1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hình phạt tù có thời hạn và công tác tái hòa nhập đối với người mãn hạn tù ở nước ta (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

110 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TIẾN DNG Hình phạt tù có thời hạn công tác tái hòa nhập ng-ời mÃn hạn tù n-ớc ta (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bµn tØnh phó thä) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT TIN DNG Hình phạt tù có thời hạn công tác tái hòa nhập ng-ời mÃn hạn tù n-ớc ta (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) Chuyờn ngnh : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Ton H NI - 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ 1.1 Khái niệm, mục đích phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn 1.1.1 Khái niệm hình phạt tù có thời hạn 1.1.2 Mục đích hình phạt tù có thời hạn 19 1.1.3 Phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn 23 1.2 Khái niệm ý nghĩa công tác tái hòa nhập đới với người mãn hạn tù 27 1.2.1 Khái niệm tái hòa nhập người mãn hạn tù 27 1.2.2 Ý nghĩa cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù 32 1.2.3 Những nội dung tái hòa nhập cho người mãn hạn tù 35 1.3 Hình phạt tù có thời hạn tái hòa nhập người mãn hạn tù số nước giới 41 1.3.1 Hình phạt tù có thời hạn luật hình số nước giới 41 1.3.2 Công tác tái hòa nhập người mãn hạn tù số nước giới 44 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÖ THỌ 51 2.1 Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ 51 2.1.1 Những kết đạt 51 2.1 Số vụ án hình đưa xét xử Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 52 2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 (không tính số bị tuyên án treo) 53 2.3 Số bị cáo mức hình phạt tù có thời hạn Tịa án áp dụng giai đoạn 2009 - 2013 54 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 55 2.2 Thực trạng tái hòa nhập người mãn hạn tù địa bàn tỉnh Phú Thọ 57 2.2.1 Những kết đạt 57 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 62 Chương 3: QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN VÀ CÔNG TÁC TÁI HÕA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI MÃN HẠN TÙ 68 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam hình phạt tù có thời hạn nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù 68 3.1.1 Về mặt thực tiễn 68 3.1.2 Về mặt lý luận 69 3.1.3 Về mặt lập pháp 69 3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam hình phạt tù có thời hạn văn pháp luật điều chỉnh cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù 73 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Vệt Nam hình phạt tù có thời hạn 73 3.2.2 Hồn thiện văn pháp luật có liên quan đến cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù 79 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù 82 3.3.1 Tăng cường lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán Thi hành án hình 82 3.3.2 Đổi cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù 89 3.3.3 Tăng cường sở vật chất, điều kiện cho trại giam, sở thi hành án 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa TNHS : Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số vụ án hình đưa xét xử Tòa án 52 nhân dân địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013 2.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn 53 tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 (khơng tính số bị tuyên án treo) 2.3 Số bị cáo mức hình phạt tù có thời hạn Tịa án áp dụng giai đoạn 2009 - 2013 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước, quy định Bộ luật hình sự, Tịa án áp dụng người phạm tội theo thủ tục luật định, để tước bỏ hạn chế số quyền hay lợi ích người bị kết án Hình phạt có mục đích giáo dục, cải tạo người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội, phòng ngừa họ phạm tội phòng ngừa người khác phạm tội Hình phạt cịn giáo dục người tơn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Nghiên cứu hình phạt tù có thời hạn gắn liền với nhu cầu hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, cải cách tư pháp, nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ X Nghị số 08/NQ-TW ngày 01 tháng 01 năm 2002, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [1, tr.20] Gắn liền với việc thi hành hình phạt tù cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù (người tù tha) vấn đề từ lâu mang tính xã hội tính thời Hình phạt tù hình phạt cách ly người phạm tội khỏi xã hội đưa họ vào môi trường trại giam để quản lý giáo dục tập trung theo quy định pháp luật Sau tù trở với sống đời thường liệu người tù tha có thực hịa nhập với gia đình, với cộng đồng, ổn định sống trở thành người cơng dân có ích cho xã hội hay khơng? Đây vấn đề không thân đối tượng tù tha trở về, gia đình họ mà cịn vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Đây giai đoạn sau thi hành án phạt tù, kết đánh gia hiệu thực trình người phạm tội giáo dục, cải tạo trại giam Bản thân người chấp hành xong hình phạt tù trở với tư cách thành viên cộng đồng, họ khôi phục quyền nghĩa vụ công dân, họ cần giúp đỡ người thân, gia đình xã hội để họ có hội làm lại đời Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước, cấp quyền, quan chức năng, cộng đồng xã hội gia đình quan tâm tới cơng tác giáo dục cải tạo, tạo điều kiện giúp cho q trình hồn lương người mãn hạn tù nhằm mục đích đưa họ sống cộng đồng trở thành người tiến Nhưng thực tế vấn đề chưa quan tâm thực Vì người chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn khơng cịn bị ràng buộc pháp lý trừ việc xóa án tích hay chấp hành hình phạt bổ sung Nhiều người quan niệm tù hết trách nhiệm với Nhà nước Nhà nước hết trách nhiệm Nên nhiều vấn đề tái hòa nhập cộng đồng vấn đề thân người tù Tỉnh Phú Thọ tỉnh có dân số đơng, có địa bàn rộng tương đối phức tạp Hàng năm số lượng án hình thuộc loại cao nước Trong số lượng người phạm tội bị tuyên án tù có thời hạn chiếm tỉ lệ chủ yếu Số lượng người mãn hạn tù trở địa phương hàng năm đông Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ lại có Trại giam Tân Lập thuộc Bộ Công an trại tạm giam Công an tỉnh Đây nơi giam giữ, cải tạo người chấp hành hình phạt tù địa bàn tỉnh số tỉnh lân cận Công tác đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng cho số bị án Trại giam Tân Lập trại tạm giam Công an tỉnh thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, số lượng bị án chấp hành lớn, hàng năm số lượng người Thứ nhất, tổ chức học tập Nghị Đảng, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-02-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, nâng cao nhận thức phẩm chất đảng viên, kiểm điểm nghiêm túc số cán có tư tưởng khơng vững vàng thi hành nhiệm vụ Thứ hai, sở tiêu chí biên chế cán ngành, cần nghiên cứu bố trí cán làm cơng tác thi hành hình phạt tù có thời hạn cách chặt chẽ Quy hoạch đào tạo cán lãnh đạo cơng tác thi hành hình phạt tù có thời hạn phải đáp ứng tiêu chuẩn nêu tiêu chuẩn Bộ Công an quy định Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực cán có nhiệm vụ thi hành án hình nói chung, thi hành hình phạt tù có thời hạn nói riêng Chú trọng bồi dưỡng, phát huy trình độ, tác dụng thi hành nhiệm vụ số cán tuyển làm công tác thi hành hình phạt tù có thời hạn Thứ tư, coi trọng cơng tác trị, tư tưởng số cán giao nhiệm vụ thi hành hình phạt tù có thời hạn, số cán trại tạm giam, trại giam, làm cho số cán n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc, khơng vi phạm kỷ luật, quán triệt chấp hành tốt đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Phải củng cố, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng đơn vị giao nhiệm vụ thi hành hình phạt tù có thời hạn, gắn công tác chuyên môn với công tác trị, tư tưởng Phát động phong trào thi đua, vận dụng sách động viên, khen thưởng, kể vật chất lẫn tinh thần đơn vị, cá nhân có thành tích thi hành hình phạt tù có thời hạn Đồng thời, siết chặt biện pháp kỷ luật, thi hành kỷ luật số cán dao động tư tưởng có sai phạm thi hành hình phạt tù có thời hạn, bảo đảm lực lượng giao nhiệm vụ thi hành hình phạt tù có thời hạn phải thật sạch, vững mạnh 88 3.3.2 Đổi công tác tái hòa nhập người mãn hạn tù Thi hành án phạt tù việc quan, người có thẩm quyền theo quy định Luật thi hành án hình buộc phạm nhân phải chịu quản lý, giam giữ, giáo dục cải tạo để họ trở thành người có ích cho xã hội Việc đổi cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù bắt đầu việc Đổi mới, nâng cao hiệu công tác giáo dục, hướng nghiệp dạy nghề cho người chấp hành án phạt tù trại giam để chuẩn bị điều kiện cần thiết để họ tái hịa nhập cộng đồng Mục đích cơng tác thi thành án phạt tù trừng trị, mà mục đích cao giáo dục họ từ người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, điều thể rõ chất nhân đạo Đảng Nhà nước ta công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục cải tạo xác định nhiệm vụ bản, xuyên suốt công tác thi hành án phạt tù Ngay từ Hội nghị trại giam lần thứ 3, tháng năm 1971 xác định trại giam có nhiệm vụ: giam giữ, quản chế, giáo dục cải tạo; đấu tranh khai thác, giáo dục cải tạo quản, xuyên suốt công tác thi hành án phạt tù Điều 28 Luật thi hành án hình sự, quy định rõ chế độ học tập, học nghề thông tin phạm nhân, hiệu cộng tác giáo dục, lao động, hướng nghiệp dạy nghề cho người chấp hành án trại giam có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tái hòa nhập cộng đồng với người chấp hành xong án phạt tù Đây bước chuẩn bị điều kiện người chấp hành xong án phạt tù trở tái hòa nhập sống cộng đồng Nghị định số 80/2011/NĐ-CP xác định: điều kiện đảm bảo cho phạm nhân chấp hành xong hình phạt tù tái hịa nhập cộng đồng, đó: “định hướng nghề nghiệp, nâng cao khả tìm kiếm việc làm cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù” bốn điều kiện [43, tr.29] 89 Việc đổi hoạt động hướng nghiệp dạy nghề cho người mãn hạn tù nhằm giúp họ có q trình biến đổi tư tưởng, hình thành nhìn giới quan, ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt động đời sống xã hội; biết quý trọng lao động tham gia vào lao động sản xuất Vì vậy, tổ chức tốt hoạt động giáo dục, lao động, hướng nghiệp dạy nghề cho người chấp hành án phạt tù trại giam bước đệm quan trọng định hướng cho sống người chấp hành án phạt sau trở với sống xã hội, không đạt yêu cầu tổ chức tái hịa nhập cộng đồng, khơng phát huy, lôi kéo quan, tổ chức xã hội, cá nhân tham gia vào công tác giáo dục phạm nhân dẫn tới việc chấp hành xong án phạt tù trở tái hòa nhập cộng đồng họ không nhận thức giá trị sống, dễ vào đường tái phạm tội, vi phạm pháp luật Thực tiễn năm qua, công tác giáo dục, lao động, hướng nghiệp, dạy nghề người chấp hành án trại giam lực lượng chức đẩy mạnh, trọng mặt nội dung, hình thức, phương pháp Kết phần thực trạng luận văn đề cập, công tác giáo dục: nội dung gắn liền với đời sống xã hội, giáo dục công dân, giáo dục pháp luật, đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ, hình thức phong phú đa dạng làm cho phạm nhân hiểu quan tâm kiện lớn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, quốc tế Đặc biệt phạm nhân có mức án cao hết thời hạn chấp hành án phạt tù trở với sống xã hội không lạc hậu, bỡ ngỡ Tuy nhiên hoạt động cơng tác giáo dục phạm nhân cịn bất cập, nội dung giáo dục chưa đáp ứng u cầu địi hỏi cơng tác giáo dục, hình thức, phương pháp giáo dục chưa phong phú, nguyên nhân việc xây dựng văn pháp luật hướng dẫn, công tác giáo dục cải tạo chưa thay theo Luật thi hành án hình 90 Hoạt động tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề trọng, đầu tư, cấu tổ chức, ngành nghề chuyển dịch từ lao động phổ thông sử dụng chân tay sang ngành nghề bắt kịp với xu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước như: khí, mộc tất trại giam thuộc Tổng cục VIII mục tiêu cụ thể đến năm 2015 “đổi công tác tuyên truyền, vận động nhằm huy động tham gia tích cực tồn dân cơng tác phịng, chống tội phạm Hàng năm giảm từ 2% tới 3% tỷ lệ tái phạm tội số phạm nhân đặc xá, mãn hạn tù, 60% số đối tượng vi phạm pháp luật hình sự, người đặc xá tha tù, bảo lãnh, giúp đỡ, cảm hóa, giáo dục tiến cộng đồng dân cư Xã hội hóa cơng tác đào tạo, dạy nghề cho phạm nhân, phấn đấu đến năm 2015 có 100% phạm nhân độ tuổi lao động, đảm bảo tiêu chí dạy nghề trại giam” Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm gồm có 06 dự án thành phần, dự án thứ năm tăng cường lực dạy nghề cho phạm nhân trại giam, mục tiêu dự án xác định: “mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu dạy nghề cho phạm nhân trại giam nhằm tạo chuyển biến tích cực, nâng cao chất lượng cơng tác cải tạo, giam giữ, góp phần thực tốt nhiệm vụ trại giam phòng chống phạm; nâng cao lực sở vật chất, thiết bị chủ yếu giáo viên dạy nghề nghề thuộc danh mục nghề đào tạo theo quy định hành, phù hợp với nhu cầu xã hội cho trại giam, đáp ứng yêu cầu dạy nghề cho phạm nhân cải tạo đảm bảo kiến thức kỹ nghê, cấp chứng nghề cho số phạm nhân trại hang năm để tạo hội tìm việc làm, có thu nhập ổn định góp phần phịng, chống tái phạm; xã hội hóa cơng tác dạy nghề cho phạm nhân Đảm bảo cho 100% số phạm nhân khơng có nghề nghiệp trại đào tạo, dạy nghề Sử dụng hiệu lao động phạm nhân, nâng cao chất lượng công tác cải tạo, giam giữ” 91 - Đối với công tác giáo dục cải tạo phạm nhân, trước hết phải nhận thức giáo dục đường, cách thức đưa người có khứ lỗi lầm trở thành người lương thiện có ích cho xã hội, có giáo dục mang lại điều Chính vậy, để nâng cao hiệu công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân: + Phải xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phạm nhân bám sát với yêu cầu thực tiễn công tác giáo dục, cải tạo người chấp hành án thành cơng dân có ích cho xã hội Nội dung chương trình giáo dục tổng thể kiến thức chuyển tải trình giáo dục phạm nhân nhằm biến đổi nhận thức, hành động phạm nhân theo chuẩn mực xã hội Nhà nước ta Theo quy định Luật thi hành án hình Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTPBGDĐT ngày 06/02/2012 Bộ cơng an – Bộ quốc phịng – Bộ tư pháp – Bộ giáo dục đào tạo hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biển thơng tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân Vì vậy, để triển khai thực tốt nội dung, chương trình giáo dục phạm nhân [44, tr.15] + Đối với phạm nhân chấp hành xong án phạt tù cần tổ chức giam giữ khu riêng, tập trung tuyên truyền giáo dục tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội, kỹ sống, kỹ hòa nhập cộng đồng cho đối tượng Về hình thức giáo dục phạm nhân: cần phải củng cố mở rộng hình thức giáo dục tập trung, cá biệt, tổ chức Hội nghị gia đình, thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, pa nơ, áp phích, tun truyền, vận động lôi kéo quan, tổ chức xã hội tham gia vào công tác giáo dục phạm nhân Về phương pháp giáo dục: cần phải kết hợp phương pháp trình tác động giáo dục phạm nhân, lấy phương pháp thuyết phục phương pháp bản, kết hợp với cưỡng chế, tổ chức hoạt động phạm nhân, khuyến khích hoạt động phạm nhân 92 + Phải xây dựng đội ngũ cán giáo dục có đủ lực trình độ chun mơn, kiến thức sư phạm, có phẩm chất trị, tâm huyết nghề nghiệp Thực tế nay, cán làm công tác giáo dục trại giam phần lớn đào tạo trình độ bậc đại học, nhiên, chủ yếu đào tạo theo hệ vừa làm, vừa học nên chất lượng phần chưa đáp ứng yêu cầu đặt công tác giáo dục phạm nhân Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác giáo dục phạm nhân phải tổ chức tập huấn cho cán làm công tác giáo dục theo định kì, theo chuyên đề - Đối với công tác tổ chức lao động, hướng nghiệp dạy nghề cho phạm nhân: để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù trở với sống xã hội có việc làm, đơn vị sản xuất, doanh nghiệp tiếp nhận tham gia lao động, ổn định sống, góp phần phịng ngừa tái phạm tội Thực mục tiêu đề án chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015 theo QUyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 06/9/2012 Thủ tướng Chính phủ Để nâng cao hiệu công tác tổ chức lao động, hướng nghiệp dạy nghề cho phạm nhân, theo cần phải: + Tập trung củng cố ngành nghề tổ chức đào tạo, dạy nghề cho phạm nhân trại giam có như: may mặc, thêu ren, mộc, thủ cơng mỹ nghệ, khí, gị hàn, sản xuất vật liệu xây dựng … + Mở rộng ngành nghề đào tạo theo hướng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, đơn vị sản xuất theo hướng công nghiệp nhằm đáp ứng thị trường lao động để phạm nhân chấp hành xong hình phạt tù trở tái hịa nhập cơng đồng làm doanh nghiệp tham gia vào hoạt động lao động xã hội + Kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp, sở sản xuất đầu tư, liên doanh, liên kết vào trình tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân, thực phương châm xã hội hóa công tác tổ chức lao động dạy nghề cho phạm nhân 93 + Đối với phạm nhân chấp hành xong hình phạt tù cần trọng nâng cao việc bồi dưỡng tay nghề, đào tạo them nghề, định hướng nghề nghiệp… theo nhu cầu, đòi hỏi xã hội để họ có kiến thức nghề nghiệp trước tái hòa nhập cộng đồng + Tổ chức giới thiệu việc làm cho phạm nhân sau học nghề cho quyền địa phương, quan doanh nghiệp, sau chấp hành xong hình phạt tù trở nơi cư trú, quan doanh nghiệp có nhu cầu cần tuyển dụng lao động Đây biện pháp hữu hiệu phịng ngừa họ tái phạm tội cơng tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù 3.3.3 Tăng cường sở vật chất, điều kiện cho trại giam, sở thi hành án Theo Pháp lệnh thi hành án phạt tù kế thừa Luật thi hành án hình năm 2010 Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực ngày 01/7/2011 Chính phủ thống quản lý Nhà nước công tác thi hành án phạt tù phạm vi nước; ban hành quy chế trại giam; định chế độ, kinh phí vấn đề khác có liên quan đến việc thi hành án phạt tù có thời hạn nhằm bảo đảm án, định phạt tù có hiệu lực pháp luật phải thi hành kịp thời, nghiêm minh, pháp luật Bộ Công an, Bộ Quốc phịng giúp Chính phủ quản lý cơng tác thi hành án phạt tù có thời hạn tổ chức cơng tác thi hành án phạt tù có thời hạn Hệ thống trại giam, trại tạm giam đặt quản lý trực tiếp Bộ Công an Bộ Quốc phịng Các trại giam Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng tổ chức thành hệ thống riêng Hai hệ thống có tính độc lập tương đối, phục tùng quản lý thống Chính phủ nhằm phục vụ mục đích chung quản lý, giáo dục phạm nhân [45, tr.29] Các trại giam, trại tạm giam toàn hệ thống giam, giữ tổ chức nguyên tắc Tư pháp hình Việt Nam Các trại giam, trại tạm giam xây dựng vận hành sở phù hợp với quy mô giam giữ, tính chất loại phạm nhân phù hợp với yêu cầu đấu tranh 94 phòng chống tội phạm Trại giam cần có đủ điều kiện tổ chức tiếp nhận bàn giao người bị kết án phạt tù có thời hạn theo định Tịa án án trích xuất phạm nhân khỏi trại giam theo định quan quản lý trại giam cấp trên; Tổ chức cơng tác nắm tình hình phạm nhân, phân loại phạm nhân để quản lý bố trí giam giữ hợp lý nhằm quản lý nghiêm ngặt phạm nhân; Tổ chức giáo dục phạm nhân hình thức đa dạng, phong phú, chủ yếu thông qua lao động bắt buộc để cải tạo họ, giúp họ nhận thức ngày đầy đủ giá trị xã hội tích cực; ngày trở nên lương thiện trở thành người có ích cho xã hội; Tổ chức hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để quản chế, giam giữ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động phạm tội, trốn trại thực mục đích khác nhằm bảo vệ trại Mặt khác, trại giam cần tổ chức giáo dục trị, văn hóa tư tưởng, sách pháp luật, giáo dục công dân, giáo dục nghề hoạt động mang tính văn hóa- tư tưởng khác; tổ chức giáo dục chấp hành án phạt tù, quy chế, nội quy, trật tự, kỷ cương, quan hệ giao tiếp trại…; tổ chức giáo dục phạm nhân cải tạo thông qua lao động, giáo dục hoạt động sản xuất vật chất theo kế hoạch trại; thực chế độ ăn, ở, mặc, sinh hoạt, học tập, lao động, chăm sóc sức khỏe, thăm thân, nhận quà; nhận xét thái độ cải tạo phạm nhân; xét đề nghị liên quan đến ân xá, đặc xá, giảm án Quyết định tha phạm nhân chấp hành xong án Vì vậy, nhà nước cần có kinh phí xây dựng hệ thống giam có đủ điều kiện để giáo dục, cải tạo phạm nhân để sau học chấp hành xong hình phạt trở thành cơng dân có ích cho xã hội Điều có ý nghĩa lớn phịng ngừa tội phạm Hiện nay, trại giam chia thành phân khu trại giam tùy thuộc vào tính chất tội phạm mức án họ việc giam giữ người bị kết án tù người chưa thành niên nữ khu vực riêng trại giam biểu rõ nguyên tắc công bằng, nhân đạo, phân hóa cá 95 thể hóa việc thi hành hinh phạt nhằm tăng cường kết giáo dục, cải tạo người bị kết án tù có thời hạn Tuy nhiên, thực tiễn thi hành án phạt tù cho thấy, khơng người phạm tội lần đầu bị mức án cao, khứ có nhân thân tốt lại bị giam giữ chung với phần tử tái phạm nguy hiểm; ngược lại, khơng người chịu mức hình phạt thấp, tên côn đồ, hãn lại giam chung với người phạm tội vơ ý, nên dẫn đến tình trạng lây nhiễm tội phạm, hạn chế kết giáo dục, cải tạo người bị kết án tù có thời hạn Những ưu điểm kế thừa Luật thi hành án hình năm 2010 quy định rõ ràng cụ thể hơn, có tính đến đặc điểm nhân thân nêu Điều 27 quy định: Khu giam giữ phạm nhân có mức án tù 15 năm, tù chung thân, phạm nhân thuộc loại tái phạm nguy hiểm; Khu giam giữ phạm nhân có mức án tù từ 15 năm trở xuống; phạm nhân có mức án tù 15 năm có kết chấp hành án tốt, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù 15 năm Trong khu giam giữ quy định khoản Điều này, phạm nhân bố trí giam giữ riêng: Phạm nhân nữ; Phạm nhân người chưa thành niên; Phạm nhân người nước ngồi; Phạm nhân người có bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm; Phạm nhân có dấu hiệu bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi thời gian chờ định Tịa án; Phạm nhân thường xuyên vi phạm nội quy, quy chế trại giam Phạm nhân chia thành đội, tổ để lao động, học tập sinh hoạt Căn vào tính chất tội phạm, mức hình phạt, đặc điểm nhân thân phạm nhân, kết chấp hành án, Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam định việc phân loại, chuyển khu giam giữ Như vậy, trại giam tổ chức phù hợp với điều kiện đất nước, đảm bảo việc cải tạo giáo dục người phạm tội 96 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Hình phạt tù có thời hạn cơng tác tái hịa nhập người mãn hạn tù nước ta (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)” rút số kết luận sau: Việc tìm hiều vấn đề lý luận hình phạt tù có thời hạn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề Theo đó, vấn đề lý luận hình phạt tù có thời hạn tác giả tìm hiểu khía cạnh như: Thứ nhất, khái niệm hình phạt tù có thời hạn hiểu việc bắt buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội, bảo đảm cơng lý, cơng xã hội Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu ba tháng, mức tối đa hai mươi năm; Thứ hai, mục đích hình phạt tù có thời hạn; Thứ ba chất pháp lý hình phạt tù có thời hạn; Thứ tư vấn đề pháp lý có liên quan đến hình phạt tù có thời hạn Về tổ chức tái hòa nhập cho người mãn hạn tù nội dung có ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng ngừa tội phạm nước ta Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng hiểu q trình tác động tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư gia đình người chấp hành xong án phạt tù cố gắng họ nhằm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để người mãn hạn tù sớm ổn định sống, hòa nhập với gia đình, cộng đồng phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội Cơng tác có ý nghĩa quan trọng bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, tính nhân đạo, quyền người nội dung quan trọng việc bảo đảm việc phịng ngừa tội phạm Trong cơng tác phịng ngừa tái phạm có ý nghĩa quan trọng Việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn tỉnh Phú Thọ cho nhìn tổng thể vấn đề áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn Điều bộc lộ ưu điểm hạn chế 97 q trình áp dụng Ví dụ tỉ lệ áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm cao số bị cáo bị đưa xét xử Kết nghiên cứu thực tiễn rõ khó khăn, vướng mắc, hạn chế cơng tác áp dụng hình phạt tù có thời hạn đồng thời nêu nguyên nhân hạn chế để từ tìm giải pháp khắc phục Ngồi đề tài cịn tìm hiểu thực trạng thi hành án phạt tù công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù địa bàn tỉnh Phú Thọ Các kết đạt đáng khích lệ, tạo mơi trường hịa nhập cho người mãn hạn tù trở địa phương Tạo công ăn việc làm, vay vốn, hỗ trợ cho người mãn hạn tù hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác cịn nhiều khó khăn vướng mắc cần giải Từ sở lý luận Chương thực tiễn Chương đề tài nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù hiệu hoạt động cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù Chương Các giải pháp mà đề tài nêu khái qt thành hai nhóm giải pháp Thứ nhất, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Đây cơng tác có vai trị quan trọng bậc việc thực hoạt động Bỡi lẽ hệ thống pháp luật mà không quy định rõ ràng, chặt chẽ dẫn đến việc áp dụng thực tế khó khăn Đề tài nêu hai giải pháp cho vấn đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định cua BLHS hình phạt tù có thời hạn giải pháp hồn thiện quy định tổ chức tái hịa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Thứ hai, nhóm giải pháp tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn tổ chức hoạt động tái hịa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù Đó giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán làm công tác thi hành án hình Giải pháp việc tăng cường mối quan hệ phối hợp, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, giải pháp kiện toàn máy tổ chức, sở vật chất 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới”, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội; C Mác - Ph Ănghen (1995), Tuyển tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Chính phủ (2000), Quy chế trại giam ban hành kèm theo Nghị định 60/200/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội; Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù, Hà Nội; Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Phong Hồ (2006) “Thực trạng cơng tác thi hành án hình kiến nghị”, Tịa án nhân dân, (21); 10 Vũ Văn Hòa (2013), Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù theo chức lực lượng cảnh sát nhân dân , Luận án tiến sỹ luật học - Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội; 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 99 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 13 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật tổ chức Tịa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 16 Phạm Văn Lợi (2006), “Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù phương hướng hoàn thiện”, Nhà nước pháp luật,(02); 17 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hoà (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hoà nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 18 Trịnh Quốc Toản, Hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, 2011; 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội; 20 Quốc hội (2002), Hiến pháp, Hà Nội; 21 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội; 22 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội; 23 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội; 24 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội; 25 Quốc (2007), Luật đặc xá, Hà Nội; 26 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội; 27 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội; 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội; 29 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận 100 án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội; 30 Thủ tướng Chính phủ (1998), Phê duyệt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Hà Nội; 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.; 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb, Cơng an nhân dân, Hà Nội; 34 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, Phú Thọ; 35 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, Phú Thọ; 36 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Phú Thọ; 37 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Phú Thọ; 38 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012, Phú Thọ; 39 Tịa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Phú Thọ; 40 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội; 41 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội 101 43 Viện Nhà nước pháp luật (2009), Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Hội thảo khoa học, Hà Nội; 44 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ, Hà Nội; 45 Viện Khoa học pháp lý (2010), Dự án điều tra - Thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, Hà Nội; 46 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng, đồng chủ biên (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 47 Vụ Pháp luật hình - hành - Bộ Tư pháp UNICEF (2010), Báo cáo đánh giá khuyến nghị tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, Hà Nội 102 ... nhập người mãn hạn tù nước ta (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)? ?? làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hình phạt tù có thời hạn tái hòa nhập người mãn hạn tù. .. phạt tù có thời hạn tái hịa nhập người mãn hạn tù nước ta (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tù có thời. .. thời hạn tái hịa nhập người mãn hạn tù nước ta - Về thực tiễn thi hành hình phạt tù tái hòa nhập người mãn hạn tù, luận văn nghiên cứu sở địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian năm từ 2009-2013 Cơ sở lý

Ngày đăng: 17/05/2017, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN