Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
Tuần 11 Ngày dạy: CHỦ ĐIỂM 7: BẠN THÂN Ở TRƯỜNG Bài 1: CHUYỆN CỦA THƯỚC KẼ (Tiết -2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Giới thiệu với bạn đồ dùng học tập mà em thích; nêu đốn thân nội dung qua tên tranh minh họa - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung đọc: Mỗi đồ vật có ích, khơng nên kiêu căng, nghĩ đến ích lợi thân, coi thường người khác; biết liên hệ thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác Biết đọc phân vai bạn Năng lực - Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ trường học (từ ngữ đặc điểm), câu Ai nào? Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, Goole Meet - Tranh ảnh minh họa thước kẻ, bút mực bút chì - Bảng phụ ghi đoạn từ Nhưng lâu sau đến cho thẳng - Thẻ từ ghi sẵn từ ngữ Bài tập để tổ chức cho HS chơi trò chơi b Đối với học sinh - SHS, điện thoại thông minh - Bút màu vẽ, đồ dùng học tập em thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết - I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành - Bạn thân trường Chủ điểm gồm học hướng đến bồi dưỡng cho em phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm; nhận ích lợi, u q, biết giữ gìn đồ dùng học tập quen thuộc; biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè + Giới thiệu với bạn bè đồ dùng học tập em thích theo gợi ý: + Mỗi bạn có nhiều đồ dùng học tập khác nhiều môn học khác Có bạn thích bút màu, có bạn thích bút chì, bút mực có bạn lại thích cặp sách, hộp bút hay thước kẻ Các em có tin đồ dùng học tập mà u thích giới riêng chúng, có câu chuyện riêng khơng? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm – Bài 1: Chuyện thước kẻ để tìm hiểu điều lí thú II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc văn Chuyện thước kẻ SHS trang 114, 115 với giọng đọc nhẹ nhàng, thong thả Ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn - HS trả lời b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc trả lời câu hỏi: Trong tranh có đồ vật gì? Chiếc thước kẻ làm gì, có điểm khác lạ? - GV đọc mẫu tồn bài: + Trong tranh có đồ vật: thước kẻ, bút mực, bút chì, sách + Chiếc thước kẻ soi gương, thước kẻ bị cong - HS ý lắng nghe, đọc thầm theo + Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng từ ngữ đặc điểm đồ vật; giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng thước kẻ: kiêu căng + Ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc số từ khó: ưỡn, uốn, cặp sách - HS ý lắng nghe luyện đọc + Luyện đọc số câu dài: Mỗi hình vẽ đẹp,/mỗi đường kẻ thẳng tắp/là niềm vui chung ba,//Nhưng lâu sau,/thước kẻ nghĩ/bút mực bút chì/phải nhờ đến mớ làm việc được.// Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời HS đọc văn bản: + HS1(Đoạn 1): Từ đầu đến “cả ba” + HS2 (Đoạn 2): Tiếp theo đến “khơng phải tơi” + HS3 (Đoạn 3): đoạn cịn lại Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 115; rút ý nghĩa học, liên hệ thân - HS đọc b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải nghĩa số từ khó: + Ưỡn: làm cho ngực hay bụng nhơ phía - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức trước cách ngửa đằng sau + Uốn: làm cho vật từ thẳng thành cong ngượi lại + Thẳng tắp: thẳng thành đường dài Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời - HS đọc thầm câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 115 + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả lời Câu 1: Ban đầu thước kẻ chung sống với bạn nào? - Ban đầu thước kẻ chung sống vui vẻ + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu với bạn trả lời Câu 2: Vì thước kẻ bị cong? - Thước kẻ bị cong thước kẻ kiêu + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu căng, ưỡn ngực lên trả lời Câu 3: Sau bác thợ mộc uốn thẳng, - Sau bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ làm gì? Vì thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc + Vì thước kẻ lại bị cong, thước kẻ xin lỗi bút mực, bút chì phải quay lại xin lỗi bút chì, bút mực - Tình cảm u q ngơi trường bạn nhỏ; liên hệ thân: cần biết yêu Câu 4: Dòng nêu ý nghĩa quý trường đọc: - Dịng “Khun không kêu căng” nêu ý nghĩa đọc - GV yêu cầu HS nêu nội dung học, liên hệ - Mỗi đồ vật có ích, không nên kiêu căng, nghĩ đến ích lợi thân thân, coi thường người khác +Liên hệ thân: không kiêu căng, tự phụ, biết quan tâm người khác Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS xác định giọng đọc nhân vật; nghe GV đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng”; HS luyện đọc giọng bút mực, thước kẻ, đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng”; HS giỏi đọc b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - Giọng người dẫn chuyện với giọng - GV yêu cầu HS xác định lại lần kể thong thả, nhấn giọng từ giọng đọc nhân vật câu chuyện ngữ đặc điểm đồ vật; giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành; giọng Chuyện thước kẻ thước kẻ: kiêu căng - GV đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng” - HS lắng nghe, đọc thầm theo Bước 2: Hoạt động cá nhân + Luyện đọc giọng bút mực, thước kẻ - HS luyện đọc + Luyện đọc đoạn từ “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng” - GV mời 1-2 HS xung phong đọc đoạn từ - HS đọc bài, HS khác đọc thầm “Nhưng lâu sau” đến “cho thẳng” theo - GV mời HS khá, giỏi đọc toàn Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi hoạt động Giọng hay SHS trang 115 b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu phần Giọng hay SHS trang 115: Cùng bạn đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thước kẻ, bút mực - GV hướng dẫn HS: HS đọc phân vai người dẫn chuyện, thước kẻ, bút mực theo gợi ý sau: + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, nhấn - HS lắng nghe, thực giọng từ ngữ đặc điểm đồ vật + Giọng bút mực: nhẹ nhàng, chân thành + Giọng thước kẻ: kiêu căng Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS luyện đọc - HS tự phân vai theo em người HS luân phiên đổi vai đọc giọng người kể chuyện, - HS đọc thước kẻ bút mực - GV mời đại diện 2-3 em đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc giọng đọc III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy:…/…/… Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Giải câu đố, tìm từ ngữ đồ vật màu sắc nó; đặt trả lời câu hỏi Ai nào? theo mẫu - Vẽ đồ dùng học tập, đặt tên cho vẽ giới thiệu vẽ với người thân Năng lực - Năng lực chung + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Mở rộng vốn từ trường học (từ ngữ đặc điểm), câu Ai nào? Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động cá nhân, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, Goole Meet - Tranh ảnh minh họa thước kẻ, bút mực bút chì - Thẻ từ ghi sẵn từ ngữ Bài tập để tổ chức cho HS chơi trò chơi b Đối với học sinh - SHS, điện thoại thông minh - Bút màu vẽ, đồ dùng học tập em thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành - GV giới thiệu trực tiếp vào Chuyện thước kẻ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện từ a Mục tiêu: HS đọc thầm câu đố, giải câu đố; tìm 3-4 từ ngữ màu sắc đồ vật đó; chơi trị chơi Tiếp sức - viết tên chất liệu đồ vật b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu Bài tập 3a: Giải câu đố - GV mời 2HS, HS đọc câu đố: - HS đọc - HS lắng nghe, thực - HS trả lời, giải đố: cục tẩy, viên phấn - GV hướng dẫn HS: - Từ ngữ màu sắc đồ vật: + Đọc thầm, giải câu đố + Cục tẩy: trắng, đen, xanh + Sau giải câu đố, HS tìm 3-4 từ + Viên phấn: trắng, vàng, đỏ ngữ màu sắc đồ vật - HS chơi trò chơi: + Bàn ghế - gỗ + Bát - thủy tinh + Búp bê - nhựa + Xoong nồi - nhôm Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS thực - GV mời 3-4 em trình bày kết - HS lắng nghe, thực + Em thích bàn màu vàng + Em có ghế màu đỏ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp + Quyển sách em màu xanh sức - viết tên chất liệu đồ vật Hoạt động 2: Luyện câu a Mục tiêu: HS đặt 2-3 câu có từ ngữ tìm Bài tập 3; đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4a: Đặt - HS lắng nghe, thực 2-3 câu có từ ngữ tìm Bài tập M: Em thích bóng màu xanh - GV hướng dẫn HS: HS xem lại từ ngữ tìm Bài tập 3, quan sát câu mẫu, đặt 2-3 câu có từ ngữ tìm Bài tập - GV yêu cầu HS làm vảo tập + Thân trống sơn màu gì? + Mẹ mua cho em giá sách màu gì? - GV mời đại diện 2-3 HS đọc Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 4b: Đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm: Thân trống sơn màu đỏ Mẹ mua cho em giá sách màu nâu M: Cái bảng lớp em sơn màu đen Cái bảng lớp em sơn màu gì? - GV hướng dẫn HS: quan sát câu mẫu, đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm - Từng HS hỏi đáp cho từ ngữ in đậm - GV mời đại diện 3-4 em trình bày kết III HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Vẽ đồ dùng học tập em thích a Mục tiêu: HS vẽ đồ dùng học tập em thích b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS: + Chuẩn bị: bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy - HS lắng nghe, thực vẽ, + Xác định đồ dùng học tập mà em u thích: thước kẻ, bút chì, bút mực, + HS vẽ theo thực tế sáng tạo, cách điệu theo trí tưởng em Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS vẽ đồ dùng học tập em thích vào giấy vẽ Hoạt động 2: Đặt tên giới thiệu vẽ với người thân a Mục tiêu: HS tự đặt tên, giới thiệu chia sẻ vẽ với người thân b Cách thức tiến hành