Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
419,5 KB
Nội dung
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU............2
I. Thông tin chung về công ty.......................................................................2
1.Tên công ty.............................................................................................2
2. Địa chỉ giao dịch...................................................................................2
3. Loại hình doanh nghiệp........................................................................2
4. Ngành và lĩnh vực kinh doanh.............................................................2
II. Quá trình ra đời và phát triển của công ty............................................2
1. Giai đoạn 1 (1965-1975)........................................................................2
2. Giai đoạn 2 (1976-1990)........................................................................3
3. Giai đoạn 3 (1990 - 2000)......................................................................4
4. Giai đoạn 4 (2000 - nay)........................................................................4
III.Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.....................5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM BỘT
CANH Ở CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU..........................................10
I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh sản phẩm bột canh..................................................................................11
1.Giới thiệu sản phẩm bột canh Hải Châu.............................................11
2. Đặc điểm thị trường và môi trường cạnh tranh.................................16
3. Công nghệ...........................................................................................18
4.Nhân sự................................................................................................20
5. Vốn.......................................................................................................21
6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị..........................................................21
7.Đánh giá chung về các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty...........25
a.Thuận lợi......................................................................................25
b.Khó khăn.......................................................................................26
II. Thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm bột canh Hải Châu.27
1.Chất lượng và chính sách sản phẩm...................................................27
a.Chất lượng sản phẩm....................................................................27
b.Chính sách sản phẩm...................................................................29
2.Chi phí sản xuất và chính sách giá......................................................31
a.Chi phí sản xuất............................................................................31
b.Chính sách giá..............................................................................32
3.Nhãn hiệu, mẫu mã, bao gói sản phẩm bột canh Hải Châu...............34
a.Nhãn hiệu......................................................................................34
b.Mẫu mã và bao gói sản phẩm.......................................................34
4.Công tác tổ chức tiêu thụ.....................................................................35
III. Đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm bột canh Hải Châu..........38
1.Thành công...........................................................................................38
2.Những tồn tại.......................................................................................39
Nguyễn Thị Thuý Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
a.Trong công tác nghiên cứu thị trường..........................................39
b. Hoạch định chiến lược sản phẩm.................................................40
c. Chính sách tiêu thụ sản phẩm......................................................40
d. Nhãn hiệu, mẫu mã, bao gói sản phẩm........................................41
3. Những nguyên nhân chủ yếu.............................................................42
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN
PHẨM BỘT CANH Ở CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU....................44
1. Công tác nghiên cứu thị trường..........................................................44
2.Hoạch định chiến lược sản phẩm........................................................44
3.Chính sách tiêu thụ sản phẩm.............................................................45
4.Nhãn hiệu, mẫu mã, bao gói sản phẩm...............................................45
5.Công nghệ............................................................................................46
6.Cơ cấu quản trị và nguồn nhân lực.....................................................47
6. Tiêu chuẩn chất lượng........................................................................48
KẾT LUẬN..........................................................................................................49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................50
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
LỜI MỞ ĐẦU
Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù mới thành lập hay đã thành lập từ lâu,
dù mạnh hay yếu muốn tồn tại được đều phải có năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh
tranh. Những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu, trong thời gian dài không
tạo ra được lợi thế cạnh tranh ắt sẽ đứng bên bờ vực đóng cửa hay bị thị trường đào
thải. Ngay cả đối với những doanh nghiệp đã giành thắng lợi, có vị thế tốt trong
cạnh tranh hiện tại thì cũng rất có thể bị thất bại trong tương lai nếu không chủ động
nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình.
Công ty CP bánh kẹo Hải Châu là một công ty tuy mới cổ phần hoá, song đã
từng bước khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Cũng giống như bất
kỳ một công ty nào, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh vẫn rất cần thiết.
Tất cả các sản phẩm của công ty đều cần có những giải pháp nâng cao khả
năng cạnh tranh của nó trên thị trường. Tuy nhiên trong một phạm vi hẹp, để đảm
bảo bài viết có chất lượng và không mang tính chung chung, em xin chỉ đề cập đến
vấn đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm bột canh của công ty CP Bánh kẹo
Hải Châu.
Bài viết tìm hiểu về thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của sản phẩm bột canh Hải Châu.
Do còn nhiều hạn chế về nhận thức và thời gian thực tập cũng như thời gian
viết bài, vì vậy bài viết không tránh khỏi nhiều sai sót, em mong được sự góp ý,
hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn và cơ quan nơi em thực tập.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU
I. Thông tin chung về công ty
1.Tên công ty
-Tên Tiếng Việt: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
-Tên giao dịch quốc tế: hai chau confectionery joint stock company
- Tên viết tắt: hachaco.jsc
2. Địa chỉ giao dịch
- Trụ sở: 15 Mạc Thị Bưởi - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Điện thoại: (04) 8624826
Fax: 04 8621520
- Email: pkhpt@fpt.vn
-Website: http://www.haichau.com.vn
-Tài khoản: 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội
- Mã số thuế: 01.001141184-1
3. Loại hình doanh nghiệp
Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc
Tổng Công Ty Mía Đường 1 – Bộ Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn.
4. Ngành và lĩnh vực kinh doanh
Công ty CP bánh kẹo Hải Châu hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số
ngành và lĩnh vực sau:
- Sản xuất bánh kẹo, sôcôla, gia vị, mỳ ăn liền, và chế biến các loại thực phẩm
khác.
- Sản xuất nước uống có cồn và không cồn.
- Sản xuất in ấn các loại bao bì thực phẩm; kinh doanh các loại nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất của công ty.
- Dịch vụ thương mại tổng hợp; cho thuê văn phòng nhà xưởng.
II. Quá trình ra đời và phát triển của công ty
1. Giai đoạn 1 (1965-1975)
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Ngày 2/9/1965 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập nhà máy bánh kẹo
Hải Châu nằm trên đường Minh Khai phía Đông Nam thành phố Hà Nội. Khi thành
lập nhà máy có ba phân xưởng sản xuất bao gồm:
- Phân xưởng mỳ sợi với sáu dây chuyền sản xuất, công suất từ 2,5 đến 3 tấn/1
ca.
- Phân xưởng kẹo với hai dây chuyền sản xuất, công suất từ 1,5 tấn/1 ca
- Phân xưởng bánh với một dây chuyền sản xuất công suất 2,5 tấn/1 ca
1972, nhà máy tách phân xưởng sản xuất kẹo sang nhà máy miến Tương Mai
và sau này là nhà máy bánh kẹo Hải Hà. Cũng trong thời kỳ này, nhà máy có thêm
sáu dây chuyền sản xuất mỳ lương thực của Liên Xô (cũ), xây dựng một dây
chuyền thủ công sản xuất bánh kem xốp.
Nhiệm vụ và chức năng của nhà máy trong giai đoạn này là tạo ra sản phẩm
phục vụ nhu cầu cho chiến tranh và nhu cầu khác
2. Giai đoạn 2 (1976-1990)
- Đất nước được giải phóng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà máy hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- 1976: sát nhập với nhà máy chế biến sữa Mẫu Sơn, nhà máy có thêm hai phân
xưởng sấy phun để sản xuất sữa đậu nành và sữa bột trẻ em, công suất phân xưởng
sữa đậu nành là 2 - 2,5 tấn /ngày. Do hai loại sản xuất này kinh doanh không có
hiệu quả nên nhà máy đã chuyển sang sản xuất bột canh, sản phẩm truyền thống của
nhà máy
- 1978: Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm điều động về
bốn dây
chuyền sản xuất mỳ ăn liền công suất 2,5 tấn/1 ca từ công ty Sam Hoa (T.P Hồ Chí
Minh). Đây là thiết bị cũ của Nhật Bản cho nên hoạt động không hiệu quả, đến
tháng 11 năm 1989 thì ngừng hẳn
- 1982: nhà máy thanh lý sáu dây chuyền sản xuất mỳ lương thực bổ sung hai lò
thủ công sản xuất bánh kem xốp.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này là thực hiện các kế hoạch cấp trên và
đầu vào đầu ra được Nhà nước đảm bảo. Nhưng nhà máy cũng gặp phải những khó
khăn như:
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn lạc hậu.
+ Sự hạn chế về trình độ quản lý kinh tế của cán bộ và công nhân viên.
3. Giai đoạn 3 (1990 - 2000)
-1990: nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bia với công xuất 2000 lít
/ngày, dây chuyền do nhà máy tự lắp đặt nên thiếu tính đồng bộ, công nghệ lạc hậu.
Bên cạnh đó, sản phẩm sản xuất ra phải chịu thuế suất cao, năng suất thấp, không
đem lại hiệu qủa kinh tế, nên đến năm 1996 phải ngừng hoạt động.
-1991: nhà máy lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan với công suất
2,12 tấn/1 ca. Sản phẩm này đã phần nào đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng và là một
trong những sản phẩm chủ đạo của nhà máy.
-1995: Công ty bánh kẹo Hải Châu liên doanh với Bỉ và thành lập Công ty
liên doanh sản xuất sôcôla, 70% sản phẩm sản xuất ra phục vụ cho xuất khẩu.
-1996: Công ty lắp đặt hai dây chuyền sản xuất kẹo của Cộng hoà liên bang
Đức:
+ Dây chuyền sản xuất kẹo cứng ,công suất 2400 kg /ca
+ Dây chuyền sản xuất kẹo mềm, công suất 3000 kg /ca
Cũng trong năm này Công ty nghiên cứu đưa công nghệ bột canh iốt vào trong sản
xuất.
-1998: Công ty đầu tư và mở rộng công suất dây chuyền sản xuất của Đài
Loan lên gấp đôi.
- 1998- 1999: nâng công suất dây chuyền bánh quy từ 2,1 tấn/ca lên 3,2
tấn/ca , đầu tư dây chuyền in phun điện tử, hai máy đóng kẹo và một số thiết bị khác
4. Giai đoạn 4 (2000 - nay)
- 2001: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất nâng gấp đôi dây chuyền sản
xuất bánh kem xốp về mặt năng suất.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Ket-noi.com diễn đàn công nghê, giáo dục
- 2000-2001: đầu tư dây chuyền sản xuất sôcôla, số tiền là 7 tỷ đồng làm tài sản
của công ty tăng lên hơn 90 tỷ đồng.
- 2002-2003: công ty đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất bánh mềm cao cấp
của Hà Lan với công suất 2,2 tấn /ca.
- Từ ngày 1/1/2005: công ty bánh kẹo Hải Châu đã chính thức cổ phần hoá và
chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần, thực hiện chế độ hoạch
toán kinh tế độc lập,tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, Ngân Hàng Đầu Tư & Phát
Triển.
III.Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh(2002-2006)
TT Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
1
Giá trị tổng sản lượng
Triệu đ
152.000
126.021
140.081
145.023
150.139
2
Doanh thu(không thuế VAT)
Triệu đ
178.855
178.000
194.400
181.585
208.670
3
Lợi nhuận thực hiện
Triệu đ
100%
1.811
4
Các khoản phải nộp
Triệu đ
6.400
11.475
11.877
12.198
13.417
5
Lao động và thu nhập
Triệu đ
Lao động bình quân
Người
1.030
1.080
1.058
852
804
Thu nhập bình quân
1.000đ
1.200
1.104
1.150
1.400
1.550
Bánh các loại
Tấn
6.650
7.685
7.287
5.477
6.025
Kẹo các loại
tấn
1.840
2.275
1.295
6
2.598
Sản phẩm chủ yếu
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
758
834
(nguồn : phòng Tổ chức)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
7
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy giá trị tổng sản lượng năm 2003 so với 2002 giảm
nhưng những năm sau thị tăng dần và khá đều qua các năm. Cụ thể 2006 so với
2005 tăng 3,5%. Doanh thu và lợi nhuận năm 2005 có giảm nhưng đến 2006 do áp
dụng công nghệ mới của Đức nên cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng đáng kể. Cụ
thể doanh thu 2006 là 208.670 triệu đồng và lợi nhuận là 2.598 triệu đồng.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Stt
Chỉ tiêu
I
Tổng tài sản
-TSCĐ & ĐTNH
-TSCĐ & ĐTDH
II
Tổng nguồn vốn
-Nợ phải trả
-Vốn chủ sở hữu
-Nguồn vốn kinh doanh
8
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
2002
2003
2004
2005
82569,3
132317,9
157820,3
166062,6
44657,8
49210,7
49523,1
50165,5
37911,5
83107,2
108297,2
115897,1
82569,3
132317,9
157820,3
166062,6
55867,9
104535,2
135342,9
139014,7
26701,4
27782,7
22477,4
27047,9
26701,4
27805,7
25678,4
23244,9
-Nguồn khác
0
-23
-3201
3803
Bảng 2: Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty (2002-2006)
2006
03 so 02
So sánh(%)
04 so 03 05 so 04
174697,8
160,3
119,3
105,2
104,9
51670,5
110,2
100,6
101,3
103
121027,3
219,2
130,3
107
106,2
174697,8
160,3
119,3
105,2
104,9
120101,6
187,1
129,5
102,7
86
32978,4
104,1
80,9
120,3
121,9
21617,8
104,1
92,3
90,5
93
0
(Nguồn: phòng kế toán-tài vụ)
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
06 so 05
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Khả năng thanh
0,798
9
0,471
0,366
0,361
toán
-Hệ số nợ
2,092
3,763
6,021
5,139
2,166
1,345
1,232
1,093
-Số vòng quay tài
sản
-Lợi nhuận/Tài sản
0,0134
0,0136
0,0099
0,0082
0,041
0,065
0,07
0,05
-Lợi nhuận ròng/vốn
chủ sở hữu
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
0,430
59,02
77,71
98,63
119,11
3,642
179,88
160,01
85,35
70,87
1,1945
62,10
91,60
88,72
109,29
0,0086
101,49
72,79
82,83
104,88
0,045
158,54
107,69
71,43
90,00
Bảng 3: Các chỉ số tài chính của công ty (2002-2006)
(Nguồn : phòng kế toán-tài vụ)
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
10
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty:
-Khả năng thanh toán =
-Hệ số nợ =
-Số vòng quay TS =
Khả năng thanh toán của công ty là chưa tốt và có xu hướng giảm qua các
năm. 2003 giảm 40,98% với 2002, 2004 giảm 22,29% so với 2003, 2005 giảm
1,37% so với 2004 và 2006 đã có dấu hiệu tăng 19,11% so với 2005 nhưng khả
năng thanh toán 2006 là 0,43 là chưa tốt.
Hệ số nợ: Cao và tăng dần qua các năm. Cụ thể, 2003 tăng 79,88% so với
2002, 2004 tăng 60,01% so với 2003. Đây là một khó khăn cho việc hạ giá thành
sản phẩm. Nhưng từ cuối 2004, sau khi công ty đã chuyển sang hoạt động theo mô
hình cổ phần hoá thì hệ số này đã giảm. 2005, giảm 24,65% so với 2004, 2006
giảm 29,13% so với 2005. Đây là một tín hiệu tốt và tốt, song hệ số này vẫn là cao,
do đó công ty cần đưa ra những biện pháp để hạ thấp hệ số nợ.
Số vòng quay tài sản: Số vòng quay tài sản liên tục giảm, năm 2002 là 2,166,
năm 2003 là 1,345, năm 2004 là 1,232, 2005 là 1,093, 2006 là 1,195. Số vòng quay
tài sản giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty có xu hướng xấu.
Lợi nhuận trên tài sản(ROA): LN/TS của công ty là thấp. Năm 2003 là
0,0136, tăng 1,49% so với năm 2002, năm 2004 là 0,0099, giảm 27,21% so với năm
2003, 2005 là 0,0082, giảm 17,17% so với 2004, 2006 là 0,0086, tăng 4,88% so với
2005.
Lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu(ROE): chỉ số này là thấp. Cụ thể, 2002, là 0,041,
2003 là 0,065 tăng 58,54% so với 2002, 2004 là 0,07 tăng 7,69% so với năm 2003,
2005 là 0,05 giảm 28,57% so với 2004, 2006 là 0,045, giảm 10% so với 2005.
Qua phân tích những chỉ tiêu tài chính trên ta thấy: Công ty CP Bánh kẹo Hải
Châu đang gặp phải những khó khăn về tài chính, điều này có thể ảnh hưởng đến
khả năng cạnh tranh của công ty.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM BỘT
CANH Ở CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
11
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
sản phẩm bột canh
1.Giới thiệu sản phẩm bột canh Hải Châu
Nhắc đến bột canh Hải Châu chắc hẳn mọi người đã đều rất quen thuộc vì nó
đã có mặt và có uy tín từ lâu trên thị trường. Vào năm 1989 khi công ty nhận thấy
rằng:
- Việc sản xuất bánh kẹo có tính mùa vụ, có thể có những khi chỉ cần sản
xuất ít chẳng hạn sau thời điểm đầu năm tết âm lịch nhu cầu bánh kẹo giảm hẳn
xuống, khi đó công ty sẽ giảm sản xuất bánh kẹo xuống do nhu cầu thị trường giảm,
do đó sẽ có hiện tượng dư thừa nhân công.
- Thêm vào đó là hệ thống kho tàng rộng rãi của công ty khi đó đang còn
nhiều chỗ trống chưa sử dụng. Trong khi đó sản xuất bột canh lại không yêu cầu
phức tạp với lượng vốn đầu tư ban đầu không cao.
Từ hai nhận xét trên công ty CP Bánh kẹo Hải Châu quyết định sản xuất thêm sản
phẩm bột canh.
Từ khi sản phẩm bột canh xuất hiện trên thị trường, khi đó nó gần như là độc
quyền, chính vì vậy gặp rất nhiều thuận lợi và nó nhanh chóng có những bước phát
triển để trở thành mặt hàng chủ đạo của công ty và góp phần không nhỏ vào doanh
thu hàng năm.
Hiện nay công ty CP Bánh kẹo Hải Châu chỉ còn hai loại sản phẩm bột canh
đó là bột canh cao cấp và bột canh thường.
Tỷ trọng sản lượng bột canh trong tổng sản lượng là lớn. Mặc dù bột canh
ban đầu chỉ là sản phẩm sản xuất có tính mở rộng. Bên cạnh đó tỷ trọng bột canh
đóng góp vào doanh thu cũng rất lớn. Cụ thể doanh thu của công ty năm 2006 là
208,670 tỷ đồng trong đó của sản phẩm bột canh là 92,975 tỷ đồng Chiếm 44,56%
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
12
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Bảng 4: Tỷ trọng đóng góp của sản phẩm bột canh trong tổng doanh thu
(2002-2006)
Năm
Tổng doanh thu
Doanh thu của sản phẩm bột canh
(tỷ đồng)
2002
2003
2004
2005
2006
178.855
178.000
194.400
181.585
208.670
77.001
76.999
81.234
80.646
92.975
Biểu đồ 1: Tỷ trọng đóng góp của sản phẩm bột canh trong tổng doanh thu
qua các năm 2002-2006
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
13
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Sản phẩm bột canh được sản xuất từ những nguyên liệu và phụ gia sau:
- Muối iot
- Mononatri-glutamat.
- Đường.
- Bột tỏi.
- Bột tiêu.
Sản phẩm bột canh là loại sản phẩm mà công nghệ chế biến có tính đơn giản
và tương tự nhau đối với các hãng trên thị trường. Chính vì vậy chất lượng sản
phẩm có sự chênh lệch không đáng kể. Vấn đề ở chỗ việc đảm bảo chất lượng mang
tính mặt sàn trong quá trình sản xuất của các công ty và làm thế nào để hợp với
khẩu vị người tiêu dùng?
Muốn sản phẩm bột canh đạt chất lượng tốt đòi hỏi những nguyên liệu được
sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm cũng phải đạt chất lượng tốt. Ta xét
những khía cạnh sau:
٭Bột canh đựơc sản xuất từ muối tinh, mì chính, đường, hạt tiêu, bột tỏi, đối
với bột canh iot thì có thêm hàm lượng iot trong thành phần.
Về muối là mặt hàng được nhập dễ dàng và chất lượng cũng dễ dàng được
đảm bảo vì vấn đề chỉ ở chỗ là tạo ra muối sạch và có độ khô tuyệt đối, độ nghiền
nhỏ nhất định.công ty CP Bánh kẹo Hải Châu đảm bảo rất tốt về điều đó.
Về mì chính, công ty CP Bánh kẹo Hải Châu nhập mì chính của VeDan đây
là sản phẩm có chất lượng tuy nhiên giá khá đắt nhưng để đảm bảo về chất lượng
công ty CP Bánh kẹo Hải Châu phải chấp nhận điều này.
Đối với các nhiên liệu là đường, hạt tiêu, iot là những nguyên liệu dễ mua, dễ
kiểm định chất lượng và mức giá sàn trên thị trường nên việc đảm bảo chất lượng là
đơn giản.
Cuối cùng là hương liệu đây chính là cái tạo nên đặc trưng riêng của sản
phẩm bột canh cao cấp(bột canh thường ), Bột canh iot của Hải Châu. Với bột canh
cao cấp công ty sử dụng hương liệu là bột tỏi, công ty nhập từ nước ngoài và có
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
14
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
chất lượng đảm bảo. Với bột canh iot công ty cũng làm tương tự và thêm hàm
lượng iot phù hợp.
٭Việc tiếp theo là trộn các nguyên liệu đó như thế nào để cho ra đời những
gói sản phẩm bột canh đạt tiêu chuẩn chất lượng. Việc làm này là một khâu không
kém quan trọng vì nếu có nguyên liệu tốt nhưng không có kỹ thuật trộn cũng sẽ làm
hỏng sản phẩm và tạo thành sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng. Đặc biệt là
định mức nguyên liệu trong khi trộn phải tuân theo một nguyên tắc nhất định.
Bảng 5: Định mức nguyên vật liệu trong 1 tấn bột canh thường
Nguyên liệu
Đơn vị (kg)
Muối tinh
680000
Mỳ chính
250000
Đường
60000
Hạt tiêu
6000
Bột tỏi
4000
(nguồn : phòng kế hoạch vật tư)
Biểu đồ 2: Tỷ trọng nguyên vật liệu trong 1 tấn bột canh thường
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
15
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Đối với sản phẩm bột canh iốt, trong thành phần còn có thêm hàm lượng Iốt
do đó phải trộn thêm nhiều hơn hương vị để ít bị ảnh hưởng bởi mùi vị của hàm
lượng iốt, từ đó làm ra sản phẩm có hương vị hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Sản
phẩm bột canh iốt về cơ bản cũng tương tự như bột canh cao cấp ( bột canh
thường ), cũng trộn theo một tỷ lệ nhấn định tương đương như vậy.
Bảng 6: Định mức nguyên vật liệu trong l tấn bột canh iốt
Nguyên liệu
Đơn vị (kg)
Muối tinh
679.780
Mỳ chính
250.000
Đường
60.000
Hạt tiêu
6.200
Bột tỏi
4.000
Iốt
20
(nguồn : phòng kế hoạch vật tư)
Công ty CP bánh kẹo Hải Châu đã áp dụng kỹ thuật trộn này và cho ra đời
những sản phẩm bột canh cao cấp (bột canh thường), bột canh iốt mà người tiêu
dùng sử dụng và đã rất quen thuộc.
Biểu đồ 3: Tỷ trọng nguyên vật liệu trong 1 tấn bột canh iốt
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
16
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
2. Đặc điểm thị trường và môi trường cạnh tranh
Như chúng ta đã biết khi nói đến sản phẩm bột canh Hải Châu mọi người
đều có cảm giác đó là một trong những cái tên quen thuộc, phổ biến hơn một số
nhiều những sản phẩm khác. Điều đó chứng tỏ bột canh Hải Châu vẫn chiếm 1 vị trí
đứng quan trọng trong thị hiếu của khách hàng. Tuy nhiên thời gian trôi qua kéo
theo sự xuất hiện của rất nhiều những đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế ví dụ
như: Knorr, Vị Hương, ViFon, Ajngon, Tràng An, Thiên Hương…Đó là những đối
thủ cạnh tranh đáng gờm tương đối lớn ngang hàng với Hải Châu chưa kể đến 1 số
sản phẩm của công ty tư nhân và TNHH…Mặc dù bột canh chỉ là sản phẩm phụ ,
sản phẩm mở rộng của họ nhưng cũng có thể khiến nhu cầu về sản phẩm bột canh
của công ty CP Bánh kẹo Hải Châu giảm xuống. Thêm vào đó là một số sản phẩm
bột canh , bột nêm nhập ngoại với giá phải chăng cũng có thể gây khó khăn cho
việc tiêu thụ sản phẩm bột canh của công ty.
Bảng 7: Thị phần sản phẩm bột canh (2006)
Công ty
sản lượng(tấn)
thị phần (%)
Hải Châu
12.817
2.67
Vị Hương
8.028
1.63
Knorr
17.903
3.65
Ajingon
1.664
0.34
Aone
6.193
1.2
(Nguồn: phòng KDTT)
Biểu đồ 4: Thị phần sản phẩm bột canh
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
17
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Qua biểu đồ trên cho thấy sản lượng bột canh của Knorr vẫn là lớn nhất
( 17.903 tấn). Theo sau là sản phẩm bột canh Hải Châu với 12.817 tấn, điều này cho
thấy sản lượng bột canh Hải Châu vẫn được coi là có sản lượng cao nhưng chưa
phải cao nhất và bên cạnh đó theo sau còn nhiều sản phẩm bột canh của các hãng
khác mà rất có thể sẽ vươn lên làm đối thủ lớn của bột canh Hải Châu trong tương
lai.
Tuy nhiên chúng ta cũng phải tính đến đó là thị hiếu của người tiêu dùng
không chỉ là sản phẩm bột canh mà còn có thể là những sản phẩm thay thế như
nước mắm, muối tinh…Điều đó cũng khiến thị trường bột canh bị thu hẹp.
Tóm lại trong môi trường cạnh tranh ngành thì đối thủ lớn của Hải Châu vẫn
là Knorr.
Đối với sản phẩm thay thế như muối, nước mắm…nhu cầu khách hàng là
một phạm trù không giới hạn, vì vậy doanh nghiệp nào không chú ý đến điều này
trước sau cũng sẽ thất bại. Việc chinh phục khách hàng chuyển sang sử dụng bột
canh thay vì nước mắm, muối thay vào đó là sản phẩm bột canh Hải Châu là không
dễ song chỉ có cách đó mới dần mở rộng được thị phần. Trong môi trường cạnh
tranh ngành này không phải chỉ có đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế… Công
ty cũng cần phải xem xét đến người cung cấp và khách hàng. Nhà cung cấp của
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
18
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
công ty CP Bánh kẹo Hải Châu là hãng bột ngọt Vedan, giá cả khá đắt. Với nguyên
liệu muối tinh thì không đáng ngại lắm. Còn về khách hàng thì công ty có một số
lượng khách hàng lớn quen thuộc đó chính là người dân Việt Nam với khẩu vị ăn
gia vị khá phù hợp gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm ẩn.
Do đó đối với công ty CP Bánh kẹo Hải Châu mà nói thì môi trường cạnh
tranh chủ yếu cần xem xét đến đối thủ cạnh tranh (bao gồm cả đối thủ cạnh tranh
hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn) là đáng quan tâm nhất.
3. Công nghệ
Công ty có 6 dây chuyền sản xuất chính gồm 2 dây chuyền sản xuất bánh
quy, 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, 1dây chuyền sản xuất kẹo và 1 dây
chuyền sản xuất bột canh
Phối trộn
NVL
Sơ đồ 1: Quy trình sx bánh kem xốp
Chọn
cắt
Phốt
kem
Làm
lạnh
Ép bánh
Muối tươi đã nghiền nhỏ
Phú
Sôcôla
Chọn
cắt
Làm
lạnh
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sx bánh
Trộn NVL
Cán thành
hình
Sấy khô
Nướng
Chọn
Bao gói
Phun
dịchtrình
KIO3sx kẹo
Sơ đồdung
3: Quy
Phối trộn
NVL
Nấu
Đóng gói
Cắt và bao
gói
Làm nguội
Phối trộn
Cân
Vuốt kẹo
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất bột canh
Bao gói
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Thành phẩm nhập kho
Trộn hương liệu
Quật kẹo
Bao
gói
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
19
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
٭Về công nghệ chế biến bột canh:
Công nghệ sản xuất bột canh của công ty CP Bánh kẹo Hải Châu còn rất lạc
hậu. Các khâu chế biến như sàng muối, nghiền, sàng lọc, trộn phụ gia… đều làm
thủ công do vậy thiếu tính chính xác tuyệt đối theo tiêu chuẩn chất lượng.
Tháng 10 năm 2005 công ty đầu tư mới hệ thống máy bao gói bột canh tự
động, đến nay (tháng 7 năm 2006) công ty đã đầu tư 7 máy bao gói bột canh tự
động. Với việc tự động hóa khâu bao gói dây chuyền sản xuất bột canh đã làm tăng
chất lượng.
Dây chuyền bột canh:
- Máy sàng rung.
- Máy phun iốt.
- Máy xay hạt tiêu.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
20
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
- Máy nghiền muối.
- Máy bao gói tự động.
Tuy nhiên các đối thủ cạnh tranh mạnh khác với công nghệ hiện đại là điều
mà công ty đáng quan tâm xem xét trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm bột canh Hải Châu.
4.Nhân sự
Tổng số cán bộ công nhân viên : 804 người (tại thời điểm 31/07/2006)
Trong đó :
Bảng 8: Lực lượng lao động có trình độ của công ty
Trình độ
Số lao động (người)
Chuyên viên, kỹ sư (trình độ 123
đại học)
Cao đẳng, kỹ thuật
Công nhân kỹ thuật
Phổ thông trung học
74
89
518
tỷ lệ (%)
15,3
9,2
11,1
64,4
(Nguồn: phòng tổ chức)
Biểu đồ 5: So sánh tỷ lệ lao động có trình độ của công ty
Trình độ nguồn nhân sự của công ty còn nhiều hạn chế. Điều này thể hiện rõ
trên biểu đồ 5. Cụ thể là chuyên viên, kỹ sư chỉ có 123 người chiếm 15,3%. Còn lại
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
21
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
trình độ lao động mới qua phổ thông trung học là 518 người chiếm 64,4%. Lao
động đạt trình độ cao đẳng, kỹ thuật và công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ rất ít.
5. Vốn
Vốn đầu tư ban đầu: Do chiến tranh đánh phá của Đế quốc Mỹ nên công ty
không còn lưu giữ được số liệu đầu tư ban đầu. Hiện nay số vốn pháp định của công
ty là 30 tỷ đồng.
Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
2004
Tổng vốn
Nợ phải trả
VCSH
NVKD
Nguồn khác
2005
2006
157.820,3 166.062,6 174.697,8
135.342,9 139.014,7 120.101,6
22.477,4 27.047,9 32.978,4
25.678,4 23.244,9 21.617,8
-3.201
3.803
0
So sánh (%)
2005 với 2004 2006 với 2005
105,2
104,9
102,7
86
120,3
121,9
90,5
93
đại hội đồng cổ đông
Nguồn vốn kinh doanh của công ty giảm, năm 2005 so với 2004 giảm 9,5%,
năm 2006 so với 2005 giảmhội7%.
Nguồn
so vớisoát
2004 và 2006
đồng
quảnvốn
trị chủ sở hữu 2005
Ban kiểm
so với 2005 đã tăng nhưng không đáng kể, điều đó là dấu hiệu tốt tuy nhiên chưa
thực sự tốt và có ý nghĩa kinh doanh.
Ban điều hành
Phòng tổ
Phòng
Phòng
chức
hành
kỹ thuật
chính
6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
bảo vệ
Phòng
tài vụ
Phòng
kinh
doanh
thị
trường
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị công ty CP Bánh kẹo Hải Châu
XN
XN
XN
XN
Chi
quy
bánh
gia vị
kẹo
nhánh
kem
cao
TP
HNội
Nguyễn
xốp Thị Thúy
cấp Hằng - Lớp QTKDTH45B
Phòng
đầu tư
XDCB
Chi
nhánh
Nghệ
An
Phòng
kế hoạch
vật tư
Chi
nhánh
Đà
Nẵng
Chi
nhánh
TP.H
CM
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
22
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
23
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Bộ máy quản lý của Công ty gồm:
- Cấp công ty
- Cấp phân xưởng
Các phòng ban là cơ quan tham mưu cho giám đốc chuẩn bị các quyết định cho
Giám đốc chỉ huy sản xuất về kinh doanh.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu hệ thống trực tuyến_chức
năng.
Hội đồng quản trị:
Gồm 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Có chức năng điều hành
mọi hoạt động của công ty và ra các quyết định quản trị, có chức năng thống nhất
hoạch định các chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển của doanh nghiệp.vv..
Ban kiểm soát:
Kiểm tra các sổ sách chứng từ và tài sản của công ty, bên cạnh đó báo cáo trước đại
hội cổ đông về các sự kiện tài chính bất thường xảy ra, và những ưu, khuyết điểm
trong quá trình quản lý tài chính của Hội đồng quản trị.
Ban điều hành gồm: Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc kỹ thuật,
Tổng giám đốc:
Chịu trách nhiệm trước đại hội đồng về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh và các hoạt động khác của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật:
Có chức năng quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu về sản phẩm mới
cũng như thiết kế hoặc cải tiến về mẫu mã bao bì, còn giúp giám đốc lãnh đạo về
mặt sản xuất, phụ trách khối sản xuất, hoặc cố vấn khắc phục những vướng mắc từ
phòng kỹ thuật trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị.
Phòng kỹ thuật: 16 người.
Thường là quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới, thiết kế
hay cải tiến mẫu mã bao bì.Đồng thời quản lý toàn bộ máy móc thiết bị trong công
ty, quản lý hồ sơ, liên hệ với phòng kế hoạch vật tư để có những phụ tùng, vật tư
dùng cho hoạt động sửa chữa, trình ban giám đốc và phòng kế hoạch vật tư chuẩn
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
24
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
bị những phụ tùng cần thay thế, theo dõi việc sử dụng máy móc thiết bị, việc cung
cấp điện cho toàn công ty trong quá trình sản xuất.vv…
Phòng tổ chức: 4 người
Phụ trách công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương, giúp Tổng giám đốc xây
dựng tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đề ra các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh
lao động trong quá trình sản xuất và tổ chức các khoá học và các hình thức đào tạo
khác nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân cũng như cán bộ quản lý.
Phòng kế toán- tài vụ: 9 người
Làm quản lý công tác kế toán thống kê tài chính và tham mưu cho tổng giám
đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, bên cạnh đó tổ chức thực hiện các
nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ sách
thu - chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty để
báo cáo giám đốc về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh lỗ - lãi của công ty,
tổng hợp đề xuất giá bán cho phòng kế hoạch vật tư.
Phòng kế hoạch vật tư: 9 người
Đưa ra các kế hoạch tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kế hoạch giá thành- tiêu thụ
sản phẩm, tham gia xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý và chịu trách
nhiệm cung cấp các loại vật tư, máy móc, phụ tùng thay thế cho quá trình sửa chữa
máy móc thiết bị, quản lý các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
Phòng hành chính bảo vệ: 34 người
Có chức năng quản lý công tác hành chính quản trị và tham mưu cho tổng
giám đốc về công tác hành chính, đời sống, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế,
quản lý văn thư, lưu giữ tài liệu.vv…
Làm công tác bảo vệ công ty, tham mưu cho tổng giám đốc về công tác nội
bộ, tài sản, canh gác ra vào công ty, phòng chống tội phạm, xử lý vi phạm tài sản,
huấn luyện, bảo vệ, tự vệ và thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Phòng kinh doanh - thị trường: 20 người
Các Xí nghiệp:
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
25
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
-XN Bánh quy kem xốp: 246 người
- XN kẹo: 53 người
- XN gia vị TP: 194 người
- XN bánh cao cấp: 115 người
Các chi nhánh:
- Hà Nội: 30 người
- Nghệ An: 3 người
- Đà Nẵng: 4 người
- Chi nhánh TPHCM: 8 người
7.Đánh giá chung về các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
a.Thuận lợi
Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu trong những năm qua đã đạt được một số
thành tựu sau:
- Huân chương lao động hạng II về thành tích sản xuất kinh doanh 19931998.
- 2000: huân chương chiến công hạng III về thành tích của lực lượng tự vệ
công ty CP Bánh kẹo Hải Châu năm 1995-1999. Năm 2000
- 2002: huân chương lao động hạng I về thành tích xuất sắc trong công tác
1997-2001.
- Cờ thi đua xuất sắc Chính phủ 1999.
- Cờ thi đua xuất sắc của Tổng liên đoàn lao động các năm 1994,1998,1999.
- Cờ thi đua xuất sắc của bộ Nông Nghệp và phát triển nông thôn năm 19962001 và cờ 10 năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (1989,1999)
- Cờ thi đua của Chính phủ năm 2002 về thành tích xuất sắc, hoàn thành
nhiệm vụ công tác, dẫn đầu phong trào thi đua nghành Nông nghiệp và phát triển
nông thôn năm 2001.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
26
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Đó là những thành tựu được Nhà nước công nhận của công ty CP Bánh kẹo
Hải Châu.Bên cạnh đó công ty CP Bánh kẹo Hải Châu đã đạt được những thành tựu
về chất sau:
- Thị trường của Công ty được mở rộng, công ty CP Bánh kẹo Hải Châu luôn
chú trọng tới công tác nghiên cứu thị trường, xác định thị trường tiêu thụ của Công
ty, từ đó triển khai các hoạt động sản xuất. thị trường của Công ty tăng đều cả về
chất lượng và số lượng.
- Sản phẩm của Công ty được nâng về chất lượng và đa dạng về chủng loại
hơn trước, công ty CP Bánh kẹo Hải Châu thường xuyên nâng cao chất lượng sản
phẩm nhờ hiện đại hoá thiết bị sản xuất và nâng cao tay nghề của công nhân sản
xuất các sản phẩm có chất lượng cao.
-Việc kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm được các nhân viên kỹ thuật
KCS tiến hành đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
- Phương thức phân phối và thanh toán hợp lý công ty CP Bánh kẹo Hải
Châu tổ chức mạng lưới phân phối rộng khắp, giao hàng và thanh toán đơn giản,
thuận tiện.Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu áp dụng nhiều hình thức thanh toán tiền
mặt, ngân phiếu, séc, chuyển khoản.... thanh toán trả chậm, trả ngay... tuỳ từng trường hợp mà công ty CP Bánh kẹo Hải Châu áp dụng một cách hợp lý nhất. Các
hoạt động nghiên cứu thị trường yểm trợ xúc tiến bán hàng liên tục được quan tâm
đẩy mạnh.
- công ty CP Bánh kẹo Hải Châu đã đáp ứng tốt các quy định về chế độ lao
động đồng thời khuyến khích được tinh thần làm việc của công nhân.
b.Khó khăn
Sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu sản xuất thuộc lĩnh vực hàng thực
phẩm tiêu dùng, vì vậy công tác bảo quản dự trữ gặp nhiều khó khăn khi mà hệ
thống kho tàng của công ty CP Bánh kẹo Hải Châu phân tán, điều kiện cơ sở vật
chất kĩ thuật của kho tàng không đảm bảo được cho dự trữ lâu dài. Vì vậy không có
đủ lượng sản phẩm dự trữ cần thiết trong các thời điểm thị trường có nhu cầu lớn.
Do đó không khắc phục được tính thời vụ của sản phẩm.
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
27
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Một số dây chuyền thiết bị đã quá cũ, lạc hậu và các dây chuyền mới của công
ty CP Bánh kẹo Hải Châu như dây chuyền sản xuất sôcôla, dây chuyền bánh mềm
công suất không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng, gây
sự thiếu hụt trong người tiêu dùng đối với một số sản phẩm.
Công tác hoạch định giá cả do cả hai phòng Kế hoạch vật tư và phòng kế
toán - tài vụ cùng đảm nhiệm. Do đó giá cả khó có thể thay đổi nhanh chóng linh
hoạt phù hợp với những biến động thường xuyên của thi trường. Mặt khác, giá cả
phòng kế toán tài vụ đa ra đôi khi không xem xét nhiều đến các yếu tố môi trường
mà chỉ xem xét đến yếu tố chi phí trong sản xuất king doanh. Công tác tổ chức
nghiên cứu dự báo thi trường- sản xuất - dự trữ- tiêu thụ đôi khi không ăn khớp, dẫn
đến độ chính xác không cao trong quá trình lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm.
Công ty chưa có phòng Marketing, công tác tiêu thụ sản phẩm do phòng kế
hoạch vật tư đảm nhiệm, đội ngũ công tác nghiên cứu thị trường chưa thực sự
mạnh, năng lực chuyên môn còn hạn chế. Do các thông tin phản hồi từ thị tr ường
thường đến chậm và không đầy đủ nên các quyết định về quản lý đã ra chưa sát với
tình hình thực tế dẫn đến việc xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
công ty còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ lập kế hoạch.
Công ty trong một vài năm trở lại đây đang gặp phải một số khó khăn do
đầu tư vào các dây chuyền mới mà những dây chuyền này lại chưa mang lại hiệu
quả như: dây chuyền sản xuất sôcôla và dây chuyền sản xuất bánh mềm.
II. Thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm bột canh Hải Châu
1.Chất lượng và chính sách sản phẩm
a.Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm và một trong những vũ khí cạnh tranh đối với các Doanh
nghiệp, bên cạnh giá cả, mẫu mã, dịch vụ khách hàng… thì chất lượng sản phẩm
được xem là phần cốt lõi bên trong của mỗi loại sản phẩm khiến khách hàng tin
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
28
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
dùng và có sự so sánh với sản phẩm tương tự của các hãng khác nhau. Cho dù giá
có rẻ, mẫu mã bao bì đẹp và bắt mắt đến đâu đi nữa nhưng nếu một khi khách hàng
đã sử dụng và không hài lòng về chất lượng thì sản phẩm đó sớm muộn sẽ bị tẩy
chay trên thị trường mà thôi. Đối với mỗi doanh nghiệp muốn cạnh tranh được trên
thị trường, muốn bán được nhiều sản phẩm thì không thể chỉ cần đến mỗi doanh số
trước mắt mà muốn tồn tại được thì phải luôn bán được sản phẩm trong bất cứ thời
gian nào, tức là phải làm cho khách hàng tin tưởng và hài lòng khi mua sản phẩm,
để không những mua một lần mà mua nhiều lần nữa, giới thiệu cho nhiều người nữa
cùng tiêu dùng loại sản phẩm đó, và không thể phủ nhận rằng để làm được điều đó
thì trước tiên chất lượng sản phẩm phải đảm bảo, phải đạt tiêu chuẩn.
Sản phẩm của Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu nói chung, sản phẩm bột canh
của công ty nói riêng không nằm ngoài những tư duy ấy, họ luôn cố gắng sản xuất
ra những gói bột canh mà mọi người tiêu dùng chúng ta vẫn thường sử dụng đạt
đúng tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra. Hiện nay, mặc dù chỉ có hai loại bột canh là
bột canh cao cấp (bột canh thường) và bột canh thường song những tiêu chuẩn chất
lượng và yêu cầu kỹ thuật vẫn được thực hiện một cách nghiêm túc và đúng quy
cách.
Những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm bột canh (bột canh cao cấp
và bột canh iốt) gồm các chỉ tiêu cảm quan và chỉ tiêu hoá lí:
٭Các chỉ tiêu cảm quan:
- Trạng thái: Bột tơi, xốp mịn.
- Màu sắc: Trắng ngà, có chấm đen đồng đều của nguyên liệu.
- Mùi vị: Thơm đặc trưng, vị mặn, ngọt, không có mùi lạ.
- Tạp chất: Không nhìn thấy bằng mắt thường.
٭Các chỉ tiêu hóa lí:
Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
29
Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung
Bảng 10: Các chỉ tiêu hóa lí về sản phẩm bột canh
STT
Tên chỉ tiêu
Mức chất lượng đăng kí
1
Độ ẩm
=74%
4
Hàm lượng Mononatri-glutamat
>=13%
5
Hàm lượng đường toàn phần
>=6%
6
Hàm lượng KIO3(µg/10g muối)
7
Chất tạo ngọt
Không dùng
8
Phẩm mầu thực phẩm
Không dùng
[...]... ty tư nhân và TNHH…Mặc dù bột canh chỉ là sản phẩm phụ , sản phẩm mở rộng của họ nhưng cũng có thể khiến nhu cầu về sản phẩm bột canh của công ty CP Bánh kẹo Hải Châu giảm xuống Thêm vào đó là một số sản phẩm bột canh , bột nêm nhập ngoại với giá phải chăng cũng có thể gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm bột canh của công ty Bảng 7: Thị phần sản phẩm bột canh (2006) Công ty sản lượng(tấn) thị phần. .. cạnh tranh của công ty CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM BỘT CANH Ở CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh sản phẩm bột canh 1.Giới thiệu sản phẩm bột canh Hải Châu Nhắc đến bột canh Hải Châu chắc hẳn mọi người đã đều rất quen thuộc... năm Hiện nay công ty CP Bánh kẹo Hải Châu chỉ còn hai loại sản phẩm bột canh đó là bột canh cao cấp và bột canh thường Tỷ trọng sản lượng bột canh trong tổng sản lượng là lớn Mặc dù bột canh ban đầu chỉ là sản phẩm sản xuất có tính mở rộng Bên cạnh đó tỷ trọng bột canh đóng góp vào doanh thu cũng rất lớn Cụ thể doanh thu của công ty năm 2006 là 208,670 tỷ đồng trong đó của sản phẩm bột canh là 92,975... hơn đối thủ cạnh tranh Vì vậy những doanh nghiệp có chi phí sản xuất thấp có khả năng đứng vững trên thị trường hơn những đối thủ cạnh tranh tương đương Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu với chi phí sản xuất bột canh có thể nói là khá cao Chi phí sản xuất bột canh của công ty được thể hiện qua những mặt sau: ٭Về nguyên liệu sản xuất sản phẩm bột canh: Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu sử dụng bột ngọt VeDan... Vậy trước tình hình đó công ty CP Bánh kẹo Hải Châu đã làm như thế nào? Nguyễn Thị Thúy Hằng - Lớp QTKDTH45B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 Th.S.Nguyễn Thị Hoài Dung Trên thực tế hiện nay công ty CP Bánh kẹo Hải Châu chỉ sản xuất hai loại bột canh là bột canh cao cấp ( bột canh thường) và bột canh iốt Chiến lược sản phẩm của công ty là gì? Đứng từ phía công ty CP Bánh kẹo Hải Châu, họ nhận thấy rằng:... loại hơn trước, công ty CP Bánh kẹo Hải Châu thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ hiện đại hoá thiết bị sản xuất và nâng cao tay nghề của công nhân sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao -Việc kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm được các nhân viên kỹ thuật KCS tiến hành đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn - Phương thức phân phối và thanh toán hợp lý công ty CP Bánh kẹo Hải Châu tổ chức mạng... trong những vũ khĩ của cạnh tranh Cạnh tranh bằng giá là cả một chiến lược và chiến thuật tương đối khó mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm và muốn theo đuổi Hiện nay trên thị trường sản phẩm bột canh Hải Châu chỉ gồm hai loại là bột canh cao cấp (bột canh thường) và bột canh iốt với mức giá bán cao hơn một số bột canh kiểu tương tự Bảng 12:Giá bán sản phẩm bột canh Hải Châu trên thị trường... điều này cho thấy sản lượng bột canh Hải Châu vẫn được coi là có sản lượng cao nhưng chưa phải cao nhất và bên cạnh đó theo sau còn nhiều sản phẩm bột canh của các hãng khác mà rất có thể sẽ vươn lên làm đối thủ lớn của bột canh Hải Châu trong tương lai Tuy nhiên chúng ta cũng phải tính đến đó là thị hiếu của người tiêu dùng không chỉ là sản phẩm bột canh mà còn có thể là những sản phẩm thay thế như... tiêu dùng dù ở nhiều vùng khác nhau song thói quen của họ về việc sử dụng gia vị bột canh là khá giống nhau và ít thay đổi Từ nhận định trên nên công ty CP Bánh kẹo Hải Châu không sử dụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm như những mặt hàng khác, chẳng hạn như bánh kẹo các loại của công ty Chiến lược sản phẩm của công ty là vẫn chỉ sản xuất sản phẩm bột canh với hai loại nói trên 2.Chi phí sản xuất và... loại bột canh nói trên vẫn có thể tiêu thụ được một sản lượng lớn mà nhiều công ty sản xuất bột canh khác còn chưa vươn tới được Bảng 11: Sản lượng bột canh tiêu thụ 2003-2006 (đơn vị: tấn ) Tên sản phẩm 2003 Bột canh cao cấp 9.500 2004 2005 2006 10.400 11.500 12.817 +bột canh iốt (nguồn: phòng kinh doanh thị trường ) Biểu đồ 6: Sản lượng bột canh tiêu thụ qua 4 năm (2003-2006) Trước đây công ty CP Bánh ... thấy: Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu gặp phải khó khăn tài chính, điều ảnh hưởng đến khả cạnh tranh công ty CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM BỘT CANH Ở CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU... phẩm bột canh Hải Châu (cả bột canh cao cấp bột canh iốt) sản phẩm mạnh công ty CP Bánh kẹo Hải Châu Vị cạnh tranh thị trường bột canh Hải Châu lớn mà công ty CP Bánh kẹo Hải Châu cần giữ vững... tựu Nhà nước công nhận công ty CP Bánh kẹo Hải Châu. Bên cạnh công ty CP Bánh kẹo Hải Châu đạt thành tựu chất sau: - Thị trường Công ty mở rộng, công ty CP Bánh kẹo Hải Châu trọng tới công tác nghiên