1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện mô hình phối hợp giữa bôn nhà nhăm thúc đảy xuât khảu mặt hàng nông sản lạc nhân việt nam

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 160,37 KB

Nội dung

Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa : thương mại kinh tế quốc tế Đề tài: Hoàn thiện mơ hình phối hợp bơn nhà nhăm thúc đảy xuât khảu mặt hàng nông sản lạc nhân việt nam Sinh viên thực hiện: Trần văn Phong Nguyễn viết Trụ Nguyễn thị thu Giang Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ thị Hương Lời mở đầu: Tính tất yếu đề tài: Sau khủng hoảng năm 2008 làm cho tình hình kinh tế nước giới gặp nhiều khó khăn Đời sống nhân dân nước bị ảnh hưởng nhiều mặt nước ta nay, cư dân nông thôn chiếm 74,37% dân số 75,6% lực lượng lao động ( 32,7 triệu 43 triệu lao động nước) gần 90% số người nghèo nước sống nông thôn Đời sống nhân dân chủ yếu sản xuất nông nghiêp sản xuất lạc nhân đóng vai trị quan trọng người dân Lạc nhân mặt hàng nơng sản xuất đóng góp vai trị quan trọng đối vói xuất Việt Nam Trong xu đời sống nhân dân ngày nâng cao nhu cầu loại sản phẩm đảm bảo cho sức khỏe ngày nâng cao Việt Nam hồn tồn mạnh xuất mặt hàng lạc nhân biết quan tâm tới chất lượng đảm bảo uy tìn thị trường quốc tế Bên cạnh đó, kinh tế nước trồng lạc nguồn thu nhập nhiều nơng dân khu vực điều kiện khó khăn Để góp phần ổn định kinh tế, đời sống nhân dân vượt qua khó khăn thời kỳ hậu khủng hoảng ta nên nâng cao chất lượng , số lượng tăng xuât lạc nhân với mục tiêu phát triển bền vững lý việc “ Hồn thiện mơ hình phối hợp bốn nhà nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản lạc nhân Việt Nam” thị trường giới cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Hồn thiện mơ hình phối hợp bốn nhà sản xuất tiêu thụ lac nhân chất lượng cao đưa giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết - Mục tiêu cụ thể: + hệ thống hóa sở lý luận sơ thực tiễn liên kết bốn nhà sản xuất tiêu thụ lạc nhân +phân tích ảnh hưởng nhân tố tới liên kết bốn nhà sản xuất tiêu thụ lạc nhân chất lượng cao + đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường mối liên kết bốn nhà sản xuât xuất lạc nhân Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mối liên kết nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông sản xuất mặt hàng lạc nhân Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp hồn thiện mơ hình phối hợp bốn nhà sản xuất xuất mặt hàng nông sản lạc nhân Việt Nam giới Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2010 - Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, đánh giá , sử lý, nhận định số liệu để đưa kết luận xác, đánh giá tình hình hiệu biện pháp sử dụng bảng biểu, sơ đồ để làm so sánh đánh giá Đóng góp đề tài: Đề tài “ Hồn thiện mơ hình phối hợp bốn nhà nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản lạc nhân Việt Nam” qua rõ hạn chế thách thức hội mà lạc nhân Việt Nam phải đối mặt xuất Đề tài giúp tìm hướng cho việc phát triển bền vững xuất mặt hàng nông sản lạc nhân Việt Nam tầm quan trọng liên kết phối hợp bốn nhà mặt hàng lạc nhân nói riêng mặt hàng nơng sản, thủy sản lâm sản nói chung Để góp phần nâng cao đời sống nhân dân tăng trưởng kinh tế thời kỳ Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo, bảng biểu,hình vẽ, phụ lục, danh muc viết tắt, nội dung đề tài khoa học trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sơ thực tiễn Chương 2: Thực trạng sản xuất xuất khảu lạc nhân Việt Nam giới Chương 3: Hồn thiện mơ hình phối hợp bốn nhà sản xuất xuất lạc nhân Việt Nam Chương 4: Dự báo sản lượng lạc nhân Việt Nam giới tương lai Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, vai trị, nội dung, mục tiêu, hình thức thực liên kết kinh tế: 1.1.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế: Theo Từ điển Kinh tế học đại (David.W.Pearce) “Liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm tăng trưởng bền vững.” Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa “Liên kết hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu liên kết kinh tế tạo ổn định hoạt động kinh tế thông qua quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thá tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau” Liên kết kinh tế có nhiều hình thức qui mơ tổ chức khác nhau, tương ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh đơn vị thành viên tham gia liên kết Những hình thức liên kết phổ biến hiệp hội sản xuất tiêu thụ, nhóm sản xuất, nhóm vệ tinh, hội đồng sản xuất tiêu thụ theo ngành theo vùng, liên đoàn xuất nhập khẩu…các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc mặt quản lý Nhà nước, ngành kinh tế – kỹ thuật hay lãnh thổ Trong tham gia liên kết kinh tế, không đơn vị quyền tự chủ mình, khơng miễn giảm nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật hay nghĩa vụ hợp đồng kí với đơn vị khác Như vậy, liên kết kinh tế kết hợp hai hay nhiều bên, khơng kể quy mơ hay loại hình sở hữu Mục tiêu liên kết kinh tế bên tìm cách bù đắp thiếu hụt mình, từ phối hợp hoạt động với đối tác nhằm đem lại lợi ích cho bên nhằm thực mối quan hệ phân công hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế-xã hội chung 1.1.1.2 Vai trò liên kết kinh tế Thứ nhất, việc tổ chức liên kết với tạo tiền đề cho việc thúc đẩy nhanh trình thể hóa kinh tế, qua thúc đẩy sản xuất tiêu thụ nước va xuất phát triển Thứ hai, liên kết nhà, tổ chức với thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung tư bản, tiền đề để phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật nước noi riêng tồn giới nói chung Thứ ba, giúp nhà mối liên kết khai thác sử dụng lợi mình, cụ thể đất đai, sức lao động, nguồn vốn, quản lý, nghiên cứu cho có hiệu thơng qua trình liên kết giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh bên Thứ tư, giúp nâng cao trình độ hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm, tiến từ nâng cao suất, trình độ lao động Thứ năm, liên kết giúp tác nhân phản ứng nhanh với thay đổi thị truờng, giúp nhà sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường thay đổi cách đa dạng hóa mẫu mã chủng loại sản phẩm Giúp tiêu thụ sản phẩm nhanh thông qua liên kết hệ thống nhà thương mại với nhà sản xuất tới người tiêu dùng Thứ sáu, liên kết kinh tế giúp cho chủ thể tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ kỹ thuật nhờ phối hợp với nhà nghiên cứu khoa học trường đại học hay sở nghiên cứu tạo môi trường thuận lợi cho nhà khoa học hỗ trợ nông dân doanh nghiệp có hiệu kế hoạch sản xuất kinh doanh lâu dài, ổn định phát triển bền vững 1.1.1.3 Nội dung liên kết kinh tế: + Liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuật ( giống, kỹ thuật sản xuất,…) Đây hình thức liên kết thường tiến hành nhà khoa học với hộ nơng dân Theo hình thức liên kết này, thơng qua nhà khoa học chuyển giao thiết bị kỹ thuật ( TBKT) cho người nông dân Khi chuyển giao khoa hoc kỹ thuật (KHKT) người nơng dân tiếp nhận đưa vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng tốt Thơng qua liên kết người ta ký trực tiếp gián tiếp thông qua địa phương ký kết hợp đồng thỏa thuận miệng với để chuyển giao TBKT Khi liên kết theo hình thức người nơng dân nhận TBKT để áp dụng vào sản xuất đổi lại người nơng dân phải trả chi phí đơn vị, tổ chức chuyển giao TBKT Trong chuyển giao TBKT phát sinh nhiều vấn đề từ khả tiếp cận tiến kỹ thuật, mạng lưới cộng tác viên cấp sở, nguồn vốn xây dựng mô hình nhân rộng sản xuất để tạo nguồn hàng hố nơng sản q trình hội nhập Vì cần có phương hướng, cách thức tiếp cận người dân để liên kết nhằm mang lại hiệu Mối liên kết mang lại lợi ích thiết thực cho nhà khoa học người nông dân Song để lợi ích đạt cao cần hỗ trợ Nhà nước việc triển khai chương trình dự án, mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật tới người nơng dân Ví dụ như: Mối liên kết nhà khoa học chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật Trà Vinh với người nông dân Thạch Phú, Cầu Kè, Trà Vinh chuyển giao tiến kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao nơi Theo đó, nhà khoa học đảm nhiệm khâu hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ: chọn giống, lịch thời vụ, kỹ thuật sạ hàng, bón phân kỹ thuật,… cho người nơng dân giúp nâng cao chất lượng lúa gạo Việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ cần thiết giai đoạn nay, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh nói riêng bà nơng dân nói chung Đây điều kiện tốt để nơng hộ có điều kiện tiếp cận tuyên truyền vận động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhằm bước thay đổi số tập quán canh tác cũ, lạc hậu hiệu thấp + Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào cho trình sản xuất – tiêu thụ *Liên kết khâu cung ứng vật tư, nguyên liệu đầu vào Đây hình thức liên kết thường tiến hành cửa hàng, đại lý, công ty, doanh nghiệp với người nơng dân Người nơng dân có tư liệu sản xuất (đất đai, sức lao động, ) họ cần nguyên liệu đầu vào giống, phân bón, thuốc trừ sâu, để tiếp tục sản xuất Khi thực mối liên kết này, đơn vị, tổ chức cung ứng đầu vào đứng ký kết hợp đồng thỏa thuận trực tiếp với người nông dân thơng qua địa phương Qua hình thức nhà cung ứng đầu vào cung cấp đầu vào để người nơng dân có vật tư đầu vào từ họ đưa vào sản xuất Như vậy, thông qua mối liên kết này, nhà cung ứng vật tư bán sản phẩm sản xuất thu lại lợi nhuận cho sở, tổ chức, đơn vị Đồng thời người nơng dân lại có đầu vào để sản xuất với cam kết từ nhà cung ứng mang lại đảm bảo số lượng, chất lượng vật tư đầu vào Khi liên kết thực mang lại lợi ích cho bên tham gia Từ người nơng dân chủ động nguồn đầu vào yên tâm sản xuất Có dạng chủ yếu sau: Ứng trước vật tư, vốn, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, mua bán lại nông sản: liên kết thường diễn chủ thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh hộ, doanh nghiệp với đối tượng hộ hay doanh nghiệp với Trung tâm, Viện nghiên cứu trường đại học, cao đẳng nhà chuyển giao tiến cho doanh nghiệp, cho hộ sản xuất kinh doanh Hay liên kết doanh nghiệp cho bà nông dân ứng trước sản xuất để chủ động nguồn nguyên liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp Liên kết phần lớn thể qua hợp đồng kinh tế, phần thỏa thuận ngầm định bên tham gia nhằm bảo đảm lợi ích hài hịa bên tham gia liên kết Bán vật tư, mua lại sản phẩm: Phổ biến liên kết doanh nghiệp bán chịu vật tư cho bà sản xuất cuối vụ mua lại sản phẩm Thực tốt liên kết mang lại nhiều lợi ích mà doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Cịn nơng dân có vốn, vật tư để sản xuất yên tâm có đầu cho sản phẩm Ví dụ, liên kết nhà máy đường Lam Sơn đầu tư giống, phân bón, tư vấn kỹ thuật sản xuất cho bà trường mía cuối vụ thu mua mía ngun liệu mơ hình liên kết hiệu * Liên kết tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ nông sản nỗi lo người nơng dân vụ Mỗi năm vào lúc vụ thu hoạch, mùa nơng dân chưa kịp mừng ập lo tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Chính nhu cầu liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm nhu cầu thiết yếu nhằm mục đích bao tiêu sản phẩm sản xuất người nông dân người sản xuất thường liên kết với doanh nghiệp, sở tiêu thụ sản phẩm Họ trực tiếp gián tiếp (thơng qua tổ chức quyền) ký kết hợp đồng thỏa thuận miệng với cam kết số lượng, chất lượng, để cung cấp sản phẩm mà sản xuất cho nhà thu mua Còn nhiệm vụ đơn vị, tổ chức thu mua phải bao tiêu hết số lượng cam kết với người dân Mỗi bên liên kết mang lại lợi ích cho Theo lợi ích mà người nông dân hưởng bao tiêu sản phẩm mà làm với giá ổn định, giảm thiểu rủi ro mùa giá Gắn với nhà sản xuất có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định cho việc sản xuất – kinh doanh Trong nội dung liên kết này, cịn phát sinh nhiều vấn đề Ví dụ việc tiêu thụ gắn vào trước khâu sản xuất tổ chức đơn vị tiêu thụ ứng trước phần chi phí đầu vào để đảm bảo nhà sản xuất cung ứng đầu vào cho Hay họ chuyển giao TBKT cho người nơng dân Nói chung kèm theo nội dung liên kết kèm theo lợi ích chi phí mà bên nhận bỏ 1.1.1.4 Mục tiêu liên kết kinh tế: Tạo mối mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hoạt động kinh tế quy chế hoạt động tổ chức để tiến hành phân công chun mơn hóa hợp tác hố, nhằm khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế, thu nhập cho bên liên kết, tăng thu ngân sách Nhà nước Tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị viên, giá cho loại sản phẩm, bảo vệ lợi ích kinh tế nhau, nhằm đạt hiệu kinh tế cao Giúp kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán kinh tế cán quản lý, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vận chuyển, thông tin, xử lý thông tin… thể qua hợp đồng kinh tế 1.1.1.5 Các loại hình liên kết: Nếu dựa theo vai trị, quan hệ kinh tế tác nhân từ sản xuất đến tiêu dùng, người ta phân thành liên kết ngang liên kết dọc * Liên kết dọc: liên kết tác nhân ngành hàng mà tác nhân đảm nhận phận mốt số cơng đoạn Liên kết liên kết thực theo trật tự khâu trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận động sản phẩm) Kiểu liên kết theo chiều dọc toàn diện bao gồm: khâu sản xuất đến thu gom tiêu thụ sản phẩm Trong liên kết tác nhân vừa khách hàng tác nhân kế trước, vừa bán hàng cho tác nhân kế sau chuỗi ngành hàng Kết liên kết dọc hình thành chuỗi ngành hàng làm giảm chi phí vận chuyển, giảm chi phí trung gian * Liên kết ngang: (liên kết tác nhân ngành hàng) hình tức liên kết chủ thể nhằm mục đích làm chủ thị trường sản phẩm Hình thức liên kết có nhiều dạng: hội nghề nghiệp sở liên kết với sở độc lập có quan hệ với thơng qua máy kiểm sốt chung Các mối quan hệ liên kết thể thơng qua hình thức với nội dung sau: + Hợp đồng miệng (Thỏa thuận miệng): thỏa thuận văn tác nhân cam kết thực số hoạt động, cơng việc Hợp đồng miệng hai bên thống số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn địa điểm giao nhận hàng Cơ sở hợp

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w