1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của việc mở cửa thị trường vốn đến nền kinh tế các nước đang phát triển bài học cho việt nam

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 83,25 KB

Nội dung

1 A Phần mở đầu 1, Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đợc xác định xu hớng khách quan sản sinh từ phát triển khoa học công nghệ lực lợng sản xuất vợt khỏi biên giới quốc gia Trong đó, mở cửa hội nhập thị trờng vốn nội dung quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới Thực tế cho thấy không nớc công nghiệp phát triển đợc hởng lợi từ việc mở cửa thị trờng vốn mà kể quốc gia phát triển chuyển đổi đợc hởng lợi từ trình Cho đến năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, vốn đầu t nớc vào nớc phát triển gia tăng mạnh mẽ Trong vốn đầu t qua thị trờng vốn tăng mạnh số lợng chiếm tỷ trọng cao tổng dòng vốn vào nớc phát triển theo mức độ mở cửa thị trờng vốn nớc Luồng di chuyển vốn có tác động tích cực đến đầu t phát triển kinh tế nhiều nớc phát triển chuyển đổi gÇn st thËp kû 90 cđa thÕ kû XX Tuy nhiên, từ năm 1997 khủng hoảng tài - tiền tệ diễn châu sau lan châu lục khác vấn đề mở cửa thị trờng vốn quốc gia đợc đa xem xét nhiều góc độ khác với thái độ thận trọng Có quan điểm tỏ bi quan tác động tiêu cùc cđa viƯc më cưa héi nhËp thÞ trêng vèn Một số quốc gia tỏ thái độ rè rặt với việc mở cửa thị trờng vốn nớc nớc Điều ảnh hởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập quốc gia phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống sở lý luận kinh tế đại nhằm đánh giá toàn diện tác động tích cực nh tiêu cực việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn quốc gia phát triển cần thiết Nó không góp phần hệ thống hoá lý luận tổng kết thực tiễn mở cửa thị trờng vốn nớc phát triển tác động đến kinh tế nớc mà góp phần làm rõ đợc phơng hớng phát triển, điều kiện khả nh mức độ lộ trình mở cửa an toàn hội nhập thị trờng vốn cho nớc phát triển xây dựng thị trờng vốn có Việt nam 2, Mục đích nghiên cứu luận án: Mục đích nghiên cứu luận án thông qua xem xét đánh giá thực trạng mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển, luận án phân tích làm rõ tác động chủ yếu việc mở cửa thị trờng vốn nớc phát triển đến đầu t phát triển kinh tế thân nớc Đứng phơng diện lý luận thực tiễn, luận án phân tích cụ thể điều kiện để tác động tích cực phát huy tác dụng hạn chế tác động tiêu cực việc mở cửa thị trờng vốn quốc gia đến kinh tế quốc gia Trên sở kết phân tích trên, luận án tìm số học kinh nghiệm cho Việt nam trình xây dựng mở cửa hội nhập thị trờng vốn Kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn Việt nam 3, Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tác động mở cửa thị trờng vốn kinh tế nớc phát triển từ tìm số học kinh nghiệm cho Việt nam Những tác ®éng cđa më cưa thÞ trêng vèn ®èi víi nỊn kinh tế nớc phát triển đa dạng đa chiều Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu tác động mở cửa thị trờng vốn đầu t nớc phát triển: vấn đề thu hút vốn đầu t, hiệu đầu t, Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến mở cửa tự hoá thị trờng vốn chủ yếu vấn đề mở cửa hội nhập thị trờng chứng khoán - nội dung cốt lõi thị trờng vốn 4, Phơng pháp nghiên cứu: Luận án dựa sở lý luận kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, kinh tế mở thị trờng vốn để tiếp cận vấn đề Trong trình phân tích, ln ¸n sÏ sư dơng phÐp vËt biƯn chøng Mác-xit, phơng pháp tiếp cận hệ thống lôgic, phân tích lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn phơng pháp toán kinh tế lợng Ngoài luận án sử dụng bảng, biểu, sơ đồ, mô hình để minh hoạ 5, Những đóng góp luận án: Thứ nhất, hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn yếu tố định dòng lu chuyển vốn quốc gia giới Làm rõ xu hớng khách quan phải mở cửa tự hoá thị trờng vốn trình héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn Thø hai, xác định đợc tiêu chí điều kiện đảm bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn Đây điều kiện mang tính lý luận áp dơng chung cho mäi qc gia Thø ba, ph©n tÝch đánh giá cách chi tiết có hệ thống tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đối vơí đầu t tăng trởng nớc phát triển thời gian qua Chỉ rõ đợc điều kiện khả mở cửa hội nhập an toàn thị trờng vốn nớc phát triển Thứ t, rút học kinh nghiệm cho Việt nam Gợi mở sách giải pháp mở cửa hội nhập an toàn thị trêng vèn cho ViƯt nam thêi gian tíi 6, Kết cấu luận án: Tên đề tài: Tác động việc mở cửa thị trờng vốn đến kinh tế nớc phát triển: Bài học cho Việt nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án dài 159 trang, 32 bảng số liệu, gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển Chơng II: Tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đầu t phát triển kinh tế nớc phát triển Chơng III: Một số học kinh nghiệm giải pháp mở cửa an toàn hội nhập thị trờng vốn cho Việt nam Tác giả trân trọng biết ơn giúp đỡ, góp ý Tiến sĩ Lê Văn Châu Nguyên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, nguyên Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc thành viên tổ nghiên cứu kinh tế đối ngoại Thủ tớng Chính phủ Phó giáo s, Tiến sĩ Thái Bá Cẩn nguyên Vụ trởng, Tổng cục đầu t Phát triển, Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Tài chính, Bộ Tài trình thực luận án B Nội dung luận án Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển I, số vấn đề lý luận mở cửa hội nhập thị tr êng vèn: 1, Lý ln chung vỊ më cưa thị trờng vốn: Trên sở nghiên cứu khái niệm chất thị trờng vốn, luận án đà làm rõ vai trò thị trờng vốn đầu t phát triển kinh tế quốc gia Luận án xác định mở cửa hội nhập thị trờng vốn điều kiện vận động dòng vốn quốc tế Luận án hệ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lý ln vỊ më cưa héi nhËp thÞ trêng vèn Theo phơng pháp tiếp cận lịch sử, luận án cho q uan điểm mở cửa thị trờng gắn liền với quan điểm tự hoá kinh tế Từ nhà kinh tế học cổ điển mà điển hình Adam Smith đà nhấn mạnh bàn tay vô hình vai trò thị trờng phát triển kinh tế Qua tác phẩm Của cải dân tộc - tác phẩm kinh điển đặt móng cho khoa häc vỊ kinh tÕ thÞ trêng - Adam Smith cho Sự phân công lao động hoạt động thị trờng trở thành nguyên nhân tạo cải dân tộc Trong chế thị trờng, ngời, chừng mà ngời không vi phạm luật pháp, đợc hoàn toàn tự mu cầu lợi ích riêng theo cách mình, đem ngành nghề vốn liếng cạnh tranh với ngời khác nhóm ngời kh¸c” Suy réng chóng ta cịng cã thĨ thÊy r»ng më cưa giao lu héi nhËp thÞ trêng vèn nhân tố quan trọng cho phát triển thị trờng toàn kinh tế Với vận hành chế thị trờng, nguồn vốn đợc phân bổ có hiệu hơn, thu nhập toàn xà hội cao Mà đó, tổng số vốn nớc tăng mức cao chúng đợc sử dụng theo cách mang lại số thu nhập lớn cho toàn dân Lý giải tợng nguyên nhân xu hớng tự hoá dòng chảy vốn đầu t, hệ tất yếu cđa viƯc më cưa héi nhËp thÞ trêng vèn nhiỊu lý thuyết kinh tế khác có luận giải tơng đối thoả đáng Dựa sở mô hình Heckcher-Ohlin-Samuelson (HOS), Richard S Eckaus đà xác định đợc nguyên nhân chủ yếu làm xuất dòng lu chuyển vốn đầu t quốc tế mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận phạm vi toàn cầu nhờ vào việc sử có hiệu vốn đầu t Điều có nghĩa là, nớc đầu t (xuất khÈu vèn) thêng cã hiƯu qu¶ sư dơng vèn thÊp (do d thõa vèn), c¸c níc nhËn vèn đầu t (nhập vốn) lại có hiệu sử dụng vốn cao (do thiếu hụt vốn) Do đó, chênh lệch hiệu sử dụng vốn nớc làm xuất dòng lu chuyển vốn quốc gia Quan điểm đợc Macdougall - Kemp chứng minh mô hình lý thuyết với luận điểm chênh lệch suất cận biên vốn nớc nguyên nhân hình thành dòng chuyển vốn quốc gia nguyên nhân đầu t nớc (kể trực tiếp gián tiếp qua thị trêng chøng kho¸n) MPKx A MPKy B C MPK* MPK* E X Q1 Q2 Y Khi cha cã sù di chun vèn, níc X sư dơng lỵng XQ1 vốn Nớc Y sử dụng lợng Q1Y vốn Sản lợng thu đợc nớc X X.MPKx.A.Q1 Sản lợng níc Y lµ Q1.E.MPKy.Y Khi më cưa cho phÐp di chun vèn, vèn sÏ di chun tõ níc cã MPK thấp sang nớc có MPK cao (MPK hiệu cận biên cho đơn vị vốn sử dụng) Trong trờng hợp này, tức vốn di chuyển từ nớc Y sang nớc X lợng vốn nớc X XQ2 lợng vốn nớc Y sử dụng cho hoạt động đầu t Q2Y Sản lợng nớc X X.MPKx C Q2, sản lợng nớc Y Y.MPKy C Q2 Nh vậy, tổng sản lợng kinh tế giới tăng (phần diện tích ACE) Phần gia tăng đợc tái phân phối cho nớc tham gia giao thơng vốn tuỳ theo sách điều kiện phân phối Mô hình cho thấy, nớc chuyển giao vốn nớc nhận vốn có lợi Đứng góc độ nớc chuyển giao vốn lơị ích họ nhận đợc vốn đầu t họ đợc đa vào khu vực sử dụng hiệu (hiệu cận biên đơn vị vốn cao hơn) Đối với nớc nhận vốn lợi ích họ rõ ràng: quy mô vốn đợc gia tăng; nâng cao hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên, có quan điểm có đánh giá theo chiều hớng khác mở cửa thị trờng vốn F Leslie C.H Helmers qua nghiên cứu thấy vận động dòng vốn quốc tế ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái thực Điều mức độ định ảnh hởng đến tình hình kinh tế vĩ mô nớc nhận vốn Cecile Couharde nghiên cứu dòng vận động vốn quốc tÕ cịng chØ r»ng më cưa tù hoá dòng chảy vốn đầu t điều kiện thông tin cha hoàn hảo tạo nhiều vấn đề: lựa chọn nghịch (adverse selection), rủi ro đạo đức (moral hazard) Điều mức độ thấp làm cho thị trờng không phát huy đợc tính hiệu số trờng hợp, tạo khủng hoảng tài Khi nghiên cøu vỊ kinh tÕ vÜ m«, N Gregory Mankiw tiÕn thêm bớc xem xét dòng lu chuyển vèn qc tÕ Theo «ng, nỊn kinh tÕ më, đầu t nớc đóng vai trò điều tiết vốn quan trọng quốc gia Nếu nớc tiết kiệm nhiều đầu t phần tiết kiệm cha đợc đầu t kinh tế đợc sử dụng cho đầu t nớc Mặt khác nớc đầu t nhiều tiết kiệm phần đầu t dôi phải đợc tài trợ từ vốn đầu t nớc Ông rõ kinh tế mở thị trờng vốn thị trờng hàng hoá có mối quan hệ mật thiết với Luồng vốn quốc tế để tài trợ cho đầu t luồng hàng hoá dịch vụ lu chuyển quốc tÕ cã mèi quan hƯ c©n b»ng: (S - I) = NX Đầu t nớc = Luồng lu chuyển hàng hoá dịch vụ Ông thừa nhận có tác động định dòng vốn đầu t nớc đến tình hình vĩ mô nớc nhận vốn Nhng ông sách vĩ mô nớc ngòai nớc tác động đến dòng lu chuyển vốn nh tác động chúng đến tình hình vĩ mô điều kiƯn më cưa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Nói chung lý thuyết quan điểm lý luận đà làm rõ đợc vai trò, tính tất yếu nguyên nhân việc mở cửa tự dòng lu chuyển vốn nớc Những luận giải lý thuyết, quan điểm đời thời điểm khác nhau, có khác bối cảnh kinh tế xà hội, nhiên điểm cốt lõi có sù thèng nhÊt Nãi chung lµ sù tù di chuyển vốn xuyên biên giới quốc gia có tác dụng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa phạm vi toàn cầu Điểm mấu chốt lý thuyết quan điểm đà đợc mặt lý luận tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đầu t phát triển nớc, có nớc phát triển Theo lý thuyết này, tác động việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn tạo điều kiện thu hút bổ sung lợng vốn định từ nớc thừa vốn sang nớc thiếu vốn Đây tác động trực tiếp quan trọng mở cửa thị trờng vốn Tác động thứ hai mang tính định cho phát triển nớc nhận vốn nớc xuất vốn mở cửa thị trờng làm gia tăng tính hiệu trình sử dụng vốn kinh tế Tác động xuất phát từ động cơ, mục đích, nguyên nhân việc di chuyển vốn nớc Đó xu hớng tìm kiếm lợi nhuận tối đa toàn cầu Mở cửa thị trờng vốn có tác động tiêu cực đến môi trờng đầu t lực tăng trởng kinh tế Do tác động đến cán cân tài khoản vÃng lai, tài khoản vốn, tỷ giá hối đoái, nên mở cửa hội nhập thị trờng vốn ảnh hởng trực tiếp đến điều kiện kinh tế vĩ mô quốc gia Tăng tính dễ tổn thơng hệ thống tài kinh tế Tuy nhiên, lý thyết mức độ định sách hợp lý phủ điều tiết đợc dòng lu chuyển vốn điều kiện hội nhập mức độ định hạn chế đợc tác động tiềm tàng từ trình mở cửa tự hoá hội nhËp thÞ trêng vèn 2, Lý ln vỊ më cưa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển: Sau nghiên cứu đặc trng thị trờng vốn kinh tế phát triển Luận án sâu vào nghiên cứu lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc Các lý thuyết, quan điểm lý luận nghiên cứu thực nghiệm tập trung xem xét tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn đến đầu t tăng trởng kinh tế nớc phát triển Xuất phát từ lý luận chung mở cửa tự hoá dòng chảy vốn quốc tế Dòng chảy vốn đầu t vào nớc phát triển đợc giải thích tơng đối thoả đáng Theo quan điểm kinh tế vĩ mô, dòng vốn luân chuyển (net capital transfer) phạm vi toàn cầu hai nhóm nớc phát triển phát triển đợc tính nh sau: TS = SN - IN + RS Trong ®ã: TS giá trị lu chuyển vốn từ nớc phát triển sang nớc phát triển RS giá trị phân phối lại lợi nhuận đầu t nớc SN IN tiết kiệm đầu t nớc phát triển Trên quan điểm vĩ mô, có hai cách tiếp cận lý thuyết kinh tế truyền thống để đánh giá chế điều chỉnh nhằm cân đẳng thức Phơng pháp thứ xoay quanh vấn đề chuyển giao cổ điển, từ điều chỉnh cán cân thơng mại đến việc chuyển giao nguồn vốn Sự chuyển giao nguồn lực tài đợc thực giảm nhu cầu nớc chuyển giao vốn Sau phân tích tập trung vào điều chỉnh cánh kéo giá (the terms of trade), tăng giảm, ảnh hởng đến dòng chuyển giao vốn Phơng pháp thứ hai dựa lý thuyết thơng mại tuý để đánh giá Theo phơng pháp này, chuyển dịch vốn quốc gia khác biệt tỷ suất thu nhập vốn đầu t quốc gia Dòng lu chuyển vốn liên quan đến việc tái phân bổ vốn ảnh hởng đến thu nhập cung ứng hàng hoá ngoại thơng phi ngoại thơng từ ảnh hởng đến cánh kéo giá quốc tế Quan điểm phơng pháp tiếp cận vốn dịch chuyển từ nớc nhiều vèn sang níc Ýt vèn Tõ c¸c níc ph¸t triĨn sang nớc phát triển Theo quan điểm vi mô dịch chuyển vốn quốc tế, hầu hết lý thuyết tập trung vào dòng lu chuyển vốn t nhân qua thị trờng vốn quốc tế Trong lý thuyết thống, đơn vị tối đa hoá lợi nhuận tác nhân chủ yếu xác định quan hệ cung cầu thị trờng Theo có hai cách tiếp cận để giải thích lu chuyển vốn phạm vi toàn cầu Thứ nhất, di chuyển vốn trình tái phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ hai, dựa lý thuyết tài vận động vốn trình đa dạng hoá danh mục đầu t quốc tế nhằm phân tán rủi ro Cả hai cách tiếp cận mức độ định đà giải thích di chuyển vốn quốc tế, đặc biệt dòng từ nớc phát triển đến nớc ®ang ph¸t triĨn C¸c quan ®iĨm lý ln vỊ më cửa hội nhập thị trờng vốn làm rõ tác động dòng lu chuyển vốn quốc gia Thứ nhất, chuyển giao vốn dẫn đến tăng nguồn tích luỹ cho đầu t nớc nhận vốn Thứ hai, chuyển dịch vốn quốc gia giảm cánh kéo giá quốc tế Từ năm 1929, Keynes đà nhấn mạnh đến hai ảnh hởng nêu Theo ông, với mức sản lợng cho trớc, vốn dịch chuyển từ nớc sang nớc khác nớc đợc nhận vốn gia tăng nguồn lực đầu t nớc bị giảm lợng tơng ứng Điều ảnh hởng đến tổng cầu hai nớc Vấn đề việc chuyển giao bối cảnh nhu cầu nhập nớc nhận vốn tăng với mức đủ để tạo thặng d thơng mại nớc chuyển giao vốn mức cần thiết để chuyển giao Dùng mô hình số nhân đầu t Keynes đà chứng minh đợc việc chuyển giao vèn sÏ x¶y tû st tiÕt kiƯm cËn biên nớc lớn không Vì vậy, để cã thĨ cã sù chun giao vèn thùc sù th× cánh kéo giá phải vận hành theo xu hớng ngợc lại với nớc chuyển giao vốn Ruffin (1984) nghiên cứu lý thuyết tân cổ điển dòng lu chuyển vốn đà theo mô hình Heckscher-Ohlin- Samuelson (HOS), giá yếu tố sản xuất đợc cân có nghĩa việc chuyển dịch yếu tố sản xuất thay hoàn hảo Lợng vốn d thừa đợc dịch chuyển gián tiếp thông qua hàng hoá mà họ sản xuất lợng vốn thiếu hụt đợc nhập gián tiếp dới hình thức nhập hàng hoá Điều xảy hai nhóm nớc có công nghệ sản xuất hiệu nhờ quy mô nh Nếu xem xét vấn đề dịch chuyển vốn theo quan điểm thơng mại Ricardo, chuyển dịch vốn bổ sung cho hoạt động thơng mại thay chúng Theo mô hình Kemp-John, ngoại thơng tăng với gia tăng dòng lu chuyển vốn nớc có công nghệ sản xuất đại có lợi so sánh việc sản xuất hàng hoá có hàm lợng vốn lớn hơn, suất cận biên vốn hai nhóm nớc b»ng (më cöa tù giao lu vèn) nớc phát triển có tỷ số tiền lơng/lÃi suất cao Theo mô hình lý thuyết trên, vận động vốn nớc làm tăng quy mô vốn nớc nhận giảm vốn nớc chuyển giao Điều làm ảnh hởng đến điều kiện cung ứng hai nhóm nớc Nhng đóng góp đến lợi ích quốc gia nhóm nớc lại phụ thuộc vào tơng tác thơng mại vấn đề huy động vốn nh Theo Bhagwati (1958) lợi ích nớc nhận vốn giảm xuống vốn nớc tăng nhng ảnh hởng cánh kéo giá giảm xuống nhiều mức tăng sản lợng Nh vậy, mặt lý luận lý thuyết cho mở cửa thị trờng vốn hội để vốn lu chuyển đa chiều Nhng dòng vốn từ nớc phát triển vào nớc phát triển có tính lấn át dòng vốn khác Đây thể mối quan hệ tự nhiên đảm bảo tính khách quan phân bố nguồn lực toàn cầu quan trọng cho nớc phát triển giai đoạn đầu công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Về tác động mở cửa hội nhập thị trờng vốn, nhiều nghiên cứu khác đà rằng, lợi ích nớc phát triển đầu t vào chứng khoán nớc phát triển đáng kể Trong giai đoạn 1985-1992, nghiên cứu cđa Giorgio De Santis cho thÊy r»ng, më cưa thÞ trờng vốn thu nhập chứng khoán cao nhng mức bất ổn định dòng vốn nhiều Với việc mở cửa thị trờng vốn, nguồn lực tài vào nớc phát triển lớn Nghiên cứu thời kỳ trớc khủng hoảng Han Kim Vijay Singal thấy mở cửa thị trờng vốn tạo hội quan trọng cho thu hút vốn đầu t nớc Giúp cho kinh tÕ kh«ng chØ cã thĨ tiÕp cËn vèn víi chi phí thấp mà tăng hiệu thị trờng vốn nớc (vẫn yếu kém) lên bớc phải cạnh tranh với tổ chức tài nớc ngoài, có sức ép lớn lao phải đại hoá khu vực tài Việc tiếp cận với nguồn vốn có chi phí rẻ kích thích đầu t nhiều hơn, tạo công ăn việc làm nhiều cho kinh tế tác động nâng cao mức sống dân c Mở cửa thị trờng vốn làm cho tính khoản tài sản tài thị trờng cao Trong ngắn hạn làm tăng giá chứng khoán thị trờng Cùng với kết nghiên cứu trên, nhà kinh tế học Howell Williamson đà nghiên cứu vận động thị trờng vốn (1991, 1993) ớc tính khả quan r»ng thËp kû 1990, vèn cỉ phiÕu vµo nớc phát triển tăng từ 13 tỷ đến 27 tỷ USD hàng năm Các ông có đánh giá tích cực tác động mở cửa thị trờng vốn nớc phát triển Các tác động bao gồm: Cải thiện tình hình kinh tế vĩ mô kích thích cải cách cấu nhiều nớc phát triển Chuyển dịch cấu theo hớng khuyến khích kinh tế t nhân, đáp ứng nhiều nhu cầu vốn phi nhà nớc Có đợc mức lÃi suất hợp lý Có đợc lợi ích từ việc đa dạng hoá danh mục đầu t, phân tán rủi ro thu nhập từ chứng khoán nớc phát triển có mối tơng quan thấp với thu nhập nớc phát triển Kích thích phát triển thị trờng vốn nớc, tăng cờng hội nhập thị trờng vốn quốc tế Các nớc phát triển đợc lợi tiếp tục gia tăng sử dụng nguồn lực phạm vi lÃnh thỉ qc gia 3, §iỊu kiƯn më cưa héi nhËp an toàn thị trờng vốn nớc phát triển: Sau nghiên cứu sâu sắc lý thuyết quan điểm lý luận mở cửa hội nhập thị trờng vốn, luận án đà làm rõ số điều kiện đảm bảo an toàn hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển Điều kiện thứ phải có nhận thức đắn mục tiêu mở cửa hội nhập thị trờng vốn Để đảm bảo an toàn trình hội nhập cần phải xác định cách rõ ràng quán mục tiêu mở cửa hội nhập thị trờng vốn đáp ứng nhu cầu đầu t mục tiêu tăng trởng kinh tế Tránh mơ hồ nhận thøc cho r»ng mơc tiªu më cưa héi nhËp chØ mở cửa thị trờng Có đợc nhận thức đắn mục tiêu mở cửa hội nhập kim nam cho hành động, tảng cho thành công Mục tiêu chủ yếu mở cửa hội nhập thị trờng vốn nhằm huy động tận dụng nguồn lực cho đầu t phát triển từ cải thiện lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Điều kiện thứ hai phải xây dựng sở hạ tầng tài vững mạnh, xác lập hệ thống giám sát tài có hiệu Mở cửa hội nhập thị trờng vốn phải chấp nhận thực tế tăng tính tơng thuộc thị trờng nội địa vào thị trờng giới Tính dễ tổn thơng cđa hƯ thèng tµi chÝnh vµ nỊn kinh tÕ sÏ đợc thể rõ nét Việc mở cửa thị trờng vốn tự hoá tài làm lật tẩy làm trầm trọng yếu thể chế sách tài vĩ mô quốc gia Vì vậy, để đảm bảo an toàn hội nhập nớc cần phải xây dựng không ngừng hoàn thiện sở hạ tầng tài vững mạnh Xây dựng sở hạ tầng tài vững mạnh gắn liền với việc thiết lập củng cố định chế trung gian phù hợp, hỗ trợ lu chuyển dòng vốn Tăng cờng lực quản lý điều hành sách vĩ mô Xác lập kỷ cơng tài Xây dựng chuẩn mục kế toán kiểm toán rõ ràng minh bạch Đảm bảo lực giám sát tài có hiệu Điều kiện thứ ba phải đảm bảo hiệu hoạt động kinh tế Hiệu hoạt động kinh tế đảm bảo độ an toàn cho hội nhập thị trờng vốn hai khía cạnh Hiệu kinh tế thờng kÌm víi ®é tÝn nhiƯm cđa nỊn kinh tÕ cao có sức hút lớn vốn đầu t Đồng thời, hiệu cao phản ánh khả hấp thụ vốn kinh tế mức độ cao Một kinh tế hoạt động có hiệu tạo lập đợc lực tăng trởng nhanh bền vững Đến lợt mình, tăng trởng kinh tế lại đợc nhìn nhận nh yếu tố tạo sức hấp dẫn lớn vốn nớc nớc Để đạt đợc lực tăng trởng cao bền vững, yếu tố hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh phải đợc nâng lên bớc phải đợc coi yêu cầu mặt chất lợng huy động vốn dài hạn Nền kinh tế hoạt động có hiệu góp phần nâng cao chất lợng chứng khoán niêm yết, gia tăng quy mô thị trờng tăng hiệu trình mở cửa hội nhập thị trờng vốn Điều kiện thứ t phải có hợp tác toàn cầu trình mở cửa hội nhập Rõ ràng toàn cầu hoá mở hội cho tất quốc gia Tuy nhiên hội không đợc phân chia đồng nớc Để toàn cầu hoá có hiệu biến lợi ích tiềm thành thực cần phải với trật tự giới mới, công bền vững, theo có tham gia thoả đáng nớc thuộc giới thứ ba việc định mang tính toàn cầu; cải tổ sâu sắc hệ thống tài tiền tệ giới vốn đà bị đồng đôla Mỹ khống chế không để toàn cầu hoá trở thành Mỹ hoá Toàn cầu hoá sâu sắc, dòng lu chuyển vốn quốc tế lớn xuất nhu cầu giám sát tài chặt chẽ tầm quốc tế IMF cần phải cải thiện nguyên tắc hoạt động để đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ Các nớc phát triển nỗ lực nội riêng cần phải có liên kết chặt chẽ với khu vực phạm vi toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho nớc thực chiến lợc phát triển chủ động, đa dạng cân đối Trên sở liên kết trình đàm phán để mở cửa thị trờng, tiếng nói nớc phát triển có trọng lợng ii, sở thực tiễn më cưa héi nhËp thÞ trêng vèn xu thÕ toàn cầu hoá: 1, Xu hớng toàn cầu hoá vận động dòng chảy vốn đầu t toàn cầu: Luận án đà phân tích làm rõ xu hớng toàn cầu hoá vận động dòng chảy vốn đầu t diễn giới xu khách quan Đặc biệt, khoếch đại toàn cầu hoá nhiều nhân tố đợc coi từ đầu năm 1980 (làn sóng thứ ba) đà làm xuất xu hớng giới hoá thị trờng tài Trong giai đoạn này, toàn cầu hoá đà có tham gia nhiều nớc phát triển Quy mô vận động vốn đầu t gia tăng mạnh mẽ trở lên có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia Trong vòng 10 năm từ 1991 đến hết năm 2000 tổng giá trị vốn luân chuyển toàn giới tăng gấp 5,4 lần từ 1.014,9 tỷ USD lên 5.480,6 tỷ USD Trong dòng luân chuyển qua thị trờng vốn gia tăng hàng năm với tốc độ lớn (bình quân 21,3%/năm) Nếu nh vào năm 1991 có 794 tỷ USD đợc thực qua kênh dẫn vốn đến năm 2000 giá trị vốn thị trờng vốn toàn cầu đà đạt 4.324 tỷ USD tăng gấp 5,45 lần Mặc dù giai đoạn có xảy khủng hoảng thị trờng chứng khoán giới, song giá trị luân chuyển qua thị trờng vốn liên tục tăng năm sau cao năm trớc (năm 1997 tăng 21,8% so với năm 1996; năm 1998 tăng 3,6% so với năm 1997 nhng năm 1999 đà tăng 19,8% so với năm 1998) Bảng 2: Giá trị dòng luân chuyển vốn toàn giới giai đoạn 1991-2000 Đơn vị: Tỷ USD Dòng luân chuyển qua thị trờng vốn (Global capital market flow) Giá trị vốn đầut trực tiếp (Global FDI) Tổng vốn tài trợ phát triển thức (ODF) Tæng céng 1991 794 1992 850 1993 1226 1994 1501 1995 1928 1996 2403 1997 2927 1998 3033 1999 3910 2000 4324 160 172 226 256 331 377 473 683 982 1118 60,9 56,5 53,6 48 55,1 31,9 42,8 54,6 45,3 38,6 1014,9 1078,5 1505,6 1805 2314,1 2811,9 3442,8 3770,6 4937,3 5480,6 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Global Development Finance, Báo cáo Nguồn Tài Phát triển Toàn cầu năm 2001 Ngân hàng Thế giới, Washington DC, USA Trong tổng mức lu chuyển vốn toàn cầu nguồn luân chuyển qua thị trờng vốn suốt mời năm qua chiếm tỷ trọng lớn (gấp 4,96 lần dòng luân chuyển vốn FDI năm 1991 đến năm 2000 gấp gần lần) Tuy vốn đầu t trực tiếp giai đoạn gia tăng mạnh mẽ nhng tỷ trọng nguồn vốn chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ tổng lu chuyển vốn toàn cầu Điều phản ánh tầm quan trọng ngày rõ nét thị trờng vốn trình chuyển dịch vốn phạm vi toàn giới Các nớc mở cửa hội nhập không quan tâm đến thị trờng vốn việc mở cửa thị trờng vốn nớc với giới Đây kênh dẫn vốn cần thiết điều kiện toàn cầu hoá kinh tế Bảng 1.3: Cơ cấu dòng luân chuyển vốn quốc tế (%) Dòng luân chuyển qua thị trờng vốn (Global capital market flow) Vốn đầut trực tiếp (Global FDI) Vốn tài trợ phát triển thức (ODF) 1991 78,2 1992 78,8 1993 81,4 1994 83,1 1995 83,3 1996 85,4 1997 85 1998 80,4 1999 79,2 2000 78,8 15,8 15,9 15 14,2 14,3 13,4 13,7 18,1 19,9 20,4 5,3 3,6 2,7 2,4 1,2 1,3 1,5 0,9 0,8 Nguồn: Ngân hàng giới, Global Development Finance, Báo cáo năm 2001 Ngân Hàng Thế Giới, Washington DC, USA 2, Më cưa thÞ trêng vèn xu thÕ héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi: Ln ¸n tiÕp tơc làm rõ mở cửa thị trờng vốn xu thÕ tÊt u bèi c¶nh kinh tÕ thÕ giíi đơng đại Luận án khẳng định: nội dung kinh tế thị trờng, viƯc tham gia héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi tÊt yếu phải có mở cửa hội nhập thị trờng vốn Để đạt mức tăng trởng cao, nguồn lực nớc quốc gia phát triển không khai thác nguồn vốn bên mà đặc biệt nguồn qua thị trờng vốn1 Vì vậy, mở cửa hội nhập thị trờng vốn nhu cầu thiết mà thực tiễn đà đặt cho nớc phát triển Tuy nhiên nớc phát triển phải nhận thức đợc họ không cạnh tranh lẫn để thu hút vốn mà phải cải thiện điều kiện huy động vốn nhằm cạnh tranh với nớc phát triển lĩnh vực Vấn đề không có mở cửa thị trờng vốn hay không mà lực thu hút sử dụng vốn kinh tế đà hiệu cha; kinh tế có đợc lực tăng trởng nhanh bền vững hay không để đáp ứng yêu cầu hội nhập Bởi bối cảnh tổng quát dài hạn, lực tăng trởng kinh tế yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động vốn đầu t Điều liên quan đến nguyên tắc mang tính chủ đạo việc thu hút vốn: vốn đầu t đợc sử dụng hiệu khả thu hút lớn Trong khi, hầu hết nớc phát triển hạn chế điểm 3, Cải cách kinh tế sách mở cửa thu hút vốn đầu t nớc nớc phát triển: Luận án phân tích trình cải cách thực sách mở cửa nhiều nớc phát triển thấy từ năm 1980, nhiều nớc phát triển giới đà thực thi sách cải cách kinh tế nhằm khắc phục cân đối cán cân toán quốc tế, giảm lạm phát đặc biệt phục hồi tăng trởng Hầu hết nội dung cải cách nớc phát triển hớng vào mục tiêu tự hoá kinh tế mở cửa thị trờng Cơ sở sách dựa vào mô hình tân cổ điển thị trờng có tính cạnh tranh Nh vậy, nội dung cải cách không xem xét đến việc më cưa héi nhËp thÞ trêng vèn - mét thÞ trờng nhân tố sản xuất quan trọng kinh tế thị trờng Theo quan điểm cải cách kinh tế quốc gia, lực lợng thị trờng (trong có thị trờng vốn) thúc đẩy việc sử dụng hiệu nguồn lực (trong có vốn đầu t) cân tĩnh biến đổi theo thời gian Đặc biệt kinh tế mở, yếu tố đợc thể rõ nét Tuy nhiên, mặt nguyên tắc quốc gia phát triển ®· nhËn thÊy r»ng ®Ĩ thùc hiƯn më cưa thµnh công, phát huy đợc thoả đáng vai trò thị trờng cần phải tăng cờng cải tiến hoạt động tất loại thị trờng thông qua xây dựng thiết lập kết cấu hạ tầng hợp lý phát triển thể chế thị trờng Mặc dù xây dựng mở cửa hội nhập thị trờng vốn nội dung quan trọng cải cách kinh tế nớc phát triển vài thập kỷ qua Tuy nhiên, tác động lộ trình việc mở cửa hội nhập thị trờng vốn cần đợc nghiên cứu cách kỹ lỡng có hệ thống để áp dụng cho nớc phát triển bắt đầu thực chơng trình mở cửa hội nhập Đó nội dung chơng luận án Chơng II Tác động mở cửa thị trờng vốn đầu t phát triển nớc phát triển I, Thực trạng mở cửa hội nhập thị trờng vốn nớc phát triển: Do xu hớng hớng trội dòng vốn tiến trình toàn cầu hoá

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w