Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tnhh đầu tư phát triển thương mại trường thịnh

76 0 0
Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tnhh đầu tư phát triển thương mại trường thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG THỊNH” 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Cạnh tranh đóng vai trị vô quan trọng kinh tế thị trường Nó coi động lực phát triển không cá nhân, doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Cạnh tranh mơi trường, động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường, góp phần xóa bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh Bất doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường phải chịu tác động quy luật kinh tế khách quan, có quy luật cạnh tranh Theo quy luật này, doanh nghiệp muốn tồn phát triển thị trường phải khơng ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, cử cán học để nâng cao trình độ chun mơn tất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã giảm giá thành sản phẩm, giữ chữ tín Có doanh nghiệp chủ động trình sản xuất kinh doanh thu hút khách hàng đồng thời chiến thắng đối thủ cạnh tranh thị trường Kết trình cạnh tranh định doanh nghiệp tiếp tục tồn phát triển doanh nghiệp bị phá sản giải thể Do đó, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp phải quan tâm Khi kinh tế chuyển sang chế thị trường, tiến xa thời kỳ hội nhập kinh tế giới với việc Việt Nam gia nhập WTO chuyện bảo hộ Nhà Nước với doanh nghiệp nước Buộc doanh nghiệp phải tự vận động, tồn phát triển chế Bên cạnh việc hưởng ưu đãi thuế quan từ quốc gia thành viên, Việt Nam phải có trách nhiệm nghĩa vụ cắt giảm mức thuế quan, đồng thời phải dỡ bỏ hàng rào phi thuế Điều mở cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội khơng khó khăn phải cạnh tranh sân chơi bình đẳng Nếu doanh nghiệp khơng có ý thức nâng cao khả cạnh tranh bị rơi vào nguy tụt hậu bị đào thải khỏi thị trường Chính vậy, nâng cao khả cạnh Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp tranh doanh nghiệp có ý nghĩa định tồn sống cịn doanh nghiệp nói riêng tăng trưởng kinh tế đất nước nói chung Qua q trình thực tập cơng ty TNHH Đầu tư phát triển thương mại Trường Thịnh em nhận thấy cơng ty Trường Thịnh nhanh chóng thích ứng với chế, bước tạo lập dần nâng cao khả cạnh tranh thị trường So với ngày đầu thành lập, thị phần công ty ngày mở rộng thị trường Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh văn phòng phẩm ngày gay gắt liệt với tham gia nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ ngồi nước, cơng ty Trường Thịnh phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh Trong nguồn lực tài chính, sở vật chất, nhân lực cơng ty cịn nhiều hạn chế Các cơng cụ cạnh tranh công ty chưa thực đạt hiệu Ví dụ giá cơng ty chưa đánh giá tốt so với giá mặt hàng chủng loại thị trường Có đến 19% khách hàng công ty hỏi giá cho giá mặt hàng văn phòng phẩm công ty cao so với giá thị trường Hay việc quản lý chi phí cơng ty cịn số bất cập gây lãng phí khơng cần thiết làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Tất hạn chế làm giảm khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh thị trường Vì việc nghiên cứu tình hình khả cạnh tranh cơng ty Trường Thịnh, từ điểm mạnh, điểm yếu hay hội thách thức cơng ty q trình hoạt động nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty thị trường cần thiết tình hình 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Với mong muốn tìm hiểu sâu khả cạnh tranh doanh nghiệp vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn công ty Sau thời gian thực tập công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh, sở kiến thức học kết hợp với thực tế thu cơng ty, em chọn hồn thành đề tài: “Nâng cao khả cạnh tranh công ty TNHH Đầu tư phát triển thương mại Trường Thịnh” 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường - Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty thời gian tới 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá khả cạnh tranh mặt hàng văn phịng phẩm cơng ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh địa bàn Hà Nội - Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh năm 2007, 2008, 2009 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao khả cạnh tranh công ty đến năm 2015 - Phạm vi nội dung: Từ thực trạng khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty 1.5 Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả cạnh tranh công ty TNHH Đầu tư phát triển thương mại Trường Thịnh” Chương 2: Một số vấn đề lý luận nâng cao khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trang nâng cao khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh Chương 4: Các kết luận đề xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh công Đầu tư phát triển Trường Thịnh Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Một số khái niệm cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh yếu tố gắn liền với kinh tế thị trường, có nhiều cách tiếp cận quan điểm cạnh tranh khác Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu đấu tranh, ganh đua, thi đua đối tượng phẩm chất, loại, đồng giá trị nhằm đạt ưu thế, lợi ích, mục tiêu xác định Kinh tế học [3] định nghĩa cạnh tranh tranh giành thị trường (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tố chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) chọn định nghĩa cạnh tranh, cố gắng kết hợp doanh nghiệp, ngành, quốc gia sau: “Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Trong kinh tế thị trường ngày nay, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh, môi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động, tạo phát triển xã hội nói chung Có nhiều khái niệm cạnh tranh, song hiểu cách chung cạnh tranh doanh nghiệp sau: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà doanh nghiệp ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối doanh nghiệp trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, doanh nghiệp lợi nhuận 2.1.2 Khái niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp Đã có nhiều quan điểm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp Quan niệm khả cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh trình độ phát triển thời kỳ Việc đưa khái niệm chung khả Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp cạnh tranh doanh nghiệp tình hình kinh tế ln có thay đổi, biến động khơng đơn giản Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo khả cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Theo M Porter [6], khả cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động, suất lao động thước đo khả cạnh tranh Theo tác giả Vũ Trọng Lâm [10], khả cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Từ quan niệm khác trên, đưa khái niệm chung khả cạnh tranh doanh nghiệp sau: Khả cạnh tranh doanh nghiệp lực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm, hàng hóa dịch vụ chất lượng cao với chi phí thấp, thị trường chấp nhận Nhờ doanh nghiệp tự trì vị trí cách lâu dài thị trường, đảm bảo việc thu lợi nhuận, phát triển thị trường thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Nâng cao khả cạnh tranh điều kiện cần để doanh nghiệp tồn phát triển thị trường 2.2 Một số lý thuyết cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Theo quan điểm Kinh tế trị học [4] “cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể kinh tế thị trường nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa”  Theo Các Mác [15], cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận tối đa  Tiếp cận quan điểm khả cạnh tranh cấp ngành, cấp công ty M.Porter [7] Quan diểm dựa quản trị chiến lược phản ánh sách M.Porter, khả cạnh tranh doanh nghiệp lực chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ sản phẩm loại cơng ty Với cách tiếp cận khả cạnh tranh quy định yếu tố sau: - Số lượng doanh nghiệp tham gia - Sự có mặt sản phẩm thay Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp - Vị khách hàng Uy tín nhà cung ứng - Tính liệt đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu yếu tố sở cho doanh nghiệp xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp giai đoạn, thời kỳ phát triển công ty kinh tế từ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp  Quan điểm tân cổ điển [12] khả cạnh tranh sản phẩm quan điểm dựa lý thuyết thương mại truyền thống qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất Như khả cạnh tranh ngành, công ty đánh giá cao hay thấp tùy thuộc vào chi phí sản xuất Đây điều kiện lợi cạnh tranh  Theo quan điểm tổng hợp VarDwer, E.Martin R.Westgren [15] khả cạnh tranh ngành, công ty thể việc tạo trì lợi nhuận, thị phần thị trường nước nước Như thị phần lợi nhuận hai tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận thị phần lớn thể khả cạnh tranh doanh nghiệp cao Từ quan điểm thấy có nhiều quan điểm khác khả cạnh tranh có liên quan đến hai khía cạnh chiếm lĩnh thị trường lợi nhuận 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Chính thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài với khía cạnh, trình độ khác Ví dụ như: Luận văn tốt nghiệp đại học: “Các giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Phát triển phần mềm VASC” sinh viên Trần Thu Trang, khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường ĐH Thương Mại, năm 2003 đưa số nội dung chủ yếu vấn đề khả cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên phần giải pháp cịn chung chung chưa bám sát vào thực tế công ty VASC Luận văn tốt nghiệp đại học: “Một số biện pháp marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh khách sạn Thắng Lợi” sinh viên Nghiêm Thị Thu Anh, Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp khoa Khách sạn du lịch, trường ĐH Thương Mại, năm 2003 Luận văn nghiêng yếu tố marketing cạnh tranh, không đề cập cách đầy đủ yếu tố khác ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp đại học: “Một số biện pháp góp phần nâng cao khả cạnh tranh công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long” sinh viên Bùi Thị Minh Hồng, khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường ĐH Thương Mại năm 2003 sâu vào nghiên cứu tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp phân tích rõ nét với thực tế công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long Luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành sản xuất dịch vụ, trường Đại học Thương Mại: “Nâng cao khả cạnh tranh công ty giấy Bãi Bằng giai đoạn nay” PGS.TS Phạm Công Đồn hướng dẫn, năm 2006 Đề tài trình bày lý thuyết cạnh tranh, trường phái cổ điển; tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp; nhân tố ảnh hưởng nâng cao khả cạnh tranh Nêu thực trạng khả cạnh tranh công ty giấy Bãi Bằng Tác giả đề xuất giải pháp nâng cao khả cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, tăng cường hoạt động marketing, áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Tổ chức quản lý sản xuất, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội: “Tác động sách công nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Hải Phòng” Nguyễn Văn Thành, năm 2005 Luận án đề cập đến vấn đề lý luận sách cơng nghiệp, khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp thực trạng tác động sách cơng nghiệp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp cơng nghiệp Hải Phịng giải pháp nâng cao hiệu tác động sách cơng nghiệp Luận án có nói khả cạnh tranh doanh nghiệp không khái quát chung mà lại cụ thể sách nhà nước Do đó, người đọc khơng thấy tổng quát phạm trù khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh, khả cạnh tranh doanh nghiệp đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh số doanh nghiệp Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng quát tình hình khả cạnh tranh công ty Đầu tư phát triển Trường Thịnh Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp 2.4 Phân định nội dung nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.4.1 Phân loại cạnh tranh Tùy theo tiêu thức khác mà người ta phân chia cạnh tranh theo hình thức khác 2.4.2 Căn theo mức độ cạnh tranh thị trường a, Cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà số người tham gia vào thị trường tương đối lớn khơng cung ứng hay mua số lượng sản phẩm đủ để chi phối giá thị trường Sản phẩm tham gia vào thị trường đồng tiêu chuẩn hóa Điều kiện tham gia rút khỏi thị trường dễ dàng Những người bán tham gia thị trường có cách tìm biện pháp hạ thấp chi phí sản xuất sản xuất lượng sản phẩm giới hạn mà chi phí cận biên doanh thu cận biên Với kinh tế thị trường cạnh tranh hồn hảo khó tồn b, Cạnh tranh khơng hồn hảo Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo có doanh nghiệp tác động đáng kể đến sản lượng, đến giá thị trường coi thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Trong cạnh tranh này, người bán lơi kéo khách hàng phía nhiều cách thức như: quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ trước, sau bán hàng Đây hình thức cạnh tranh phổ biến giai đoạn kinh tế c, Cạnh tranh độc quyền Đây loại cạnh tranh mà thị trường có số người bán số sản phẩm nhiều người bán sản phẩm không đồng Họ kiểm sốt gần tồn số lượng sản phẩm hay hàng hóa bán thị trường Thị trường có pha trộn lẫn độc quyền cạnh tranh gọi thị trường cạnh tranh độc quyền, xảy cạnh tranh nhà cạnh tranh độc quyền Thị trường khơng có cạnh tranh số người bán tồn quyền định Họ định giá cao giá thực tế sản phẩm tùy thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm, cho mục đích cuối họ thu lợi nhuận tối đa Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất ảnh hưởng đến người tiêu dùng 2.4.2.1 Căn vào phạm vi cạnh tranh Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp a, Cạnh tranh quốc gia Đây hình thức cạnh tranh diễn quy mô rộng lớn nhất, quốc gia với nhằm tím kiếm thị trường đầu tư, xuất thu lợi nhuận nhiều Mỗi quốc gia có lợi cạnh tranh riêng, có khả lĩnh vực, ngành nghề tự nhiên ban tặng định hướng phát triển quốc gia coi lợi quốc gia b, Cạnh tranh ngành Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy thuận lợi lớn Trong q trình cạnh tranh chủ doanh nghiệp ln hướng tới đầu tư vào ngành có lợi nhuận cao nên chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận Sự điều chuyển tự nhiên theo lợi nhuận sau thời gian định hình thành nên phân phối vốn hợp lý ngành sản xuất, tức hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành c, Cạnh tranh nội ngành Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất tiêu dung chủng loại sản phẩm Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn nhau, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp để thu lợi nhuận cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí cá biệt hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Kết trình độ sản xuất ngày phát triển, doanh nghiệp không đủ khả cạnh tranh bị thu hẹp chí bị phá sản 2.4.2.2 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh a, Cạnh tranh người mua người bán Là cạnh tranh diễn theo luật mua rẻ bán đắt Người mua muốn mua rẻ, ngược lại người bán muốn bán đắt Sự cạnh tranh thể trình mặc cuối giá thống hành động mua bán thực b, Cạnh tranh người mua với Là cạnh tranh xảy cung nhỏ cầu Do hàng hóa thị trường khan nên người mua chấp nhận mua giá cao để mua hàng hóa họ cần Do cung nhỏ cầu nên người bán muốn tăng giá người mua phải chấp nhận Cuối người bán thu lợi Vũ Thị Minh Ngọc K42A1 Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp c, Cạnh tranh người bán với Đây cạnh tranh gây go liệt nhất, có ý nghĩa sống doanh nghiệp Khi sản xuất hàng hóa phát triển, số người bán tăng lên cạnh tranh liệt doanh nghiệp muốn dành lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ Kết để đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh thu, tăng thị phần với tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất Bên cạnh doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh thị trường bị gạt khỏi “sân chơi” 2.4.2.3 Căn vào tính chất phương thức cạnh tranh a, Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh việc cạnh tranh doanh nghiệp nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh, xây dựng thương hiệu suất lao động, chất lượng, hiệu quản lý… phù hợp pháp luật, tập quán, đạo đức kinh doanh, không lợi kẽ hở pháp luật để đạt mục tiêu kinh doanh b, Cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng 2.4.3 Các công cụ cạnh tranh 2.4.3.1 Cạnh tranh giá Gía biệu tiền giá trị hàng hóa Gía sản phẩm thị trường hình thành thơng qua quan hệ cung cầu Từ lâu giá trở thành nhân tố quan trọng việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp Gía coi vũ khí để cạnh tranh thơng qua việc định giá sản phẩm  Chính sách giá cao doanh nghiệp ấn định giá bán sản phẩm cao giá bán sản phẩm loại thị trường Chinh sách thường áp dụng với mặt hàng có tính chất xa xỉ phục vụ số khách hàng có thu nhập cao, muốn thể đẳng cấp xã hội  Chính sách giá ngang giá thị trường giúp doanh nghiệp đánh giá khách hàng, doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm mà giữ mức giá cạnh tranh lượng tiêu thụ tăng lên, hiệu kinh doanh cao thu nhiều lợi nhuận Vũ Thị Minh Ngọc K42A1

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan