Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
501,84 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội khoa luật TIN DŨNG THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGỜI MÃN HẠN TÙ (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN A BN TNH PHệ TH) Chuyên ngành : Lut hỡnh tố tụng hình M· sè: 60 38 01 04 tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học hà nội - 2014 Công trình đ-ợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Trịnh Quốc Toản Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biƯn 2: Luận văn đ-ợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm t- liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ TÁI HÒA NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Khái niệm mục đích hình phạt tù có thời hạn Khái niệm hình phạt tù có thời hạn Mục đích hình phạt tù có thời hạn Các đặc điểm hình phạt tù có thời hạn Thời hạn hình phạt tù có thời hạn Phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn Khái niệm ý nghĩa cơng tác tái hòa nhập người mãn hạn tù Khái niệm tái hòa nhập người mãn hạn tù Ý nghĩa cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù Những nội dung tái hịa nhập cho người mãn hạn tù Hình phạt tù có thời hạn tái hịa nhập người mãn hạn tù số nước giới Hình phạt tù có thời hạn luật hình số nước giới Cơng tác tái hòa nhập người mãn hạn tù số nước giới Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ 8 14 17 20 23 26 26 30 34 39 39 42 47 THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÖ THỌ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ Những kết đạt Những tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn nguyên nhân Thực trạng công tác tái hòa nhập người mãn hạn tù 47 47 52 59 2.2.1 2.2.2 địa bàn tỉnh Phú Thọ Những kết đạt Những tồn tại, hạn chế cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù nguyên nhân Chương 3: QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 59 64 71 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CƠNG TÁC TÁI HÕA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt tù có thời hạn nâng cao hiệu cơng tác tái hòa nhập người mãn hạn tù Về mặt thực tiễn Về mặt lý luận Về mặt lập pháp Hồn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt tù có thời hạn văn pháp luật điều chỉnh cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt tù có thời hạn Hồn thiện văn pháp luật có liên quan đến cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù Tăng cường lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán thi hành án hình Đổi cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù Tăng cường sở vật chất, điều kiện cho trại giam, sở thi hành án KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 71 72 72 75 75 81 81 84 91 96 99 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước, quy định luật hình sự, Tịa án áp dụng người phạm tội theo thủ tục luật định, để tước bỏ hạn chế số quyền hay lợi ích người bị kết án Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội, phòng ngừa họ phạm tội phòng ngừa người khác phạm tội Hình phạt cịn giáo dục người tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng chống tội phạm Nghiên cứu hình phạt tù gắn liền với nhu cầu hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, cải cách tư pháp, nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ X Nghị số 08/NQ-TW ngày 01 tháng 01 năm 2002, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Gắn liền với việc thi hành hình phạt tù cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù (người tù tha) vấn đề từ lâu mang tính xã hội tính thời Hình phạt tù hình phạt cách ly người phạm tội khỏi xã hội đưa họ vào môi trường trại giam để quản lý giáo dục tập trung theo quy định pháp luật Sau tù trở với sống đời thường liệu người tù tha có thực hịa nhập với gia đình, với cộng đồng, ổn định sống trở thành người cơng dân có ích cho xã hội hay không? Đây vấn đề không thân đối tượng tù tha trở về, gia đình họ mà cịn vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Đây giai đoạn sau thi hành án phạt tù, kết đánh gia hiệu thực trình người phạm tội giáo dục, cải tạo trại giam Bản thân người chấp hành xong hình phạt tù trở với tư cách thành viên cộng đồng, họ khôi phục quyền nghĩa vụ công dân, họ cần giúp đỡ người thân, gia đình xã hội để họ có hội làm lại đời Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước, cấp quyền, quan chức năng, cộng đồng xã hội gia đình quan tâm tới công tác giáo dục cải tạo, tạo điều kiện giúp cho q trình hồn lương người mãn hạn tù nhằm mục đích đưa họ sống cộng đồng trở thành người tiến Nhưng thực tế vấn đề chưa quan tâm thực Vì người chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn khơng cịn bị ràng buộc pháp lý trừ việc xóa án tích hay chấp hành hình phạt bổ sung Nhiều người quan niệm tù hết trách nhiệm với Nhà nước Nhà nước hết trách nhiệm Nên nhiều vấn đề tái hòa nhập cộng đồng vấn đề thân người tù Tỉnh Phú Thọ tỉnh có dân số đơng, có địa bàn rộng tương đối phức tạp Hàng năm số lượng án hình thuộc loại cao nước Trong số lượng người phạm tội bị tuyên án tù có thời hạn chiếm tỉ lệ chủ yếu Số lượng người mãn hạn tù trở địa phương hàng năm đơng Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ lại có Trại giam Tân Lập thuộc Bộ Công an trại tạm giam Công an tỉnh Đây nơi giam giữ, cải tạo người chấp hành hình phạt tù địa bàn tỉnh số tỉnh lân cận Cơng tác đảm bảo tái hịa nhập cộng đồng cho số bị án Trại giam Tân Lập trại tạm giam Công an tỉnh thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, số lượng bị án chấp hành lớn, hàng năm số lượng người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương nhiều, bên cạnh vấn đề cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù vấn đề mẻ, chưa đơn vị, cá nhân quan tâm sâu sắc Bởi lẽ thiên nặng việc thi hành án trại giam mà không trọng đến vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Chính ngun nhân trên, nên vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù địa bàn tỉnh Phú Thọ nhiều bất cập, đạt hiệu không cao, dẫn đến tỉ lệ tái phạm người vừa mãn hạn tù cịn cao, số đặc biệt đối tượng phạm tội xâm phạm trật tự xã hội trộm cắp, cướp giật Do đó, vấn đề nghiên cứu áp dụng hình phạt tù có thời hạn vấn đề tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Từ phân tích trên, học viên định chọn đề tài “Thi hành hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hịa nhập xã hội người mãn hạn tù (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hình phạt tù có thời hạn tái hòa nhập người mãn hạn tù vấn đề khoa học phức tạp Nghiên cứu hình phạt tù có thời hạn nước ta có số cơng trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu hình phạt tù có thời hạn nói chung kể đến cơng trình như: + Về luận văn, luận án: Việc nghiên cứu vấn đề hình phạt tù có thời hạn tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu kể đến như: Luận án tiến sỹ luật học: Các hình phạt luật hình Việt Nam tác giả Nguyễn Sơn; Luận văn thạc sỹ luật học: Hình phạt tù luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Đào Tú Hoa; Luận văn thạc sỹ luật học: Hình phạt tù thi hành hình phạt tù vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Trần Thị Thu Hằng; Luận văn thạc sỹ luật học: Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền; Tác giả Vũ Văn Hòa với Luận án tiến sỹ: Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù theo chức lực lượng cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội phạm Việt Nam năm 2013 Các tác phẩm nêu nghiên cứu sâu số vấn đề hệ thống hình phạt nói chung hình phạt tù nói riêng vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, cụ thể chế định hình phạt tù có thời hạn, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn thực tế nghiên cứu cách tổng thể tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù đặc biệt địa bàn cụ thể tỉnh Phú Thọ + Về đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu tái hòa nhập người mãn hạn tù đến số cơng trình nghiên cứu sau: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp với Dự án điều tra “Thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hình sự” năm 2010; Viện Nhà nước pháp luật với Hội thảo khoa học “Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy” năm 2009; Vụ Pháp luật hành hình - Bộ Tư pháp UNICEF với đề tài “Báo cáo đánh giá khuyến nghị tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam” vào năm 2010 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trình bày số khía cạnh định vấn đề tái hịa nhập người mãn hạn tù Việt Nam Có cơng trình nghiên cứu tái hịa nhập người mãn hạn tù khía cạnh tổ chức, hoạt động chức lực lượng cảnh sát nhân dân Nhìn chung cơng trình khoa học nêu nghiên cứu có tính chất tổng thể vấn đề chung hệ thống hình phạt, vấn đề cụ thể hình phạt nghiên cứu tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình có nghiên cứu tồn diện đầy đủ đồng thời chế định hình phạt tù có thời hạn vấn đề tái hịa nhập người mãn hạn tù Việt Nam Việc nghiên cứu bao gồm khía cạnh lập pháp, áp dụng pháp luật sau thi hành án hình xong, để từ đưa phương hướng, kiến nghị lập pháp vấn đề phương diện tổng thể cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện Việt Nam Vì việc nghiên cứu đề tài hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù nước ta có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù từ xác định bất cập, hạn chế để sở đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn nhằm đảm bảo công lý, công xã hội, cải tạo, giáo dục người phạm tội phòng người tội phạm Đề xuất số biện pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu giáo dục đối tượng tù tha, giúp họ có nhận thức đắn trở thành người có ích trở tái hòa nhập cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Bằng cách tiếp cận tổng thể từ chung đến cụ thể, từ lý luận đến đánh giá thực tiễn xét xử, tác giả làm rõ khái niệm, mục đích hình phạt tù có thời hạn, vai trò, ý nghĩa, chất pháp lý hình phạt tù có thời hạn - Làm rõ vấn đề lý luận hình phạt tù có thời hạn như: khái niệm, điều kiện, trình tự thủ tục hình phạt tù có thời hạn - Đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn nhằm làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Trên sở quan điểm Đảng Nhà nước hình phạt tù có thời hạn, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn - Làm rõ vấn đề lý luận chung tái hòa nhập người mãn hạn tù Tìm hiểu nhận thức người sau chấp hành xong hình phạt tù q trình tái hịa nhập cộng đồng - Nhận thức nhu cầu tái hòa nhập cộng đồng đối tượng mãn hạn tù sở sách đãi ngộ Nhà nước ta - Nhận thức đối tượng mãn hạn tù định kiến xã hội, gia đình, bạn bè trở cải tạo địa phương - Qua nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần đảm bảo cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho đối tượng mãn hạn tù nước ta thực tốt theo sách hình Nhà nước ta giai đoạn 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù có thời hạn tái hòa nhập người mãn hạn tù nước ta, cụ thể là: khái niệm, mục đích, chất hình phạt tù có thời hạn; khái niệm, chất, yếu tố ảnh hưởng tới tái hòa nhập người mãn hạn tù nước ta Nêu hạn chế, bất cập việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn tái hịa nhập người mãn hạn tù 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù có thời hạn tái hòa nhập người mãn hạn tù nước ta - Về thực tiễn thi hành hình phạt tù tái hịa nhập người mãn hạn tù, luận văn nghiên cứu sở địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian năm từ 2009-2013 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, cải tạo, giáo dục người phạm tội tái hòa nhập người mãn hạn tù, tính nhân đạo pháp luật thành tự chuyên ngành khoa học pháp lý như: lý luận nhà nước pháp luật, luật hình sự, tố tụng hình Luận văn sử dụng số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Tính đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn, cơng trình nghiên cứu có hệ thống cấp độ luận văn thạc sỹ luật học, lúc tiếp cận giải hai vấn đề hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù nước ta, mà Chương 2: Thực trạng áp dụng hình phạt tù cơng tác tái hòa nhập người mãn hạn tù địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Quan điểm hòa thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù cơng tác tái hòa nhập người mãn hạn tù Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù có thời hạn Trong lịch sử lí luận luật hình có nhiều quan niệm khác hình phạt song phân thành hai quan niệm chính: Từ phân tích đưa khái niệm hình phạt tù có thời hạn sau: Tù có thời hạn hình phạt thể việc bắt buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội, bảo đảm công lý, công xã hội Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu ba tháng, mức tối đa hai mươi năm 1.1.2 Mục đích hình phạt tù có thời hạn Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội không tác động đến người bị kết án mà tác động đến thành viên khác xã hội - người “không vững vàng” thấy hậu pháp lý - trách nhiệm hình mà họ phải gánh chịu thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm 1.1.3 Các đặc điểm hình phạt tù có thời hạn Hình phạt tù có thời hạn biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Hình phạt tù có thời hạn quy định BLHS Tịa án áp dụng 10 Hình phạt tù có thời hạn quy định BLHS Việc loại bỏ hình phạt tội danh BLHS thuộc thẩm quyền quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Đây đòi hỏi nguyên tắc pháp chế XHCN Hình phạt tù có thời hạn áp dụng người phạm tội Pháp luật hình nước ta khơng thừa nhận quan, tổ chức trở thành chủ thể tội phạm phải chịu hình phạt Hình phạt tù có thời hạn có mức tối thiểu ba tháng mức tối đa ba mươi năm Đặc điểm để phân biệt hình phạt tù có thời hạn với hình phạt tù chung thân Theo đó, hình phạt tù chung thân hình phạt tù khơng thời hạn Như vậy, tính chất nghiêm khắc hình phạt tù chung thân cao so với hình phạt tù có thời hạn 1.1.4 Thời hạn hình phạt tù có thời hạn 1.1.4.1 Mức tối thiểu tối đa hình phạt tù có thời hạn Trong trường hợp phạm nhiều tội, phải tổng hợp hình phạt nhiều án mức hình phạt chung khơng vượt q ba mươi năm tù Đây điểm BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985 Như vậy, theo quy định BLHS năm 1999 thấy mức tối đa hình phạt tù có thời hạn người phạm tội hai mươi năm, trường hợp phạm nhiều tội hay tổng hợp hình phạt nhiều án mức tối đa hình phạt tù có thời hạn ba mươi năm 1.1.4.2 Khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tù có thời hạn khung hình phạt Qua nghiên cứu BLHS năm 1999 thấy rằng: Một điều luật quy định tội danh có khung hình phạt có nhiều khung hình phạt tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm 1.1.5 Phạm vi áp dụng, đối tƣợng áp dụng điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn 1.1.5.1 Phạm vi áp dụng hình phạt tù có thời hạn 11 Phạm vi áp dụng hình phạt tù có thời hạn hiểu giới hạn BLHS quy định cho phép Tịa án áp dụng hình phạt có thời hạn đến loại tội phạm Qua nghiên cứu phần tội phạm thấy rằng, hình phạt tù có thời hạn áp dụng tất loại tội phạm Chúng ta thấy rằng: 1.1.5.2 Đối tượng áp dụng hình phạt tù có thời hạn Đối tượng áp dụng hình phạt tù có thời hạn hiểu chủ thể tội phạm mà BLHS cho phép Tịa án áp dụng loại hình phạt Theo lý luận khoa học luật hình việc phân loại chủ thể tội phạm dựa số sau đây: Hình phạt tù có thời hạn BLHS năm 1999 không quy định rõ đối tượng áp dụng song không hạn chế đối tượng phạm tội không bị áp dụng hình phạt Do đó, mặt chung hiểu hình phạt tù có thời hạn áp dụng với đối tượng phạm tội (kể đối tượng phạm tội người chưa thành niên) - Nhóm 1: Hình phạt tù có thời hạn áp dụng với đối tượng phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng (trừ trường hợp bị phạt tử hình tù chung thân) Hình phạt tù có thời hạn chế tài độc lập chế tài lựa chọn với hình phạt nghiêm khắc cao - Nhóm 2: Hình phạt tù có thời hạn áp dụng với đối tượng phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng (trừ trường hợp áp dụng hình phạt khác nhẹ hình phạt tù có thời hạn) 1.1.5.3 Điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn Đối với tội phạm có quy định hình phạt tù có thời hạn chế tài lựa chọn hình phạt khác cần phải làm rõ điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn 1.2 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 1.2.1 Khái niệm tái hòa nhập ngƣời mãn hạn tù Trước tìm hiểu khái niệm tái hịa nhập người mãn hạn tù cần tìm hiểu người mãn hạn tù (các khái niệm có tính chất tương đương như: người chấp hành xong án phạt tù, 12 người tù tha) Như vậy, từ phân tích hiệu người mãn hạn tù (người chấp hành xong án phạt tù) sau: Người mãn hạn tù người chấp hành xong án có hiệu lực pháp luật Tịa án hình phạt tù, quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt tù để trở tái hịa nhập gia đình, cộng đồng Từ phân tích trên, đưa khái niệm: “Cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù q trình tác động tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư gia đình người chấp hành xong án phạt tù cố gắng họ nhằm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để người mãn hạn tù sớm ổn định sống, hòa nhập với gia đình, cộng đồng phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội” 1.2.2 Ý nghĩa cơng tác tái hịa nhập ngƣời mãn hạn tù - Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù biện pháp quan trọng phòng ngừa tội phạm Hoạt động thể từ người phạm tội đến trại giam chấp hành án (công tác giáo dục, dạy nghề, hướng nghiệp trại giam ) - Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù nhắm giáp dục, hỗ trợ, giúp đỡ họ sớm ổn định sống, phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội góp phần hạn chế ngun nhan, điều kiện khơng để họ phạm tội Tội phạm tượng xã hội, hình thành phát triển nguyên nhân, điều kiện tồn thực xã hội - Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù có ý nghĩa quan trọng quản lý xã hội, góp phân phát triển kinh tế đất nước, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù cơng tác xã hội, có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý xã hội, tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù thực chất việc thực 13 sách xã hội người, giáo dục người Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù bao gồm nhiều nội dung thực nhiều biện pháp cụ thể, sở sách quản lý xã hội Nhà nước 1.2.3 Những nội dung tái hòa nhập cho ngƣời mãn hạn tù * Về nội dung hình thức tái hòa nhập cho người mãn hạn tù Quản lý, giáo dục, giúp đỡ người mãn hạn tù tái hịa nhập cộng đồng sách lớn, biện pháp quan trọng mang ý nghĩa chiến lược giáo dục người, vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Như điều kiện kinh tế, trị xã hội khác nên Nhà nước, quốc gia có cách nhìn nhận, có sách quy định khác vấn đề * Cơ sở pháp lý cơng tác tái hịa nhập đối tượng mãn hạn tù Hiến pháp năm 2013, Điều 46 rõ: "Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt cơng cộng."[27] Vì vậy, người có lỗi lầm có đối tượng mãn hạn tù cần quan tâm, quản lý, giáo dục cải tạo họ, giúp đỡ họ, tạo điều kiện cho họ thực quyền cơng dân Điều 64 Hiến pháp năm 2013 cịn rõ: * Hình thức biện pháp tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng mãn hạn tù Về hình thức: Quản lý, giáo dục, giúp đỡ đối tượng mãn hạn tù hoạt động mang tính xã hội mang tính hành cơng khai thực địa bàn sở quyền cấp chịu trách nhiệm tổ chức thực Đây hoạt động nghiệp vụ lực lượng Công an theo phạm vi, chức để phòng chống tội phạm 1.3 HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 14 1.3.1 Hình phạt tù có thời hạn luật hình số nƣớc giới Hình phạt tù có thời hạn hình phạt đời sớm luật hình quốc gia giới [28, tr.122] Một số vấn đề có liên quan đến hình phạt tù có thời hạn luật hình quốc gia giới thể điểm sau Thứ nhất, hình phạt có tính chất tương tự hình phạt tù có thời hạn Theo BLHS số nước hình phạt tù giam giữ dài hạn người bị kết án Sở dĩ phải nói rõ điều nhiều nước, ngồi hình phạt tù cịn có số hình phạt khác có nội dung bắt giam giữ người phạm tội khoảng thời gian ngắn mà không gọi phạt tù Thứ hai, thời hạn tù Đã tù có thời hạn đương nhiên thời hạn thường không giống Độ dài (thời hạn) án phạt tù thường quy định năm, 15 năm, 30 năm Thứ ba, mức thấp hình phạt tù giam Mức thấp hình phạt tù có thời hạn nước khác Theo luật hình Nhật Bản Cộng hòa liên bang Đức thời hạn tháng, Nga thời hạn tháng, Pháp thời hạn tháng (tương tự Việt Nam) 1.3.2 Cơng tác tái hịa nhập ngƣời mãn hạn tù số nƣớc giới Công tác nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù quan tâm, ý phát triển - Hoạt động tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Hoa Kỳ - Hoạt động tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Xing-ga-po * Công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Úc 15 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CƠNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHƯ THỌ 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHƯ THỌ 2.1.1 Những kết đạt đƣợc Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc Phú Thọ nằm trung tâm hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt đường sông từ tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc Hà Nội, Hải Phòng nơi khác Là tỉnh có kinh tế phát triển khá, có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng - lâm sản Khai thác chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, may 2.1 Số vụ án hình đƣa xét xử Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 Năm Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm (Vụ/Bị cáo) (Vụ/Bị cáo) 1035/1821 114/141 2009 996/1633 115/151 2010 1092/1954 78/106 2011 1250/2323 86/153 2012 991/1949 67/97 2013 Tổng 5564/9686 460/648 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2013 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh thụ lý xét xử thể cụ thể qua bảng số liệu sau: 16 2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 (khơng tính số bị tun án treo) Số ngƣời bị đƣa Số ngƣời bị xử phạt Năm Tỷ lệ % xét xử sơ thẩm tù có thời hạn 1821 865 47,5 2009 1633 805 49,2 2010 1954 1043 53,3 2011 2323 1157 49,8 2012 1949 1081 55,4 2013 Tổng 9.225 4.951 50,3 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ Về mức án áp dụng bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn theo thống kê thống thể cụ thể Theo loại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng BLHS mức án áp dụng cho bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn thể sau: 2.3 Số bị cáo mức hình phạt tù có thời hạn Tịa án áp dụng giai đoạn 2009 - 2013 Năm Tổng số ngƣời bị xử phạt tù Tù từ năm trở xuống Tỷ lệ % Tù từ năm đến năm Tỷ lệ % 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng 865 805 1043 1157 1081 4.951 612 532 766 363 646 2.919 70,75 66,08 73,44 31,37 59,75 60,96 142 184 204 780 141 1.415 16,41 22,85 19,55 67,41 13,04 27,30 Tù từ năm đến 15 năm 98 82 65 231 144 620 Tỷ lệ % 11,32 10,18 6,23 19,96 13,32 12,26 Tù từ 15 năm đến 20 năm 13 124 50 202 Tỷ lệ % 1,5 0,86 0,77 10,71 4,62 3,64 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ Qua bảng số liệu cho thấy, mức án số bị cáo bị áp 17 dụng hình phạt tù có thời hạn thể cụ thể sau: Số bị cáo bị áp dụng mức án từ năm tù trở xuống 2.919 bị cáo chiếm 60,96% - Số bị cáo bị áp dụng mức án từ năm đến năm chiếm 1.415 bị cáo chiếm 27,30%; - Số bị cáo bị áp dụng mức án từ năm tù đến 15 năm tù 620 bị cáo chiếm tỉ lệ 12,26%; - Số bị cáo bị áp dụng mức án từ 15 năm tù đến 20 năm tù 202 bị cáo chiếm 3,64% 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn nguyên nhân - Nhiều trường hợp không đáng phải phạt tù có thời hạn bị phạt tù có thời hạn đáng hưởng án treo bị phạt tù giam - Có nhiều vụ án Tòa án xử nặng, nhiều đối tượng xứng đáng hưởng án treo mà phạt tù giam Tòa án cấp sơ thẩm cho bị cáo hưởng án treo Tòa án cấp phúc thẩm lại sửa án sơ thẩm chuyển hình phạt tù giam khơng pháp luật 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH PHÖ THỌ 2.2.1 Những kết đạt đƣợc Kết công tác thi hành án phạt tù tỉnh Phú Thọ năm qua sau: - Năm 2009 có tổng số người bị kết án phải thi hành 963 người (cấp tỉnh 151 người, cấp huyện 812 người) - Năm 2010 số người bị kết án TAND hai cấp định thi hành án 922 người (cấp tỉnh 148 người, cấp huyện 774 người) có 847 người chấp hành hình phạt, cịn 105 người ngoại - Năm 2011 tổng số phải thi hành án phạt tù 1117 người, số thi hành án 985 người, miễn chấp hành hình phạt người, chết người chưa thi hành án 122 người - Năm 2012 kết thi hành án hình án phạt tù có thời hạn cụ thể sau: tù có thời hạn 1.202 người số bị kết 18 án, tịa án nhân dân hai cấp định thi hành án 1075 người, số chưa thi hành án 117 người - Năm 2013 định thi hành án 1004 người bị kết án phạt tù có thời hạn Hội đồng xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù xét giảm cho 1.937 phạm nhân cải tạo Trại giam Tân Lập - Bộ Công an Trại tạm giam Công an tỉnh 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế cơng tác tái hịa nhập ngƣời mãn hạn tù nguyên nhân - Thứ nhất, công tác phối hợp Cơ quan công an quan khác Viện Kiểm sát, Tòa án chưa thực tốt Thứ hai, quy định pháp luật liên quan đến công tác tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù trở nhiều hạn chế, chưa ban hành đầy đủ kịp thời dẫn đến việc hạn chế khơng tới hiệu cơng tác Thứ ba, công tác hỗ trợ người mãn hạn tù sau họ chấp hành xong án chưa quan tâm Đây coi vấn đề mấu chốt việc tình trạng người mãn hạn tù tái phạm cịn cao Thứ tư, cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân vấn đề thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù nhiều hạn chế Thứ năm, năm vừa qua, chiến lược tái hòa nhập cộng đồng quan tâm chưa mức * Nguyên nhân hạn chế, tồn Các hạn chế, tồn cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác xong kể đến hai nhóm ngun nhân sau: - Ngun nhân khách quan: + Trong năm qua tình hình trị, kinh tế xã hội đất nước giữ vững, ổn định, phát triển đạt nhiều thành tựu + Trước tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, ngày gia tăng tác động không nhỏ tới việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh + Tình hình người chấp hành xong án phạt tù (người chấp hành xong hình phạt, người đặc xá tha tù) năm qua trở 19 tái hòa nhập cộng đồng phần phân tích cho thấy số lượng lớn, + Nhận thức công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù số quan nhà nước, quyền địa phương, + Hệ thống văn quy pháp pháp luật công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống - Nguyên nhân chủ quan: + Nhận thức trách nhiệm phận người làm quan nhà nước công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù phòng ngừa tội phạm chưa thực đầy đủ, lực, trình độ cán hạn chế + Lực lượng chức trực tiếp làm cơng tác tổ chức tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù, kể bước chuẩn bị điều kiện cho phạm nhân thời gian chấp hành án trại giam, Chương QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CƠNG TÁC TÁI HÕA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 3.1.1 Về mặt thực tiễn Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù yếu tố quan trọng việc đảm bảo phòng ngừa tội phạm giai đoạn nay, đặc biệt vấn đề phòng ngừa tái phạm đối tượng chấp hành hình phạt tù 20 3.1.2 Về mặt lý luận - Phải làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, vấn đề khác có liên quan đến chế hình phạt tù có thời hạn BLHS; - Phại làm rõ khái niệm, chủ thể, biện pháp, q trình thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù 3.1.3 Về mặt lập pháp 3.1.3.1 Sự cần thiết hoàn thiện mặt lập pháp quy định BLHS liên quan đến hình phạt tù có thời hạn 3.1.3.2 Sự cần thiết hoàn thiện mặt lập pháp quy định pháp luật có liên quan đến tái hịa nhập người mãn hạn tù 3.2 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 3.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt tù có thời hạn - Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống hình phạt tương xứng với loại tội phạm với việc rõ luật loại hình phạt áp dụng với loại tội phạm - Thứ hai, giới hạn tối thiểu hình phạt tù có thời hạn - Thứ ba, khoảng cách tối thiểu tối đa khung hình phạt tù có thời hạn 3.2.2 Hồn thiện văn pháp luật có liên quan đến cơng tác tái hịa nhập cộng đồng ngƣời mãn hạn tù Một là, xây dựng hệ thống khái niệm chuẩn liên quan đến cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù văn quy phạm pháp luật Hai là, xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thực biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù theo Nghị định số 80/2011/NĐ-CP bảo đảm biện pháp tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CƠNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƢỜI MÃN HẠN TÙ 21 3.3.1 Tăng cƣờng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán thi hành án hình 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử * Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân sở nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, lấy hoạt động xét xử làm trung tâm * Nâng cao chất lượng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhằm bảo vệ công lý, bảo đảm quyền người bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa * Nâng cao chất lượng thẩm phán sở nâng cao tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất trị, trình độ chun môn kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thi hành án hình nhằm đảm bảo chất lượng công tác thi hành án phạt tù tái hòa nhập người mãn hạn tù 3.3.2 Đổi cơng tác tái hịa nhập ngƣời mãn hạn tù 3.3.3 Tăng cƣờng sở vật chất, điều kiện cho trại giam, sở thi hành án KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hòa nhập người mãn hạn tù nước ta (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)” rút số kết luận sau: Việc tìm hiều vấn đề lý luận hình phạt tù có thời hạn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề Theo đó, vấn đề lý luận hình phạt tù có thời hạn tác giả tìm hiểu khía cạnh như: Thứ nhất, khái niệm hình phạt tù có thời hạn hiểu việc bắt buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định nhằm giáo dục, cải tạo người 22 phạm tội, bảo đảm công lý, công xã hội Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu ba tháng, mức tối đa hai mươi năm; Thứ hai, mục đích hình phạt tù có thời hạn; Thứ ba chất pháp lý hình phạt tù có thời hạn; Thứ tư vấn đề pháp lý có liên quan đến hình phạt tù có thời hạn Về tổ chức tái hòa nhập cho người mãn hạn tù nội dung có ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng ngừa tội phạm nước ta Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng hiểu q trình tác động tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư gia đình người chấp hành xong án phạt tù cố gắng họ nhằm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để người mãn hạn tù sớm ổn định sống, hịa nhập với gia đình, cộng đồng phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội Cơng tác có ý nghĩa quan trọng bảo đảm tính pháp chế XHCN, tính nhân đạo, quyền người nội dung quan trọng việc bảo đảm việc phịng ngừa tội phạm Trong cơng tác phịng ngừa tái phạm có ý nghĩa quan trọng Việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ cho nhìn tổng thể vấn đề áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn Điều bộc lộ ưu điểm hạn chế q trình áp dụng Ví dụ tỉ lệ áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm cao số bị cáo bị đưa xét xử Kết nghiên cứu thực tiễn rõ khó khăn, vướng mắc, hạn chế cơng tác áp dụng hình phạt tù có thời hạn đồng thời nêu nguyên nhân hạn chế để từ tìm giải pháp khắc phục Ngồi đề tài cịn tìm hiểu thực trạng thi hành án phạt tù công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù địa bàn tỉnh Phú Thọ Các kết đạt đáng khích lệ, tạo mơi trường hịa nhập cho người mãn hạn tù trở địa phương Tạo công ăn việc làm, vay vốn, hỗ trợ cho người mãn hạn tù hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác cịn nhiều khó khăn vướng mắc cần giải Từ 23 sở lý luận Chương thực tiễn Chương đề tài nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù hiệu hoạt động cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù Chương Các giải pháp mà đề tài nêu khái qt thành hai nhóm giải pháp Thứ nhất, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Đây cơng tác có vai trị quan trọng bậc việc thực hoạt động Bỡi lẽ hệ thống pháp luật mà không quy định rõ ràng, chặt chẽ dẫn đến việc áp dụng thực tế khó khăn Đề tài nêu hai giải pháp cho vấn đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định cua BLHS hình phạt tù có thời hạn giải pháp hoàn thiện quy định tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Thứ hai, nhóm giải pháp tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn tổ chức hoạt động tái hịa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Đó giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán làm cơng tác thi hành án hình Giải pháp việc tăng cường mối quan hệ phối hợp, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, giải pháp kiện toàn máy tổ chức, sở vật chất BLHS nhằm nâng cao chất lượng xét xử ngành TAND 24