1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhắm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo hải châu

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhắm Xây Dựng Và Phát Triển Một Số Giá Trị Văn Hóa Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Châu
Tác giả Nguyễn Quang Tiệp
Trường học Trường đại học Thương Mại
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 182,91 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài (1)
  • 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài (1)
  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (2)
  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu (2)
  • 1.5. Kết cấu luận văn (2)
  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH (4)
    • 2.1. Một số khái niệm, định nghĩa cơ bản (4)
      • 2.1.1. Khái niệm văn hóa (4)
      • 2.1.2. Khái niệm kinh doanh (4)
      • 2.1.3. Khái niệm văn hóa kinh doanh (5)
      • 2.1.4. Khái niệm giá trị văn hóa kinh doanh (5)
    • 2.2. Một số lý thuyết về văn hóa kinh doanh (6)
    • 2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu (7)
    • 2.4. Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài (7)
      • 2.4.1. Nội dung của văn hóa kinh doanh (7)
      • 2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa (11)
      • 2.4.3. Vai trò của việc xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (15)
    • 3.1. Phương pháp nghiên cứu các vấn đề (19)
      • 3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu (19)
      • 3.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu (19)
    • 3.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quá trình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu (20)
      • 3.2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu (20)
      • 3.2.2. Đánh giá tổng quan tình hình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa (23)
      • 3.2.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu (27)
    • 3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thu thập (30)
      • 3.3.1. Kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm và tổng hợp đánh giá của các chuyên gia về quá trình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu (30)
    • 3.4. Kết quả phân tích thông tin thứ cấp (34)
  • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU (37)
    • 4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu (37)
      • 4.1.1. Những kết quả đạt được (37)
      • 4.1.2. Một số mặt hạn chế và nguyên nhân (37)
    • 4.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu (40)
      • 4.2.1. Dự báo triển vọng chung toàn ngành (40)
      • 4.2.2. Triển vọng của công ty trong tương lai (41)
      • 4.2.3. Quan điểm giải quyết vấn đề xây dựng phát triển một số giá trị văn hóa kinh (42)
  • Biểu 3.1: Mức độ quan trọng của văn hóa doanh nghiệp (30)
  • Biểu 3.2: Kết quả điều tra về triết lý kinh doanh (31)
  • Biểu 3.3: Kết quả điều tra về vai trò của văn hóa kinh doanh (32)
  • Biểu 3.4: Kết quả đánh giá về ban lãnh đạo (34)

Nội dung

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Có thể nhận thấy rằng, vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh là một vấn đề mang tính bức thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay để có thể cạnh tranh trên thị trường và vươn đến sự phát triển bền vững.

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng việc phát huy đúng đắn và hiệu quả các giá trị văn hóa kinh doanh luôn là nguồn lực nội sinh đối với sự phát triển của xã hội Xã hội lớn có nền văn hóa lớn (văn hóa xã hội), xã hội nhỏ cũng có nền văn hóa riêng biệt của nó Kinh doanh là một “xã hội nhỏ”, nó chịu ảnh hưởng của văn hóa xã hội và đồng thời cấu thành nên văn hóa xã hội.

Thực tiễn sản xuất kinh doanh ngày càng chứng minh văn hóa là một nguồn lực nội sinh của sự phát triển kinh tế, kinh doanh Việc đưa các nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh và kinh doanh có văn hóa là một nhân tố quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Mặt khác, sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngày càng khẳng định việc kinh doanh không chỉ đơn thuần là lợi nhuận mà còn nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người, tức là hướng tới yếu tố văn hóa Đây chính là những cơ sở thực tiễn để hình thành nên một lĩnh vực nghiên cứu mới: văn hóa kinh doanh.

Mặt khác, qua quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu em nhận thấy rằng vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện Vì vậy em lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhắm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu ” làm đề tài luận văn của mình.

Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Nội dung luận văn được phân tích theo 3 vấn đề:

- Về mặt lý luận: Đề tài khái quát hóa cơ sở lý luận về văn hóa, văn hóa kinh doanh, giá trị văn hóa kinh doanh.

- Về mặt thực tiễn: Đề tài đi sâu phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh nói chung và văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần đầu Bánh kẹo Hải Châu nói riêng.

- Giải pháp: Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra “Một số giải nhằm xây dưng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”.

Mục tiêu nghiên cứu

Qua nghiên cứu và tiếp cận văn hóa trên nhiều khía cạnh, nhiều góc nhìn khác nhau nhằm đưa ra các khái niệm về văn hóa, văn hóa kinh doanh, các giá trị văn hóa kinh một cách có hệ thống, đồng thời làm rõ vai trò của việc xây dựng và phát triển các giá trị văn hóa kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đồng thời nghiên cứu, phân tích thực trạng việc xây dựng và phát triển giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu Em xin đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển một vài giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.

Kết cấu luận văn

Ngoài các phần: lời cảm ơn, mục lục, phụ lục, bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu giải pháp nhằm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.

Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về giải pháp xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạnh về giải pháp nhằm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.

Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH

Một số khái niệm, định nghĩa cơ bản

(Theo TS Đỗ Minh Cương, sách: Văn hóa và triết lý kinh doanh, năm 2000)

Văn hóa là một khái niệm rất rộng lớn bao gồm nhiều loại đối tượng, tính chất và hình thức biểu hiện khác nhau.Mỗi phương diện lại có góc nhìn, cách tiếp cận và ý kiến khác nhau do vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa.

Theo phạm vi nghiên cứu rộng nhất, văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thân do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

Tuy nhiên văn hóa có 3 đặc tính cơ bản sau:

Thứ nhất:Văn hóa là cái thuộc tính bản chất của con người, chỉ có ở loài người và do con người sinh ra.Văn hóa dùng để chỉ đặc điểm và nhân tố nhân tính, nhân văn chung của loài người, nó có trong mối quan hệ, hoạt động và sản phẩm của con người.

Thứ hai: Đối với cộng đồng, dân tộc, văn hóa luôn có tính đặc thù,nó được thể hiện ra như một kiểu sống (lối sống, kiểu ứng sử và hành động…) riêng biệt và ổn định của họ trong lịch sử; nó có tính di tồn qua nhiếu thế hệ.

Thứ ba:Cốt lõi của văn hóa và nhân tố quy định tính đặc thù của kiểu sống khác nhau trong xã hội là bảng giá trị của họ. Đó là hệ thống các giá trị, gồm ba loại giá trị chính là chân-thiện-mỹ với nội dung có nhiều yếu tố khác nhau và được sắp xếp theo thang bậc khác nhau ở mỗi một cộng đồng người.

Tóm lại từ những phân tích trên có thể rút ra một định nghĩa về văn hóa như sau:

Văn hóa là nguồn lực nội sinh của con người, là kiểu sống, bảng giá trị của các tổ chức, cộng đồng người trước hết là hệ các giá trị chân- thiện- mỹ

(Theo TS Đỗ Minh Cương, sách: Văn hóa và triết lý kinh doanh, năm 2000)

Kinh doanh là một hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với hàng hóa và thị trường Nếu là danh từ, kinh doanh là một nghề - được dùng để chỉ những con người thực hiện các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời, còn nếu là động từ thì kinh doanh là một hoạt động – là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công

Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.

Mục đích chính của kinh doanh- với tư cách là một nghề hay là một hoạt động- đều là đật được, đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh.Vì vậy bản chất của kinh doanh là kiếm lợi.

2.1.3 Khái niệm văn hóa kinh doanh

(Theo TS Đỗ Minh Cương, sách: Văn hóa và triết lý kinh doanh, năm 2000)

Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là một nghề chính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, do sự phân công lao động xã hội tạo ra Còn việc kinh doanh như thế nào, mang lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó chính là vấn đề của văn hóa kinh doanh.

“Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó.”

Văn hoá kinh doanh là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh. Các giá trị văn hóa này được dùng để đánh giá các hành vi, do đó, được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên trong doanh nghiệp như một chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vần đề mà họ phải đối mặt. Văn hoá kinh doanh không chỉ tạo ra tiêu chí cho cách thức kinh doanh hằng ngày mà còn tạo ra những khuôn mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh.

Văn hóa kinh doanh là tất cả các giá trị tinh thần (dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể) có được của một doanh nghiệp trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp ấy - đã trở thành chuẩn mực và nguồn động lực chủ yếu nhất - thâm nhập vào và chi phối các quan niệm, tập quan và hành vi kinh doanh hướng về sự chất lượng, sáng tạo, trách nhiệm và kết hợp hài hòa các lợi ích Văn hóa kinh doanh liên kết con người trong nội bộ với nhau, liên kết doanh nghiệp và xã hội bằng những giá trị nhân văn, đặt con người vào vị trí trung tâm và quyết định sự cạnh tranh thắng lợi và phát triển bền vững.

2.1.4 Khái niệm giá trị văn hóa kinh doanh

(Theo TS Đỗ Minh Cương, sách: Văn hóa và triết lý kinh doanh, năm 2000)

Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa kinh doanh nhưng lại đều có chung một quan điểm về các giá trị văn hóa kinh doanh Giá trị văn hóa kinh doanh là

6 những nét văn hóa đặc trưng cơ bản tạo nên cái diện mạo, cái cốt cách và bản sắc riêng của từng doanh nghiệp góp phần phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.Có thể nói các giá trị văn hóa doanh nghiệp được coi là chìa khóa thành công của các doanh nghiệp.

Một số lý thuyết về văn hóa kinh doanh

Khi bàn về văn hóa kinh doanh, đã tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau:

- Theo PGS.TS Dương Thị Liễu (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2004/tr15):

“Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc của chủ thể kinh doanh đó”.

- Theo TS Đỗ Minh Cương (Sách: Văn hóa và Triết lý kinh doanh, năm 2000/tr50)

“Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ”

- Theo GS Phạm Xuân Nam (Sách: Văn hóa và kinh doanh, NXB Khoa học Xã hội, Hà nội năm 1996)

“Văn hoá kinh doanh là phương pháp kinh doanh bằng nắm bắt thông tin, ra sức cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, bồi dưỡng và phát huy tiềm năng sáng tạo của họ trong việc tạo ra hàng háo và chất lượng dịch vụ có chất lượng tố, hìn thức đẹp, giá cả hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, giữ được chữ tín với người tiêu dùng trong và nước ngoài.”

Các nhà khoa học đều khẳng định văn hóa kinh doanh là việc vận dụng các nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh, đó là các nhân tố: khoa học-kĩ thuật- công nghệ, phương thức tổ chức quản lý, giao tiếp và ứng xử…Nhằm tạo ra tính hiệu quả kinh doanh, sản phẩm chất lượng cao, giữ được chữ tín, quan tâm đến người lao động, tạo ra nguồn lực phát triển kinh doanh bền vững.

Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu

Ở Việt Nam đã có những cuộc hội thảo về mối quan hệ văn hóa và kinh doanh, về đạo đức kinh doanh, sau đó đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề này.

Các công trình nhiều ít đã đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm xây dựng và phát triển cũng như khai thác các nhân tố văn hóa trong hoạt động kinh tế, kinh doanh.

Tuy nhiên một số công trình vẫn còn một số hạn chế nhất định như: nội dung còn khá sơ sài, giải pháp còn chung chung chưa mang tính ứng dụng cao, chưa nêu bật được những nét đặc trưng riêng biệt trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể.

Một số công trình tiêu biểu như:

 Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Mai Thị Dung, lớp K39 – A6, trường Đại học Thương Mại (2007) với đề tài: “Xây dựng một số giá trị văn hóa nổi bật của văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH TM&DV Đức Thành”

 Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Trần Thị Liên Trang, lớp K39 – A3, trường Đại học Thương Mại (2007) với đề tài: “Xây dựng một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình ở Trung tâm thông tin di động KVI”

 Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thanh Hùng, trường Đại học Thương mại

(2007) với đề tài: “Xây dựng một số giá trị doanh nghiệp điển hình ở công ty TNHH Hòa Bình”

 Luận văn tốt nghiệp của Vũ Thị Ngọc, trường Đại học thương mại (2009) với đề tài: “Xây dựng một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình tại công ty TNHH Hưng Phát” Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu ” được thực hiện trên cơ sở kế thừa những vấn đề lý luận cơ bản về văn hóa kinh doanh Tuy nhiên, xét trong phạm vi cụ thể là Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu thì đây là một đề tài hoàn toàn mới,chưa từng được nghiên cứu bởi bất cứ một công trình nào.

Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài

2.4.1 Nội dung của văn hóa kinh doanh

Văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa trong xã hội và là văn hóa trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh.Văn hóa kinh doanh bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh Một hệ thống văn hóa kinh doanh hoàn

8 chỉnh bao gồm các nhân tố cấu thành là triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội, văn hóa doanh nhân và các hình thức văn hóa khác. a, Triết lý kinh doanh

Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thế kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Đó là một hệ thống bao gồm những giá trị cốt lõi có tính pháp lý và đạo lý tạo nên phong thái đặc thù của chủ thể kinh doanh và phương thức phát triển bền vững của hoạt động này.Đôi khi triết lý kinh doanh còn là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra những quyết định quản lý có tính chiến lược quan trọng trong những tình huống mà sự phân tích lãi lỗ không giải quyết được.Đồng thời, triết lý kinh doanh còn là phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh.

Hình thức biểu hiện của triết lý kinh doanh cũng rất khác nhau với mỗi chủ thể kinh doanh cụ thể Đó có thể là một văn bản được in ra thành một cuốn sách nhỏ hoặc dưới dạng một câu khẩu hiệu hoặc bài hát Triết lý kinh doanh cũng có thể không thể hiện ra bằng dạng vật chất mà tồn tại ở những giá trị niềm tin định hướng cho quá trình kinh doanh Và dù dưới hình thức nào thì triết lý kinh doanh luôn trở thành ý thức thường trực trong mỗi chủ thể kinh doanh, chỉ đạo hành vi của họ.

Kết cấu nội dung của triết lý kinh doanh thường bao gồm những bộ phận sau:

Sứ mệnh và các mục tiêu kinh doanh cơ bản.

Các phương thức hành động để hoàn thành được những sứ mệnh và mục tiêu – nhằm cụ thể hóa hơn cách diễn đạt những sứ mệnh và mục tiêu.

Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp b, Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người hữu quan (như nhà đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ cạnh tranh, ), sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức. Đạo đức kinh doanh đề cập đến các nguyên tắc và quy tắc có tác dụng chi phối quyết định cá nhân hay tập thể Ngày nay, hoạt động kinh doanh đòi hỏi các chủ thể có

Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 những hành vi phù hợp với đạo lý dân tộc và các quy chuẩn về cái thiện và cái tốt chung của toàn nhân loại Do vậy, đạo đức kinh doanh sẽ góp phần phát triển mối quan hệ với người lao động, với chính quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp và với cộng đồng xã hội, từ đó góp phần tạo nên môi trường kinh doanh ổn định. c, Trách nhiệm xã hội

Nhằm giải quyết các vấn đề nguồn lực và năng lực hoạt động của tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt động hay là đạt được mục tiêu mà nhà quản trị mong muốn đạt tới trong phạm vi giới hạn của pháp luật cho phép.Trách nhiệm xã hội được thực hiện không phải chỉ bằng kinh tế mà phải bằng hàng loạt các yếu tố ngoài kinh tế.

 Vì thế các tổ chức hoạt động trong nền kinh tế thì phải cân bằng giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. d, Văn hóa doanh nhân

Nhà lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp, mà còn là người quyết định đến: triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, các chuẩn mực trong quan hệ và ứng sử trong hoạt động kinh doanh….Hệ tư tưởng của nhà lãnh đạo sẽ phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh. Nhà lãnh đạo góp phần chính tạo lên văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định việc hình thành các giá trị văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Văn hóa của nhà lãnh đạo thể hiện ở: Tầm, Tâm, Tài:

Tầm: Tầm chí tuệ, tầm năng lực, tầm nhìn, ngang tầm Định hướng tổ chức bằng tầm nhìn, nhìn xa, trông rộng, nhìn toàn diện cân nhắc mọi mặt của vấn đề để quyết định đúng, vạch ra được các kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để công ty hướng đến.

Tâm: Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, quy tụ long người, gần gũi, thấu hiểu được tâm tư, nguyện vọng của người chịu sự lãnh đạo, dám thừa nhận khuyết điểm, tạo môi trường tin cậy và hợp tác, trao gửi niềm tin với nhân viên, thức tỉnh những điều tốt đẹp của nhân viên.

Tài: Dẫn dắt mọi người hành trình đến đích một cách thông minh và lương thiện Khai thác năng lực tiềm ẩn của nhân viên, nhạy bén trong kinh doanh, lãnh đạo công ty thích ứng với mọi thay đổi của môi trường và dành được cơ hội tốt cho doanh

10 nghiệp, điều hành, phối hợp hoạt động các bộ phận trong công ty hiệu quả, hóa giải được mâu thuẫn trông nội bộ, tạo ra được động lực tinh thần, niềm tin của mọi người. e, Các hình thức văn hóa khác

 Các quy chế, quy định và truyền thống, tập tục, thói quen, nghi lễ

Văn hoá kinh doanh còn được thể hiện thông qua các quy chế, quy định, bởi vì các quy chế, quy định này sẽ tạo lập khung khổ cho các hoạt động quản trị cũng như cách thức tiến hành các hoạt động quản trị Các quy chế, quy định càng cụ thể và rõ ràng bao nhiêu thì khả năng thể hiện của văn hoá quản trị càng rõ bấy nhiêu

Bên cạnh các quy chế, quy định về quản trị thì truyền thống, tập tục, thói quen, nghi lễ cũng là yếu tố tạo lập nên văn hoá kinh doanh Nó tạo ra những chuẩn mực chung trong suy nghĩ và hành động của các thành viên, có thể chỉ là ngầm định hoặc được thể hiện rõ ràng ra ngoài trong suy nghĩ và hành động của các thành viên, trong trường hợp là các nghi lễ, nghi thức Các chuẩn mực chung trong sinh hoạt và lề lối làm việc này sẽ cho các thành viên biết những điều nên làm và những điều không được làm, cái gì là quan trọng, những đức tính cần trau dồi, thói quen phải từ bỏ,

 Truyền thuyết, giai thoại Đây là những câu chuyện về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, về những năm tháng gian khổ và vinh quang của doanh nghiệp hay về một nhân vật anh hùng của doanh nghiệp (nhất là hình tượng người sáng lập, thủ lĩnh).

Phương pháp nghiên cứu các vấn đề

3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu a Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp, phục vụ điều tra thực trạng công tác xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh tai Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu,

Em sử dụng hai phương pháp chính: phương pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi, phương pháp phỏng vấn

 Phương pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi:

Bằng viêc xây dựng bảng câu hỏi đóng, với nội dung câu hỏi có các phương án lựa chọn sẵn (đúng và phù hợp với nội dung hỏi) nhằm điều tra tình hình thực tế văn hóa kinh doanh tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong giai doạn hiện nay

(Những nội dung chi tiết cụ thể của bảng câu hỏi được đính kèm trong mục lục).

Gồm những câu hỏi mở, sử dụng để trực tiếp phỏng vấn một số nhà lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong công ty nhằm tìm hiểu sâu hơn các vấn đề mà phiếu điều tra trắc nghiệm chưa thể làm rõ được. b Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn

Dựa vào báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty trong những năm gần đây (2008- 2010).

Thu thập thông tin từ webside của công ty: haichau.com.vn

Dựa vào các đề tài nghiên cứu cấp trường.

Tài liệu từ các giáo trình như Giáo trình Quản trị học, Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp…

3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

 Phương pháp thống kê: các số liệu về tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2008 – 2010, từ đó đưa ra kết luận.

 Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu trong 3 năm, lập bảng thống kê và các cột so sánh về các chỉ tiêu số tương đối, số tuyệt đối giữa các năm với nhau.

Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích kết quả điều tra, phỏng vấn.

Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quá trình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

3.2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu a Lịch sử hình thành và phát triển Công ty:

Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước thành viên của Tổng Công ty mía đường I - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiền thân là Nhà máy Hải Châu được thành lập ngày 2/9/1965 do hai tỉnh Thượng hải và Quảng Châu (Trung Quốc) giúp đỡ Để biểu thị tình hữu nghị nhà máy đã mang tên ghép của hai tỉnh là Hải Châu Thực hiện chủ trương của Chính Phủ, tháng 2/2005 đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu

 Tên : Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu

 Địa chỉ : Số 15 – Mạc Thị Bưởi - Hai Bà Trưng – Hà Nội

 Fax: (84-4) 862481520 Web : haichau.com.vn

 Đại diện : Nguyễn Đình Khiêm- Chủ tịch HĐQT- Tổng giám đốc b Cơ cấu nhân sự của công ty

 Về trình độ của cán bộ công nhân viên của công ty:

- Đại học trở lên : 165 người

 Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và quản trị kinh doanh: 80 người, trong đó từ trường Đại học Thương Mại: 4 người

Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 Đại hội đồng quản trị

Phòng hành chính, bảo vệ

Phòng đầu tư dựng xây cơ bản và Kế hoạch vật tư

Phòng tài vụ Phòng kinh doanh trườngthị

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Châu

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận trong công ty:

- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, chịu trách nhiệm trước cổ đông và người lao động trong công ty về lợi nhuận và quyền lợi hợp pháp của họ Hội đồng quản trị là đại diện vốn sở hữu, chịu trách nhiệm trước nhà đầu tư về việc bảo toàn và phát triển vốn.

- Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân cho Công ty, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty.

- Phó giám đốc kỹ thuật giúp việc cho giám đốc, phụ trách công tác kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, điều hành kế hoạch tác nghiệp các phân xưởng.

- Phó giám đốc kinh doanh giúp việc cho giám đốc phụ trách công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ

 Các phòng ban có chức năng tham mưu cho Giám đốc là:

- Phòng kế hoạch - vật tư tham mưu cho Giám đốc và kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm

- Phòng kỹ thuật tham mưu cho Giám đốc về kỹ thuật gồm tiến bộ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuật.

- Phòng hành chính theo dõi thực hiện các mặt hành chính, quản trị đời sống, y tế, sức khỏe.

- Phòng tài chính - kế toán( tài vụ) tham mưu cho Giám đốc về công tác kế toán, tài chính góp phần quan trọng vào việc quản lý các hoạt động kế toán - tài chính

- Phòng tổ chức có chức năng tham mưu cho Giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, soạn thảo các nội quy, quy chế tuyển dụng lao động.

- Ban bảo vệ tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ dân sự

- Ban xây dựng cơ bản lập kế hoạch xây dựng, thực hiện sửa chữa nhà xưởng, văn phòng công ty c Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

 Tổ chức bán buôn, bán lẻ, bán đại ly kí gửi các mặt hàng bánh, kẹo phục vụ cho tiêu dùng đồng thời tổ chức các hoạt động dịch vụ kinh doanh ở các trung tâm thương mại lớn.

 Quản lý sử dụng vốn kinh doanh, cơ sở vật chất đúng chính xác hiệu quả kinh tế cao đảm bảo phát triển vốn với nhiều hình thức thích hợp

 Chấp hành đầy đủ chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước và các quy định của Bộ Nông nghiệp.

 Quản lý đội ngũ CBCNVC của Công ty theo chính sách chế độ của Nhà nước, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNVC bồi dưỡng và nâng cao cho họ về trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ. d Đặc diểm sản xuất kinh doanh của Công ty

 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty:`

+ Sản xuất bánh kẹo, socola, gia vị và chế biến các loại thực phẩm khác

+ Dịch vụ thương mại tổng hợp cho thuê văn phòng nhà xưởng.

 Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm :

- Kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo gồm:

+ Bánh kem xốp các loại

+ Bánh kem xốp phủ Sôcôla

+ Kẹo các loại: Kẹo cốm, kẹo sữa dừa, kẹo Sôcôla sữa

- Kinh doanh các sản phẩm bột canh:

- Kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn

- Kinh doanh các sản phẩm mì ăn liền

- Kinh doanh vật tư, nguyên vật liệu, bao bì ngành công nghiệp thực phẩm

- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng của Công ty được phép kinh doanh (Theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29 - 09 - 1994).

3.2.2 Đánh giá tổng quan tình hình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu a Triết lý kinh doanh

Trước đây công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước vì vậy triết lý kinh doanh của công ty dựa trên quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đối với quản lý doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó triết lý kinh doanh của công ty cũng dựa trên quan điểm, nhận thức của ban lãnh đạo công ty về văn hóa, về triết lý kinh doanh Nghĩa là ở Hải Châu cách thức tạo lập triết lý kinh doanh là tự nhiên theo phương thức thích ứng theo kinh nghiệm, hình thành từ thực

24 tiễn hoạt động kinh doanh Đây là kiểu xây dựng triết lý ngầm định, dưới căn cứ vào hành động của cấp trên để phán đoán và vận dụng vào công việc Bên cạnh đó, một cách thức xây dựng triết lý kinh doanh cũng được áp dụng trong công ty, đó là vận dụng chủ trương của Nhà nước và cơ quan chủ quản và thể hiện triết lý trông qua các hoạt động đó Trong những năm qua việc xây dựng triết lý kinh doanh chủ yếu theo mục thức này. Được thành lập trong thời kỳ chiến tranh ác liệt với phương châm hoạt động của Hải Châu là “ĐOÀN KẾT – VƯỢT KHÓ – DŨNG CẢM – CẦN CÙ – SÁNG TẠO” Phương châm này đã đi cùng Hải Châu vượt qua bao gian khó và đi lên cho đến ngày nay khi Hải Châu đã chở thành Công ty cổ phần vẫn vậy CBNV công ty luôn: đoàn kết một lòng, dũng cảm vượt khó, cần cù- sáng tạo sản xuất kinh doanh. b Đạo đức kinh doanh

Các nhà quản trị ngày nay ở công ty cổ phần Bánh kẹo Hải châu trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh luôn có các hành vi phù hợp với đạo lý dân tộc và các quy chuẩn về cái thiện và cái tốt chung của toàn nhân loại Do vậy góp phần phát triển mối quan hệ với người lao động, với chính quyền, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà cung cấp và với cộng đồng xã hội, từ đó góp phần tạo nên môi trường kinh doanh ổn định Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ chữ tín, lời hứa trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm Trung thực chấp hành luật pháp của Nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn lậu thuế,… Điều này thể hiện tính trung thực trong kinh doanh Tôn trọng con người, các mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các cấp quản trị, giữa mọi cộng sự và người dưới quyền luôn được duy trì Sự tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên cũng là những giá trị dễ nhận thấy trong công ty Quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng công ty lại càng đặc biệt tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý của khách hàng Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội c Trách nhiệm xã hội

Hàng năm công ty luôn thực hiện nghiêm túc cũng như nộp đủ, đúng hạn nghĩa vụ thuế với cơ quan thuế Tích cực tham gia công tác bảo vệ môi trường: Xử lý chất thải trước khi thải ra bên ngoài, nâng cao công nghệ sản xuất giảm thiểu khí thải độc

Nguyễn Quang Tiệp Lớp K43-A4 hại…Công ty đã trích từ nguồn phúc lợi và vận động CBNV tích cực ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, các tổ chức từ thiện, Hội chữ thập đỏ, Hội người mù, nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, Hội cựu chiến binh…từ Trung ương tới địa phương với số tiền hàng năm gần trăm triệu đồng.

Với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Công ty đã nhận phụng dưỡng đến cuối đời

4 bà mẹ Việt Nam Anh hùng, trong đó có mẹ Nguyễn Thị Hiển ở tận Đà Nẵng và bà mẹ Việt Nam Anh hùng ở tận Đại Lộc – Quảng Nam.

Văn hóa kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu, được hình thành, xây dựng và phát triển gắn liền với quá trình đổi mới nền kinh tế của nước ta.Công ty đã đạt được khá nhiều thành tựu quan trọng như: tạo dựng được môi trường làm việc tốt cho nhân viên, tinh thần trách nhiệm cao giữa các nhân viên, công ty không những quan tâm tới đời sống vật chất mà cả đời sống tinh thần của các nhân viên.

Kết quả phân tích dữ liệu thu thập

3.3.1 Kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm và tổng hợp đánh giá của các chuyên gia về quá trình xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

 Mức độ quan trọng của văn hóa kinh doanh

Biểu 3.1: Mức độ quan trọng của văn hóa doanh nghiệp

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Kết quả điều tra cho thấy có 60% người được hỏi đánh giá văn hóa kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với việc sản xuất và kinh doanh của công ty, 40% người được hỏi đánh giá quan trọng và chỉ có 10% đánh giá bình thường Điếu đó cho thấy đa số mọi người trong công ty đều hiểu được mức độ quan trọng của văn hóa kinh doanh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mình, tuy nhiên vẫn còn một số người chỉ đánh giá văn hoá kinh doanh có mức độ ảnh hưởng bình thường đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

Khi được hỏi về biểu hiện của Văn hóa kinh doanh thì 100% người được hỏi đều chọn phương án biểu hiện của văn hóa kinh doanh bao gồm tât cả các yếu tố: Triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội, văn hóa doanh nhân, truyền thuyết gia thoại Điều đó khẳng định mọi thành viên trong doanh nghiệp đều biết đến nội dung của văn hóa kinh doanh.

 Quan niệm về triết lý kinh doanh

Biểu 3.2: Kết quả điều tra về triết lý kinh doanh

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Quan trọngRất quan trọng

Thông qua cuộc điều tra 80% người được hỏi đã trả lời “triết lý kinh doanh là tôn chỉ hay phương châm nhằm định hướng tất cả các hoạt động của doanh nghiệp”.

Mọi người đều hiểu rằng nếu Công ty có được triết lý kinh doanh đúng đắn thì giống như Công ty có được hướng đạo viên tích cực trong quá trinh kinh doanh góp phần vào sự phát triển bền vững Tuy nhiên vẫn còn một số người mới chỉ nhìn nhận triết lý kinh doanh chỉ là khẩu hiệu, câu châm ngôn đơn thuần, họ coi triết lý kinh doanh chỉ là những câu khẩu hiệu được đem ra để hô hào trong cuộc họp, trong chương trình quảng cáo.

 Vai trò của văn hóa kinh doanh

Biểu 3.3: Kết quả điều tra về vai trò của văn hóa kinh doanh

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Kết quả điều tra cho thấy, theo đánh giá của CBNV Hải Châu vai trò quan trọng của văn hóa kinh doanh là: Hướng đến phát triển bền vững với 45% số người được hỏi lựa chọn Tiếp đến lần lượt là nâng cao năng lực cạnh tranh với 20% số người chọn, mở rộng quan hệ với 15% số người chọn, quảng cáo và tăng lợi nhuận cùng có 10% số người được hỏi lựa chon.

 Tình hình văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp

Mở rộng quan hệTăng lợi nhuậnNâng cao cạnh tranh Hướng đến phát triển bền vững

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá tình hình văn hóa kinh doanh của Công ty

( với 5: rất tốt, 4: tốt, 3: khá, 2: trung bình, 1: kém)

Stt Tiêu chí Mức độ

1 Xây dựng triết lý kinh doanh 2/20

2 Xây dựng chiến lược kinh doanh 2/20

3 Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 5/20

4 Xây dựng bản nội quy của doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích và chế độ đãi ngộ phù hợp và công bằng

7 Xây dựng cơ chế tạo sự minh bạch cho doanh nghiệp

8 Sứ mệnh/ phương châm hành động 1/20

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Qua bảng trên chúng ta thấy CBNV công ty đánh giá cao: triết lý kinh doanh, chiến lược kinh doanh, cơ chế tạo sự minh bạch, nội quy công ty, sứ mệnh/ phương châm hành động do ban lãnh đạo công ty xây dựng Còn chuẩn mực đạo đức, hệ thống đánh giá thành tích chỉ đạt ở mức độ khá và trung bình Bài hát riêng công ty chưa có lên số người được hỏi không cho điểm phần này.

 Đánh giá về ban lãnh đạo

Biểu 3.4: Kết quả đánh giá về ban lãnh đạo

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Cán bộ công nhân viên công ty đánh giá rất cao về lãnh đạo của mình, 90% số phiếu điều tra khẳng định ban lãnh đạo Công ty là tấm gương làm việc hiệu quả, 80% số phiếu điều tra khăng định ban lãnh đạo Công ty là tấm gương đạo đức, 75% luôn sẵn sàng chia sẻ quyền lực và chấp nhận rủi ro trong quản lý

Kết quả phân tích thông tin thứ cấp

Cũng như rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta, từ khi nền kinh tế có sự chuyển sang cơ chế quản lý mới, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu không còn nhận được sự bao cấp của Nhà nước, phải bươm chải để tự khẳng định mình Dưới sự định hướng của Đảng và Nhà nước, của ngành, HĐQT công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết một lòng tìm hướng đi mới để tự khẳng định sự tồn tại mà còn phát triển trong điều kiện thị trường đầy biến động Nếu trong cơ chế tập chung quan liêu bao cấp trước đây công ty hoạt động dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch được Tổng Công ty mía đường I- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn giao, đó là những kế hoạch mang tính chủ quan, cứng nhắc thì trong điều kiện mới với cơ chế tự hoạch toán, tự vay, tự trả,

Là tấm gương làm việc hiệu quả

Là tấm gương đạo đức

Sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong quản lý

Chia sẻ quyền lực với lãnh đạo cấp dưới lấy thu bù chi khiến công ty gặp không ít khó khăn do chưa quen với cơ chế vận hành đầy linh hoạt Song với sự năng động, chịu khó tiếp cận kiến thức mới đến nay ban lãnh đạo công ty đã chủ động trong việc xây dựng, triển khia việc thực hiện kế hoạc kinh doanh và đã đạt được thành công đáng kể.

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Hải Châu 2008-2010

Giá trị TSL Tỷ đồng 141,6 161,8 165,5 20,2 14,27 3,7 2,29

Doanh thu thuần Tỷ đồng 273,8 337,7 371,7 63,9 23,34 34 10,07

Sản phẩm chủ yếu: bánh kẹo, socola, bột canh, gia vị

Nộp ngân sách Tỷ đồng 11,5 13,9 14,0 2,4 20,87 0,1 0,72

Kết quả: lãi/ lỗ Tỷ đồng 3,92 6,2 7,01 2,28 58,16 0,81 13,06

Lao động bình quân Người 750 765 800 15 2 35 4,58

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Hải Châu)

Dựa vào bảng số liệu ta thấy:

 Về chỉ tiêu doanh thu:

Doanh thu của công ty hàng năm đều tăng, năm 2009 so với năm 2008 tăng 23,34%, tương ứng tăng 63,9 tỷ đồng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 10,07% tương ứng tăng 34 tỷ đồng Kết quả trên phản ánh nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty, trong đó nổi bật vai trò của người lãnh đạo công ty. Điều này cũng đã chứng minh được tính đúng đắn hướng đi của chiến lược kinh doanh mà công ty đã hoạch định.

 Về chỉ tiêu lợi nhuận: Đi cùng với doanh thu là lợi nhuân của công ty cũng không ngừng tăng nên,năm 2009 so với năm 2008 tăng 58,16% tương ứng tăng 2,28 tỷ đồng, năm 2010 so với năm 2009 tăng 13,06% tương ứng tăng 0,81 tỷ đồng.

 Về chỉ tiêu nộp ngân sách:

Cùng với doanh thu và lợi nhuận thì kết quả nộp ngân sách nhà nước của công ty cũng không ngừng tăng lên, cụ thể năm 2009 so với năm 2008 tăng 20,87% tương ứng 2,4 tỷ đồng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 0,72% tương ứng 0,1 tỷ đồng.

 Về tổng số lao động:

Năm 2009 tăng 15 lao động so với năm 2008, do công ty đang trong quá trình ổn định sản xuất kinh doanh lên không có nhu cầu tăng số lượng đội ngũ lao động, năm 2010 tăng 150 lao động so với năm 2009, do công ty tiến hành mở rộng cơ sở sản xuất nhằm nâng cao năng suất.

 Về thu nhập bình quân người lao động:

Thu nhập bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 16,81% tương ứng 0,39 trđ, năm

2010 so với năm 2009 tăng 21,77% tương ứng 0,59 trđ Chúng ta nhận thấy mặc dù giai đoạn này, khủng hoảnh tài chính xảy ra ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng công ty vẫn luôn đảm bảo kết quả kinh doanh có lợi nhuận, đảm bảo thu nhập bình quân của CBNV của công ty luôn tăng Không những đảm bảo nhu cầu vật chất mà còn đảm bảo nhu cầu về tinh thần Đó chính là động lực quan trọng kích thích người lao động của công ty làm việc hang say, nhiệt tình gắn bó với công ty.

Tóm lại, ở công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng lên rõ rệt trong những năm qua Nhờ hiệu quả được nâng cao tăng thêm việc làm, tăng thêm tu nhập Kết quả này cho thấy tính đúng đắn của hướng đi công ty đã chọn trong công tác hoạch định chiến lược.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

Từ kết quả phân tích thực trạng quá trình xây dựng và phát triển văn hoá kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần bành kẹo Hải Châu cùng với tổng hợp kết quả phỏng vấn, ta có thể đưa ra một số nhận xét, đánh giá chung như sau về công tác xây dựng và phát triển một số giá trị kinh doanh của công ty.

4.1.1 Những kết quả đạt được

 Thứ nhất, nhận thức trong bối cảnh hội nhập kinh tế, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) nếu doanh nghiệp không xây dựng được văn hóa kinh doanh sẽ rất khó nâng cao năng lực canh tranh trong khi thực tế rất nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn còn bị động trong công tác này Ban lãnh đạo công ty đã có quan điểm đúng và bắt tay vào xây dựng văn hóa kinh doanh đúng lúc Công tác xây dựng văn kinh doanh đã có nhưng chuyển biến quan trọng: từ tự phát sang tự giác, từ không chính thức sang quy chế hóa, đóng góp một phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Thứ hai, văn hóa kinh doanh của công ty đã được xây dựng và phát triển ngày càng rõ nét hơn, hoàn thiện hơn về triết lý kinh doanh và các giá trị cơ bản, các truyền thống, phong tục tập quán.

 Thứ ba, nội dung công tác xây dựng văn hóa kinh doanh khoa học đã từng bước được áp dụng phù hợp với những nhân tố hình thành văn hóa ở mỗi thời kỳ và sự tiến bộ.

 Thứ tư, xây dựng và phát triển văn hóa Hải Châu trở thành giải pháp quản trị giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và giữ chân được người tài trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường.

 Thứ năm, thực hiện được việc đoàn kết nội bộ, quy chế dân chủ trong công ty.

Vì vậy trong bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, phức tạp nhưng công ty vẫn giữ được đoàn kết, không để xảy ra bè phái, tranh chấp.

4.1.2 Một số mặt hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được bước đầu trong quá trình hình thành xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của công ty, quá trình này vẫn còn bộc lộ một số những hạn chế sau:

 Thứ nhất, là nhận thức của các CBNV trong công ty về văn hóa Hải châu chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế Một số các CBNV chưa có sự chuyển biến về tư duy kinh doanh, làm việc không khoa học, chưa tuân thủ đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ Bệnh thành tích, cá nhân còn xảy ra, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp vì vậy ảnh hưởng đến uy tín, năng lực của Hải Châu Ý thức chấp hành các quy định về nội quy lao động còn có sự miễn cưỡng, ý thức tự giác chưa cao ở một bộ phận CBNV, điều này làm ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh doanh trong công ty.

 Thứ hai, hệ thống các quy chế quy định của công ty chưa được hoàn thiện Một số các văn bản trong quá trình xây dựng còn chung chung, mang tính hình thức, chưa sát với yêu cầu của thực tế Đồng thời với các văn bản đã xuất phát từ yêu cầu thực tế nhưng quá trình thực thi lại thiếu sự giám sát kịp thời của các bộ phận có trách nhiệm dẫn đến khả năng thực thi các văn bản chưa cao, chưa phản ánh được đầy đủ trong đó yếu tố văn hóa kinh doanh Công ty chưa bổ sung những quy định về thực thi công việc quản trị theo hướng gắn trách nhiệm với hành vi Chưa có quy định về quy tắc ứng sử giữa nhà quản trị với nhân viên Công ty chưa có bổ sung những quy định về thực thi công việc hiệu quả Một số quy định còn chung chung vì được sao chép Đôi khi vẫn bị động và trông chờ văn bản hướng dẫn của cấp trên

 Thứ ba, chưa chú trọng xây dựng các truyền thuyết và hình tượng anh hùng thời kì đổi mới, các tấm gương “Ngưới tốt, việc tốt” chưa được công ty khuếch trương thành các hình tượng tiêu biểu điển hình cho công ty

 Thứ tư, Xây dựng văn hóa kinh doanh còn ở trạng thái bị động: ban đầu là theo sự chỉ đạo của cấp trên mà không chủ động đề xuất nhu cầu; triết lý kinh doanh còn mang tính định hướng chung

 Thứ năm, xây dựng văn hóa kinh doanh của công ty chủ yếu do giám đốc quyết định, với sự giúp đỡ của bộ phận chuyên trách, chưa tập hợp được trí tuệ của đông đảo cán bộ quản lý và chuyên gia bên ngoài, vai tró tham gia của tập thể còn mang tính hình thức Đồng thời, xây dựng văn hóa kinh doanh của công ty còn nhằm tới thích ừng với môi trường kinh doanh ngắn hạn, thời gian ảnh hưởng ngắn nên phát huy tác động không sâu b Nguyên nhân

Văn hóa kinh doanh của công ty còn thiếu và yếu Do yếu tố lịch sử, công ty chủ yếu hướng nội, ít quan tâm bên ngoài, từ đó hình thành văn hóa bảo thủ, tự ti, năng về giải thích lý do, khó khăn, không chịu tiếp thu, học tập cái mới, chấp nhận thử thách để vươn lên Vì vậy, khi gặp khó khăn trong kinh doanh, các nhà quản trị ít khi tự đề xuất các giải pháp, mà thường kiến nghị đề nghị cấp trên giúp đỡ.

Công tác xây dựng văn hóa kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng của các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nó như các yếu tố thuộc môi trường vi mô, vĩ mô, Nhà nước Các nhân tố này trong thời gian qua đã chi phối không nhỏ đến công tác xây dựng văn hóa kinh doanh của công ty.

Có thể đưa ra một số nguyên nhân chính như:

 Nền kinh tế nước ta vẫn còn trong quá trình chuyển đổi Dưới tác động của quá trình chuyển đổi nền kinh tế, môi trường kinh doanh bị thay đổi bất ngờ và bị chi phối bởi các yếu tố vĩ mô như: lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hang Điều đó làm cho công ty phải bận tâm tới những tồn tại trước mắt chứ không đủ sức đầu tư vào vấn đề có tính chiến lược lâu dài như là văn hóa kinh doanh

Mức độ quan trọng của văn hóa doanh nghiệp

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Kết quả điều tra cho thấy có 60% người được hỏi đánh giá văn hóa kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với việc sản xuất và kinh doanh của công ty, 40% người được hỏi đánh giá quan trọng và chỉ có 10% đánh giá bình thường Điếu đó cho thấy đa số mọi người trong công ty đều hiểu được mức độ quan trọng của văn hóa kinh doanh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mình, tuy nhiên vẫn còn một số người chỉ đánh giá văn hoá kinh doanh có mức độ ảnh hưởng bình thường đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

Khi được hỏi về biểu hiện của Văn hóa kinh doanh thì 100% người được hỏi đều chọn phương án biểu hiện của văn hóa kinh doanh bao gồm tât cả các yếu tố: Triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội, văn hóa doanh nhân, truyền thuyết gia thoại Điều đó khẳng định mọi thành viên trong doanh nghiệp đều biết đến nội dung của văn hóa kinh doanh.

 Quan niệm về triết lý kinh doanh

Kết quả điều tra về triết lý kinh doanh

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Quan trọngRất quan trọng

Thông qua cuộc điều tra 80% người được hỏi đã trả lời “triết lý kinh doanh là tôn chỉ hay phương châm nhằm định hướng tất cả các hoạt động của doanh nghiệp”.

Mọi người đều hiểu rằng nếu Công ty có được triết lý kinh doanh đúng đắn thì giống như Công ty có được hướng đạo viên tích cực trong quá trinh kinh doanh góp phần vào sự phát triển bền vững Tuy nhiên vẫn còn một số người mới chỉ nhìn nhận triết lý kinh doanh chỉ là khẩu hiệu, câu châm ngôn đơn thuần, họ coi triết lý kinh doanh chỉ là những câu khẩu hiệu được đem ra để hô hào trong cuộc họp, trong chương trình quảng cáo.

 Vai trò của văn hóa kinh doanh

Kết quả điều tra về vai trò của văn hóa kinh doanh

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Kết quả điều tra cho thấy, theo đánh giá của CBNV Hải Châu vai trò quan trọng của văn hóa kinh doanh là: Hướng đến phát triển bền vững với 45% số người được hỏi lựa chọn Tiếp đến lần lượt là nâng cao năng lực cạnh tranh với 20% số người chọn, mở rộng quan hệ với 15% số người chọn, quảng cáo và tăng lợi nhuận cùng có 10% số người được hỏi lựa chon.

 Tình hình văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp

Mở rộng quan hệTăng lợi nhuậnNâng cao cạnh tranh Hướng đến phát triển bền vững

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá tình hình văn hóa kinh doanh của Công ty

( với 5: rất tốt, 4: tốt, 3: khá, 2: trung bình, 1: kém)

Stt Tiêu chí Mức độ

1 Xây dựng triết lý kinh doanh 2/20

2 Xây dựng chiến lược kinh doanh 2/20

3 Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 5/20

4 Xây dựng bản nội quy của doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống đánh giá thành tích và chế độ đãi ngộ phù hợp và công bằng

7 Xây dựng cơ chế tạo sự minh bạch cho doanh nghiệp

8 Sứ mệnh/ phương châm hành động 1/20

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Qua bảng trên chúng ta thấy CBNV công ty đánh giá cao: triết lý kinh doanh, chiến lược kinh doanh, cơ chế tạo sự minh bạch, nội quy công ty, sứ mệnh/ phương châm hành động do ban lãnh đạo công ty xây dựng Còn chuẩn mực đạo đức, hệ thống đánh giá thành tích chỉ đạt ở mức độ khá và trung bình Bài hát riêng công ty chưa có lên số người được hỏi không cho điểm phần này.

 Đánh giá về ban lãnh đạo

Kết quả đánh giá về ban lãnh đạo

(Nguồn: Kết quả điều tra sinh viên)

Cán bộ công nhân viên công ty đánh giá rất cao về lãnh đạo của mình, 90% số phiếu điều tra khẳng định ban lãnh đạo Công ty là tấm gương làm việc hiệu quả, 80% số phiếu điều tra khăng định ban lãnh đạo Công ty là tấm gương đạo đức, 75% luôn sẵn sàng chia sẻ quyền lực và chấp nhận rủi ro trong quản lý

3.4 Kết quả phân tích thông tin thứ cấp

Cũng như rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta, từ khi nền kinh tế có sự chuyển sang cơ chế quản lý mới, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu không còn nhận được sự bao cấp của Nhà nước, phải bươm chải để tự khẳng định mình Dưới sự định hướng của Đảng và Nhà nước, của ngành, HĐQT công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết một lòng tìm hướng đi mới để tự khẳng định sự tồn tại mà còn phát triển trong điều kiện thị trường đầy biến động Nếu trong cơ chế tập chung quan liêu bao cấp trước đây công ty hoạt động dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch được Tổng Công ty mía đường I- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn giao, đó là những kế hoạch mang tính chủ quan, cứng nhắc thì trong điều kiện mới với cơ chế tự hoạch toán, tự vay, tự trả,

Là tấm gương làm việc hiệu quả

Là tấm gương đạo đức

Sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong quản lý

Chia sẻ quyền lực với lãnh đạo cấp dưới lấy thu bù chi khiến công ty gặp không ít khó khăn do chưa quen với cơ chế vận hành đầy linh hoạt Song với sự năng động, chịu khó tiếp cận kiến thức mới đến nay ban lãnh đạo công ty đã chủ động trong việc xây dựng, triển khia việc thực hiện kế hoạc kinh doanh và đã đạt được thành công đáng kể.

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Hải Châu 2008-2010

Giá trị TSL Tỷ đồng 141,6 161,8 165,5 20,2 14,27 3,7 2,29

Doanh thu thuần Tỷ đồng 273,8 337,7 371,7 63,9 23,34 34 10,07

Sản phẩm chủ yếu: bánh kẹo, socola, bột canh, gia vị

Nộp ngân sách Tỷ đồng 11,5 13,9 14,0 2,4 20,87 0,1 0,72

Kết quả: lãi/ lỗ Tỷ đồng 3,92 6,2 7,01 2,28 58,16 0,81 13,06

Lao động bình quân Người 750 765 800 15 2 35 4,58

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Hải Châu)

Dựa vào bảng số liệu ta thấy:

 Về chỉ tiêu doanh thu:

Doanh thu của công ty hàng năm đều tăng, năm 2009 so với năm 2008 tăng 23,34%, tương ứng tăng 63,9 tỷ đồng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 10,07% tương ứng tăng 34 tỷ đồng Kết quả trên phản ánh nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty, trong đó nổi bật vai trò của người lãnh đạo công ty. Điều này cũng đã chứng minh được tính đúng đắn hướng đi của chiến lược kinh doanh mà công ty đã hoạch định.

 Về chỉ tiêu lợi nhuận: Đi cùng với doanh thu là lợi nhuân của công ty cũng không ngừng tăng nên,năm 2009 so với năm 2008 tăng 58,16% tương ứng tăng 2,28 tỷ đồng, năm 2010 so với năm 2009 tăng 13,06% tương ứng tăng 0,81 tỷ đồng.

 Về chỉ tiêu nộp ngân sách:

Cùng với doanh thu và lợi nhuận thì kết quả nộp ngân sách nhà nước của công ty cũng không ngừng tăng lên, cụ thể năm 2009 so với năm 2008 tăng 20,87% tương ứng 2,4 tỷ đồng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 0,72% tương ứng 0,1 tỷ đồng.

 Về tổng số lao động:

Năm 2009 tăng 15 lao động so với năm 2008, do công ty đang trong quá trình ổn định sản xuất kinh doanh lên không có nhu cầu tăng số lượng đội ngũ lao động, năm 2010 tăng 150 lao động so với năm 2009, do công ty tiến hành mở rộng cơ sở sản xuất nhằm nâng cao năng suất.

 Về thu nhập bình quân người lao động:

Thu nhập bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 16,81% tương ứng 0,39 trđ, năm

2010 so với năm 2009 tăng 21,77% tương ứng 0,59 trđ Chúng ta nhận thấy mặc dù giai đoạn này, khủng hoảnh tài chính xảy ra ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng công ty vẫn luôn đảm bảo kết quả kinh doanh có lợi nhuận, đảm bảo thu nhập bình quân của CBNV của công ty luôn tăng Không những đảm bảo nhu cầu vật chất mà còn đảm bảo nhu cầu về tinh thần Đó chính là động lực quan trọng kích thích người lao động của công ty làm việc hang say, nhiệt tình gắn bó với công ty.

Tóm lại, ở công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng lên rõ rệt trong những năm qua Nhờ hiệu quả được nâng cao tăng thêm việc làm, tăng thêm tu nhập Kết quả này cho thấy tính đúng đắn của hướng đi công ty đã chọn trong công tác hoạch định chiến lược.

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU.

4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

Từ kết quả phân tích thực trạng quá trình xây dựng và phát triển văn hoá kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần bành kẹo Hải Châu cùng với tổng hợp kết quả phỏng vấn, ta có thể đưa ra một số nhận xét, đánh giá chung như sau về công tác xây dựng và phát triển một số giá trị kinh doanh của công ty.

4.1.1 Những kết quả đạt được

 Thứ nhất, nhận thức trong bối cảnh hội nhập kinh tế, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) nếu doanh nghiệp không xây dựng được văn hóa kinh doanh sẽ rất khó nâng cao năng lực canh tranh trong khi thực tế rất nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn còn bị động trong công tác này Ban lãnh đạo công ty đã có quan điểm đúng và bắt tay vào xây dựng văn hóa kinh doanh đúng lúc Công tác xây dựng văn kinh doanh đã có nhưng chuyển biến quan trọng: từ tự phát sang tự giác, từ không chính thức sang quy chế hóa, đóng góp một phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Thứ hai, văn hóa kinh doanh của công ty đã được xây dựng và phát triển ngày càng rõ nét hơn, hoàn thiện hơn về triết lý kinh doanh và các giá trị cơ bản, các truyền thống, phong tục tập quán.

 Thứ ba, nội dung công tác xây dựng văn hóa kinh doanh khoa học đã từng bước được áp dụng phù hợp với những nhân tố hình thành văn hóa ở mỗi thời kỳ và sự tiến bộ.

 Thứ tư, xây dựng và phát triển văn hóa Hải Châu trở thành giải pháp quản trị giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh và giữ chân được người tài trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường.

 Thứ năm, thực hiện được việc đoàn kết nội bộ, quy chế dân chủ trong công ty.

Vì vậy trong bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, phức tạp nhưng công ty vẫn giữ được đoàn kết, không để xảy ra bè phái, tranh chấp.

4.1.2 Một số mặt hạn chế và nguyên nhân

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS.TS. Phạm Ngũ Luận ( 2004), Quản trị Doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Doanh nghiệp thương mại
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Hải Sản ( 2007), Quản trị học, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Đỗ Minh Cương (2000), Văn hóa và Triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và Triết lý kinh doanh
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc GiaHà Nội
Năm: 2000
5. PGS. TS Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng văn hóa kinh doanh
Tác giả: PGS. TS Dương Thị Liễu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
1. Bài giảng môn quản trị học ( 2006), bộ môn Quản trị Doanh nghiệp trường Đại Học Thương Mại Khác
6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP bánh kẹo Hải Châu năm 2008, 2009, 2010 Khác
6. www.tailieu.vn 7. www.haichau.com.vn 8. www.chungta.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w