1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh

74 183 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 19,65 MB

Nội dung

Đối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranhĐối với nhóm hàng hóa có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh

Trang 1

CHUONG | _ _ -

SU CAN THIET PHAI BAO HO SAN XUAT TRONG NUGC BANG CAC BIEN PHAP PHI THUE VA KINH NGHIEM CUA MOT SO NƯỚC

ASV CAN THIET PHAI AP DUNG CAC BIEN PHAP BAO HO SAN XUAT TRONG Nưức

I.SU CAN THIET PHAI BAO HO SAN XUAT TRONG NUGC

1.Tính cần thiết chung phải bảo hộ của các quốc gia trên thế giới

Không một nước nào, dù là nước có nền kinh tế hùng mạnh như Hoa Kỳ, lại không có nhu cầu phải bảo hộ một số ngành sản xuất trong nước

Tuy nhiên, mục tiêu bảo hộ lại khá đa dạng Đối với những nền kinh tế phát triển thì mục tiêu chính của việc bảo hộ là nhằm duy trì việc làm cho những nhóm lớn

người lao động có kỹ năng tương đối thấp Mặc dù không phải là lực lượng tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu cho nền kinh tế, nhưng những nhóm người này có sức mạnh chính

trị đáng kể, buộc các chính đảng được họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt tới lợi ích của họ Những nhóm điển hình là lao động trong lĩnh vực dệt may, nông nghiệp, luyện kim đen

Trong khi đó, mục tiêu bảo hộ của những nước có trình độ phát triển kinh tế trung bình và thấp lại chủ yếu nhằm duy trì và phát triển một số ngành sản xuất quan trong và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tương lai Chẳng hạn,

Malaysia hết sức cố gắng để bảo hộ ngành sản xuất ô tô Thái Lan tiếp tục duy trì bảo hộ ở mức cao với một số ngành điện tử, cơ khí, đường Trung Quốc duy trì mức bảo

hộ cao nhất có thể được với ngành ô tơ, thép, thuốc lá

Ngồi ra, các nước này còn có thể phải duy trì bảo hộ nhằm đạt được các mục tiêu khác Chẳng hạn, Trung Quốc phải tiếp tục bảo hộ trong một thời gian nhất định

nhiều ngành sản xuất nhằm tránh cho các doanh nghiệp sở hữu nhà nước khỏi bị phá sản nhanh chóng Đây là điểm khác biệt nổi bật giữa các nước đang chuyển đổi với

các nước công nghiệp phát triển Tại các nước công nghiệp phát triển, những nhóm người lao động tại các ngành đang suy thoái hoặc có năng suất thấp (dệt may, nông

nghiệp) có sức mạnh chính trị đáng kể Trong khi đó, tại các nước đang chuyển đổi,

các doanh nghiệp sở hữu nhà nước lại có sức mạnh chính trị to lớn mà việc bảo hộ chúng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt

2.Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nước của Việt Nam

Việt Nam là nước đang phát triển với trình độ phát triển kinh tế còn rất thấp

Nền kinh tế của Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập

trung sang kinh tế thị trường, các yếu tố của kinh tế thị trường còn chưa được tạo lập đồng bộ và còn nhiều khiếm khuyết

Hệ thống pháp luật, công cụ quan trọng để quản lý nhà nước trong kinh tế thị trường, vừa thiếu vừa chưa đồng bộ lại chồng chéo, chưa tạo được môi trường pháp lý

bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Các chính sách tài

chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu cũng đang trong tình trạng tương tự

Với nên kinh tế kém phát triển, công nghệ lạc hậu, nếu không có chiến lược bảo hộ đúng đắn thì nhiều ngành sản xuất trong nước sẽ không thể đứng vững được

trước sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu

Đứng trước xu hướng tất yếu của tự do hóa thương mại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, với năng lực cạnh tranh yếu kém của nhiều ngành sản

Trang 2

hết sức cần thiết Tuy nhiên, việc bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn va

phải giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa hội nhập và bảo hộ về mặt thời gian và “độ trưởng thành” một cách chủ động

Một số ngành công nghiệp non trẻ hiện gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhưng trong tương lai có thể có sức cạnh tranh cao nếu được

hưởng những hỗ trợ nhất định và được bảo hộ bằng những chính sách phi thuế thích hợp trong một thời gian cần thiết

Cũng cần phải bảo hộ một số ngành tuy hiện nay cạnh tranh kém nhưng tỏ ra

có tiềm năng về dài hạn Một mặt, phần lớn những ngành này yêu cầu hàm lượng vốn

lớn, khả năng cạnh tranh và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại Mặt khác, đây lại

là những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng, cần được đầu tư phát triển hợp lý để tạo nên xương sống cho nền kinh tế (luyện kim, hóa đầu, xi măng ) Cần có

những biện pháp bảo hộ thích hợp để các ngành này tránh được nguy cơ phá sản và

dần dần nâng cao khả năng cạnh tranh trong tương lai

I.PHƯƠNG THỨC BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

1.Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước a.Biện pháp thuế quan

Xu điểm:

e Rõ ràng

Giả sử đối với một hàng hóa nhập khẩu nào đó ngoài thuế quan không hề bị áp dụng bất kỳ một biện pháp hạn chế thương mại nào khác thì lợi thế của hàng hóa sản

xuất trong nước so với hàng nhập khẩu chính là mức thuế nhập khẩu

Sự minh bạch, rõ ràng của thuế quan là một ưu điểm lớn của biện pháp bảo hộ Trong WTO thuế quan được thừa nhận là công cụ hợp pháp bảo hộ sản xuất trong nước NTBs phải được xoá bỏ hoặc thuế hóa

e Ôn định, dễ dự đoán

Qua nhiều vòng đàm phán đa phương, thuế quan ngày càng có xu thế ổn định

va dé du dodn Sau Vong dam phán Uruguay, tất cả các nước thành viên WTO đều phải ràng buộc 100% các dòng thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp Đối với các

sản phẩm công nghiệp, các nước phát triển đã ràng buộc 99% các dòng thuế, các nước

đang phát triển ràng buộc 73% và các nước có nền kinh tế chuyển đổi ràng buộc 98%

Các con số này đảm bảo mức độ tiếp cận thị trường an toàn hơn cho các nhà đầu tư và

kinh doanh quốc tế

e Dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ

Vì thuế quan là công cụ bảo hộ mang tính rõ ràng hơn cả nên trong khuôn khổ các cuộc đàm phán song phương và đa phương, thuế quan luôn là đối tượng đàm phán

cắt giảm Một điểm đáng chú ý khác là trong khuôn khổ đàm phán đa phương, thuế

quan có thể được tiến hành cắt giảm theo công thức Trong và sau Vòng đàm phán

Uruguay, trong khuôn khổ WTO còn nổi lên xu hướng cắt giảm thuế quan theo ngành (ví dụ: mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm của các ngành được phẩm, sắt thép, sản phẩm công nghệ thông tin )

%* Nhược điểm:

Một nhược điểm đễ thấy của thuế quan là không tạo được rào cản nhanh chóng

Trang 3

phép nhập khẩu không tự động tỏ ra hữu hiệu hơn, có khả năng ngay lập tức chan

đứng dòng nhập khẩu

b.Các biện pháp phi thuế (NTM)

Ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại trên thực tế, ảnh hưởng đến mức độ và phương hướng nhập khẩu được gọi là

các NTM Mỗi NTM có thể có một hoặc nhiều thuộc tính như áp dụng tại biên giới

hay nội địa, được duy trì một cách chủ động hay bị động, phù hợp hoặc không phù

hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay không bảo hộ Xu điểm:

e Phong phú về hình thức': nhiều NTM khác nhau có thể đáp ứng cùng một mục tiêu, áp dung cho cùng một mặt hàng

Các NTM trong thực tế rất phong phú về hình thức nên tác động, khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa dạng Do đó, nếu sử dụng NTM để

phục vụ một mục tiêu đề ra thì có thể có nhiều sự lựa chọn, kết hợp hơn mà không bị

gò bó chật hẹp trong khuôn khổ một công cụ duy nhất như thuế quan Ví dụ: để nhằm hạn chế nhập khẩu phân bón, có thể đồng thời áp dụng các biện pháp hạn ngạch nhập

khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập khẩu

e Đáp ứng nhiều mục tiêu: một NTM có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiéu qua cao

Mỗi quốc gia thường theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thương mại của mình Các mục tiêu đó có thể là: (ï) bảo hộ sản xuất trong nước, khuyến

khích phát triển một số ngành nghề; (i¡) bảo vệ an toàn sức khỏe con người, động thực vật, môi trường; (1i) hạn chế tiêu đùng; (¡v) đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; (v) bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, v.v Các NTM có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khác nhau khi việc sử dụng công cụ thuế quan

không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng

Ví dụ: quy định về vệ sinh kiểm địch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảm bảo

an toàn sức khỏe con người, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nước một cách hợp pháp Hay cấp phép không tự động đối với dược

phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dược nội địa, dành đặc quyền cho một số đầu

mối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên ngành một mặt hàng quan trọng đối với sức khỏe con người, phân biệt đối xử với một số nước cung cấp nhất định

e_ Nhiều NTM chưa bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ

Do NTM thường mang tính mập mờ, mức độ ảnh hưởng không rõ ràng như

những thay đổi định lượng của thuế quan, nên tác động của chúng có thể lớn nhưng

! Có thể chia các NTM thành các nhóm lớn sau:

Các biện pháp hạn chế định lượng (như cấm, hạn ngạch, giấy phép);

Các biện pháp quản lý giá (như trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, phí thay đổi, phụ thu); Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (như doanh nghiệp thương mại nhà nước);

Các biện pháp kỹ thuật (như quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định sự phù hơp, yêu cầu về nhãn mác, kiểm dịch động thực vật);

Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá);

Các biện pháp liên quan tới đầu tư (như thuế suất thuế nhập khẩu phụ thuộc tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đãi gắn với thành tích xuất khẩu);

Trang 4

lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cách khác Hiện

nay các hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụng một số NTM nhất định

Trong đó, tất cả các NTM hạn chế định lượng? đêu không được phép áp dụng, trừ trường hợp ngoại lệ

Một số NTM khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản

xuất trong nước nhưng vẫn được WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuân thủ những

quy định cụ thể, rõ ràng, khách quan Chẳng hạn như tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp

kiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp,

thuế đối kháng, hỗ trợ nông nghiệp dạng hộp xanh

Ngoài ra, vẫn có thể tiếp tục áp dụng mà chưa bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ

những NTM chưa xác định được sự phù hợp hay không phù hợp với các quy định của WTO Những NTM này có thể do WTO chưa có quy định điều chỉnh hoặc có quy

định nhưng rất chung chung và trên thực tế rất khó có thể xác định được tính phù hợp

hay không phù hợp với quy định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế được thừa nhận

chung Chẳng hạn như yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trước, v.v X* Nhược điểm:

e Không rõ ràng và khó dự đoán

Các NTM trên thực tế thường được vận dụng dựa trên cơ sở dự đoán chủ quan,

thậm chí tuỳ tiện, của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nước Chang hạn để xác định hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong năm tới, Chính phủ phải

dự kiến được công suất sản xuất trong nước có khả năng đáp ứng được bao nhiêu phần trăm tổng nhu cầu về phân bón của tồn ngành nơng nghiệp

Trong bối cảnh nền kinh tế ngày nay rất phức tạp và thường xuyên biến động,

việc đưa ra một dự đoán tương đối chính xác là rất khó khăn Nếu dự đốn khơng chính xác sẽ có ảnh hưởng xấu đến sản xuất trong nước Ví dụ như gây ra thiếu hụt trầm trọng nguồn cung cấp phân bón khi sản xuất trong nước vào thời vụ, đẩy giá tăng

vọt (sốt nóng) hoặc trái lại, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu quá lớn trên thị trường làm giá sụt giảm (sốt lạnh) Điều này đồng nghĩa với việc các quyết định sản xuất và

kinh doanh sẽ chịu rủi ro cao hơn

Sử dụng NTM cũng thường làm nhiễu tín hiệu chỉ dẫn quyết định của người sản xuất và người tiêu dùng trong nước, tín hiệu chỉ dẫn việc phân bổ nguồn lực trong nội

bộ nền kinh tế (chính là giá thị trường), phản ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh thực sự Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh hiệu quả trong trung và đài hạn của người sản xuất bị hạn chế

Tác động của các NTM thường khó có thể lượng hóa được rõ ràng như tác động

của thuế quan Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan đối với một sản phẩm có thể dễ dàng được xác định bằng chính thuế suất đánh lên sản phẩm đó thì mức độ bảo hộ

thong qua NTM là tổng mức bảo hộ của các NTM riêng ré 4p dung cho cùng một sản

phẩm Bản thân mức độ bảo hộ của mỗi NTM cũng chỉ có thể được ước lượng một

cách tương đối Cũng vì mức độ bảo hộ của các NTM không dễ xác định nên rất khó

xây dựng một lộ trình tự do hóa thương mại rõ ràng như với bảo hộ chỉ bằng thuế quan

e Khó khăn, tốn kém trong quản lý

Trang 5

Vì khó dự đoán nên các NTM thường đòi hỏi chi phí quản lý cao và tiêu tốn nhân lực của nhà nước để duy trì hệ thống điều hành, kiểm sodt bang NTMs

Một số NTM thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ quan với

những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên có thể gây khó khăn cho

bản thân các nhà hoạch định chính sách, quản lý, và các chủ thể tham gia hoạt động

kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thông tin cũng như đánh giá tác động của các NTM này

Các doanh nghiệp sản xuất chưa chú trọng đến tiếp cận thông tin và chưa có ý

thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, còn trông chờ vào nhà nước tự

quy định Do đó, thực tế là các doanh nghiệp thường phải tốn kém chỉ phí vận động hành lang để cơ quan chức năng ra quyết định áp dụng NTM nhất định có lợi cho mình

Ngoài ra, có những NTM bị động là những NTM tồn tại trên thực tế ngoài ý muốn của các nhà hoạch định chính sách như bộ máy quản lý thương mại quan liêu, năng lực thấp của các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lý không được cơng bố cơng khai,

®e Nhà nước không hoặc ít thu được lợi ích tài chính

Việc sử dụng các NTM phục vụ mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất

trong nước hầu như không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhà nước mà thường chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc ngành nhất định được bảo hộ hoặc

được hưởng ưu đãi, đặc quyền, như được phân bổ hạn ngạch, được chỉ định làm đầu mối nhập khẩu Điều này còn dẫn đến sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong

nội bộ nền kinh tế

c.Sự kết hợp giữa hai biện pháp để bảo hộ sản xuất trong nước

Các biện pháp thuế quan và NTM là hai công cụ bảo hộ sản xuất quan trọng đối

với mọi quốc gia Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, yếu đặc thù nên chúng thường được sử dụng bổ sung lẫn nhau nhằm bảo hộ sản xuất trong nước Mặc dù về lý

thuyết, WTO và các định chế thương mại khu vực thường chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất nhưng thực tế đã chứng minh rằng các nước không ngừng sử dụng các NTM mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc tế

Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không còn phụ thuộc vào

tính linh hoạt có chọn lọc, có định hướng của chính phủ các nước trong việc áp dụng

NTM5s bổ trợ cho biện pháp thuế quan Nếu biết kết hợp hài hòa và tinh tế hai công cụ

này, sản xuất trong nước sẽ được bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn để nâng cao sức cạnh

tranh nhằm từng bước thích nghi với các định chế và nguyên tắc chung của môi trường thương mại quốc tế

2.Các NTM được sử dụng để bảo hộ

Các NTM được sử dụng để bảo hộ rất đa dạng Tuy nhiên, có thể thấy rõ là tới

Trang 6

Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp hạn ngạch vẫn được thừa nhận và được

nhiều nước áp dụng để bảo hô ngành dệt may Theo Hiệp định về dệt may của WTO thì tới năm 2005 các nước thành viên WTO phải loại bỏ biện pháp này

Một biện pháp ngoại lệ mang tính chất hạn chế định lượng khác cũng được WTO thừa nhận và được áp dụng rộng rãi trên thực tế là biện pháp hạn ngạch thuế

quan trong nông nghiệp Biện pháp này đã được cả các nước phát triển, các nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi áp dụng để bảo hộ những lĩnh vực nông

nghiệp nhạy cảm của mình Mức hạn ngạch, thuế suất trong hạn ngạch, thuế suất ngoài hạn ngạch khác nhau tuỳ từng nước Một thực tế chung là thuế suất ngoài hạn ngạch thường rất cao, có nhiều trường hợp trên 100%

Các nước phát triển thường áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá và thuế

đối kháng chống trợ cấp để bảo hộ các ngành công nghiệp, đồng thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ trong nước ở mức cao để bảo hộ nông nghiệp Trong khi đó, các

nước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi vẫn áp dụng biện pháp cấp phép không tự động để bảo hộ cả công nghiệp và nông nghiệp

3.Thời gian bảo hộ

Do những nhân nhượng có đi có lại trong đàm phán thương mại quốc tế, đặc biệt là các kết quả của Vòng đàm phán Uruguay với sự ra đời của WTO, các nước thành viên của WTO cũng như những nước đang đàm phán gia nhập tổ chức này

không thể tùy ý kéo dài thời gian bảo hộ

Thông thường thời gian được quyền áp dụng mỗi loại biện pháp bảo hô được

qui định cụ thể trong từng hiệp định của WTO Ví dụ thời gian áp dụng các biện pháp

bảo hộ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài vi phạm Hiệp định về các biện pháp đầu

tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMs) không được kéo đài quá hai năm đối

với các nước phát triển và quá năm năm đối với các nước đang phát triển (kể từ năm 1995)

4.Các ngành được bảo hộ

Tuỳ theo tình hình kinh tế - xã hội của mình mà mỗi nước chọn ra những ngành cụ thể cần phải bảo hộ Xu hướng chung đối với các nước phát triển là những ngành

sử dụng nhiều lao động với kỹ năng không cao được ưu tiên bảo hộ cao nhất, chẳng

hạn như các ngành dệt may, nông nghiệp Đối với các nước đang phát triển hoặc đang

chuyển đổi thì các ngành được ưu tiên bảo hộ thường là những ngành công nghiệp

non trẻ (ô tô, điện tử, đường) hay những ngành mà các doanh nghiệp nhà nước đang

gặp khó khăn (sắt thép, xi măng, cơ khí)

5.Xu hướng của việc sử dụng các NTM để bảo hộ

Xu hướng chung trong việc sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nước là chuyển từ các biện pháp mang tính chất hạn chế định lượng trực tiếp sang các biện

pháp tỉnh vi hơn như thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, tiêu chuẩn kỹ thuật, các qui định về nhãn mác

Kể từ khi WTO ra đời cho tới nay, có thể thấy rõ hầu hết các nước thành viên

đã thấy rõ những lợi ích của việc tuân thủ các qui định của tổ chức này Một xu hướng nổi bật là các biện pháp bảo hộ hoặc hạn chế thương mại mang tính đơn phương đang

Trang 7

Ngoài ra, xu hướng sử dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu gắn với yêu cầu tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và lao động đang nổi lên và được nhiều nước phát

triển hậu thuẫn mạnh mẽ

B.KINH NGHIEM CUA MOT SO NUOC TRONG QUA TRINH AP DUNG CAC NTM ĐỀ BAO HO SAN XUAT TRONG NUOC

I.THUC TIEN AP DUNG CAC NTM CUA HOA KY

Hoa Kỳ là một cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong những thành viên sáng lập của GATT (WTO ngày nay) Mặc dù có tiềm năng to lớn trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất, nhưng theo qui luật về lợi thế cạnh tranh tương đối,

trong những năm qua, Hoa Kỳ đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn nhằm

bảo hộ cho những ngành sản xuất đã suy giảm sức cạnh tranh trên thị trường thế giới 1.Thực tiễn áp dụng các NTM của Hoa Kỳ có thể được minh họa khá rõ nét khi nghiên cứu các biện pháp được áp dụng để bảo hộ các ngành dệt may, nông nghiệp và

sắt thép

Dét may

Dệt may là một ngành sử dụng nhiều lao động không đồi hỏi kỹ năng cao Hoạt động sản xuất của ngành sẽ có tác động rất lớn tới thu nhập, việc làm và ổn định xã hội của Hoa Kỳ Do đó, ngành này luôn được các nhà hoạch định chính sách thương mại của Hoa Kỳ tìm mọi cách để bảo hộ, trong đó công cụ bảo hộ chính là hạn ngạch Theo Hiệp định Dệt may của WTO, Hoa Kỳ phải loại bỏ hạn ngạch đối với các san phẩm dệt và may vào năm 2005 theo một lộ trình gồm ba giai đoạn Tuy nhiên, Hoa

Kỳ đã tìm nhiều cách để lần tránh các nghĩa vụ, chẳng hạn như rất nhiều sản phẩm

chỉ được loại bỏ hạn ngạch vào giai đoạn cuối cùng của Hiệp định này

Một NTM khác là qui tắc xuất xứ đã được Hoa Kỳ sử dụng khá tỉnh vi để hạn

chế nhập khẩu sản phẩm dệt may từ Trung Quốc và Ấn Độ

Nông nghiệp

Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cộng thêm với trình độ khoa học công nghệ cao đã giúp nền nông nghiệp của Hoa Kỳ có năng suất lao động đứng đầu thế giới, có sức

cạnh tranh rất lớn cả về chất lượng cũng như giá cả sản phẩm Tuy nhiên, Hoa Kỳ vẫn

phải áp dụng nhiều NTM nhằm bảo hộ cho một số ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành sữa và đường

Hai biện pháp nổi bật được áp dụng để bảo hộ ngành sữa và đường là biện pháp hạn ngạch thuế quan và hỗ trợ giá Chỉ tính riêng khoản hỗ trợ trong nước của Hoa Kỳ

vi phạm Hiệp định Nông nghiệp của WTO và thuộc diện phải cam kết cắt giảm trong

năm 1996 đối với ngành sữa đã lên tới 4,7 ty USD và đối với ngành đường là 0,9 tỷ USD

Sat thép

Chỉ mới vài thập kỷ trước đây, Hoa Kỳ là nước sản xuất hàng đầu thế giới về

sắt thép Nhưng những năm gần đây ngành công nghiệp này của Hoa Kỳ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các nước khác như Trung Quốc, Nga, Hàn quốc, Nhật Bản

Đề bảo hộ ngành công nghiệp sắt thép, Hoa Kỳ đã tăng cường và thường xuyên sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá Ngoài ra, với những nước chưa phải là thành viên WTO, Hoa Kỳ còn tìm cách gây sức ép buộc những nước đó hạn chế xuất

Trang 8

Kỳ thoả thuận hạn chế xuất khẩu tự nguyện một số loại sắt thép sang Hoa Kỳ trong

vài năm tiếp theo

2.Gần đây Hoa Kỳ đang cố gắng tìm mọi cách để có thể sử dụng các biện pháp gắn với môi trường và tiêu chuẩn lao đông để hạn chế nhập khẩu

Hai trường hợp điển hình về việc Hoa Kỳ đơn phương áp dụng các qui định về

môi trường của mình để hạn chế nhập khẩu là trường hợp cá hồi và tôm Trong trường hợp thứ nhất, Hoa Kỳ cấm nhập khẩu cá hồi từ những nước mà Hoa Kỳ cho rằng phương pháp đánh bắt của họ làm ảnh hưởng xấu đến cá heo Trong trường hợp thứ

hai, việc nhập khẩu tôm từ những nước sử dụng lưới quét có hại cho rùa biển cũng bị cấm

3.Một đặc điểm nổi bật là Hoa Kỳ đã ban hành luật và áp dụng trên thực tiễn nhiều biện pháp đơn phương có tác dụng hạn chế thương mại rất lớn Có thể kể ra một

số biện pháp đáng chú ý nhất như sau:

An ninh quốc gia: với lý do bảo đảm an ninh quốc gia, Hoa Kỳ đã hạn chế nhập

khẩu từ các nước bị coi là có thể đe doạ đến an ninh của Hoa Kỳ, chẳng hạn như Cu

ba, Angola, Ruanda

Các hành động thương mại đơn phương: Điều 301 của Luật Thương mại Hoa Kỳ (1974), Super 301, Special 301 cho phép Hoa Kỳ có thể áp dụng các biện pháp đơn phương hạn chế thương mại với các nước mà Hoa Kỳ cho là có phương hại tới lợi

ích của mình Luật Helm-Burton hạn chế không chỉ các công ty Hoa Kỳ mà thậm chí

cả các công ty và thể nhân của các nước khác tiến hành đầu tư buôn bán với Cu ba Hoa Kỳ cũng ban hành và thực thi biện pháp hạn chế thương mại với lran

I.THỰC TIÊN ÁP DỤNG CÁC NTM CUA THAI LAN 1.Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu áp dụng đối với máy móc, giấy, hóa chất, máy nông nghiệp, bình chứa gas để nấu nướng, máy cưa đĩa Thái Lan đã chuyển biện pháp cấp phép đối với 23 nhóm nông sản sang hạn ngạch thuế quan và thuế hóa các NTM đối

với các nông sản này Hầu hết chúng là nông sản nguyên liệu thô (nông sản chưa chế biến) bao gồm sữa chưa cô đặc, khoai tây, hành, tỏi, cà phê, chè, hạt tiêu, ngô, gạo, đậu tương, lá thuốc lá Thuế suất trong hạn ngạch ban đầu đối với các nông sản này

thay đổi từ 20% đến 60% Thuế suất ngoài hạn ngạch thay đổi từ 40% đến 242% 2.Cấp phép nhâp khẩu

Thái Lan đã giảm số nhóm hàng nhập khẩu cần có giấy phép từ 42 (năm 1995- 96) xuống còn 23 (năm 1997) Các mặt hàng phải có giấy phép mới được nhập khẩu

bao gồm nguyên vật liệu, được phẩm, xăng dầu, hàng công nghiệp, hàng dệt, nông

sản và tất cả các loại lương thực thực phẩm phục vụ tiêu dùng của con người

Giấy phép nhập khẩu không tự động cũng được áp dụng đối với động cơ, bộ

phận, phụ tùng đã qua sử dụng của xe máy có dung tích không quá 50cc, và bánh xe có bán kính không quá 10 inches Giấy phép nhập khẩu chỉ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước

Bên cạnh yêu cầu về cấp phép nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Bộ Thương

mại, nhập khẩu các sản phẩm lương thực thực phẩm, thuốc men, mỹ phẩm, chất độc hại, chất gây nghiện, chất kích thích, các dụng cụ và trang thiết bị y tế còn phải được sự chấp thuận của Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm của Thái Lan Nhìn chung,

các quy định nhập khẩu lương thực, thực phẩm, thuốc men của Thái Lan là một rào

Trang 9

cản đối với nhập khẩu do thời gian chậm trễ kéo dài trước khi được chấp thuận đưa vào thị trường và hệ thống giấy phép nhập khẩu độc quyền

3.Xac dinh Tri giá tính thuế hải quan

Trong giai đoạn 1996-1999, Cục Hải quan Thái Lan thường sử dụng giá hóa

đơn cao nhất của sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ bất kỳ nước nào trong thời gian trước đó để xác định trị giá tính thuế Các nhân viên hải quan Thái Lan sử dụng công

thức giá CIF để tính giá trị chịu thuế, hoặc công thức giá FOB + 10% cước vận tải +

5% phí bảo hiểm

Như vậy có thể nhận thấy rằng thủ tục và phương pháp xác định trị giá tính thuế

hải quan của Thái Lan khá tuỳ tiện, phụ thuộc vào cách áp dụng của các nhân viên hải

quan Tuy nhiên từ tháng 5/2000, Thái Lan đã sử dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo trị giá giao dịch như quy định trong Hiệp định về xác định trị giá thuế quan của WTO

4.Chương trình nôi địa hóa

Thái Lan đưa ra yêu cầu về hàm lượng nội địa đối với sản xuất ô tô con (54%), xe tải nhẹ (65-80%), xe tải và xe buýt (40-50%), xe máy (70%) và sản phẩm sữa (phải mua tối thiểu 50 tấn sữa nguyên liệu địa phương/ngày trong năm hoạt động đầu tiên) Tuy nhiên, Thái Lan đã cam kết loại bỏ toàn bộ các yêu cầu về nội địa hóa vào cuối

năm 1999 theo quy định của Hiệp định TRIÌMs của WTO Thái Lan đã tiến hành sửa đổi các văn bản pháp luật trong nước để loại bỏ dần yêu cầu về hàm lượng nội địa hoá

trong năm 1999, phù hợp với thời hạn quá độ cho phép trong Hiệp định TRIMs

5.Khuyến khích đầu tư

Uỷ ban đầu tư (Board of Investment-BOI) của Thái Lan đưa ra những ưu đãi và khuyến khích đầu tư đối với các cơng ty nước ngồi đạt những mục tiêu cụ thể về tỷ lệ xuất khẩu hoặc chấp nhận các yêu cầu về cân bằng thương mại Hình thức khuyến

khích có thể là miễn, giảm thuế, phí, thuế nhập khẩu, quỹ khuyến khích xuất khẩu và các hình thức ưu đãi thuế khác Nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài, khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua, BOI đã tạm thời nới lỏng nhiều điều kiện về miễn thuế và phí

Chương trình khuyến khích xuất khẩu đưa ra các hình thức ưu đãi chủ yếu sau: miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, khấu trừ 5% phần thu nhập tăng lên của năm trước do xuất khẩu khỏi phần thu nhập chịu thuế, v.v Tuy nhiên, Luật khuyến khích đầu tư không quy định tiêu chuẩn cụ thể để được hưởng những ưu đãi, khuyến khích này

6 Trợ cấp

Ngân hàng Trung ương Thái Lan được giao nhiệm vụ hỗ trợ tài chính đối với các dự án ưu tiên thông qua chương trình tái tài trợ tín dụng công nghiệp Mỗi công

ty, với tổng tài sản cố định không vượt quá 200 triệu baht đều được phân bổ định mức tín dụng để phát hành lệnh phiếu Tổng giá trị tái tài trợ là 50% mệnh giá lệnh phiếu Uỷ ban quốc gia về Xúc tiến đầu tư và xuất khẩu chịu trách nhiệm quản lý chương

trình này Chương trình này hướng mục tiêu vào hỗ trợ tài chính cho các ngành công

nghiệp phục vụ phát triển nông thôn Tuy nhiên, theo điều tra của một số nước khác, chương trình này cũng hỗ trợ một số ngành xuất khẩu

Thái Lan không duy trì trợ cấp xuất khẩu cho nông sản trừ Chương trình tín

Trang 10

IILTHUC TIEN AP DUNG CAC NTM CUA TRUNG QUOC

1.Cap phép nhập khẩu

Trung Quốc áp dụng giấy phép nhập khẩu cho 53 nhóm hàng tiêu dùng, nguyên liệu thô và một số thiết bị sản xuất, ví dụ như ô /ô, xe máy và phụ tùng, xe tải, lốp, hàng dệt, ngũ cốc, đường, sữa bột, bông Các mặt hàng này chiếm 50% kim

ngạch nhập khẩu của Trung Quốc Cơ quan quản lý việc cấp phép nhập khẩu là Bộ

Ngoại thương và Hợp tác Kinh tế (MORFTEC)

2.Han ngạch nhập khẩu

Trung Quốc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu cho hơn 400 mặt hàng Qưi định

pháp lý về việc cấp hạn ngạch không rõ ràng và các điều kiện để xác định hạn ngạch cho một số mặt hàng không được công bố Các mặt hàng Trung Quốc áp dụng hạn ngạch gồm có: ô fô, xe máy, sản phẩm bông chưa chế biến, sản phẩm bông, sợi tổng

hợp Trung Quốc dự kiến loại bỏ hạn ngạch vào năm 2005 trong đàm phán gia nhập

WTO

Theo thoả thuận song phương với Hoa Kỳ trong đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc duy trì được biện pháp cấp phép nhập khẩu và hạn ngạch với rất nhiều mặt hàng công nghiệp, nhiều hơn cả số mặt hàng đang áp dụng giấy phép nhập khẩu và hạn ngạch của Việt Nam hiện tại Trung Quốc cam kết tăng dần hạn ngạch 15% hàng năm, thời hạn loại bỏ các NTB ngắn nhất là năm 2000 (radio, radio catxet, phim chưa tráng các loại), thời hạn dài nhất là 2005 (ô tô các loại)

3.Doanh nghiệp thương mai nhà nước

Các công ty ngoại thương nhà nước được ưu tiên quyền kinh doanh xuất nhập

khẩu Ví dụ: máy bay chỉ được nhập khẩu qua cơ quan mua sắm hàng không dân dụng: việc xuất khẩu hàng dệt may thuộc quyền quản lý và kiểm soát của các cơ quan

nhà nước nắm độc quyền ngoại thương: các cơ quan này kiểm soát nhập khẩu và phân phối hàng dệt may trong nước

Doanh nghiệp có vốn nước ngoài chỉ được phép nhập khẩu nguyên liệu đầu vào

phục vụ sản xuất Doanh nghiệp nước ngồi khơng được phép thành lập chi nhánh để

phân phối hàng hóa ở Trung Quốc Các doanh nghiệp tư nhân không được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Trước đây, các công ty ngoại thương nhà nước đều thuộc quyền quản lý trực tiếp của MOFTEC, nhưng nay MOFTEC không can thiệp vào

công việc hàng ngày của các công ty này nữa Số doanh nghiệp được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tăng dần từ 14 đoanh nghiệp năm 1979 lên tới trên 8.800 hiện

nay

Trung Quốc khẳng định rằng tất cả các doanh nghiệp sở hữu nhà nước hoặc

doanh nghiệp do nhà nước đầu tư sẽ chỉ tiến hành các hoạt động mua, bán căn cứ theo tiêu chí thương mại và đảm bảo cho doanh nghiệp của các nước thành viên WTO được dành đãi ngộ quốc gia so với doanh nghiệp nhà nước có đủ cơ hội tham gia vào các hoạt động mua, bán với các doanh nghiệp trên của Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc sẽ không can thiệp vào quyết định thương mại của các doanh nghiệp trên

Tháng 7/1995 Trung Quốc thông báo sẽ dần dần loại bỏ độc quyền ngoại

thương trong vòng 8§ năm sau khi gia nhập WTO

4.Các biên pháp liên quan đến đầu tư

Trung Quốc qui định yêu cầu về hàm lượng nội địa, thành tích xuất khẩu và yêu cầu cân đối thương mại đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh

Trang 11

gián tiếp khi ký hợp đồng mua sắm với các công ty nước ngoài (ví dụ: để ký được hợp

đồng bán máy bay thì các nhà cung cấp nước ngoài có thể phải mua một số hàng hóa

khác của Trung Quốc)

Trung Quốc cam kết sẽ tuân thủ Hiệp định TRIMs ngay khi gia nhập WTO,

nghĩa là loại bỏ các yêu cầu cân đối ngoại tệ, yêu cầu về hàm lượng nội địa, yêu cầu về xuất khẩu Ngoài ra, Trung Quốc còn đảm bảo việc cấp phép nhập khẩu, cấp hạn

ngạch, hạn ngạch thuế quan sẽ không căn cứ vào các yêu cầu về hàm lượng nội địa,

chuyển giao công nghệ, tiến hành hoạt động nghiên cứu và phát triển tại Trung Quốc 5.Xac đỉnh tri giá tính thuế hải quan

Cơ quan hải quan Trung Quốc xác định trị giá hàng hóa theo hóa đơn bán hàng

Tuy nhiên, bảng giá tham khảo không chính thức vẫn được cập nhật thường xuyên

Hải quan Trung Quốc còn có thể định giá lại hàng hóa bằng cách sử dụng giá ước tính của Phòng Thương mại Các qui định áp dụng trong việc xác định trị giá hàng hóa

không được công bố Trên thực tế, cùng một sản phẩm có thể chịu thuế suất khác nhau tùy thuộc vào cửa khẩu

Qui định về xác định trị giá tính thuế quan không rõ ràng là một biện pháp hạn

chế nhập khẩu của Trung Quốc 6 Trơ cấp

Trung Quốc sử dụng nhiều hình thức trợ cấp xuất khẩu như cho nhà sản xuất

hưởng giá điện thấp; cho doanh nghiệp nhà nước và công ty thương mại nhà nước

được vay ngân hàng với những điều kiện ưu đãi, trong đó rất nhiều khoản vay khơng phải hồn trả; các doanh nghiệp đáp ứng mục tiêu xuất khẩu nhất định thì được vay

ưu đãi và được cung cấp các phương tiện nghiên cứu và phát triển; các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các đoanh nghiệp hoạt động trong các đặc khu kinh tế và vùng ven biển được ưu đãi về thuế Trung Quốc đang tiến hành trợ cấp tài chính cho các

chương trình phát triển sản phẩm xuất khẩu cuối cùng

7.Các cam kết về phi thuế quan trong thương mai nông sản

-Trờ 10 nhóm nông sản (lúa mì, ngô, gạo, dầu đậu tương, dầu cọ, dầu hạt cải,

đường, len, len lông cừu, bông) được nhập khẩu theo cơ chế hạn ngạch thuế quan, mọi sản phẩm khác do doanh nghiệp thương mại nhà nước hay không phải doanh nghiệp

thương mại nhà nước nhập khẩu đều được đãi ngộ bình đẳng như nhau (về thuế áp

dụng, quy định kiểm dịch, v.v.) và được hưởng đãi ngộ quốc gia

- Trừ những sản phẩm được quy định là chỉ được nhập khẩu thông qua doanh nghiệp thương mại nhà nước (gạo, ngô, lúa mì, dầu đậu tương, dầu cọ, dầu hạt cải, đường, rượu), các sản phẩm cồn lại có thể được nhập khẩu thông qua bất kỳ doanh nghiệp nào có quyền kinh doanh

- Cơ chế phân bổ và tái phân bổ hạn ngạch thuế quan của Trung Quốc tuân theo các thủ tục và tiêu chí khách quan, minh bạch

- Mọi chủ thể được phân bổ hạn ngạch thuế quan đều được quyền ủy thác nhập

khẩu thông qua doanh nghiệp thương mại nhà nước và/hoặc thông qua các chủ thể có

quyền kinh doanh khác, kể cả việc tự mình trực tiếp nhập khẩu theo quy định tại văn

bản cấp hạn ngạch phù hợp với các tiêu chí đặt ra

- Thời gian mở rộng hạn ngạch thuế quan đối với hầu hết các nông sản là năm

Trang 12

- Rượu: từ 1/1/2000 loại bỏ giấy phép nhập khẩu và giảm thuế quan từ 65% xuống 54%

- Xì gà, thuốc lá điếu: từ 1/1/2000 loại bỏ giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch và giảm thuế quan từ 40% xuống 34%

Dưới đây là danh mục cụ thể các nông sản Trung Quốc áp dụng hạn ngạch thuế quan và thời hạn mở rộng hạn ngạch: Bảng 1: Danh mục các nông sản Trung Quốc áp dụng hạn ngạch thuế quan (HNTQ) và thời hạn mở rộng hạn ngạch STT Mặt hàng Lộ trình mở rộng HNTQ của Trung Quốc 1 Lia my 2000-2004 2 Ngô 2000-2004 3 Gao 2000-2004 4 Dầu đậu tương 2000-2005 5 Dầu cọ 2000-2004 6 Dầu hạt cải dầu 2000-2004 7 Đường 2000-2004 8 Len 2000-2004 9 Len lông cừu 2000-2004 (wool top) 10 Bông 2000-2004 Bảng 2: Danh mục các mặt hàng Trung Quốc duy trì giấy phép nhập khẩu (GP), hạn ngạch (HN) và lộ trình loại bỏ STT | Mặt hàng Biện Lộ trình pháp loại bỏ 1 | Xăng dầu GP,HN 2004 2 | Phân bón GP, HN 2002 3 | Một số hóa chất GP 2002 4_ | Phim chưa trắng GP 2000 5_ | Cao su tự nhiên GP,HN 2004 6 | Lốp cao su GP, HN 2004

7 | Vải, nguyên liệu vải GP,HN | 2000, 2001

8 | Động cơ, máy kéo GP, HN 2003

9 | Máy điều hòa, tủ lạnh GP, HN 2001

10_ | Máy giặt gia đình GP, HN 2001

Trang 13

16 | Camera GP, HN 2003 17 | Đồng hồ đeo tay các loại GP, HN 2003 Nguồn: Hiệp định Thương mại tiếp cận thị trường song phương Hoa Kỳ-Trung Quốc CHƯƠNG _ CÁC BIỆN PHẤP PHI THUÊ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỸ 1996-2000 A.THUC TRANG KINH TE -THUONG MAI VA TONG QUAN KHA NANG CANH TRANH CUA VIET NAM I.TONG QUAN THUC TRANG KINH TE-THUGNG MAI VIET NAM THOI KY 1996-2000

1.Tổng quan thực trạng kinh tế Việt Nam

Trong các năm 1996 - 2000, mặc đù tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc

nội (GDP) bình quân hàng năm đạt được ở mức độ tương đối cao (7%), nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một giai đoạn khó khăn với sự suy giảm liên tục từ mức rất cao 9.3% năm 1996, đã giảm dần xuống chỉ còn 4,8% năm 1999 và năm 2000 dự kiến

6,6% - 6,7%

Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP nói trên là do sự suy giảm đáng kể trong sản xuất công nghiệp và cả trong các ngành dịch vụ mặc dù tốc độ tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp đã có sự gia tăng trong cả giai đoạn: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đã tăng từ 4,4% năm 1996 lên 5,2% năm 1999 và năm 2000 (mặc dù liên tục bị lũ, lụt) dự kiến tăng 4,3% Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của sản xuất công

nghiệp đã giảm từ 13,9% năm 1996 xuống còn 9,3% năm 1999 và năm 2000 dự kiến

15% - 15,5% Tốc độ tăng trưởng của các ngành dịch vụ còn suy giảm một cách nghiêm trọng hơn, từ 9,9% năm 1996 xuống còn 2,3% năm 1999 và năm 2000 dự kiến 6,2%

Trong sự suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP đó có sự đóng góp của tất cả các thành phần kinh tế, từ khu vực Nhà nước cho đến khu vực tư nhân và khu vực đầu tư

nước ngoài Khu vực kinh tế Nhà nước góp một phần đáng kể, từ chỗ tăng trưởng

11,3% năm 1996, xuống còn 4,3% năm 1999, Khu vực kinh tế tư nhân cũng suy giảm liên tục trong giai đoạn này, từ chỗ tăng trưởng 14,4% năm 1996 chỉ còn 6,2% năm

1999,

Mức tăng trưởng chậm lại của khu vực công nghiệp là do sự giảm sút của

ngành công nghiệp chế biến và ngành sản xuất điện, khí đốt và nước Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến đã giảm từ 12,8% năm 1996 xuống còn 7,5%

năm 1999, Ngành sản xuất điện, khí đốt và nước còn gặp sự suy giảm mạnh hơn, từ

14,7% năm 1996 xuống chỉ còn 7% nam 1999

Sự suy giảm trong ngành dịch vụ thể hiện bằng tình trạng suy giảm của tất cả

các phân ngành, nhưng chủ yếu là do sự suy giảm trong ngành xây dựng Tốc độ tăng

trưởng của ngành xây dựng đã giảm từ 16,1% năm 1996 xuống còn 2,4% năm 1999,

đặc biệt năm 1998, tốc độ tăng trưởng của ngành này ở mức âm (-0,5%)

Kết quả khả quan của ngành sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn này là nhờ mức tăng trưởng cao trong sản xuất lúa gạo, thủy sản và chăn nuôi Sản lượng thóc đã

Trang 14

năm 1999 và năm 2000 dự kiến 32 triệu tấn Do đó, xuất khẩu gạo đã đạt mức ky luc 4,2 triệu tấn vào năm 1999 và năm 2000 dự kiến 3,6 triệu tấn Sản lượng chăn nuôi cũng duy trì mức tăng trưởng tương đối nhanh; Sản lượng thuỷ, hải sản cũng có sự

phục hồi và phát triển mạnh mẽ (một phần là do nhu cầu xuất khẩu tăng)

Bảng 3: Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996-1999 1996 1997 1998 1999 Tốc độ tăng trưởng 9.3% §,2% 5,8% 4,8% GDP Theo thành phần kinh tế Nhà nước 11,3% 0.7% 5,6% 4,3% Tập thể 3,6% 2,6% 3,5% 3,6% Tư nhân 14,4% 9.8% 7,0% 6,2% Cá thể 6,6% 5,6% 3,4% 3,9% Hỗn hợp 8,1% 3,5% 4,1% -1,3% Đầu tư nước ngoài 19.4% 20.8% 19.1% 13,4% Theo ngành kinh tế Nông nghiệp 4.4% 4.3% 3,5% 5,2% Công nghiệp 13,9% 13,1% 11,3% 9.3% Dịch vụ 0,9% 7,8% 4.2% 2,3%

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1999, Nhà xuất bản Thống kê

Ghỉ chú: - Nông nghiệp bao gồm cả sản xuất lâm nghiệp và thuỷ sản

- Công nghiệp bao gồm khai thác mỏ, công nghiệp chế biến và sản xuất,

phân phối điện, khí đốt và nước

- Dịch vụ bao gồm cả xây dựng và các hoạt động Đảng, đoàn thể và xã

hội

Nguyên nhân chính của tình trạng suy giảm kinh tế nói trên là do đầu tư sụt giảm trong hầu hết các lĩnh vực Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tỷ trọng đầu tư theo GDP đã giảm mạnh từ 29% năm 1997 xuống 21% năm 1999, đặc biệt là do sự suy giảm trong đầu tư trực tiếp nước ngoài trong các năm 1998 và 1999 Sau thời kỳ

mỗi năm đạt bình quân 2 tỷ USD trong giai đoạn 3 năm 1995 - 1997, đầu tư nước

ngoài đã giảm xuống còn 800 triệu USD năm 1998 và năm 1999 chỉ còn 600 triệu USD Sự sụt giảm nhiều nhất là từ các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và

Trang 15

Đầu tư từ các nguồn trong nước cũng suy giảm Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân và của các hộ gia đình trong nước năm 1999 đã giảm khoảng gần 2% Đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước và đầu tư từ nguồn tài trợ ODA cũng giảm sút

2.Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu

Trái với tình hình suy thoái của nền kinh tế nói chung như nêu ở trên, trong giai đoạn 1996 - 2000 ngoại thương Việt Nam đã đạt được sự phát triển rất đáng khích lệ cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vào GDP, thúc day su phát triển kinh tế trong nước, phục vụ tốt cho các ngành sản xuất trong nước, và góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động

2.1.Xuất khẩu

Xuất khẩu trong thời kỳ 1996 - 2000 đã đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, bình quân 20,8% một năm (trong đó năm 2000 dự kiến tăng 21,3%) Tổng kim

ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đã đạt 51,34 tỷ USD (trong đó năm 2000 dự kiến

đạt 14 tỷ USD), đưa mức xuất khẩu bình quân đầu người tăng lên 151,2 USD/người vào năm 1999 và dự kiến 180 USD/người vào năm 2000

Sự phát triển nhanh chóng của xuất khẩu đạt được là do sự mở rộng không ngừng điện mặt hàng xuất khẩu, sự tăng trưởng cũng như sự phát triển về quy mô của

từng nhóm mặt hàng

Năm 1991 Việt Nam mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch

từ 100 triệu USD/năm trở lên, nhưng đến năm 2000 số nhóm mặt hàng này đã tăng lên 15 nhóm Có nhiều mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD đến 2 tỷ

USD như dầu thô, dệt may, giầy dép, thủy sản, gao

Trong 5 năm 1996 - 2000 tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng chủ lực khá cao, bình quân 19,7%/năm; trong đó có những mặt hàng tốc độ tăng trưởng nhảy vọt như

giầy dép tăng 6,7 lần; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 3,2 lần; hàng dét may tang 1,76

lần; và thủy, hải sản tăng 1,5 lần Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ, hải sản tăng 64%, trong đó gạo, cao su, cà phê, đều tăng từ 65% đến 103% Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 109%, trong đó chủ yếu là dầu thô và than đá

Đáng lưu ý trong số các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhóm điện tử và

linh kiện máy tính có tốc độ phát triển khá nhanh: mặc dù năm 1996 mới bắt đầu xuất khẩu đạt kim ngạch 89 triệu USD, từ năm 1997 đã liên tục tăng trưởng nhanh, đến

năm 1999 đã đạt 700 triệu USD, tăng gần 7 lần so với năm 1996 và năm 2000 dự kiến đạt 750 triệu USD

Thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000 cũng đã mở

rộng đáng kể với sự gia tăng không ngừng kim ngạch xuất khẩu vào từng khu vực thị

trường Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-2000:

Thị trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 64,6%, trong đó

năm 1996: 71,3%, năm 1997: 66,6%, năm 1998: 629%, năm 1999: 62,4% và năm

2000 dự kiến 61,5%; tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 15%/năm

Thị trường khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng 23,3%, năm 1996: 24,5%, năm

1997: 22%, năm 1998: 25,1%, năm 1999: 21,3% và năm 2000 dự kiến 24,1%; tốc độ

tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 22,6%/năm Thị trường khu vực Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng 30,7%, thị trường khu vực này cũng ngày càng chiếm vị trí quan trọng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam:

Trang 16

năm 2000 dự kiến 33,9% Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào

khu vực này đạt 28,8%/năm Trong thị trường khu vực Âu - Mỹ, thị trường EU là thị trường quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

và có tốc độ tăng trưởng 34,3%/năm, cao hơn nhiều so với các thị trường khác trong khu vực Âu - Mỹ

Thị trường khu vực châu Phi-Tây Nam Á chiếm tỷ trọng 3,2%, trong đó năm

1996 chiếm 2,8%, năm 1997: 2,5%, năm 1998: 2,7%, năm 1999: 3% và dự kiến năm

2000 là 4,5%; tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này

là 40,7%/năm

Thị trường khác chiếm tỷ trọng 1,5%

Trang 17

Bảng 4: Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào 10 thị trường chủ yếu giai đoạn 1996 - 2000 Thị trường Ty trong (%) Tốc độ tăng trưởng (%) Nhật Bản 16,1 3,6 Xinh-ga-po 10,4 - 10,6 Dai Loan 6,9 9.2 Trung Quốc 6,4 34,8 Đức 5,3 36,9 Úc 4,2 70,7 Hoa Ky 4,1 28,7 Han Quéc 3,7 - 11,0 Phi-lip-pin 3,4 42,9 Hồng Kông 3,4 6,5

Trong giai doan 1996 - 2000:

- Số lượng doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất, nhập khẩu ngày càng tăng và có sự chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu chủ thể tham gia kinh doanh, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/ NĐ-CP ngày 31/7/1998, số lượng

doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất, nhập khẩu tăng nhanh Năm 1980 chỉ có 13 doanh nghiệp thuộc Bộ Ngoại Thương: Năm 1991 có 495 doanh nghiệp thuộc 14 Bọ,

Ngành, cơ quan đoàn thể chính trị, 42 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đến năm

2000 có khoảng 13.000 doanh nghiệp va chi nhánh đăng ký trực tiếp xuất, nhập khẩu hàng hoá

- Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng khá

nhanh cả về quy mô và tốc độ so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước, cụ

thể là: khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD (kể

cả dầu thô), chiếm tỷ trọng 38,6%, tăng trưởng bình quân 34,9%/năm; các doanh

nghiệp 100% vốn đầu tư trong nước xuất khẩu đạt 31,54 tỷ USD (không kể đầu thô), chiếm tỷ trọng 61,4%, tăng trưởng bình quân 13,3%/năm

2.2.Nháp khẩn

Trong giai đoạn 1996 - 2000, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu đã góp phần

bảo đảm được nhu cầu tiêu dùng, nhất là về máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư,

nguyên liệu cho sản xuất và cho tiêu dùng thiết yếu, góp phần đầy đủ và phong phú

thêm hàng hố lưu thơng trên thị trường nội địa

Tổng kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ này đạt 60,7 tỷ USD, với tốc độ bình quân hàng năm tăng 12,2% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu có

chiều hướng giảm đần, đặc biệt hai năm 1998 và 1999 kim ngạch nhập khẩu gần như không tăng đã làm giảm tốc độ chung của cả thời kỳ, đến năm 2000 lại tăng nhanh, dự kiến đạt 14,8 tỷ USD, tăng 27,3%

Thời kỳ này, các mặt hàng phục vụ sản xuất luôn luôn chiếm tỷ trọng cao trong

tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, cụ thể là: Nhóm máy móc, thiết bị, phụ

tùng và nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tỷ trọng 91,3% và đã tăng từ 83,5% năm 1995

Trang 18

chiếm 8,7% và giảm dần từ 16,5% năm 1995 xuống 5,2% năm 1999 va nam 2000 du kiến 8,7% Về tốc độ tăng trưởng: Nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên, nhiên, vật liệu tăng bình quân 14,1%/năm, trong đó năm 2000 dự kiến tăng 21% Nhóm hàng tiêu dùng giảm bình quân 2%/năm, trong đó năm 2000 dự kiến tăng tới

00%

Một điều đáng chú ý là trong giai đoạn này, cán cân ngoại thương của Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu, tuy nhiên mức nhập siêu đã giảm đáng kể vào các năm cuối giai đoạn So với kim ngạch xuất khẩu, mức nhập siêu thời kỳ 1996 - 1999 đạt khoảng 8,5 tỷ USD, bằng 22,8 % Tuy nhiên, mức nhập siêu đã giảm đáng

kể: từ 3,9 tỷ USD năm 1996 (bằng 53,6% kim ngạch xuất khẩu) xuống 82 triệu USD năm 1999 (chỉ còn bằng 0,7% kim ngạch xuất khẩu) và năm 2000 dự kiến 800 tỷ

USD (bằng 5,7% kim ngạch xuất khẩu) Một trong các nguyên nhân làm giảm nhập siêu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh Ngoài ra còn do kim ngạch nhập khẩu

trong hai năm 1998, 1999 hầu như không tăng Về cơ cấu thị trường nhập khẩu

Các năm 1996 - 2000 khu vực châu Á-Thái Bình Dương luôn là thị trường nhập

khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng bình quân 78,3% và có tốc độ

tăng trưởng bình quân hàng năm là 9,7% Trong khu vực này, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Xinh-ga-po, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan, bốn thị trường này chiếm tỷ trọng đến 54% - 56% Khối các nước ASEAN chiếm tỷ trọng 28,5%, trong đó chủ yếu là Xinh-ga-po

Khu vực Âu-Mỹ chỉ chiếm vị trí khiêm tốn với tỷ trọng 17,2% Tuy nhiên, khu

vực này cũng đang dần trở thành thị trường nhập khẩu quan trọng hơn, với tốc độ tăng trưởng bình quân 1996 - 2000 là 12,6%/năm, cao hơn khu vực châu Á - Thái Bình

Dương Các thị trường chủ yếu trong khu vực này là Pháp, Đức và Hoa Kỳ;

Khu vực châu Phi - Tây Nam Á chỉ chiếm tỷ trọng 2,2%, nhưng thời kỳ 1996 - 2000 đạt tốc độ tăng khá cao 22,5%/năm

Thị trường khác chiếm tỷ trọng 2,3%

Dưới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của 10 thị trường

nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000:

Trang 19

Hoa Ky 2,5 26,6 3.Tác động của chính sách xuất nhập khẩu đến kết quả thương mại thời kỳ 1996- 2000

3.1 Đối với lựu thông trong nưúóc

- Thị trường phát triển liên tục, phát huy được sức mạnh tổng hợp của nhiều thành phần kinh tế, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trong sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân;

- Thị trường là một thể thống nhất, được chuyển đổi một cách căn bản việc mua bán hàng hóa từ cơ chế kế hoạch hóa hành chính tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, chủ thể kinh doanh tăng trưởng mạnh và có sự chuyển dịch khá rõ trong cơ cấu;

- Quản lý Nhà nước về thương mại có tiến bộ trong việc hoạch định chính sách

vĩ mô và điều hành, tạo môi trường pháp lý và điều kiện thuận lợi cho sản xuất và lưu thông phát triển;

- Thị trường nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa được quan tâm đúng mức, có nhiều tiến bộ

3.2.Đối với xuất, nhập khẩu

- Quy mô và tốc độ xuất, nhập khẩu trong 5 năm qua đã liên tục được mở rộng

va tăng trưởng không ngừng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước, góp phần hình

thành nhiều ngành sản xuất, nhiều đơn vị sản xuất mới; tạo thêm việc làm cho người lao động và đóng góp tích cực vào GDP;

- Cơ cấu nhóm, mặt hàng và thị trường xuất khẩu đã có những cải thiện nhất

định, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng xuất khẩu;

- Số lượng mặt hàng xuất nhập khẩu ngày càng được mở rộng, chất lượng hàng

xuất khẩu đã nâng lên đáng kể;

- Số lượng doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất-nhập khẩu ngày càng tăng và

có sự chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu chủ thể;

- Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng khá

nhanh cả về quy mô và tốc độ;

- Kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu bảo đảm được nhu cầu tiêu dùng nhất là

về máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất và cho tiêu dùng thiết yếu, góp

phần cung ứng đầy đủ và làm phong phú thêm lượng hàng lưu thông trên thị trường

3.3.Tác đông của chính sách thi trường ngoài nước đến sư phát triển thương mai song phương và đa phương

Trong những năm qua, công tác thị trường nước ngoài đã đóng góp tích cực và trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước; các cam kết

song phương, đa phương đã tạo điều kiện phát triển và chuyển dịch cơ cấu thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu

Từ 1996 đến 2000 đã có nhiều bước tiến quan trọng trong quan hệ thương mại

Trang 20

chính thức tham gia ASEAN (1995), ASEM (1996) và APEC (1998); đã ký các Hiệp

định thương mại với các nước: Úc, Niu Dilan, Malaysia, Thai Lan, Brunay, Han

Quốc, Hoa Kỳ Thị trường châu Âu, châu Mỹ và châu Phi đều có những bước tiến

triển mạnh mẽ

I.TỔNG QUAN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1996-2000

Thời kỳ 1996 - 2000, Việt Nam tiếp tục thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế với bước đi thích hợp Thực tế thời kỳ vừa qua cho thấy quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế đã ngày càng tăng cường khả năng cạnh tranh của Việt Nam Tuy nhiên tốc độ tăng khả năng cạnh tranh của Việt Nam diễn ra còn chậm so với yêu cầu

Khả năng cạnh tranh có thể được phân biệt ở 3 cấp độ: Quốc gia, Doanh

nghiệp/Ngành và Sản phẩm Về mặt sản phẩm cụ thể bao gồm: hàng hóa và dịch vụ, sau đây xin chỉ đề cập tới hàng hóa

1.Khả năng cạnh tranh quốc gia của Việt Nam

Khả năng cạnh tranh quốc gia có thể được hiểu là việc xây dựng một môi

trường kinh tế chung, đảm bảo phân bố các nguồn lực, đạt và duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững Môi trường cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lớn đối với việc

thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinh doanh theo tín hiệu của thị trường được thông tin đầy đủ Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng

hiệu quả hơn với tốc độ tăng trưởng nhanh, phụ thuộc rất nhiều vào sự năng động của các doanh nghiệp/ngành

Cho đến nay Việt Nam vẫn được đánh giá có khả năng cạnh tranh quốc gia

thấp Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), xét theo tính cạnh tranh tầm quốc gia thì:

- Năm 1997 Việt Nam đứng thứ 49 trong 53 nước được phân hạng

- Năm 1998 Việt Nam đứng thứ 39 trong 53 nước được phân hạng (Chỉ số khả năng cạnh tranh của Việt Nam được nâng lên chủ yếu do sự giảm sút kinh tế của nhiều nước do bị khủng hoảng, chưa phải là do kết quả phát triển kinh tế của Việt Nam mang lại.)

- Năm 1999 Việt Nam đứng thứ 48 trong 59 nước được phân hạng

Tuy nhiên, cũng cần thấy Việt Nam đã có những bước đi tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn quốc gia, và trên thực tế khả năng cạnh tranh của Việt Nam đã ít nhiều được cải thiện Những bước đi đó phần nào được thể hiện bằng việc cải thiện đáng kể chế độ quản lý thương mại trong thời kỳ 1996-2000 theo hướng nới

lỏng bớt quản lý của nhà nước, tạo điều kiện cho thương mại phát triển Cụ thể như sau:

- So với thời kỳ trước 1996, biểu thuế nhập khẩu đã được hoàn thiện đần với việc áp dụng hệ thống mã HS, cấu trúc biểu thuế đã được đơn giản hóa rất nhiều và khá ổn định, thể hiện bằng việc giảm số mức thuế Thuế suất của rất nhiều mặt hàng

đã được cắt giảm phù hợp với các cam kết quốc tế và yêu cầu của tiến trình hội nhập

Thực tế hiện nay cho thấy hầu hết các sản phẩm nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đều có mức thuế nhập khẩu danh nghĩa thấp hoặc không bị đánh thuế

- Cac NTM cing dan được nới lỏng, cụ thể như sau:

Trang 21

cấp phép đã được cải tiến theo nguyên tắc phân bổ phù hop với kha năng

sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển;

+ Từ chỗ chỉ một số ít các doanh nghiệp được phép kinh doanh xuất - nhập

khẩu, đến nay tất cả các doanh nghiệp đã được phép, trừ một số mặt hàng chiến lược phải thông qua đầu mối như xăng dầu, phân bón, gạo, xi-

mang;

+ Nhiều biện pháp quản lý mới có tính khách quan hơn và ít cản trở thương

mại đã được đưa vào sử dụng, chẳng hạn các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng, kiểm dịch động thực vật, các thủ tục hải quan phù

hợp với quy định và thông lệ quốc tế;

+ Các thủ tục quản lý hành chính đã dần dần được hoàn chỉnh và đơn giản

hóa hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động

kinh doanh được thuận lợi

Các yếu tố về khả năng cạnh tranh quốc gia có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành, đến thu hút đầu tư nước ngoài trong điều kiện

cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt Việc nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia va

duy trì khả năng đó là yêu cầu quan trọng đối với mỗi nền kinh tế trong điều kiện hội

nhập quốc tế

2.Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp/ngành của Việt Nam

Khả năng cạnh tranh doanh nghiệp/ngành được thể hiện bằng khả nang bi dap

chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường

Đánh giá một cách tổng quan, các doanh nghiệp/ngành của Việt Nam có khả

năng cạnh tranh rất thấp cả ở thị trường trong nước và quốc tế

Trước hết, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước có khả năng cạnh tranh kém hơn so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, được thể hiện ở các mặt

sau:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp; Phổ biến ở tình trạng công nghệ lạc hậu;

Chậm đổi mới phương thức quản lý và kinh doanh;

Chưa xây dựng được hệ thống mạng lưới bạn hàng và khả năng tiêu thụ; Kém năng động do ÿ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước Chú trọng quá mức đến "thái độ của Nhà nước" và coi đó là nhân tố đảm bảo kinh doanh, vì vậy có tình trạng cố giành được giấy phép, hạn ngạch để hạ giá thành,

mà không chú ý giải quyết các vấn đề bản chất của hạ giá thành;

+ Chưa có chiến lược và qui hoạch tổng thể cho sự phát triển hoặc kém tính

khả thi Khá nhiều doanh nghiệp/ngành chỉ chú trọng đến mục tiêu ngắn hạn;

+ Ít đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tiếp thị và đào tạo huấn luyện Khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước, trong đó chủ yếu là giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, có tình trạng chủ yếu là,

+ Doanh nghiệp Nhà nước có khả năng đầu tư và cạnh tranh lớn hơn ở một số mặt hàng, ngành hàng thiết yếu như: xăng dầu, phân bón, thép, xi

Trang 22

măng, ôtô, thiết bị động lực, do có ưu thế về vốn và đầu tư đổi mới công nghệ ;

+ Doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả kinh doanh thấp hơn, chủ yếu do bộ máy cồng kénh, co ché quản lý tài chính và kinh doanh chưa tạo ra động lực để thu hút người lao động và tăng năng suất lao động

3.Khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

Đề thấy được thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam có thể

căn cứ vào các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh như đã đề cập Trên cơ sở đó có thể phân loại hàng hoá của Việt Nam thành 3 nhóm: nhóm có khả năng cạnh tranh, nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện và nhóm có khả năng cạnh tranh thấp

- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phé, điều, gạo, tiêu, một số trái cây đặc sản (soài, đứa, bưởi, .), thuỷ, hải sản, hàng đệt may, giày đép, động cơ diesel loại công suất nhỏ ;

- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích

cực nâng cao khả năng cạnh tranh là chè, cao su, ran, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí, hóa chất, xi măng, .;

- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đường rrưía, bông, đỗ tương, ngô, quả có

mui, hoa, sita bò, gà, thép

Tổng quan khả năng cạnh tranh của các nhóm hàng hoá Việt Nam được phân tích theo khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và thị trường ngoài nước trên các khía cạnh chất lượng, giá cả, mẫu mã, bao bì, điều kiện mua bán và thanh toán, và dịch vụ sau bán hàng

3.1.Ở thi trường frong nước

a.Đối với nhóm hàng hóa có khả năng canh tranh

Về giá cả: nhìn chung giá của các mặt hàng này thấp hơn giá của hàng hóa cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới, vì vậy dù không bị NTB cản trở nếu vào thị trường Việt Nam thì mức giá vẫn sẽ cao hơn sản phẩm cùng loại của Việt Nam Ví dụ:

+ Gạo của Việt Nam giá thành 220 USI/tấn, trong khi đó giá gạo của Thái

Lan là 250 USD/tan

+ Cà phê của Việt Nam (đã sơ chế) giá thành 750-800 USID/tấn, trong khi

đó giá của Ân Độ là 1.412 USD/tấn cà phê chè, 926,9 USD/tấn cà phê

vối; của Côlômbia là 2.118 USDD/tấn cà phê chè; của Inđônesia là 921,9 USD/tấn cà phê vối

Về chất lượng: các mặt hàng này đều đạt tiêu chuẩn theo Hệ thống quản lý tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế (ISO)

Về mẫu mấ: theo đánh giá chung, sản phẩm sản xuất trong nước đa dạng hơn sản phẩm ngoại nhập

Về bao bì: nhìn chung sản phẩm sản xuất trong nước chưa cạnh tranh được với

sản phẩm ngoại nhập

Về điều kiện mua bán, thanh toán: giữa sản phẩm sản xuất trong nước và sản phẩm ngoại nhập có điều kiện như nhau

Về giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: sản phẩm sản xuất trong

Trang 23

b.Đối với nhóm hang héa cé kha nang canh tranh với điều kiên được hỗ trợ

có thời han và tích cực nâng cao khả năng canh tranh

Về giá cả: nhiều mặt hàng của Việt Nam có giá cao hơn các nước trong khu

vực và thế giới, tuy nhiên nếu có sự cải tiến quản lý, đầu tư công nghệ tiên tiến để hạ giá thành sản xuất thì giá cả có thể sẽ thấp hơn các nước trong khu vực và thế giới

Về chất lượng: các mặt hàng này đều đạt tiêu chuẩn theo Hệ thống quản lý tiêu

chuẩn, chất lượng quốc tế (ISO), nhưng hiện tại giá thành sản xuất cao hơn giá sản

phẩm ngoại nhập

Về mẫu mã, bao bì, điều kiện mua bán, thanh toán, giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: nhìn chung hàng hóa sản xuất trong nước cũng ở tình trạng tương tự như nhóm ngành hàng có khả năng cạnh tranh

c.Đối với nhóm hàng hóa có khả năng canh tranh thấp

Về giá cả: hiện tại và trong tương lai, giá của các mặt hàng sản xuất trong nước sẽ còn cao hơn giá hàng hóa cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới, do các nước trong khu vực/thế giới có lợi thế so sánh so với Việt Nam

Về mẫu mã, bao bì, điều kiện mua bán, thanh toán, giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: cũng ở tình trạng như nhóm hàng có khả năng cạnh tranh

3.2.Ở thi trường nước ngoài

Hiện nay sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm ngành hàng

có khả năng cạnh tranh Các sản phẩm thuộc các nhóm khác chưa được xuất khẩu hoặc xuất khẩu rất ít Do đó, ở đây chỉ đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam ở thị trường nước ngoài đối với các sản phẩm thuộc nhóm ngành hàng có khả năng cạnh tranh

Về giá cả: hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có mức giá thấp so

với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực và thế giới:

+ Cà phê: giá xuất khẩu bình quân năm 1996 là 1.190 USD/tấn, năm 1997

là 1.270 USD/tấn, năm 1998 là 1.555 USD/tấn, năm 1999 1a 1.213 USD/tan va du kiến năm 2000 là 800 USD/tấn;

+ Gạo: giá xuất khẩu bình quân năm 1996 là 284,6 USD/tấn, năm 1997 là 243,6 USD/tấn, năm 1998 là 273,1 USID/tấn, năm 1999 là 227,4 USD/tấn và dự kiến năm 2000 là 184 USD/tan;

+ Hạt tiêu: giá xuất khẩu bình quân năm 1996 là 1.846 USD/tấn, năm 1997 là 2.733 USD/tấn, năm 1998 là 4.267 USD/tấn, năm 1999 là 3.945 USD/tấn và dự kiến năm 2000 là 4.571 USD/tấn;

+ Cao su: giá xuất khẩu bình quân năm 1996 là 1.350 USD/tấn, năm 1997

là 984 USD/tấn, năm 1998 là 668 USD/tấn, năm 1999 là 553 USD/tấn và dự kiến năm

2000 1a 625 USD/tan;

Về chất lượng: các mặt hang đạt tiêu chuẩn ISO nên có chất lượng bằng san phẩm của các nước trong khu vực và thée giới

Về mẫu mã: các sản phẩm của Việt Nam không phong phú bằng các nước trong khu vực và thế giới (nhất là hàng dệt may)

Về bao bì: sản phẩm xuất khẩu chưa cạnh tranh được với sản phẩm của các

Trang 24

Về điều kiện mua bán, thanh toán: chưa đa dang va thuận lợi như các nước, thậm chí thanh toán của Việt Nam với một số nước còn gặp nhiều khó khăn (ví dụ bán trả chậm đối với gạo, cà phê, mua trả chậm phân bón, hàng tiêu dùng )

Về giao nhận, vận chuyển và dịch vụ sau bán hàng: chưa thuận lợi bằng các nước trong khu vực và thế giới

B.TONG QUAN CAC NIM VA DICH VU CUA VIET NAM

I.TONG QUAN CAC BIEN PHAP THUE NHAP KHAU

Chỉ từ khi Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng mậu dịch được

Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1988, Việt Nam mới

bắt đầu sử dụng thuế quan như một công cụ trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Kể từ khi Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội thông qua ngày 26/12/1991 và có hiệu lực từ ngày 1/3/1992 bãi bỏ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng mậu dịch, biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam mới được xây dựng dựa trên Hệ thống hài hòa hóa và miêu tả hàng hóa (H8)

Bước phát triển mới của biểu thuế Việt Nam được đánh dấu bằng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội thông qua ngày 20/5/1998 và có hiệu lực từ ngày từ 1/1/1999 Theo Luật này, biểu thuế

nhập khẩu của Việt Nam tuân thủ đến cấp 6 số của hệ thống HS 96, gồm có ba cột thuế suất là thuế suất phổ thông, thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt

Thuế suất ưu đãi hay còn gọi là thuế suất MEN là mức thuế dành cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Việt Nam

hoặc được Việt Nam đơn phương cho hưởng mức thuế suất này Thuế suất phổ thông

là mức thuế dành cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước chưa ký kết hiệp định thương mại song phương với Việt Nam hoặc các nước chưa được Việt Nam cho hưởng thuế

suất ưu đãi (thuế suất MEN) Thuế suất phổ thông thường cao hơn thuế suất MEN từ

50-70% Thuế suất ưu đãi đặc biệt hiện nay Việt Nam đang dành cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN theo Hiệp định CEPT để thực hiện AFTA và sản

phẩm dệt may từ EU

Nếu như năm 1996 biểu thuế của chúng ta chỉ có 3500 dòng thuế thì tính đến

năm 2000, tổng số dòng thuế của cả biểu thuế đã lên tới trên 6300 dòng Kể từ năm

1996, cấu trúc của biểu thuế đã được đơn giản hóa rất nhiều, số mức thuế đã giảm từ

31 vào năm 1996 xuống 26 vào năm 1998 và đến nay con số này chỉ còn là 19 Trong

đó các mức thuế thấp (0%, 1%, 3%, 5%) dành cho nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất Còn các mức thuế cao nhất (80%, 100%) dành cho các mặt hàng hạn chế tiêu dùng như rượu, bia, xe máy Mức thuế suất bình quân giản đơn hiện hành là 15,98%, tương đối thấp so với một số nước cùng khu vực như Thái Lan (27,6%), Phi- lip-pin (24,4%), Inđônesla (18,3%)

Thuế nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng thấp đối với nguyên liệu đầu vào (thường là 0%) và cao đối với sản phẩm đầu ra Hình thức bảo hộ này được gọi là leo thang thuế quan Chẳng hạn như, thuế suất đối với đồng nguyên liệu là 0% còn đối

với các sản phẩm bằng đồng thì mức thuế suất lại lên tới 30-40% Cách thức bảo hộ

này khiến cho mức bảo hộ thực tế đối với sản phẩm cuối cùng cao hơn so với mức bảo hộ danh nghĩa của thuế quan dành cho hàng hóa đó Hình thức bảo hộ này đang bị yêu cầu phải từng bước hạn chế và xoá bỏ trong khuôn khổ đàm phán đa phương

Trang 25

Thuế suất nhập khẩu bình quân giản đơn cao nhất là đối với thuốc lá, đồ uống, giầy dép và quần áo, tiếp đến là xe máy, đồ sứ, kính và các sản phẩm kính Trong hầu

hết các ngành đều có sự dao động lớn giữa các mức thuế, đặc biệt là ngành hóa chất

công nghiệp và hóa chất khác, ngành kim khí cơ bản kim loại màu, thiết bị vận tải và

máy móc không dùng điện

Thuế suất nhập khẩu bình quân gia quyền khác với thuế suất nhập khẩu bình quân giản đơn trong một số trường hợp, mặc dù những khác biệt này không mang tính

chất hệ thống Ví dụ như thuế suất nhập khẩu bình quân gia quyền đối với giày dép

thấp hơn thuế suất bình quân giản đơn Điều này có nghĩa là lượng nhập khẩu mặt hàng chịu thuế suất cao ít hơn Hiện tượng này cũng khá phổ biến trong biểu thuế của nhiều nước trên thế giới do thuế suất cao có xu hướng làm giảm nhập khẩu

Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam cũng cho thấy một xu thế là trong từng

phân ngành cụ thể, thuế suất cao nhất thường áp dụng cho hàng tiêu dùng Hàng tư liệu sản xuất và hàng nguyên liệu nói chung thường có thuế suất thấp hơn

Bên cạnh đó, biến động thuế suất hàng tiêu dùng thấp hơn rất nhiều so với biến

động thuế suất cho hàng đầu tư và hàng nguyên liệu Điều này hoàn toàn phù hợp với

chính sách thuế quan nhất quán trong việc cố gắng không khuyến khích nhập khẩu hàng tiêu dùng nên mức thuế suất đối với hàng hóa này luôn được duy trì ở mức khá cao Mặt khác còn khuyến khích nhập khẩu hàng nguyên liệu và hàng đầu tư Tuy

nhiên, trong các giai đoạn khác nhau thì mức độ khuyến khích khác nhau dẫn đến

thuế suất đành cho các hàng hóa này thường xuyên biến đổi

Đến năm 1998, thuế quan đã đóng góp đến 25% giá trị tổng nguồn thu của Chính phủ Con số này thể hiện vai trò ngày càng tăng của thuế quan trong nguồn thu ngân sách Hiện nay, chính sách thuế xuất, nhập khẩu của Việt Nam còn nặng về tạo nguồn thu (thể hiện rõ trong việc quy định mức suất thuế và sử dụng Bảng giá tối

thiểu khi tính mức thuế xuất, nhập khẩu), chưa thực sự là công cụ phân biệt đối xử để

bảo hộ sản xuất trong nước

Mặc dù đã có những tiến bộ không ngừng, song tới nay giới doanh nghiệp vẫn còn phàn nàn về tình trạng chậm trễ trong khâu thông quan Hải quan do những trở ngại phát sinh khi phân loại hàng hóa, xác định mức thuế Nguyên nhân của những

tồn tại này là do:

- Sự thay đổi và điều chỉnh thường xuyên trong biểu thuế làm giảm tính rõ ràng, minh bạch và khả năng có thể tiên liệu của thuế quan Hệ thống chính sách thuế quan vì thế cũng mất đi tính ổn định góp phần định hướng cho sản xuất và

đầu tư;

- Nhiều đòng thuế được phân định theo mục đích sử dụng cuối cùng của hàng hóa dẫn đến việc các mặt hàng tương tự nhau lại chịu mức thuế suất khác nhau, tuỳ thuộc vào việc ai là người nhập khẩu những mặt hàng này và ai là người sử

_ dung ching

IIL.TONG QUAN CAC LINH VUC DICH VU GAN VOI NHỮNG NTM

Có thể nói nhiều ngành dịch vu liên quan đến hoạt động thương mại thường được sử dụng như các NTM với mục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước Trong số đó có thể kể đến một số địch vụ như phân phối, giám định, dịch vụ chuyên nghiệp, ngân hàng, tài chính v.v

Trang 26

Phân phối là hoạt động kinh tế tự nhiên của mọi doanh nghiệp sản xuất va kinh

doanh hàng hóa Việt Nam là một trong số ít các nước còn duy trì các hạn chế về quyền phân phối của các doanh nghiệp nước ngoài Quyền phân phối bao gồm các quyền tiếp thị và bán sản phẩm trên thị trường nội địa

Vấn đề cơ bản chính là người nước ngoài có được phép nhập khẩu để phân phối trên thị trường Việt Nam hay không Trên thực tế, các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài chỉ được phép nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất mà không

được nhập khẩu để trực tiếp phân phối trên thị trường Việt Nam

Về mặt pháp lý, Luật thương mại Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước ngoài được thành lập chỉ nhánh tiêu thụ hàng hóa tại Việt Nam nhưng trên thực tế là Chính

phủ Việt Nam vẫn chưa cấp phép cho hình thức kinh doanh này

Như vậy, việc hạn chế quyền phân phối đã có tác dụng như là một rào cản phi

thuế quan đối với hàng nhập khẩu

Dịch vụ tài chính và ngân hàng:

Tuy có mức độ tác động khác nhau và khó đánh giá nhưng có thể tạm liệt kê các nhóm biện pháp sau:

Hạn chế trong giao địch thanh tốn:

- Quy định khơng cho phép mở thư tín dụng (L/C) trả chậm đối với nhập khẩu

hàng tiêu dùng:

- Yêu cầu đảm bảo thanh toán (đặt cọc 80% giá trị thư tín dụng khi nhập khẩu

hàng tiêu dùng);

Hạn chế sử dụng ngoại tê:

- Yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tự bảo đảm nhu cầu về

ngoại tệ cho hoạt động của mình (trừ các dự án thuộc danh mục khuyến khích được

Chính phủ đảm bảo hỗ trợ ngoại tệ);

- Yêu cầu mọi doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo kết hối đến 80% lượng ngoại tệ thu về của mình

Quản lý vay ngoại lệ:

- Yêu cầu các thoả thuận vay ngoại tệ của các doanh nghiệp nhà nước phải được ngân hàng chấp thuận trước khi ký (kể cả các thư tín dụng trên 12 tháng)

Các dịch vụ khác:

Trong nhiều trường hợp, việc mở rộng hay thu hẹp một số loại dịch vụ nhất

định cũng ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa Ví dụ như các dịch

vụ giám định hàng hóa hay dịch vụ vận tải Tuy nhiên, khó có thể lượng hóa cụ thể sự tác động của các dịch vụ này đối với hoạt động nhập khẩu Nhưng nếu Việt Nam có thể phát triển các ngành dịch vụ này với sự tham gia hiệu quả của các doanh nghiệp nước ngoài thì rõ ràng khả năng cung ứng hàng hóa (nhu cầu hàng hóa xét về khía cạnh nào đó) sẽ tăng lên Ngược lại, tính kém hiệu quả của các dịch vụ đó sẽ cản trở

hàng hóa nhập khẩu

Hiện trạng ở nước ta:

- Với một số liên doanh và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giám định

hàng hóa xuất nhập khẩu, các dịch vụ về giám định và kiểm định hàng hóa khá phát

triển;

Trang 27

- Dịch vụ về vận tải nội dia do các nhà cung ứng vận tải trong nước đảm nhiệm Tuy nhiên trình độ phát triển của đội ngũ vận tải này chưa cao

- Dịch vụ khai báo Hải quan thuê: giúp các doanh nghiệp khai báo Hải quan lập tờ khai Hải quan Hiện nay dịch vụ này phát triển chưa nhiều

£ TONG QUAN CAC NTM LIEN QUAN TO? NHAP KHAU CUA VIỆT NAM

1.Các biện pháp quản lý định lượng

Trong giai đoạn 1997-2000, Việt Nam áp dụng các biện pháp quản lý định lượng sau:

a.Cấm nhâp khẩu

Ngoài các mặt hàng cấm nhập khẩu vì mục đích an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội như rma túy, hóa chất độc, vũ khí, đạn dược, v.v , Việt Nam còn cấm

nhập khẩu một số mặt hàng nhằm bảo hộ sản xuất trong nước như fhuốc lá điếu, ô tô

từ 12 chỗ ngồi trở xuống, xe 2 bánh gắn máy nguyên chiếc và linh kiện lắp ráp dang CKD, hang tiéu dung dd qua su dung

b.Han ngach nhap khau

Từ năm 1996 đến 1999, hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng ngày càng chặt chẽ đối với các mat hang: ô /ô chở khách từ 12 chỗ ngồi trở xuống, xe tải và xe khách loại

khác, xe 2 bánh gắn máy nguyên chiếc, cụ thể là: Mặt hàng Mức độ hạn chế số lượng áp dụng từ năm 1999 đến nay Mức độ hạn chế số lượng áp dụng năm 1997 Ô tô chở khách | Hạn mức 3.000 chiếc Cấm nhập khẩu (áp dung với ôtô dưới 16 dưới 12 chỗ chỗ ngồi từ năm 2000 ) ngồi Xe tai, xe | Hạnmức 30.000 chiếc | Giấy phép nhập khẩu khách loại khác Xe 2 bánh gắn | Hạn mức 350.000 chiếc | Cấm nhập khẩu máy nguyên chiếc Các doanh nghiệp trong nước có đầu tư sản xuất, lắp ráp xe 2 bánh gắn máy dạng IKD được nhập khẩu linh kiện IKD theo năng lực sản xuất phù hợp với giấy

phép đăng ký kinh doanh đã cấp (ngoài

phương thức đổi hàng với Lào) và linh kiện lắp rap xe 2 bánh gắn máy

Một số mặt hàng khác nếu xét về hình thức thì có thể coi như được nới lỏng quản lý định lượng như: Mặt hàng Mức độ hạn chế số lượng |_ Mức độ hạn chế số lượng áp dụng năm 1997 áp dụng năm 2000

Thép xây dựng Hạn mức 500.000 tấn Giấy phép nhập khẩu Phôi thép Hạn mức 900.000 tấn Giấy phép nhập khẩu

Xi măng Hạn mức 500.000 -| Chỉ áp dụng giấy phép nhập

Trang 28

700.000 tấn khẩu đối với xi măng đen

Clinker Hạn mức 1.100.000 tấn Giấy phép nhập khẩu

Giấy in báo, giấy viết, Cấm nhập khẩu Giấy phép nhập khẩu

giấy In thường, giấy vệ sinh

Giấy in chất lượng cao, | Hạn mức 20.000 tấn Giấy phép nhập khẩu giấy carton duplex

Đường Hạn mức 10.000 tấn | Giấy phép nhập khẩu

đường RE, cấm nhập các loại đường khác

Tuy nhiên, như sẽ giới thiệu ở mục c dưới đây, các mặt hàng áp dụng biện pháp giấy phép nhập khẩu trên thực tế hầu như không được cấp phép nhập khẩu Vì

vậy, các biện pháp quản lý định lượng thực ra đã được áp dụng chặt chẽ hơn trong giai đoạn từ 1997 đến 2000

Các mặt hàng: xăng dầu, phân bón được phân bổ hạn ngạch hầu như không

thay đổi Riêng phản NPK không được cấp phép nhập khẩu trong năm 1999 vì sản xuất trong nước đáp ứng gần đủ nhu cầu

c.Giấy phép nhập khẩu không tự động

Từ năm 1997 đến 2000, giấy phép nhập khẩu không tự động được áp dụng ngày

càng giảm, có một số mặt hàng nhập khẩu quản lý bằng giấy phép không tự động nhưng thực tế là không cấp phép nhập khẩu Tình hình cụ thể của năm 2000 như sau:

TT | Mặt hàng áp dụng giấy phép nhập khẩu Ghi chi

1 | Xe 2 bánh, 3 bánh gắn máy nguyên chiếc và | Hầu như không cấp phép linh kiện lắp ráp đồng bộ SKD và CKD

2_ | Một số chủng loại thép xây dựng Hầu như không cấp phép 3_ | Xi măng Pooc lăng (theo tiêu chuẩn qui Thực tế không cấp phép

định) 4 | Clinker

5_ | Đường thô và đường tinh luyện Thực tế không cấp phép 6 | Giấy viết, giấy 1n các loại mã số 4801 và Thực tế không cấp phép

4802 trong biểu thuế xuất, nhập khẩu

7 | Kính xây dựng trắng trơn (độ dày từ 1,5 - 12 | Thực tế không cấp phép mm, không gồm các loại kính hoa, kính nhiều lớp kính an toàn, kính cốt thép) 8 | Gach ốp, lát Ceramic và Granit có kích thước | Thực tế không cấp phép 400 X 400 mm và có 1 cạnh từ 400 mm trở xuống 9 | May, khung xe 2 bánh, 3 bánh gắn máy các | Thực tế không cấp phép loại không đồng bộ

10 | Ơ tơ từ 16 chỗ ngồi trở xuống Thực tế không cấp phép

11 | Dầu thực vật tinh chế (dầu cọ, vừng, lạc, đậu | Thực tế không cấp phép

tương)

Trang 29

Chú thích: các doanh nghiệp chỉ được phép ký hợp đông nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục này khi có giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại

Nhân xéí: Các biện pháp hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua được áp dụng nhằm mục đích hạn chế số lượng nhập khẩu một cách tạm thời để bảo hộ sản xuất trong nước Khi nào sản xuất trong nước đủ

hoặc gần đủ đáp ứng nhu cầu thì hạn ngạch được chuyển thành giấy phép nhập khẩu, thực chất là giảm hạn ngạch hay thậm chí không cấp phép nhập khẩu Nếu xét một

cách đài hạn, khi Việt Nam phải thực hiện cam kết cắt giảm các biện pháp hạn chế số lượng trong AFTA, WTO thì khó tiếp tục áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng một cách tạm thời và không rõ ràng như vậy

2.Các biện pháp quản lý về giá a.Tri gid tinh thué Hai quan

Ngoài mục tiêu trực tiếp là tránh gian lận thương mại, biện pháp xác định trị

giá tính thuế quan còn gián tiếp tăng cường bảo hộ sản xuất trong nước

Để làm cơ sở cho việc hạn chế gian lận trong khai báo trị giá tính thuế, Chính

phủ giao cho Bộ Tài chính cùng với Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan xây dựng Bảng giá tối thiểu các mặt hàng Nhà nước quản lý giá để xác định trị giá tính thuế

nhập khẩu Bộ Tài chính đã ban hành quy định cụ thể về Bảng giá tối thiểu này, trong đó số nhóm mặt hàng Nhà nước quản lý giá tính thuế đã giảm từ 34 (năm 1996)

xuống 21 (năm 1997), 15 (năm 1998) và đến nay chỉ còn có với 7 nhóm Nhiều mặt hàng được sản xuất bởi các ngành công nghiệp trong nước có sức cạnh tranh thấp và đang gặp khó khăn đã được đưa vào Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nước quản lý

giá tính thuế

Do ngành Hải quan chưa có đủ điều kiện xác định chính xác trị giá thực tế để tính thuế nhập khẩu vì tính khó khăn, phức tạp của công việc, nên ngoài quy định về các nhóm mặt hàng Nhà nước quản lý trong Bảng giá tối thiểu do Bộ Tài chính quy định, Tổng cục Hải quan cũng ban hành quy định về Bảng giá tính thuế tối thiểu bao

gồm những mặt hàng nằm ngoài các nhóm mặt hàng trên

b.Phụ thu

Phụ thu là một biện pháp tựa như thué quan (para-tariff measure) góp phần bảo

hộ sản xuất trong nước khá hiệu quả Ngoài ra, phụ thu còn có tác dụng bình ổn giá và tạo nguồn thu cho ngân sách

Danh mục các mặt hàng chịu phụ thu không cố định Phụ thu áp dụng với một số mặt hàng khi có biến động giữa giá thế giới và giá trong nước Nhưng một số mặt

hàng có giá thế giới khá ổn định vẫn bị áp dụng phụ thu

Bảng dưới đây liệt kê các mặt hàng chịu phụ thu cũng như mức phụ thu và thời điểm bắt đầu áp dụng: Bảng 6: — Các mặt hàng nhập khẩu chịu phụ thu Tỷ lệ phụ Thời Thời

Stt Mat hang thu Mục đích | điểm bát | điểm bãi

(% của giá đầu bỏ

Trang 30

Tỷ lệ phụ Thời Thời

Stt Mat hang thu Muc dich | diém bat | diém bai

(% của giá đầu bỏ

Trang 31

Tỷ lệ phụ Thời Thời

Stt Mat hang thu Muc dich | diém bat | diém bai

(% của giá đầu bỏ

CIF hoặc thi hành

FOB)

20 | Quat ban, quat 20 TNS 01/04/200

cay, quat tran, 0

quạt treo tường, quạt gió dưới

100W

(*) Từ 18/4/99 là 10%

3.Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

a.Quyên kinh doanh nháp khẩu

Trước tháng 9/1998, chỉ có các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh nhập

khẩu mới được nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam Sau khi Nghị định số

57/1998/NĐ-CP được ban hành ngày 31/7/1998, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã được mở rộng một cách đáng kể Điều 3 Nghị định này qui định "hương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo qui định của pháp

luật được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã đăng ký trong

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh" Tuy nhiên qui định này không áp dụng cho

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu, phương tiện vận tải để thực hiện dự án đầu tư, phục vụ sản xuất theo qui định trong giấy phép đầu tư

b.Đầu mối nháp khẩu

Có một số mặt hàng nhà nước qui định chỉ được nhập khẩu thông qua một số doanh nghiệp nhất định (đầu mối nhập khẩu) Ngoài những mục tiêu đảm bảo cung cầu, ổn định xã hội, sức khỏe nhân dân, biện pháp này còn có ý nghĩa bảo hộ sản xuất

trong nước Các đầu mối nhập khẩu được qui định theo một số mặt hàng như sau:

Mặt hàng Đầu mối nhập khẩu

Xăng đầu Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Công ty Thương mại ký thuật và Đầu tư, Công ty Xăng dầu thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Xăng dầu Hàng không, Công ty Thương mại Dầu khí Petechim, Công ty Thương mại Dầu khí Đồng Tháp, Công ty Xăng dầu Quân đội, Công ty liên doanh Dầu khí Mê công, Công ty XNK Vật tư đường biển

Phân bón Tổng công ty vật tư nông nghiệp và 34 đầu mối khác

Xi mang, clinker Tổng công ty xi măng Việt Nam

Rượu 20 đầu mối đáp ứng điều kiện qui định ở Thông tư

12/1999/TT-BTM ngày 19/5/1999 của Bộ Thương mại

Dược phẩm Tổng công ty Dược Việt Nam và 31 đầu mối khác do Bộ Y tế qui định

Trang 32

4.Hàng rào kỹ thuật

a.Các qui định kỹ thuát, tiêu chuẩn

Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) trong giai đoạn này có trên 4400 tiêu

chuẩn quốc gia, trong đó chỉ có khoảng 150 tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng Các tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng thường là những tiêu chuẩn liên quan đến các lĩnh vực an

toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường

Về mặt thể chế, Tổng cục Tiêu chuẩn, Ðo lường và Chất lượng thuộc Bộ Khoa

học, Công nghệ và Môi trường là cơ quan quản lý nhà nước về các qui định kỹ thuật,

tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phù hợp Một số văn bản liên quan đến vấn đề qui

định kỹ thuật và thủ tục xác định sự phù hợp đã được ban hành Tuy nhiên do trình độ khoa học công nghệ cũng như trình độ quản lý còn nhiều hạn chế nên công tác kiểm

tra chất lượng hàng hóa chưa được thực hiện tốt, chưa ngăn cản được hàng kém chất lượng thâm nhập thị trường trong nước, gây ra những tác hại nhất định đến sức khỏe

con người và môi trường

Có thể thấy Việt Nam chưa hề sử đụng hàng rào kỹ thuật như một công cụ hạn

chế nhập khẩu nhằm bảo hộ sản xuất trong nước b.Kiém dich déng vat va thuc vat

Kiểm địch động vật và thực vật có thể được sử dụng như một hàng rào kỹ thuật hợp pháp để ngăn cản nhập khẩu nông sản Việt Nam đã có những qui định pháp lý

khá chặt chẽ và phù hợp với thông lệ quốc tế về lĩnh vực này nhưng việc thực thi con

kém hiệu quả Do đó chưa sử dụng tốt được các biện pháp kiểm dịch để bảo vệ sức

khỏe con người, động thực vật cũng như tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất trong nước

c.Yêu cầu về ghỉ nhấn và đóng gói hàng hóa

Đây là một NTM khá quan trọng trong việc bảo hộ sản xuất trong nước Trên

thế giới, đặc biệt là các nước phát triển, biện pháp này được áp dụng như một công cụ bảo hộ hữu hiệu và được quy định chỉ tiết bằng hệ thống văn bản pháp luật

Đối với Việt Nam, biện pháp này còn rất mới mẻ Trình độ về tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam còn chưa bắt kịp với yêu cầu chung của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, lại phải cạnh tranh gay gắt với nước ngoài Trước năm 1999, Việt Nam hầu như chưa có quy định chi tiết về vận dụng biện pháp này như một công cụ bảo hộ sản xuất trong nước

Tuy nhiên, ngày 30/8/1999, Quy chế ghi nhãn hàng hóa đã được ban hành kèm

theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg cùng ngày của Thủ tướng Chính phủ Kể từ

ngày 1/3/2000, các loại hàng sản xuất tại nước ngoài được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam đều phải ghi nhãn hàng hóa theo Quy chế ghi nhãn hàng hóa ban hành theo

Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg

Hàng hóa nhập khẩu phải tuân thủ qui định về ghi nhãn như sau: Ghi trên phần nhãn nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc (/ên hàng hóa; tên và địa chỉ

của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; định lượng của hàng hóa; thành phần cấu tạo; chỉ tiêu chất lượng chủ yếu; ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng; xuất xứ của hàng hóa) bằng

tiếng Việt Nam hoặc làm nhãn phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng

tiếng Việt Nam đính kèm theo nhãn nguyên gốc của hàng hóa đó trước khi đưa ra bán ở thị trường Việt Nam

Trang 33

5.Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời

a.Chống bán phá giá

Việt Nam chưa có văn bản pháp luật về chống bán phá giá và cũng chưa bao giờ áp dụng biện pháp này trong thực tế

b.Các biên pháp tư vê

Việt Nam chưa có văn bản pháp luật về tự vệ nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước khi nhập khẩu tăng lên nhanh chóng øsây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hai nghiêm trọng cho các ngành này Việt Nam cũng chưa bao giờ áp dụng biện pháp

này trong thực tế

c.Trơ cấp và các biên pháp đối kháng

Mặc dù trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) của Việt Nam có quy định về thuế đối kháng nhưng điều khoản này quá sơ sài và do không đủ điều kiện để tiến hành điều tra về trợ cấp của các nước nên trên thực tế, Việt Nam chưa áp

dụng biện pháp đối kháng nào

Việt Nam hiện đang duy trì nhiều hình thức trợ cấp thông qua tín dụng ưu đãi, ưu đãi về thuế (thuế suất ưu đãi, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp), thưởng xuất khẩu, ưu đãi bảo lãnh tín dụng, rút ngắn thời gian khấu hao tài sản cố định, giảm mức

vốn lưu động tối thiểu theo quy định, miễn giảm hoặc hoãn nộp tiền thuê đất Trơ cấp công nghiệp

Bản Thông báo về trợ cấp công nghiệp của Việt Nam theo Điều XVIL1 của GATT 1994 và Điều 25 của Hiệp định về Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng giai

đoạn 1996-1998 bao gồm các chương trình sau: - Hỗ trợ một số doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu;

- Hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất hàng xuất khẩu; - Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất hàng xuất khẩu;

- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất, kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định; - Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất, kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định; - Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất, kinh doanh trong một số địa bàn nhất định; - Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất, kinh doanh trong một số địa bàn nhất định;

- Tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp ngành vật liệu điện;

- Hỗ trợ cơ sở sản xuất gặp khó khăn, cơ sở sản xuất mới thành lập hoặc mở rộng

sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất mới;

- Hỗ trợ các doanh nghiệp công ích nhà nước

Các chương trình trợ cấp này đã có tác dụng hỗ trợ đáng kể cho một số doanh

nghiệp trong nước

Hỗ trơ trong nước và trơ cấp xuất khẩu đối với nông sản

Mức hỗ trợ nông nghiệp trong nước của Việt Nam rất thấp và thường chỉ là các

chương trình hỗ trợ dạng “hộp xanh” được WTO cho phép như hỗ trợ nghiên cứu

khoa học, đào tạo, hỗ trợ các vùng khó khăn Mức hỗ trợ ở những hình thức bị WTO yêu cầu cắt giảm như hỗ trợ về giá đối với nông sản là hầu như bằng không" Trong

khi đó quy định của WTO cho phép các nước thành viên đang phát triển có thể duy trì

Trang 34

các hỗ trợ dang này với điều kiện mức hỗ trợ không vượt quá 10% tổng giá trị sản

xuất đối với một nông sản cụ thể hay toàn bộ giá trị sản xuất nông nghiệp của nước

đó

Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp trợ cấp xuất khẩu nông sản (đối với thịt

lợn, dứa) nhưng giá trị trợ cấp rất thấp” 6.Các biện pháp liên quan đến đầu tư

a.Yêu cầu về nội địa hóa

Việt Nam áp dụng chính sách nội địa hóa với một số ít ngành công nghiệp có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của nền kinh tế Đây là một chính sách quan

trọng nhằm phát triển nền công nghiệp quốc gia, bao gồm cả những điều kiện được quy định cho thời hạn tương đối dài (tới 10 năm)

- Sản xuất, lắp ráp ôtô: Trong dự án xin cấp phép đầu tư phải bao gồm chương trình sản xuất linh kiện và phụ tùng ôtô tại Việt Nam Chậm nhất từ năm thứ 5 kể từ

khi bắt đầu sản xuất, phải sử dụng linh kiện, phụ tùng sản xuất tại Việt Nam với tỷ lệ ít nhất là 5% giá trị xe và sẽ tăng dần theo từng năm để đến năm thứ 10 đạt ít nhất

30% giá trị xe;

- Sản xuất, lắp ráp xe máy và phụ tùng: Từ năm thứ 2 kể từ khi bắt đầu sản xuất

phải thực hiện chế tạo chi tiết tại Việt Nam ở mức 5-10% giá trị xe máy, và tăng dần đều đảm bảo mục tiêu sau 5-6 năm kể từ năm bắt đầu sản xuất đạt mức ít nhất 60% gia tri xe may;

- Sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử dân dụng: Các dự án lắp ráp chi chấp thuận

dạng IKD với giá trị linh kiện, phụ tùng sản xuất tại Việt Nam trong 2 năm đầu chiếm ít nhất 20% giá trị sản phẩm và sẽ tăng dần trong các năm tiếp theo

Tuy nhiên pháp luật hiện hành Việt Nam không có quy định cụ thể về yêu cầu nội địa hóa đối với sản phẩm của dự án đầu tư ngoại trừ Thông tư số 215/HTĐT-LXT ngày 8/2/1995 của Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư trước đây (liệu văn bản này

có còn hiệu lực không cho đến nay vẫn là một điều mập mờ vì chưa có văn bản quy

định huỷ bỏ và thay thế)

- Các dự án sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh thuộc ngành cơ khí - điện -

điện tử và dự án sản xuất, lắp ráp phụ tùng của các sản phẩm hoàn chỉnh này: được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa do Bộ Tài chính quy định đối với bán thành phẩm, chỉ tiết, cụm chỉ tiết, bộ phận và nguyên vật liệu nhập

khẩu để sản xuất sản phẩm hoặc phụ tùng b.Yêu cầu tự cân đối ngoại tê

Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên nước

ngoài hợp doanh tự bảo đảm nhu cầu về tiền nước ngoài cho hoạt động của mình Chính phủ Việt Nam bảo đảm việc hỗ trợ cân đối ngoại tệ đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu và một số công trình quan trọng khác Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ một phần nhu cầu ngoại

tệ cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất có nghĩa vụ xuất khẩu sản phẩm trong 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh để nhập khẩu nguyên liệu sản xuất trong năm, phụ tùng thay thế và trả lãi tiền vay

c.Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liêu trong nước

Các dự án chế biến sữa, dâu thực vật, đường mía, gỗ, sản xuất giấy, nước trái

cây giải khát, thuộc đa (Danh mục loại trờ tạm thời chưa mở cửa cho các nhà đầu tư

Trang 35

ASEAN theo Hiép định khung về Khu vực đầu tư ASEAN): phải gắn với phát triển

nguồn nguyên liệu trong nước Thực chất, một mục tiêu cơ bản của yêu cầu gắn với

phát triển nguồn nguyên liệu trong nước là nhu cầu định hướng phát triển một số ngành trong nước như chăn nuôi đàn bò sữa, trồng các loại cây cung cấp nguyên liệu cho các ngành trên

d.Yêu cầu tỷ lê xuất khẩu bắt buôc

Quyết định số 229/1998/QĐ-BKH ngày 29/4/1998 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch

và Đầu tư ban hành Danh mục 24 sản phẩm công nghiệp phải đảm bảo xuất khẩu ít nhất 80% do sản xuất trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng, chất lượng

Quyết định này chỉ áp dụng đối với các dự án đầu tư được cấp giấy phép kể từ ngày Quyết định 229 đã dẫn trên có hiệu lực, không áp dụng đối với các dự án đang hoạt động

7.Các biện pháp quản lý hành chính

a.Thủ tuc hành chính + Hàng đổi hàng

Biện pháp này khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua hợp đồng hàng đổi hàng trong đó bao gồm cả một số mặt hàng nhập khẩu có điều

kiện

Biện pháp hàng đổi hàng được duy trì trong nhiều năm qua, chủ yếu với Lào ©- _ Đối cọc

Biện pháp này yêu cầu các doanh nghiệp muốn nhập khẩu những mặt hàng nhà nước không khuyến khích nhập khẩu phải đặt cọc lượng tiền nhất định mà không

được hưởng lãi xuất trong một khoảng thời gian nào đó Đây là một NTM có tác dụng bảo hộ khá rõ b.Thủ tuc hải quan

Thủ tục hải quan của Việt Nam gây cản trở rất lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là các thủ tục kiểm hóa gây cản trở rất lớn cho việc thông quan hàng

hóa

c.Mua sắm chính phú

Mua sắm chính phủ chiếm một tỷ lệ đáng kể trong nhập khẩu Việt Nam đã có

qui định về đấu thầu quốc tế trong mua sắm chính phủ

d.Quy tắc xuất xứ

Trong giai đoạn này, Việt Nam mới chỉ có qui định về xuất xứ ưu đãi (với các thành viên AFTA) mà chưa có qui định nào về qui tắc xuất xứ không ưu đãi Trong

khi nhiều nước sử dụng qui tắc xuất xứ như một công cụ bảo hộ sản xuất trong nước

thì Việt Nam chưa triển khai nghiên cứu đầy đủ và chưa tranh thủ các khả năng có thể về sử dụng biện pháp này

Vào tháng 11/1995, Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan đã ra Thông tư liên

Bộ số 280/BTM-TCHQ qui định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Đây là Thông tư qui định những nguyên tắc chung về chế độ cấp và kiểm

tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Ngoài ra, đối với từng chế độ ưu đãi cụ thể lại

có các qui định riêng về xuất xứ như Thông tư số 33/TC-TCT (năm 1996) qui định Danh mục hàng hóa và thuế suất nhập khẩu để thực hiện chương trình giảm thuế hàng

Trang 36

Quyét dinh s6 416/TM-DB nam 1996 của Bộ Thương mại ban hành Quy chế cấp giấy

chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam - mẫu D để hưởng các ưu đãi theo “Hiệp

định về chương trình ưu đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT)”.?

D.BANH GIA TAC BONG BAO HO CUA CAC NIM VIỆT NAM BA AP DUNG TRONG THOT KY 1996-2000

I.TONG QUAN TAC DONG BAO HO CUA CAC NTM

Như đã giới thiệu tại chương III, trong thời kỳ 1996-2000 Việt Nam đã áp dụng khá nhiều các NTM Một số NTM đã có tác dụng tích cực đối với bảo hộ sản xuất trong nước

1.Đánh giá chung tác động bảo hộ của các NTM

1.1.Mặt tích cực

- Tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất tuy có sức cạnh tranh kém hơn so với

nước ngoài tiếp tục duy trì và phát triển Một số ngành đã nâng dần khả năng cạnh

tranh nhờ nâng cao trình độ quản lý, đổi mới công nghệ;

- Tạo điều kiện cho sản phẩm sản xuất trong nước có chất lượng kém hơn, giá

cao hơn hàng nhập khẩu cùng tồn tại với hàng nhập khẩu;

- Hỗ trợ xây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa;

- Góp phần ổn định xã hội, tạo công ăn việc làm thông qua các biện pháp hỗ trợ

cho một số ngành, một số địa bàn

1,2.Mãt han chế

- Làm giảm sức cạnh tranh của sản xuất trong nước: Nhiều ngành công nghiệp hạ nguồn bị hạn chế khả năng tiếp cận với đầu vào nhập khẩu giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế trong nước đất hơn (mà chất lượng có thể không

bằng), làm chi phí sản xuất tăng lên dẫn tới lợi thế cạnh tranh bị sút giảm;

- Khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu trong khi định hướng chiến lược

phát triển kinh tế của Việt Nam là sản xuất hướng về xuất khẩu: Tác động hạn chế nhập khẩu cạnh tranh của các NTM đã thu hút nhiều chủ đầu tư rút nguồn lực khỏi nh vực sản xuất phục vụ xuất khẩu để đổ xô vào lĩnh vực thay thế nhập khẩu, gây tổn thất đáng kể cho các ngành xuất khẩu;

- Không tạo ra động lực khuyến khích cạnh tranh trong các ngành được bảo hộ cao: Bảo hộ thông qua các NTM là một trong những nguyên nhân làm phát sinh thói

dựa dẫm, ở lại vào sự hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước và ngăn cản những nỗ lực chủ động

cải tiến, hợp lý hóa sản xuất, tự nâng cao khả năng cạnh tranh của nhiều ngành nội

địa;

- Chi phí quản lý cao nhưng hiệu quả thấp: Để quản lý các NTM đồi hỏi phải đầu

tư nhân lực, chi phí khá lớn cho việc duy trì bộ máy quản lý phức tạp, nhiều khi chồng chéo giữa các cơ quan cùng được giao chức năng quản lý nhập khẩu Tuy nhiên, lợi ích mà bộ máy thực thi chính sách bảo hộ này mang lại phần nhiều không được như dự kiến Nhiều ngành công nghiệp mục tiêu vẫn phát triển trì trệ, kém hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh

Trang 37

II.TAC DONG BAO HO CUA CAC NTM DOI VGI MOT SO SAN PHAM 1.Đối với sản phẩm nông nghiệp

1.1.Đường mía

Cac NTM áp dụng trong thời kỳ 1996 - 2000 là:

+ Hạn ngạch nhập khẩu: áp dụng đối với đường thô, đường tỉnh luyện; + Cấp giấy phép nhập khẩu: đối với đường thô, đường tinh luyện;

+ Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu; + Giá mua mía tối thiểu của nông dân trồng mía;

+ Giá bán đường tối đa (giá trần);

Các NTM trên về cơ bản có tác động bảo hộ tích cực Từ khi bắt đầu triển khai

Chương trình mía đường năm 1995 cho tới cuối năm 1999, cả nước đã có tổng số 44

nhà máy đường đi vào hoạt động, trong đó có 5 nhà máy được mở rộng công suất và

đầu tư chiều sâu Tổng công suất đạt 78.200 tấn/ngày, tăng gấp 8 lần so với năm 1994

Tính đến năm 1999, tổng số vốn xây dựng các nhà máy đường là 725 triệu

USD, bằng 82% tổng số vốn xây lắp dự kiến cho Chương trình 1 triệu tấn đường vào

năm 2000

Theo tính toán của Chương trình mía đường, cho tới năm 2000 sẽ có khoảng 19 dự án tiếp tục được đưa vào hoạt động, đưa tổng công suất của cả nước đạt 93.600 tấn/ngày Với sản lượng này nếu đủ mía cho các nhà máy hoạt động thì sản lượng mía cây đưa vào ép đạt 10 - 11 triệu tấn, do đó sản lượng đường hoàn toàn có thể đạt 1

triệu tấn vào năm 2000

Đến nay, nhờ các NTM Ngành mía, đường Việt Nam đã hình thành và phát

triển, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu đùng trong nước và bước đầu đã xuất khẩu

(năm 2000 xuất khẩu khoảng 100 ngàn tấn) Việt Nam đã có chương trình cải tạo giống mía nâng cao năng suất, giảm giá nguyên liệu nâng cao sức cạnh tranh của đường mía

Ngoài ra, ngành mía đường còn có ảnh hưởng rất lớn tới hàng vạn nông dân trồng mía và đã thu hút lượng vốn đầu tư khá lớn

Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu tiểm năng phát triển ngành mía, đường trong tương lai và các NTM thích hợp nhằm bảo hộ có hiệu quả những cơ sở sản xuất có hiệu quả nhất Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, có thể phải tính đến khả năng

không thể áp dụng những hình thức bảo hộ quá cao để có thể bảo hộ cả những cơ sở

sản xuất yếu kém

1.2 Rau quả chế biến

Để hỗ trợ ngành công nghiệp rau quả chế biến, Việt Nam duy trì một số hình thức hỗ trợ, trợ cấp cho một số mặt hàng như đứa, nước ép hoa quả, rau hộp

Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu rau quả chế biến của Việt Nam được hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng (Quyết định số 178/1998/QÐ - TTg ngày 21/3/1998)

Cho tới năm 1999, diện tích trồng rau khoảng 320.000 ha với sản lượng 4,3 triệu tấn, năng suất trung bình là 11 - 13 tấn/ha/năm Diện tích cây ăn quả là 370.000 ha với sản lượng 3,2 triệu tấn va năng suất trung bình 1a 8 - 15 tấn/ha/năm Diện tích, năng suất, và sản lượng rau quả đều tăng lên hàng năm

Trang 38

ồ ạt của mặt hàng rau quả chế biến từ các nước khác Việc đưa ra các tiêu chuẩn vệ

sinh vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, và sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời lại vừa không vi phạm quy định của WTO

Tổng công ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) là doanh nghiệp nhà nước có

14 công ty chế biến rau quả với tổng công suất từ 600 tấn/năm đến 10.000 tấn/năm Trong năm 1997 công ty đã sản xuất được 11.000 tấn rau quả chế biến Giá trị xuất

khẩu rau quả năm 1997 của VEGETEXCO bằng khoảng 10 đến 12 triệu USD, chiếm

7 — 8% kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Ngoài ra, có 22 doanh nghiệp nhà nước ở các tỉnh có tham gia vào chế biến rau quả Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp này dao động từ 500 - 10.000 tấn/năm

Tuy nhiên cơ cấu của phân ngành chế biến rau quả đường như đang biến đổi với vai

trò chủ đạo của VEGETEXCO giảm dần trong khi những doanh nghiệp cấp tính và

doanh nghiệp tư nhân đang mở rộng quy mô và thị trường 2.Đối với sản phẩm công nghiệp

2.1.Thép

Các NTM được sử dụng trong giai đoạn 1996 - 2000 là:

+ Cấm nhập khẩu

° Năm 1997: với một số thép xây dung loại tròn trơn phi 6 dén phi 60 mm;

thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 36 mm; các loại thép góc

đều (chữ V) từ 20 đến 75 mm; các loại thép hình I (H), U (C) từ 60 - 120 mm và

một số loại thép lá;

° Năm 1998: với một số thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 40 mm;

thép xây dung tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 40 mm; thép góc đều (V),

góc lệch (L) từ 20 đến 100 mm; các loại thép hình dang C (UV), L, I, H tt 120 mm tro xuống và một số loại thép lá + Hạn ngạch nhập khẩu ° Năm 1996 và 1997: với một số loại thép xây dựng (trừ các loại thuộc danh mục cấm nhập) + Cấp giấy phép nhập khẩu ° Năm 1996 và 1997: với số loại thép xây dựng (trừ các loại thuộc danh mục cấm nhập);

° Năm 1998: với thép phế liệu và thép phá dỡ tầu cũ;

° Năm 1999 và 2000: với chủng loại thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 40 mm; thép xây dựng tròn gai phi 10 đến phi 40 mm; thép góc đều (V), góc lệch (L) từ 20 đến 125 mm; các loại thép hình dạng C (U), L, H từ 160 mm trở xuống và một số loại thép lá

+ Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu; + Phụ thu nhập khẩu (1996 và 1997);

+ Giá bán tối đa trong nước (giá trần)

Tác động bảo hộ của các NTM thời kỳ 1996-2000 đến ngành thép là:

a — Đầu tư vào ngành thép tăng nhanh

- Hiện nay có 13 công ty liên doanh với nước ngoài sản xuất thép với vốn đầu tư

khoảng 299 triệu USD

- Năng lực sản xuất thép ở Việt Nam lên tới 1,8 triệu tấn/ năm Hàng năm sản xuất khoảng 1,3 - 1,5 triệu tấn thép xây dựng (năm 2000 nhu cầu tiêu dùng trong

Trang 39

- Giá thành thép xây dựng do Việt Nam sản xuất khoảng 300 USD/tấn, khá cao so với các nước (thép nhập giá CIE từ các nước SNG khoảng 290 USI/tấn, từ các nước ASEAN khoảng 275 USD/iấn)

- Sản lượng sản xuất có tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 25%/năm

b.Giúp thép sản xuất trong nước phấn đấu tăng khả cạnh tranh với thép nhập

khẩu trên thị trường nội địa, nhất là trong việc giành giật thị trường tiêu thụ

c.Góp phần phân hóa cơ cấu sản xuất và tiêu thụ giữa các chủng loại thép được nhập khẩu và thép sản xuất trong nước, theo hướng phù hợp với khả năng đầu tư và định hướng tiêu dùng của xã hội

d.Day nhanh sự ra đời của hàng loạt các cơ sở sản xuất cán, kéo thép thủ công, một mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép chất lượng thấp, giá cả phù hợp

với khả năng thanh toán của dân cư, mặt khác tranh thủ thời cơ kiếm lợi nhuận do chính mâu thuẫn giữa bảo hộ bằng các NTM củng cố sản xuất trong nước và khả năng

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản xuất trong nước

e.Nhiều doanh nghiệp thực sự trông chờ lợi nhuận có được từ sự bảo hộ của các NIM, nhất là các doanh nghiệp sản xuất lạc hậu, chậm nghiên cứu, cải tiến hạ giá thành Đối với các doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), đây chính là cơ hội thuận lợi để giành và chiếm lĩnh thị trường thu được lợi nhuận siêu ngạch ở thị trường trong nước trước các

đối thủ khác (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước) 2.2.Xi măng

Các NTM áp dụng để bảo hộ ngành xi măng trong giai đoạn 1996-2000:

+ Hạn ngạch nhập khẩu: các năm 1996, 1997 và 1998 đối với xi măng đen;

+ Cấp giấy phép nhập khẩu: các năm 1996, 1997 và 1998 với xi măng den; năm 1999 và 2000 với xi măng Pooc lăng theo các tiêu chuẩn do Bộ xây dựng công bố;

+ Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu

Tác động bảo hộ của các NTIM thời kỳ 1996-2000 đến ngành x1 măng là:

a.Đầu tư vào sản xuất xi măng khá lớn, công nghệ ngày càng hiện đại

- Công suất sản xuất xi măng đã đạt tới 12,7 triệu tấn/năm Có 8 dự án liên doanh với nước ngoài, trong đó có 3 dự án đã đi vào sản xuất với công suất thiết kế

3,8 triệu tấn/năm;

- Các doanh nghiệp do trung ương quản lý được trang bị công nghệ sản xuất khá hiện đại của các nước: Đan mạch, Nhật Bản, Đức, Pháp Chất lượng xi măng tốt

nhưng giá thành cao, bình quân khoảng 58 USD/tấn (trong khi đó giá CIE Việt Nam của xi măng nhập khẩu cùng chất lượng khoảng 45 USD/tấn);

- Các doanh nghiệp địa phương chủ yếu có công nghệ sản xuất lạc hậu (theo kiểu lò đứng), chất lượng xi măng kém hơn so với các doanh nghiệp trung ương sản xuất,

nhưng giá thành thấp hơn khoảng 2 USD/tấn

b.Sản lượng xi măng tăng nhanh: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 13,4%, sản lượng tăng từ 6,1 triệu tấn năm 1996 lên 12,7 triệu tấn năm 2000 Một mặt đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, góp phần thúc day sản xuất phát triển; mặt khác do đầu tư xây dựng nhiều, cung lớn hơn cầu nên từ năm 1998 xuất hiện tình

Trang 40

c.Cải tạo, chuyển đổi các dây chuyền sản xuất theo phương pháp ướt bằng

phương pháp khô hiện đại, loại bỏ dần các cơ sở xi măng lò đứng có công suất đưới 2 vạn tấn/năm

d.Chất lượng chưa cao: Mặc dù chất lượng đã đạt xấp xi các nước trong khu vực như Thái Lan và Indonesia, nhưng so với tiêu chuẩn quốc tế chất lượng xi măng sản xuất tại Việt Nam còn thấp (kể cả xi măng của các liên doanh) Xi măng của các

doanh nghiệp sản xuất bằng phương pháp lò đứng vẫn còn lẫn vôi nên không đạt tiêu chuẩn để sản xuất bê tông

e.Giá bán lẻ khá cao so với giá thế giới: Giá bán lẻ xi măng năm 1999 tương

đương khoảng 73,8 USD/tấn, trong khi đó xi măng nhập khẩu là 45 USD/tấn và giá tại

Singapore 38,8 USD/tấn, tại Hàn Quốc 29,2 USD/tan, tai Thai Lan 46 USD/tan

2.3 Ot, xe may

* O16

Các NTM áp dụng trong thời kỳ 1996-2000:

+ Cấm nhập khẩu

° Năm 1996 và 1997: với ô tô tay lái nghịch;

° Năm 1998 và 1999: với ô tô từ 12 chỗ ngồi trở xuống: ô tô và các loại phương tiện tự hành có tay lái nghịch;

° Năm 2000: với ô tô có tay lái nghịch trừ các loại phương tiện tự hành chuyên dùng có tay lái nghịch hoạt động ở phạm vi hẹp; ô tô đã qua sử dụng gồm: các loại thiết kế để dùng chở người, cứu thương, vừa chở người vừa

chở hàng, ô tô tải dưới 5 tấn có năm sản xuất từ 1995 trở về trước + Hạn ngạnh nhập khẩu

° Năm 1996: với các loại ô tô;

° Năm 1997: với các loại ô tô khách, ô tô tải

+ Cấp giấy phép nhập khẩu

° Năm 1996: với các loại ô tô;

° Năm 1997: với các loại ô tô khách, ô tô tải;

° Năm 1998: với các ô tô du lịch từ 12 chỗ ngồi trở xuống: ô tô vừa chớ hàng vừa chở người, ô tô cứu thương đã qua sử dụng:

° Năm 1999 và 2000: với các loại ô tô từ 16 chỗ ngồi trở xuống + Cấp giấy phép nhập khẩu linh kiện lắp ráp đồng bộ cho các nhà

sản xuất;

+ Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa;

+ Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu; + Hàng đổi hàng;

+ Mua sắm chính phủ

Tác động bảo hộ của các NTM trong giai đoạn 1996-2000 đến ngành sản xuất,

lắp ráp ôtô là:

a.Đầu tư vào ngành ôtô tăng mạnh

- Chính phủ Việt Nam có tham vọng phát triển công nghiệp ôtô trong nước nên yêu cầu các nhà đầu tư phải cam kết thực hiện chương trình nội địa hóa;

- Trong vòng 8 năm (1991-1998) đã có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ôtô ở Việt

Ngày đăng: 16/07/2017, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w