Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
10,45 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN X U Â N TĨNH HÌNH PHẠT TÙ có THỜI HẠN TRONG Bộ LUẬT HÌNH Sự NĂM 1999 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật hình M ã số : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Quang Vinh trung tâm thõng tin THƯVIỆN; TRƯỜNG ĐẠI HOQ LU Â I HÀ MỌI ị PHÒNG ĐOr, HÀ NỘI - 2001 h Ỹb in — i MỤC LỤC Mỏ ĐẦU Chương l ĩ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỶ LUẬN c BẢN VỂ HÌNH PHẠT VÀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT Khái niệm hình phạt Mục đích hình phạt 12 Hệ thống hình phạt 18 Sơ lược lịch sử phát triển hệ thống hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riẽng luật hình Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đẽn trước ban hàn.h Bộ luật hình năm 1999) 23 Chưomg 2: HÌNH PHẠT TÙ CĨ TBƠI HẠN TRONG BỘ LUẬT HÌNH Sự NĂM 1999 Những vấn đề lý luận chung hình phạt tù có thời hạn 31 31 Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn năm gần (từ 1996 - 2000) 74 Chương 3: MỘT s ố ĐỂ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜIHAN 85 Hồn thiện số chế định có liên quan đến hình phạt tù có thời hạn Bộ luật hình 85 Nâng cao nhận thức chun mơn hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riêng người áp dụng pháp luật 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tù có thời hạn hình phạt truyền thống có lịch sử lâu đời, gắn liền với luật hình sự, chế tài quy đinh phổ biến luật hình quốc gia nói chung luật hình Việt Nam nói riêng Trong thực tiễn, tù có thời hạn hình phạt áp dụng phổ biến hệ thống hình phạt coi hình phạt có vai ừị quan trọng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Đây loại hình phạt mang tính cưỡng chế nghiêm khắc cao, kh' áp dụng tước tự người bị kết án, cách ly họ khỏi đời sống cộng đồng thời hạn định, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự người, quyền xã hội tiến vãn minh coi trọng Do vậy, việc Iìghiên cứu hình phạt tù có thời hạn ỉuật hình khơng có ý nghĩa việc hồn thiện quy định hình phạt này, mà cịn có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng áp dụng, góp phần quan trọng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, mặt khác cịn có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền người K ế thừa quy định Bộ luật hình (BLHS) năm 1985, BLHS năm 1999 Quốc hội khóa X thơng qua ngày 21/12/1999 có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 có nhiều điểm tiến bộ, đánh giá bước phát triển luật hình Việt Nam, thể chế đường lối, chủ trương sách hình Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi Trong hệ thống hình phạt, tù có thời hạn hình phạt có vị trí, vai trị quan trọng, quy định đại đa số chế tài phần tội phạm, với phạm vi áp dung rấtrộng, khơngphân biệt loại tội, nhóm tội hay đối tượng phạm tội Việc nghiên cứu quy định hình phạt tù có thời hạn BLHS năm 1999 cần thiết, với mục đích làm rõ điểm mới, điểm tiến so với BLHS năm 1985, số vấn đề lỷ luận thực tiễn việc quy định áp dụng loại hình phạt Với lý đó, chúng tơi chọn vấn đề "Hình phạt tù có thời hạn Bộ luật hình năm 1999 M ột số vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riêng Nhà nước sử dụng cơng cụ hữu hiệu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, tài liệu đề cập đến hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riêng như: Giáo trình luật hình trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình luật hình khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Viện Khoa học nhà nước pháp luật; Hình phạt luật hình sư Việt Nam Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý số viết tạp chí chun ngành Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống hình phạt tù có thời hạn BLHS việc nâng cao hiệu loại hình ừong đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Mục đích, nhiệm vụ, phạm vỉ luận vãn - Mục đích Khái quát chung số đặc điểm hình phạt như: khái niệm, mục đích, hệ thống hình phạt Hình phạt tù có thờ hạn BLHS năm 1999 từ đưa giải pháp hồn ihiện, nâng cao hiệu hình phạt tù có thời hạn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Nh ĩm vụ: Luận vãn tập trung nhiệm vụ chủ yếu: Nghiên cứu số vấn đề lý luận hĩnh phạt, hệ thống hình phạt như: khái niệm, mục đích hình phạt, hệ thống hình phạt Nghiên cứu quy định hình phạt tù có thời hạn BLHS năm 1999 thực trạng áp dụng hình phíit tù có thời hạn số năm gần đây, qua tìm vướng mắc trình áp dụng đưa giải pháp khắc phục Từ góc độ lý luận thực tiễn luận vãn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiên số quy định hình phạt tù có thời hạn BLHS việc nâng cao hiệu hình phạt đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Phạm vi: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hình phạt tù có thời hạn BLHS năm 1999, số chế định có liên quan đến hình phạt thực tế áp dụng hình phạt tù có thời hạn số năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sỏ lý luận: Những tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước ta sách hình hình phạt - Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử, so sánh phương pháp thống kê Những nét luận văn Luận văn khái quát số đặc điểm hình phạt tù có thời hạn sở đánh giá cách tổng quát, khách quan khoa học hình phạt tù có thời hạn BLHS, xu hướng phát triển hình phạt thời gian tới, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định vế hình phạt tù có thời hạn BLHS năm 1999, nâng cao hiệu hình phạt đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Ý nghĩa ỉý luận thực tiễn luận văn - Đề tài góp phần gợi mở số vấn đề giúp nhà luật học xem xét hình phạt tù có thời hạn BHHS góp phần nâng cao hiệu hình phạt đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Kẽt luận văn sử dụng vào q trình nghiên cứu giảng dạy mơn luật hình Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: - Chương l : Một số vấn đề lý luận ban hình phạt hệ thống hình phat - Chương 2: Hình phạt tù có thời hạn BLHS năm 1999 - Chương 3: Một số đề xuất kien nghị nhằm nâng cao hiệu hình phạt tù có thời hạn Chương M ỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ HÌNH PHẠT _ V A _ A / _ \ VÀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 1.1 KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT Tội phạm tượng xã hội tiêu cực mang tính lịch sử chất giai cấp sâu sắc Đấu tranh với tội phạm nhiệm vụ tất yếu khách quan đầt cho nhà nước, khơng phân biệt kiểu nhà nước nào, chiếm hữu nô lộ, phong kiến, tư sản hay nhà nước xã hội chủ nghĩa Để bảo vộ lợi ích giai cấp thống trị tồn xã hội, Nhà nước quy đinh hành vi hay hành vi khác xâm phạm đến lợi ích giai cấp nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đồng thời quy iỉjiứi chế tài để áp dụng nhũng hành V) Hình phạt coi công cụ hữu hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm c Mác nói: "Hình phạt khơng phải khác ngồi phương tiên để tự bảo vệ xã hội, chống lại vi phạm điều kiện tồn nó" [16, 513] Trong lịch sử lý luận luật hình có nhiều quan niệm khác hình phạt song phân thành hai quan niem chính: Loại quan niệm thứ nhất: Coi hình phạt cơng cụ trả thù người phạm tội, theo hình phạt biện pháp hà khác, phổ biến mang tính nhục hình đầy đọa gây đau đớn thể xác, chà đạp lên phẩm giá người Tương ứng với quan niêm hình phạt hà khắc như: Tùng xẻo, lăng trì, phanh thây, bêu đầu hình phạt phổ biến hình luật Nhà nước chiếm hữu nô lộ, phong kiến số nhà nước theo đạo Hồi Lưại quan niệm thứ hai: Coi hình phạt cơng cụ đấu tranh phòng chong tội phạm Theo quan niệm hình phạt chủ yếu nhằm mục đích cải tạo giáo dục người phạm tội trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội, phùng ngừa phạm tội lại phịng ngừa người khác phạm tội Các hình phạt áp dụng đối vứi người phạm tội không gây đau đớn xác, không chà đạp lên nhân phẩm người Đây quan điểm dân chủ, tiến mang tính nhân đạo sâu săc có tính xu tất yếu thời đại, phổ biến luật hình nước dân chủ Quan niộm hình phạt thể rõ nét phương châm kết hợp cưỡng chế giáo dục, cải tạo sách hình Cưỡng chế khơng thể thiếu giáo dục thuyết phục có vai trị quan trọng, có ưu cưững chế khả làm cho người tự nguyện tuân theo sở tự giác, đồng tìiih thực bền vững Theo quan điểm này, mục đích cuối đặt hạn chế đến triệt tiêu nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm, tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã Các quan niệm hình phạt hình thành sở quan niệm tội phạm Quan niệm tội phạm có quan niệm tương ứng hình phạt Nếu coi tội phạm tượng xã hội tiêu cực có tính lịch sử mang chất giai cấp sâu sắc hình phạt mang thuộc tính tương ứng Hình phạt hậu pháp lý tất yếu tội phạm, khơng có việc qui định tội phạm chung chung mà tương ứng với tội phạm hình phạt gắn liền với Trong khoa học luật hình nước ta, khái niệm hình phạt sách báo, pháp lý chuyên khảo giáo trình luật hình số trường đại học hiểu tương đối thống nhất: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước tòa án áp dụng người thực tội phạm theo qui định Luật hình sự, tước bỏ hạn chế quyền lợi ích định người bị kết án nhằm mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội ngăn ngừa tội phạm [27, tr 190] Trong pháp luật hình nước ta từ sau Cách mạng tháng 8-1945 đến trước ban hành BLHS năm 1999, khái niệm hình phạt chưa ghi nhận cách thức bất kv văn pháp luật nào, đến ban hành BLHS năm 1999 khái niệm hình phạt lần quy định Điều 26 BLHS năm 1999 qui định: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt qui đinh BLHS Tòa án định Như vậy, khái niệm hình phạt theo luật thực định khái niêm hình phạt khoa học luật hình nước ta có thống nhất, mang tính khái qt cao đồng thời phản ánh nội dung hình phạt, là: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hộ thống biện pháp cưỡng chế Nhà nước Nhà nước sử dụng công cụ sắc bén đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhằm bảo vệ lợi ích mình, xã hội lợi ích ht >p pháp cơng dân Tính nghiêm khắc hình phạt thể việc tước bỏ hạn chế quyền tự do, quyền tài sản, chí quyền sống người bị kết án Đồng thời hình phạt để lại hậu phap lý định cho người bị kết án án tích Sau chấp hành xong hình phạt theo án, người bị kết án phải mang án tích thời gian định theo qui định pháp luật, khoảng thời gian phạm tội bị coi tái phạm, tá' phạm nguy hiểm coi tinh điểm b khoản Điều 185đ, điểm h khoản 1, khoản Điều 38, Điều 185 o BLHS phạt Phạm Thị Lý năm tù phạt 10 triệu đồng Trong vự án bị cáo khơng có nhiều tình tiết giảm nhẹ nên khơng thể áp dụng khoản Điều 38 BLHS để xư phạt bị cáo năm tù mức hình phạt bằn£ 1/2 mức thấp khung hình phạt khoản Điều 185đ (từ 10 năm đến 15 năm tù) Việc Tòa án nhận định: "Việc phạm tội tiếc tiền, bị cáo phải nuôi nhỏ, kinh tế gia đình khó khăn, thân khơng có cơng ăn việc làm " tình tiết giảm nhẹ không qui định pháp luật, tính thuyết phục, khơng thể thái độ kiên chống tội phạm ma tuý Sai sót chủ yếu việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ không nên xử mức thấp khung hình phạt Ngồi trường hợp nêu ừên, thực tiễn xét xử tồn ván đề cần phải khắc phục có nhiều trường hợp phạm tội Tòa án địa phương Tòa án lại nhận đ ]h, đánh giá khác áp dụng hình phạt khác với chênh lệch lớn Sau số ví dụ điển hình Ví dụ 6: Thân Thị Huvền, tỉm quỹ cồng ty xuất nhập Khánh Hịa tham 35.000 USD (tương đương 385 triệu đồng) bị Tòa án cấp phúc thẩm xử tù chung thân Nông Thị Duyên làm giám đốc Kho bạc huyện Tràng Định, Lạng Sơn đồng bọn tham ô 1,04 tỉ đồng để đánh đề (Duyên 476 triệu đồng, Thị Đa 37 triệu, Thi Én 192 triệu) Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn phạt Duyên 15 năm tù, Đa 10 nãm tù, Én năm tù Nguyễn Văn Hiệp giả mạo chứng từ tham 40 triệu đồng bị Tịa án nhàn dân tỉnh Tây Ninh phạt 10 năm tù vụ án Tòa án áp dụng khoản Điều 133 BLHS có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Qua ví dụ thấy, mức độ phạm tội Thị Huyền nhẹ Thị Duyên Huyền bị phạt tù chung thân Duyên bị phạt 15 năm tù Hay Thị Én vừa phạm tội tham vừa đánh bạc, phạm tội có tổ chức số tiền chiếm đoạt gấp lần Hiệp, xong mức án Én lại thấp mức án Hiệp Ví dụ 7: Nguyễn Trọng Hùng chủ nhà hàng Hoa Đô tuyển dụng 34 gái mại dâm để tổ chức hoạt động mại dâm từ năm 1994 đến tháng năm 1998, ổ mại dâm lớn, thu lời bất nbiêu Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội xử phạt Nguyễn Trọng Hùng 12 năm tù, Nguyễn Thúy Nga (vợ Hùng) năm tù Hai b cáo đồng phạm tích cực vụ an Nguyễn Tuyết Lan Triệu Thu Hà bị phạt năm tù cho hưởng án treo Ngược lại, Nguyễn Phương Hoa 590 phố Minh Khai, Hà Nội tổ chức mại dâm khoảng hai tháng bị Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội xử phạt 16 năm tù hai vu án việc xét xử tội tổ chức chứa mại dâm với mức án nhẹ chưa mức, việc áp dụng hình phạt Tòa án thiếu thống nhất, Hùng phải chịu mức hình phạt cao Hoa trường hợp lại ngược lại Lý giải tình trạng có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân quan trọng việc qui định khoảng cách rộng khung hình phạt dẫn đến tình trạng áp dụng thiếu thông tạo kẽ hở cho việc tùy tiện áp dụng hình phạt Những sai sót nêu nhiều nguyên nhân khác nhau, song chủ yếu hai nguyên nhân sau: Thứ nhất, qui định pháp luật thiếu chặt chẽ, chưa rõ ràng, việc qui đinh khoảng cách rộng số khung hình phạt, qui định cho hưởng án treo chưa rõ ràng; thứ hai, người áp dụng pháp luật không thực qui định Điều 37 BLHS năm 1985 Điều 45 BLHS năm 1999 qui định điều luật để áp dụng định hình phạt nhiều Tịa án khơng ý đánh giá tính chất mức độ hành vi phạm tội mà ý đến tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình ngồi việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình khơng xác Bên C an h việc áp dụng khơng Điều 44 BL-HS năm 1985 (Điều 60 BLHS năm 1999); mặt khác, "một số thẩm phán chưa tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, văn hướng dẫn Tòa án tối cao, thông tư liên tịch văn pháp luật cần thiết cho công tác xét xử " [23] Việc đinh hình phạt tù q thời hạn khơng (xử nặng hay nhẹ) cho hưởng án treo không pháp luật không ảnh hưởng đến tác dụng hình phạt người phạm tội mà cịn ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật, không đề cao tác dụng giáo dục phịng ngừa chung, mặt khác cịn có nguy xâm hại đến quyền tự người, làm tính cơng pháp luật Thực tiễn xét xử năm qua cho phép khẳng định, hình phạt tù có thời hạn loại hình phạt có vị trí vai trị quan trọng, áp dụng phổ biến cho hầu hết loại tội phạm Qua bảng thống kê số liệu phạt tù hàng năm cho thấy tỉ lệ áp dụng hình phạt vấn chưa có xu hướng giảm, điều cho thấy tội phạm vẵn liên tiếp xảy xã hội với mức độ nguy hiểm ngày cao Đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiệm vụ thường xuyên quan, tổ chức cá nhân với nhiều biện pháp khác nhau, song viêc phát khắc phục thiếu sót, sai lầm cơng tác xét xử, nâng cao hiệu hình phạt tù có thời hạn yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Chương MỘT SỐ ĐỂ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN Nâng cao hiệu hình phạt tù có thời hạn nhiệm vụ quan tiung có ý nghĩa lớn đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Để đạt mục đích đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp khác Tuy nhiên, khuôn khổ cua đề tài luận văn nêu số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện mnt số chế định có liên quan đến hình phạt tù có thời hạn BLHS; thứ hai, nâng cao nhận thức chuyên môn nhà áp dụng pháp luật, áp dụng hình phạt tù có thời hạn thực tiễn xét xử 3.1 HOÀN THIỆN MỘT s ố CHẾ ĐỊNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TRONG BỘ LUẬT HÌNH s ự Qua nghiên cứu quy định hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riêng BLHS năm 1999 thực tiễn áp dụng hình phạt này, chúng tơi có số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định BLHS sau: 3.1.1 Đỏi với thời hạn hình phạt tù có thời hạn Điều 33 BLHS quy định: "Tù có thời hạn việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định Tù có thời hạn người phạm tội có mức tối thiểu 03 tháng, mức tối đa 20 năm" Như vậy, đinh hình phạt tù có thời hạn người phạm tội, Tịa án khơng thể định hình phạt mức 03 tháng tù không 20 năm tù v ề mức tối đa 20 năm ĩù đối vứi người phạm tội tương đối phù hợp với quan điểm nhà khoa học pháp lý yêu cầu thực tiến đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, song mức tối thiểu 03 tháng tù có nhiều quan điểm cho rầng, khơng bảo đảm nội dung pháp lý hình phạt tù có thời hạn Việc đưa người bị kết án 03 tháng tù vào chấp hành trại giam không đủ thời gian để họ thực nghĩa vụ theo quy Lì inh pháp luật để họ cải tạo, giáo dục trơ thành người có ích cho xã hội Với 03 tháng tù người bị kết án không đủ thời gian để hưởng quy định giảm thời hạn chấp hành hình phạt có nhiều tiến bộ, khơng khuyến khích ý thức tự cải tạo họ Vì vậy, cần phải nâng mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn lên 06 tháng Theo chúng tồi, cần ủng hộ quan điểm nâng mức tối thiểu tù có thời hạn lên 06 tháng lý nêu việc nâng mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn góp phần vào việc giảm tình trạng áp dụng hình phạt tù có thời hạn nhiều, tràn lan hình phạt nhẹ hlnh phai tủ - quy đinh chế tài lựa chọn với hình phạt tù áp dụng gây cần đối loại hình phạt hệ thống hình phạt 3.1.2 Thu hẹp phạm vỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn Trong BLHS, hình phạt tù có thời hạn có phạm vi áp dụng rộng, khơng phân biệt loại tội gì: Tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng, không loại trừ đối tượng phạm tội Trong 263 điều luật quy định tội danh 263 điều luật có quy định hình phạt tù có thời hạn, chiếm tỷ lệ 100% Trong 675 cấu thành tội phạm có 669 cấu thành tội phạm có quy định hình phạt tù có thời hạn chế tài độc lập chế tài lựa chọn với hình phạt khác, chiếm tỷ lệ 99.1%, có 06 cấu thành tội phạm khơng có quy định hình phạt tù có thời hạn Với việc quy định nguyên nhân dẫn đến tình trạng số bị cáo bị phạt tù có thời hạn nhiều, nãm 1999 có 75.986 bị cáo bị phạt tù có thời hạn tổng số 77.641 bị cáo bị đưa xét xứ sơ thẩm chiếm 97,9%, năm 2000 có 58.342 bị cáo bị phạt tù có thời hạn tổng số 60.072 bị cáo bị đưa xct xử sơ thẩm chiếm 97,1% Việc hiẹn diện hình phạt tù có thời hạn đại đa sỏ cấu thành tội phạm việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn số cách phổ biến gây cân đối trầm trọng hình phạt tù có thời hạn với hĩnh phạt khác hệ thống hình phat Bên canh việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt khơng tước tự việc thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tù có thời hạn hồn tồn cần thiết góp phần hạn chế tình trạng Theo quan điểm chúng tơi, số tội nghiêm trọng, tính nguy hiểm cho xã hội khơng cao thực tế bị đưa xét xử khơng quy định hình phạt tù có thời hạn phần chế tài Như tội buộc người lao động, cán công chức việc trái pháp luật (Điều 128); tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dàn (Điều 129); tội xâm phạm quyền bình đẩng phụ nữ (Điều 130); tội từ chối khai bao, từ chối kết luận giám định từ chối cung cáp tài liệu (Điều 308) Các tội cần quy định hình phạt khơng tước tự đủ rãn đe, giáo dục, cải tạo người phiim tội, giáo dục người khác tôn trọng pháp luật 3.1.3 Về khoảng cách tối thiểu tối đa khung hình phạt tù có thời hạn Việc quy định khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt tù có thời hạn tất yếu trình lập pháp, song việc quy định khoang cách mức tối thiểu tối đa số khung h :-ih phạt cho phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm phức tạp Nếu quy định khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt hẹp dẫn đến việc "bó tay" Tịa án timg trường hợp phạm tội cụ thể, làm ảnh hưởng đến tính chủ động việc lựa chọn mức hình phạt để áp dụng người phạm tội Nếu việc quy định khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt q rộng dẫn đến việc áp dụng hình phạt cách tùy tiện, thiếu thống nhất, nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc công dễ bị vi phạm Do vậy, đòi hỏi trình lập pháp xây dựng khung hình phạt cho phù hợp, khoảng cách mức tối thiểu mức tối đa Khung hình phạt không bị hẹp, không bị rộng đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Nghiên cứu BLHS hành thấy, khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt quy định tương đối hợp lý, nhiên cịn số khung hình p ỉn t có khoảng cách mức tối thiểu tối đa rộng từ 10 năm trở lên, cá biệt đến 15 năm (khung Diều l í - Tội mua bán phụ nữ) Trong 669 cấu thành tội phạm có quy định hình phạt tù có thời hạn khung hình phạt có 32 cấu thành tội phạn) có ch ế tài độc lập hình phạt tù có thời hạn, có khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt từ 10 đến 15 năm (xem bảng 2.1) Các khung hình phnt nằm tội phạm nghiêm trọng đậc biệt nghiêm trọng, tội phạm có hình phạt với mức độ nghiêm khắc cao địi hỏi phải quy định chặt chẽ việc áp dụng hình phạt Theo quan điểm chúng tơi, cần thu hẹp khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt theo hướng chia nhỏ khung hình phạt với việc điều chỉnh dấu hiệu định khung theo việc phàn loại tội phạm 3.1.4 Về ché định án treo Án treo chế định tiến luật hình nước dân chủ, qua thực tiễn áp dụng khơng thé phủ nhận dược tính ưu việt án treo việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, điều thể hiên việc khổng bắt đối tượng bị phạt tù có thời hạn (có đủ điều kiện định) phải chấp hành hình phạt trại giam mà đạt muc đích hình phạt Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng chế đinh bộc lộ số hạn chế như: lạm dụng cho hưởng án treo cách tùy tiện, phải bắt chấp hành trại giam lại cho hưởng án treo đáng bị phạt hình phạt nhẹ hình phạt tù phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ lại phạt tù hưởng an treo Một nguyèn nhân để xảy tình trạng quy c nh án treo thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ Để khắc phục hạn chế trên, theo quan điểm chúng tôi, nội dung quan trọng hoàn thiện quy định án treo theo hướng sau: Thứ nhất: Pháp điển hóa thành luật số quy định Nghị 01/HĐTP ngày 18-10-1990 Hội Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trường hợp không cho hưởng án treo, như: Người nhiều lần bị kết án, người b phạt tù chưa xóa án tích chưa q năm kể từ ngày xóa án Người nhiều lần bị tập trung cải tạo, người có nhiều tiền tính chất tiền có tính chất tội phạm thực Thứ hai: Ngoài quv định điều kiện thử thách người hưởng án treo cần có quy định BLHS việc hủy bỏ án treo kéo dài thời gian thử thách Nếu thời gian thử thách, người hưởng án treo, nhiều lần bị xử phạt hành hay kỷ luật, theo đề nghị quan, tổ chức, quyền địa phương giao giám sát, giáo dục người đó, tồ án kéo dài thời gian thử thách không năm định hủy bỏ án treo buộc người bị kết án chấp hành hình phạt tuyên án 3.1.5 Về hình phạt tù có thời hạn quy định người chưa thành niên phạm tội Qua nghiên cứu quy định ưách nhiệ in hình người chưa thành niên phạm tội nói chung hình phạt tù có thời hạn với người chưa thành niên phạm tội nói riêng BLHS, nhận thấy rõ sách hình cua Nhà nước ta với đối tượng này: "Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát tnển lành manh trở thành công dân có ích cho xã hội" (khoản Điều 69 BLHS) Vấn đề thể ừong quy định chương X BLHS Tuy nhiên, qua nghiên cứu ta co thể thấy quy c.’nh hình phạt tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên phạm tội Điều 74 BLHS cịn có điều bất cấp mặt từ ngữ Điều 74 quy định: Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật (lược áp dựng quy địiih liìiili phạt tù chung thân tử hình mức hình phạt cao áp dụng khơng q 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định Việc quy định: "Nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt " làm sở để quy định mức hình phạt cao áp dụng người chưa thành niên rộng, không phù hợp với việc phân loại tội phạm Điều BLHS không háo đảm nguyên tắc cá thể hóa hình phạt luật hình sự, mặt khác cịn tạo khó hiểu q trình áp dụng bởi: điều luật quy I linh tội danh cổ khung hình phạt, có nhiều khung hình phạt; có loại hình phạt song có nhiều loại hình phạt khác với mức độ nghiêm khấc khác Do vậy, theo quan điểm chúng tôi, cần nghiên cứu khắc phục số quy định khoản 1, Điều 74 BLHS theo hướng quy định: "Nêìi khung hình phạt áp dụng quy định hình phạt tù có thời hạn mức phạt tù mà khung hình phạt quy định" 3.2 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHUN MƠN VỀ HÌNH PHẠT NĨI CHUNG VÀ HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN NÓI RIÊNG CỦA NHŨNG NGƯỜI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Thực tiễn xét XI năm qua cho thấy số bị cáo bị phạt tù có thời hạn hàng năm chiếm tỷ lộ cao khoang xấp xỉ 97% số người bị đưa xét xử sơ thẩm Mặc dù, ừong hè thống hình phạt nước ta có quy định nhiều loại hình phạt với mức độ nghiêm khắc khác nhau, hình phạt nhe hình phạt tù ngày mở rộng phạm vi áp dụng, song số bị cáo bị phạt tù có thời hạn chưa có chiều hướng giảm Một ừong nguyên nhân dẫn đến tình trạng q đề cao \i trí, vai trị hình phạt tu có thời hạn nhận thức người áp dụng pháp luật Sau nhiều năm áp dụng, hình phạt tù có thời hạn sâu vào tiềm thức khơng người xã hội Người có hành vi phạm tội bị tồ đồng nghĩa với việc bị phạt tù điều có ảnh hưởng không nhỏ đến người làm công tác xét xử áp dụng hình phạt Bên cạnh việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn với IV lộ cao khơng trường hợp áp dụng hình phạt khơng pháp luật mà chủ yếu mức hình phạt khơng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hình phạt tù có thời hạn đấu iranh phịng chống tọi phạm Chúng ta phủ nhận vai trị hình phạt tù có thời hạn việc trấn áp bọn phản cách mạng, trấn áp tội phạm, bảo vệ thành cách mạng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội suốt nửa kỷ qua, song cần phải xem xét lại việc áp dụng phổ biến hình phạt khơng hồn tồn đồng nghĩa với vivìc hình phạt có hiệu cao đấu tranh phịng chống tội phạm, khơng phải moi trường hợp áp dụng hình phạt nghiêm khắc đạt mục đích cúa hình phạt Do vậy, để hình phạt tù có thời hạn đạt hiệu cao thực tiễn, việc không phần quan trọng nâng cao nhận thức hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riêng người áp dụng pháp luật Những người làm công tác xét xử huih cần phải nhận thức sâu sắc nội dung, mục đích hình phạt tù có thời hạn Đây loại hình phạt có mức độ nghiêm khắc cao "tước quyền tự người bị kết án thời gian đinh", vậy, áp dụng hình phạt trường hựp phải lựa chọn hình phạt tù có thời hạn với loại hình phạt khác nhẹ áp dụng hình phạt tù có thời hạn thật cần thiết; áp dụng hình phạt không tước tự đủ để đạt mục đích hình phạt khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn mà áp dụng hình phạt không tước tự Đối với trường hợp bị phạt tù có thời hạn phẻ thận trọng lựa chọn mức hình phạt cho phù hợp, tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm, đủ để răn đe, giáo dục, cải tạo người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới, giáo dục người khác tôn trọng pháp luật Trong trường: hợp, đủ điều kiện đổ cho hư