Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng trong Chương trình 135 giai đoạn II (2006 2010) tại huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1 Tỷ trọng các loại đất theo mụ[.]
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG
1 Đầu tư cơ sở hạ tầng
1.1.1 Quan niệm về cơ sở hạ tầng
Theo nghĩa hẹp, CSHT được hiểu là tập hợp các ngành phi sản xuất thuộc lĩnh vực lưu thông, tức là bao gồm các công trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất và các tổ chức dịch vụ có chức năng đảm bảo những điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ những nhu cầu phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội Theo cách hiểu này, CSHT chỉ bao gồm các công trình giao thông, cấp thoát nước, cung ứng điện, hệ thống thông tin liên lạc và các đơn vị đảm bảo duy trì các công trình này
Theo nghĩa rộng, CSHT được hiểu là tổng thể các công trình và nội dung hoạt động có chức năng đảm bảo những điều kiện “bên ngoài” cho khu vực sản xuất và sinh hoạt của dân cư CSHT là một phạm trù rộng gần nghĩa với “môi trường kinh tế ”, gồm các phân hệ: phân hệ kỹ thuật (đường giao thông, cầu cảng, sân bay, năng lượng, bưu chính viễn thông ), phân hệ tài chính (hệ thống tài chính - tín dụng), phân hệ thiết chế (hệ thống quản lý nhà nước và luật pháp), phân hệ xã hội (giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật ), cách hiểu này rõ ràng là rất rộng, bao hàm hầu như toàn bộ khu vực dịch vụ
1.1.2 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Đầu tư phát triển CSHT trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát triển Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng CSHT nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế Do vậy đầu tư phát triển CSHT là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triểnKTXH của nền kinh tế Đầu tư phát triển CSHT trong nền kinh tế quốc dân được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục CSHT cho nền kinh tế.
1.2 Nội dung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Đầu tư phát triển CSHT bao gồm:
Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật (gọi tắt là hạ tầng kỹ thuật) Đầu tư cơ cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm những bộ phận chủ yếu sau đây:
- Hệ thống cấp nước sạch và thoát nước thải.
- Hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải.
- Hệ thống bưu chính viễn thông.
- Các công viên cây xanh phục vụ vui chơi, giải trí và bảo vệ môi trường.
- Hệ thống đảm bảo ánh sáng văn hoá và an toàn giao thông đô thị: chiếu sáng, đèn tín hiệu, biển báo giao thông.
- Vận tải hành khách công cộng.
Ngoài ra có quan điểm còn tính đến cả các lĩnh vực nhà ở, hệ thống kho tàng tập trung, các công trình và tổ chức phục vụ công cộng như tang lễ, y tế, cơ sở xã hội, phòng chữa cháy, phòng chống lụt bão, động đất
Như vậy, trong cơ cấu khu vực hạ tầng kỹ thuật bao gồm hai mảng lớn: mảng thứ nhất là các công trình cơ sở vật chất có chức năng tạo điều kiện cho toàn bộ hoạt động KTXH như đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, lưới điện, Đây là những công trình được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ hàng hoá công cộng và có đặc điểm là chúng gắn liền với chức năng đảm bảo điều kiện cho sự hoạt động bình thường của vùng dân cư Mảng thứ hai của hạ tầng kỹ thuật đô thị là các thiết chế tổ chức có chức năng vận hành các công trình hạ tầng kỹ thuật hoặc cung ứng các sản phẩm hàng hoá công cộng Đó là các tổ chức con người được thành lập và hoạt động theo thể chế hiện hành.
Việc phân biệt hai mảng hạ tầng kỹ thuật như trên có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Đối với mảng thứ nhất là mảng các công trình hạ tầng kỹ thuật có tầm quan trọng đặc biệt, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hiệu suất vốn thấp, khó tổ chức thu hồi vốn Nhà nước có trách nhiệm đầu tư và có kế hoạch đầu tư thống nhất, còn đối với mảng thứ hai, tuỳ vào cơ chế quản lý, trình độ quản lý mà có phương thức và hình thức tổ chức phù hợp.
Đầu tư cơ sở hạ tầng xã hội
Là đầu tư phát triển hệ thống công trình vật chất, đảm bảo cho việc nâng cao trình độ dân trí, văn hoá tinh thần của dân cư, đồng thời cũng là điều kiện chung cho quá trình tái sản xuất sức lao động và nâng cao trình độ lao động của xã hội, hệ thống này bao gồm:
- Các cơ sở, thiết bị và công trình phục vụ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai công nghệ.
- Các cơ sở y tế, bảo vệ sức khoẻ, bảo hiểm xã hội, nghỉ ngơi, tham quan du lịch, các công trình phục vụ cho các hoạt động văn hoá xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao
Đầu tư cơ sở hạ tầng môi trường
Là đầu tư phát triển hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc bảo vệ, giữ gìn và cải tạo môi trường sinh thái của đất nước và môi trường sống của con người:
- Các công trình phòng chống thiên tai.
- Các công trình bảo vệ đất đai, rừng, biển và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Hệ thống cung cấp, xử lý và tiêu thải nước sinh hoạt.
- Hệ thống xử lý chất thải công nghiệp.
1.3 Đặc điểm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
Đầu tư CSHT đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài
Các công trình CSHT khi xây dựng thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng thời gian thu hồi vốn lại rất lâu, thường việc thu hồi vốn phải thực hiện gián tiếp thông qua các ngành kinh tế khác Do vậy khi tiến hành đầu tư vào lĩnh vực này cần phải tính toán vấn đề KTKT trong xây dựng và sử dụng các công trình đó Trong quá trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn chống lãng phí nguồn lực Công tác thăm dò tài nguyên, xác định nhu cầu sử dụng CSHT là công việc thiết thực trong quá trình đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của công trình
Thời gian dài với nhiều biến động
Thời gian tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.
Có giá trị sử dụng lâu dài
Các thành quả của thành quả đầu tư CSHT có giá trị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình nổi tiếng thế giới như vườn Babylon ở Iraq, tượng nữ thần tự do ở Mỹ, kim tụ tháp cổ Ai cập, nhà thờ La
Mã ở Roma, vạn lý trường thành ở Trung Quốc, tháp Angcovat ở Campuchia, …
Các thành quả của hoạt động đầu tư CSHT là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đựơc tạo dựng cho nên các điều kiện về địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư, cũng như việc phát huy kết quả đầu tư Vì vậy cần được bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố trí tại nơi có điều kiện thuận lợi, để khai thác lợi thế so sánh của vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo được sự phát triển cân đối của vùng lãnh thổ
Liên quan đến nhiều ngành
Hoạt động đầu tư xây dựng CSHT rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Diễn ra không những ở phạm vi một địa phương mà còn nhiều địa phương với nhau Vì vậy khi tiến hành hoạt động này, cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý quá trình đầu tư, bên cạnh đó phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo được tính tập trung dân chủ trong quá trình thực hiện đầu tư.
1.4 Vai trò của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển KTXH
Vai trò của đầu tư phát triển CSHT được thể hiện qua các mặt sau:
Quyết định sự tăng trưởng và phát triển nhanh của nền kinh tế nói chung cũng như của các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ.
ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II (2006-2010)
1 Giới thiệu Chương trình 135 giai đoạn II
Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã, thôn, bản ĐBKK một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong cả nước.
Phấn đấu đến năm 2010, trên địa bàn cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn dưới 30% theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.
- Về phát triển sản xuất: nâng cao kỹ năng và xây dựng tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc, tạo sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Phấn đấu trên 70% số hộ đạt được mức thu nhập bình quân đầu người trên 3,5 triệu đồng/ năm vào năm 2010.
- Về phát triển CSHT: các xã có đủ CSHT thiết yếu phù hợp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất bảo đảm phục vụ có hiệu quả nâng cao đời sống và phát triển sản xuất, tăng thu nhập.
- Các chỉ tiêu cụ thể: phấn đấu trên 80% xã có đường giao thông cho xe cơ giới(từ xe máy trở lên) từ trung tâm xã đến tất cả thôn, bản; trên 80% xã có công trình thủy lợi nhỏ bảo đảm năng lực phục vụ sản xuất cho trên 85% diện tích đất trồng lúa nước;100% xã có đủ trường, lớp học kiên cố, có lớp bán trú ở nơi cần thiết; 80% số thôn,bản có điện ở cụm dân cư; giải quyết và đáp ứng yêu cầu cơ bản về nhà sinh hoạt cộng đồng; 100% xã có trạm y tế kiên cố đúng tiêu chuẩn.
- Về nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cho nhân dân ở các xã ĐBKK Phấn đấu trên 80% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trên 80% số hộ được sử dụng điện sinh hoạt; kiểm soát, ngăn chặn các bệnh dịch nguy hiểm; tăng tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh lên trên 50%; trên 95% số học sinh tiểu học; 75% học sinh THCS trong độ tuổi đến trường; trên 95% người dân có nhu cầu trợ giúp pháp lý được giúp đỡ pháp luật miễn phí.
- Về phát triển nâng cao năng lực: trang bị, bổ sung những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để hoàn thành nhiệm vụ cho cán bộ, công chức cấp xã và trưởng thôn, bản Nâng cao năng lực của cộng đồng, tạo điều kiện cộng đồng tham gia có hiệu quả vào việc giám sát hoạt động về đầu tư và các hoạt động khác trên địa bàn.
1.2 Phạm vi và đối tượng Chương trình
CT thực hiện ở tất cả các tỉnh miền núi, vùng cao; vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Nam Bộ Đối tượng của CT bao gồm: các xã ĐBKK; các xã biên giới, an toàn khu; thôn, buôn, làng, bản, xóm, ấp…(gọi tắt là thôn, bản) ĐBKK ở các xã khu vực II.
Từ năm 2006, xét đưa vào diện đầu tư CT đối với các xã chưa hoàn thành mục tiêu CT 135; xét bổ sung đối với các xã ĐBKK và thôn, bản ĐBKK ở các xã khu vực II theo quy định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển và đưa vào diện đầu tư từ năm 2007.
- Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc.
- Phát triển CSHT thiết yếu ở các xã, thôn, bản ĐBKK.
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng.
- Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật.
- NSTW hỗ trợ cho các địa phương để thực hiện mục tiêu quy định tại khoản 2 Điều 1 của Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg và được bố trí trong dự toán NSNN hàng năm của địa phương.
- Huy động đóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tổ chức quốc tế; tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
2 Hợp phần đầu tư cơ sở hạ tầng
2.1 Đối tượng công trình đầu tư
2.1.1 Công trình đầu tư tại xã
- Công trình giao thông từ xã đến thôn bản, liên thôn bản Không sử dụng nguồn vốn của CT 135 để đầu tư đường ô tô đến trung tâm xã.
- Công trình thủy lợi nhỏ phục vụ trong phạm vi xã hoặc liên thôn bản.
- Công trình điện từ xã đến thôn bản Không sử dụng vốn đầu tư của CT 135 để đầu tư xây dựng công trình điện đến trung tâm xã.
- Xây dựng mới, nâng cấp trường, lớp học tại trung tâm xã, đồng bộ cả điện, nước sinh hoạt, trang bị bàn ghế học tập, công trình phục vụ cho học sinh bán trú, nhà ở giáo viên; xây dựng lớp tiểu học, lớp mẫu giáo, nhà trẻ, nhà ở giáo viên, công trình phụ tại thôn bản nơi cần thiết.
- Xây dựng mới, nâng cấp trạm y tế xã đồng bộ cả công trình phụ trợ điện, nước sinh hoạt, mua sắm trang thiết bị thiết yếu theo chuẩn hóa cơ sở y tế cấp xã.
- Chợ: Chỉ hỗ trợ đầu tư công trình nhà lồng chợ và san tạo mặt bằng ban đầu dưới 5000 m 2
- Nhà sinh hoạt cộng đồng tại thôn bản có từ 50 hộ trở lên.
- Công trình cấp nước sinh hoạt tập trung
2.1.2 Công trình đầu tư tại thôn, bản thuộc xã khu vực II
- Công trình giao thông từ thôn, bản đến trung tâm xã;
- Công trình thủy lợi nhỏ: xây dựng cống, đập, trạm bơm, kênh mương và công trình trên kênh mương trong phạm vi thôn bản… công trình thủy lợi khác có mức vốn dưới 500 triệu đồng.
- Công trình điện từ xã đến thôn bản.
- Xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ, nhà ở giáo viên, cả trang bị bàn ghế, điện, nước sinh hoạt.
- Nhà sinh hoạt cộng đồng tại thôn bản có từ 50 hộ trở lên.
- Công trình cấp nước sạch tập trung.
Tùy theo quy mô, tính chất công trình, UBND tỉnh quyết định huyện hoặc xã làm chủ đầu tư Công trình do huyện quản lý thì UBND huyện làm chủ dầu tư, do xã quản lý thì UBND xã làm chủ đầu tư những công trình hạ tầng có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản như:
- Đường giao thông đến thôn bản thi công bằng phương pháp thủ công.
- Công trình thủy lợi: chủ yếu là đào, đắp kênh mương.
- Lớp tiểu học, lớp mẫu giáo, mầm non thôn bản.
- Nhà sinh hoạt cộng đồng.
- Công trình cấp nước sinh hoạt cho thôn bản.
- Công trình khác có mức vốn đầu tư dưới 300 triệu đồng.
- Công trình xây dựng tại thôn bản ĐBKK thuộc xã KV II.
KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG
Hiện nay trên địa bàn huyện có các CT, dự án đang thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau, kinh phí từ nhiều nguồn vốn, bao gồm: CT 135 giai đoạn I, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, hoàn cảnh khó khăn theo Quyết định 134, CT kiên cố hóa trường lớp học và nhà công vụ giáo viên giai đoạn II, Dự án trung tâm cụm xã, Dự án định canh định cư theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg, Vốn các xã biên giới theo Quyết định 160/2007/QĐ-TTg, các CTMTQG về các lĩnh vực Giáo dục đào tạo, dân số
Kế hoạch hóa gia đình, CT hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP,… Nhìn chung, các CT, dự án đã góp phần cải thiện đáng kể tình hình KTXH ở huyện Minh Hóa; đặc biệt đã hỗ trợ đầu tư làm mới và nâng cấp nhiều công trình giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, mạng lưới điện sinh hoạt, nguồn nước sạch, nước tự chảy cho nhiều xã trên địa bàn huyện; góp phần cải thiện việc tiếp cận của người dân đối với tiến bộ khoa học kỹ thuật, thúc đẩy trao đổi, lưu thông hàng hóa; thông qua việc tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp người dân từng bước chuyển đổi nhận thức về sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới, tiếp thu và từng bước áp dụng giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao hơn, thúc đẩy sản xuất phát triển…Mặc dù vậy, các CT, dự án vẫn còn nhiều tồn tại thiếu sót trong quá trình tổ chức thực hiện, sau đây là những tồn tại thiếu sót liên quan đến lĩnh vực đầu tư CSHT, chủ yếu là của CT 135 giai đoạn I, có thể rút ra làm bài học kinh nghiệm cho CT 135 giai đoạn II:
Công tác chỉ đạo thực hiện chưa thực sự sâu sát, giám sát chưa chặt chẽ, chậm phát hiện những mặt yếu kém tồn tại ở cơ sở
Bộ máy chỉ đạo thực hiện ở một số xã còn có những bất cập, nhiều đầu mối nhưng thiếu tập trung, hạn chế về năng lực, chưa ngang tầm nhiệm vụ, việc tham mưu đề xuất hạn chế Việc tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình tại các xã còn nặng về hình thức, ít có kiến nghị đề xuất ngoài việc đề nghị tăng vốn, kéo dài thời gian thực hiện CT
Phân cấp chưa mạnh, công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế, phần nhiều những sai phạm được phát hiện do nhân dân và các cơ quan giám sát
Phân cấp chưa mạnh, chưa rõ ràng, không dứt khoát, muốn giữ quyền phân bổ vốn, ngại phân cấp, ngại công khai, giảm ảnh hưởng vai trò của UBND xã và biến cấp xã trở thành thụ động trong quá trình thực hiện CT Phần lớn kinh phí của các dự án phần lớn vẫn do cấp huyện và tỉnh kiểm soát, trong khi trách nhiệm thực hiện lại nằm ở cấp xã Công tác thanh tra kiểm tra chưa mạnh, phần nhiều những sai phạm được phát hiện do nhân dân và các cơ quan giám sát thực hiện Việc giám sát đánh giá hiệu quả
CT chưa có những quy định về tiêu chuẩn, chỉ số cụ thể, còn nặng về thống kê số lượng công trình, chưa đánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng, đánh giá còn nặng về hoà đồng với các CT lồng ghép khác, chưa tách bạch riêng những hoạt động của CT.
Quản lý các nguồn vốn đầu tư tuy chưa có sai sót lớn nhưng vẫn còn biểu hiện tồn tại, hạn chế
Hiện nay có nhiều CT, dự án cùng đầu tư trên địa bàn xã CT 135, nhưng chưa có một cơ chế nào để quản lý thống nhất, chưa một địa phương nào tổng hợp đầy đủ được các nguồn vốn này, vì vậy rất khó đánh giá hiệu quả tổng hợp sử dụng các nguồn vốn và mức độ thất thoát vốn lồng ghép ngoài số vốn của CT 135.
Công tác khảo sát thiết kế
Nhiều công trình khảo sát bình đồ và địa chất làm sơ sài, tài liệu thiếu trung thực nên móng nhà đặt trên đất đắp không được xử lý gây hiện tượng nứt móng Ví dụ như năm 2003 đoàn kiểm tra tỉnh ủy kiểm tra thực tế phát hiện hạng mục nhà thiết bị của công trình Trường tiểu học Ba Nương phần trần của phòng hội đồng bị rạn nứt dài khoảng 5m; Hạng mục giếng nước của công trình Trường tiểu học Phú Nhiêu – Thượng Hóa đơn vị thi công đào 2 vị trí nhưng đều trúng đá ngầm nên chưa có nước cho học sinh sử dụng Một số trường hợp tính toán sai các điều kiện, các yếu tố tác động nên công trình trải qua một mùa mưa đã bị hư hỏng Mặc dầu qua kiểm tra, thanh tra đã phát hiện những sai sót của cơ quan tư vấn thiết kế dẫn đến lãng phí thất thoát tiền của Nhà nước nhưng không có cơ quan tư vấn nào phải bồi hoàn vì trách nhiệm theo hợp đồng thiếu chặt chẽ, bên A “đuối sức” không kiên quyết xử lý.
Quản lý chất lượng công trình, nghiệm thu thanh toán ở một số nơi còn tồn tại yếu kém
Tồn tại đáng nói nhất là công tác quản lý chất lượng công trình từ khâu khảo sát, thẩm định, thi công và cuối cùng là giám sát nghiệm thu Mặc dù hàng năm UBND tỉnh đều có chỉ thị chấn chỉnh công tác xây dựng cơ bản, Ban Chỉ đạo CT 135 tỉnh tổ chức nhiều cuộc họp rút kinh nghiệm, tìm biện pháp khắc phục.
Qua kết quả thanh, kiểm tra các công trình thi công trong 2 năm đầu CT 135 giai đoạn I (1999-2000) đã phát hiện một số công trình có sai sót qua các bước, trong đó sai sót chính là công tác thiết kế và giám sát nghiệm thu Hầu hết các công trình sai sót ở khâu thiết kế - dự toán, thẩm định, thi công, giám sát và nghiệm thu công trình.
Công tác quyết toán công trình còn chậm, chế độ báo cáo còn yếu
Tính đến cuối năm kế hoạch 2003 có 45 công trình CSHT thuộc CT 135 đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, nhưng số công trình đã duyệt quyết toán là rất ít.
Cụ thể: Trong 2 năm 1999-2000 cơ quan thường trực CT mới phê duyệt được 5 công trình trên tổng số 9 công trình Từ năm 2001 đến 2003 đã phân cấp cho Phòng Tài chính huyện thẩm định, Chủ tịch UBND huyện duyệt nhưng đến cuối năm 2003 trong số 45 công trình hoàn thành mới có chưa đến 6 công trình được phê duyệt và chưa có đơn vị nào gửi hồ sơ để tổng hợp báo cáo cấp trên.
Về thực hiện chế độ báo cáo đa số các chủ đầu tư báo cáo chậm, nhiều Ban quản lý báo cáo thiếu chính xác, sai mẫu quy định gây khó khăn và chậm trễ, bị động cho công tác tổng hợp báo cáo cấp trên.
Công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình sau khi nghiệm thu chưa được quan tâm thực hiện
Nhiều công trình đã bàn giao đưa vào sử dụng nhưng đến nay chủ sở hữu vẫn chưa đưa ra quy chế quản lý sử dụng khai thác công trình Do đó một số công trình đã biểu hiện xuống cấp nhanh chóng như chợ Y Leng, Trường THCS Kim Hóa,…
3 Huy động và phân bổ nguồn lực
Ngoài NSNN đã huy động được nhiều nguồn lực song chưa xứng đáng với tầm vóc của CT, nhất là chưa huy động được nguồn lực có tiềm năng lớn của các tổ chức quốc tế tham gia, nhân dân tham gia còn hạn chế
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II CỦA HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MINH HÓA
1 Giới thiệu chung về huyện Minh Hóa
Minh Hoá là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Bình, vào toạ độ:
17 0 28’30” đến 18 0 02’13” vĩ độ Bắc; 105 o 06’25” đến 106 0 20’30” kinh độ đông Phía Tây Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tuyên Hoá, phía Nam tiếp giáp huyện Bố Trạch, phía Tây giáp Bua - La - Pha và Nhòm - Na - Lạt của tỉnh Khăm Muộn - nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính (15 xã và 1 thị trấn), trong đó 12 xã hiện đang thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010), gồm các xã: Hồng Hoá; Yên Hoá; Xuân Hoá; Trung Hoá; Thượng Hoá; Hoá Sơn; Hoá Hợp; Hoá Tiến; Hoá Phúc; Hoá Thanh; Trọng Hoá; Dân Hoá Bốn xã vùng biên giới với CHDCND Lào là Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Sơn và Thượng Hóa Ngoài thị trấn Quy Đạt là trung tâm huyện lỵ, các xã Trung Hóa, Hoá Tiến được xem là trung tâm cụm xã, nằm ở phía Tây Nam và Tây Bắc trung tâm huyện.
Huyện có hệ thống giao thông quốc gia xuyên suốt: là đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á, đường quốc lộ 12A Huyện có cửa khẩu Quốc tế Cha Lo với nước bạn Lào - vùng Đông Bắc Thái Lan đây là điều kiện thuận lợi cho việc quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong tỉnh, trong nước và quốc tế.
1.1.2 Địa hình Địa hình của huyện Minh Hoá tương đối phức tạp, bị chia cắt bởi những dãy núi và các con suối đã tạo ra địa hình không bằng phẳng, phần lớn là núi có độ cao trung bình từ 500-1000 m, nghiêng dần từ Tây sang Đông Phía Tây Nam bị chia cắt bởi núi đá vôi và sông suối thuộc dãy núi Kẻ Bàng, phần còn lại chủ yếu là núi đất Trung tâm huyện có hai thung lũng hẹp nằm kéo dài giữa các dãy núi đá vôi và núi đất Địa bàn dân cư phân bổ chủ yếu ven đường quốc lộ Địa hình đồi dốc và chia cắt bởi hệ thống các dãy núi đá vôi, sông suối tạo ra sự cách trở và gây trở ngại lớn cho đại bộ phận dân cư ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận, giao lưu với các địa phương khác trong và ngoài huyện.
Huyện Minh Hoá nằm trong khu vực khí hậu duyên hải miền Trung, là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-25 0 C, vào mùa hè khí hậu rất nóng và khô, nhiệt độ trung bình trên 26 0 C, tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình hai tháng này lên tới 29 0 C-39 0 C.
Nhìn chung địa bàn huyện Minh Hoá có nền nhiệt lượng cao, lượng mưa dồi dào, tuy nhiên do khí hậu thất thường của khu vực khô và nóng, mưa phân bố không đều nên không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và phát triển KTXH nói chung.
Biểu đồ 1- Tỷ trọng các loại đất theo mục đích sử dụng đến năm 2008 1
1Báo cáo quy hoạch phát triển KTXH của huyện Minh Hoá đến năm 2015,2020
Trong tổng diện tích đất tự nhiên 141.270,94 ha, đất nông nghiệp chiếm 123.353,46 ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp chỉ có 6.429,64 ha, còn đại bộ phận là đất lâm nghiệp với 116.874,69 ha; đất phi nông nghiệp có 3.305,69 ha và đất chưa sử dụng là 14.611,79 ha, trong đó đất có khả năng đưa vào sử dụng là 13.604,59 ha
Tài nguyên nước của huyện Minh Hoá có những hạn chế nhất định và phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu thời tiết hàng năm Nước mặt phụ thuộc vào lượng mưa tự nhiên, một phần được lấy từ các con sông suối Ngoài ra, còn có các hồ đập nhỏ khác phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu của nhân dân Nước ngầm thường sâu và dễ bị cạn vào mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt của nhân dân.
Toàn huyện có 30.861 ha đất rừng đặc dụng; 55.462 ha đất rừng sản xuất; 39.144 ha đất rừng phòng hộ Trong ba loại rừng trên thì đất có rừng là 103.593 ha, đất chưa có rừng 21.875 ha Diện tích đất rừng lớn là tiềm năng, thế mạnh của huyện, là vùng nguyên liệu cung cấp sản phẩm gỗ cho các ngành sản xuất công nghiệp của tỉnh.
1.2.4 Tài nguyên khoáng sản khác
- Than đá: Mỏ than Ba Nương, trữ lượng ước tính 5-10 vạn tấn, chất lượng tốt.
Do vỉa than chỉ là một lớp kẹp mỏng trong đá trầm tích cổ nên chỉ có thể khai thác thủ công để phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng, làm chất đốt.
- Đá vôi: Có trữ lượng lớn, diện tích núi đá vôi trên 12.000 ha, do chưa được thăm dò nghiên cứu về chất lượng cụ thể Hiện nay chỉ khai thác làm vật liệu xây dựng.
- Phốt phorit: Có trữ lượng nhỏ trong các hang động, ước tính 1,5-2 vạn tấn, có thể dùng sản xuất phân bón.
Tính đến cuối năm 2008 dân số toàn huyện là 47.217 người với 10.343 hộ gia đình Mật độ dân số bình quân chung toàn huyện là 33 người/km 2 , thấp nhất trong 7 huyện và thành phố trong toàn tỉnh Quảng Bình và chỉ bằng 30% mật độ dân số bình quân của cả tỉnh Có sự chênh lệch lớn về dân số và mật độ dân số giữa các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Trên địa bàn huyện Minh Hóa hiện có 11 tộc người thuộc 4 nhóm dân tộc chủ yếu, bao gồm: Kinh, Bru- Vân Kiều, Chứt và dân tộc khác Trong tổng số 80.8% đồng bào dân tộc Kinh thì có 80% là nhóm người Nguồn có tiếng nói riêng, phong tục tập quán riêng Toàn huyện có 9.059 người dân tộc thiểu số, chiếm 19,2% tổng dân số, đồng bào chủ yếu sống ở các xã vùng cao biên giới giáp Lào
Số người trong độ tuổi lao động năm 2008 là 25.856, chiếm 54,75% trong tổng dân số Lực lượng lao động chủ yếu tham gia vào sản xuất nông, lâm nghiệp (chiếm 80% số lượng lao động ) Trình độ chuyên môn của cán bộ trong các cơ quan, đơn vị còn hạn chế nhiều, đặc biệt là cấp xã Cấp huyện có 72 công chức, tỷ lệ tốt nghiệp đại học chiếm gần 80%, cấp xã có 133 công chức nhưng tỷ lệ tốt nghiệp đại học chỉ chiếm 6%, tốt nghiệp cao đẳng 10%, tốt nghiệp trung cấp chiếm 80% còn lại chỉ qua sơ cấp
2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện
2.1 Thực trạng các ngành và lĩnh vực kinh tế
2.1.1 Quy mô, nhịp độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Biểu đồ 2: Tỷ trọng giá trị các ngành kinh tế trong tổng giá trị sản xuất 1
1Báo cáo quy hoạch phát triển KTXH của huyện Minh Hoá đến năm 2015,2020
Các ngành phát triển kinh tế ở mức thấp, tổng giá trị sản xuất nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng Tổng giá trị sản xuất năm 2005 là 81.400 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm - ngư, tăng tỷ trọng CN-TTCN và TM-DV Tỷ trọng các ngành nông - lâm - thủy sản, TM-DV, CN - TTCN trong tổng giá trị sản xuất năm 2008 tương ứng là 40,68%, 33,72% và 25,6% Tổng sản lượng lương thực năm 2008 đạt 9.483,71 tấn, tăng 20,32% so với năm 2007 và tăng 28,1% so với năm 2005 TNBQ đầu người đạt 3,6 triệu đồng/người/năm, chỉ đạt 72% so với kế hoạch đặt ra, tăng 14,28% so với năm 2007.
Trong những năm qua nông nghiệp có bước phát triển khá ổn định góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện cũng như giải quyết vấn đề lao động, việc làm và là ngành kinh tế chủ yếu đảm bảo cho đời sống đại bộ phận dân cư trên địa bàn huyện Tuy nhiên với đặc trưng là huyện miền núi có một số đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu và xã hội không thuận lợi nên việc sản xuất nông nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản năm 2008 đạt 52,205 triệu đồng ( giá CĐ năm 1994 ), tăng 11,26% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 40,68% trong tổng giá trị sản xuất.
2.1.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
135 TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
1 Thực trạng hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng
1.1 Tình hình tổ chức quản lý
Thực hiện nguyên tắc công khai, dân chủ từ cơ sở, phát huy sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành hướng dẫn cho các địa phương thực hiện đúng tinh thần của Thông tư liên tịch số: 676/2006/TTLT- UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT ngày 08/8/2006 của Liên bộ về việc hướng dẫn thực hiện CT 135 giai đoạn II, trong việc giao chủ đầu tư, thành lập ban quản lý dự án, ban giám sát, lựa chọn công trình, quy hoạch, kế hoạch, giám sát hoạt động xây dựng, bàn giao khai thác công trình
Sau 4 năm thực hiện CT 135 giai đoạn II cho thấy các chủ đầu tư đã thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc, quy định về quản lý đầu tư và xây dựng, từ khi lựa chọn công trình đến khi bàn giao đưa vào sử dụng
1.2 Công tác triển khai thực hiện
Dự án xây dựng CSHT là 1 trong 4 dự án thành phần của CT 135 giai đoạn II, có nguồn vốn đầu tư lớn nhất Qua 5 năm thực hiện (2006 - 2010), NSNN đầu tư cho huyện Minh Hóa trong nội dung đầu tư xây dựng CSHT với tổng số vốn là 49.835 triệu đồng (vốn NSTW) Trong 2 năm đầu triển khai CT, bình quân mỗi xã được đầu tư 700 triệu đồng và năm 2008 là 800 triệu đồng.
Xét về cơ cấu vốn đầu tư, do trước đây hệ thống CSHT các xã ĐBKK có rất ít hoặc đã hư hỏng, xuống cấp Việc đầu tư từ nguồn vốn CT mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ và chưa thể đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ các loại CSHT Vốn tập trung chủ yếu cho những khâu cần thiết, cấp bách nhất Tính chung kết quả đầu tư đến năm
2009 và kế hoạch đầu tư năm 2010, tỷ trọng vốn đầu tư các loại công trình được đầu tư là: giao thông 58%, thủy lợi và nước sinh hoạt 4%, trường học 8%, điện 17%, trạm y tế7%, chợ 3%, nhà văn hóa 3% Qua số liệu trên có thể thấy đa số nguồn vốn được tập trung cho các công trình đường giao thông, trường học và thủy lợi nhỏ, đây là những loại công trình thiết yếu và có nhu cầu cấp bách nhất, đặc biệt đường giao thông có mức vốn đầu tư cao nhất Nhìn chung, huyện đã xác định tập trung trước hết cho những công trình cần thiết, bức xúc nhất và huy động đủ nguồn lực đầu tư, không để kéo dài quá 2 năm Cơ cấu đầu tư các loại công trình hạ tầng đã có sự thay đổi, từ ưu tiên làm đường giao thông, trường học sau đó chuyển một phần sang đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, đời sống, điện sinh hoạt, trạm y tế, nhà văn hóa nên dần đảm bảo tính cân đối, phù hợp với nhu cầu sản xuất và đời sống.
Về tiến độ lập và giao kế hoạch đầu tư, lập và phê duyệt thiết kế, dự toán các công trình hàng năm đều chậm Do tiến độ thực hiện xây dựng và thanh toán vốn chậm nên nguồn vốn chưa thanh toán tồn đọng khá lớn, thường xuyên có tình trạng vốn chờ công trình.
1.3 Kết quả thực hiện khối lượng các hạng mục công trình
Trong 4 năm qua, nguồn vốn CT 135 giai đoạn II đã đầu tư cho huyện Minh Hoá 64 công trình, đến thời điểm này đã có 46 công trình hoàn thành đưa vào sử dụng,
18 công trình đang thi công dở dang Năm 2010 tổng vốn kế hoạch 13.386 triệu đồng/18 công trình chuyển tiếp và 5 công trình xây dựng mới cho 12 xã của huyện, trong đó giao thông 17 công trình, trường học 3 công trình và chợ 1 công trình, trạm y tế 2 công trình và nhà văn hóa 1 công trình 100% công trình xây dựng mới năm 2010 là công trình giao thông Hiện tại các công trình đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thi công, dự kiến 100% công trình sẽ hoàn thành trong năm kế hoạch.
2 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng
Vốn đầu tư xây dựng CSHT trong CT 135 giai đoạn II 100% là vốn đầu tư phát triển của NSNN Vốn huy động từ NSĐP và đóng góp của địa phương là không có.
Dự án xây dựng CSHT là 1 trong 4 dự án thành phần của CT 135 giai đoạn II, có nguồn vốn đầu tư lớn nhất Trong 5 năm CT đã bố trí NSNN cho dự án của huyện là: 49.835 triệu đồng, để đầu tư xây dựng 69 công trình, dự kiến đến hết năm 2009 có
46 công trình đã xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng Ngoài ra, năm 2008 NSTW phân bổ cho tỉnh một khoản kinh phí là: 2.197 triệu đồng để phục vụ công tác duy tu,bảo dưỡng các công trình được đầu tư từ nguồn vốn CT 135 trên địa bàn các xã ĐBKK UBND tỉnh đã phân bổ nguồn vốn trên cho 54 công trình, bình quân mỗi công trình được phân bổ 40 triệu đồng Theo báo cáo của UBND các huyện và UBND các xã, hiện hầu hết các xã đang tổ chức triển khai thi công, tính đến 31/12/2008 tỷ lệ hoàn thành, giải ngân ước đạt khoảng 50% vốn kế hoạch giao
Bảng 1 – Cơ cấu vốn đầu tư theo loại công trình đầu tư từ năm 2006 – 2010 ở huyện Minh Hóa 1 Đơn vị: Triệu đồng
Hạng mục Số công trình Tỷ lệ % Vốn đầu tư Tỷ lệ %
Nước sinh hoạt 4 6 1509 3 Điện sinh hoạt 12 17 8.604 17
1 Báo cáo kết quả thực hiện CT 135 giai đoạn II các năm - Ban Dân tộc miền núi tỉnh Quảng Bình.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN II TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
Cùng với kết quả giai đoạn I, CT 135 giai đoạn II đã tạo ra CSHT thiết yếu khá đồng bộ ở các xã ĐBKK ở huyện Minh Hoá Đặc biệt đã nhanh chóng cải thiện hệ thống trường lớp cho khu trung tâm và những khu vực lẽ thuộc các bản vùng sâu (kể cả trang thiết bị bên trong) góp phần tích cực cải thiện điều kiện dạy và học ở các xã ĐBKK Đến nay, 100% xã có trường tiểu học, 93% xã có trường THCS; 12/12 xã ĐBKK đã có đường ô tô đến trung tâm tâm xã đi lại thuận tiên, 12/12 xã có điện lưới.
CT 135 đã đầu tư nhiều công trình với hình thức rất đa dạng: hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, phục vụ cho nhiều vùng dân cư, đặc biệt là nhiều hồ đập nhỏ xây dựng ở các thôn bản, góp phần tích cực phục vụ định canh định cư, ổn định cuộc sống cho đồng bào các dân tộc Nhiều công trình nước sinh hoạt tự chảy được đầu tư như: xã Hoá Thanh, bản
Y Leng, Bãi Dinh, (Xã Dân Hoá), La Trọng (xã Trọng Hoá) nhìn chung các công trình nước sinh hoạt đều phát huy hiệu quả Trong 4 năm, nguồn vốn CT 135 giai đoạn
II đã đầu tư cho huyện Minh Hoá 64 công trình, đến thời điểm này đã có 46 công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, 18 công trình đang thi công dở dang
Hệ thống giao thông là yếu tố hết sức quan trọng trong phát triển KTXH của các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú của đồng bào dân tộc ít người vì đó là điều kiện để đưa người nghèo tiếp cận với thị trường, tiếp cận với văn minh bên ngoài Tuy nhiên như phần trên đã trình bày: hệ thống hạ tầng giao thông các xã ĐKKK trước khi có CT 135 ở tình trạng thiếu và yếu nghiêm trọng Chính vì thế CT 135 đã tập trung một khối lượng vốn đầu tư lớn cho việc phát triển hạ tầng giao thông các xã ĐBKK, khoảng 29.218 triệu đồng, chiếm 58% vốn đầu tư xây dựng CSHT Một mặt xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của đồng bào các dân tộc, mặt khác để đáp ứng các điều kiện cơ bản khi tiến hành CT Vì CSHT mà đặc biệt là hạ tầng giao thông chính là điều kiện tiền đề, tiên quyết để có thể thực hiện các dự án khác của CT Giao thông có phát triển thì mới thúc đẩy sản xuất, trao đổi hàng hoá, mới có thể phát huy hiệu quả của các dự án khác.
Với sự nỗ lực của toàn tỉnh nói chung và của huyện nói riêng, hệ thống giao thông các xã ĐBKK đã có những bước tiến vượt bậc Tổng số công trình hạ tầng giao thông mà CT đã thực hiện ở huyện là 37 công trình Trong đó, đường nông thôn chủ yếu là đường cho xe cơ giới vừa và nhỏ về tới trung tâm các xã hoặc cụm xã, nơi có địa hình khó khăn thì mở đường cho xe cơ giới 2 bánh hoặc xe ngựa thồ
Về cấp điện Đối với những xã nghèo ở vị trí có khả năng nối lưới, CT đã đầu tư để xây dựng mới đường dây tải điện để nối điện lưới quốc gia theo cơ chế: Nhà nước hỗ trợ đầu tư đường dây điện cao thế, máy biến áp trung thế và công tơ tổng Phần còn lại huy động nhân dân cùng góp vốn xây dựng đường hạ thế và kéo điện tới từng thôn, bản Đối với những xã không có khả năng nối lưới (khoảng 20 xã), CT đã hỗ trợ vốn để nhân dân tự làm các công trình cấp điện tại chỗ như thuỷ điện nhỏ, máy phát điện Đối với các hộ gia đình thuộc diện ĐBKK, CT hỗ trợ một phần kinh phí để nối điện từ nguồn chung vào đến tận nhà. Đến cuối năm 2009, CT đã xây dựng được 12 công trình điện với tổng vốn đầu tư 8.604 triệu đồng, đưa mạng lưới điện quốc gia đến các xã ĐBKK góp phần thúc đẩy, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
Kết quả là sau 4 năm thực hiện CT 135 đã xây dựng được 2 công trình thuỷ lợi, với số vốn đầu tư 700 triệu đồng, góp phần đảm bảo tưới tiêu cho trên 60% diện tích đất canh tác Trong đó: Đối với các xã ĐBKK chưa có công trình thuỷ lợi tưới hoặc đã bị xuống cấp, CT dùng vốn Ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp Đối với những xã nghèo nằm gần các công trình thuỷ lợi lớn, CT đầu tư xây dựng hệ thống kênh dẫn từ công trình lớn, tạo nguồn nước, hỗ trợ vật tư cùng nhân dân xây dựng hệ thống kênh nội đồng.
Về cấp nước sinh hoạt
CT đã xây dựng và đưa vào sử dụng được hơn 4 công trình cấp nước sinh hoạt với số vốn đầu tư 1.509 triệu đồng, nâng tỷ lệ số hộ được dùng nước sạch từ 50% năm
2006 lên 80% năm 2009 Mặc dù hạ tầng nước sạch có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống nhưng việc đầu tư cho đối tượng này ở các xã ĐBKK không được coi là trọng tâm Bởi vì trong điều kiện kinh tế nghèo nàn, nguồn vốn cho hạ tầng hạn hẹp thì các xã buộc phải tập trung vốn đầu tư cho những đối tượng hạ tầng mà có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế như giao thông, thuỷ lợi, điện
Trong những năm qua CT 135 đã tạo ra những bước tiến đáng kể về hạ tầng giáo dục các xã ĐBKK, đóng góp to lớn đối với sự nghiệp phát giáo dục Có 5 công trình trường học được hoàn thành với tổng vốn đầu tư 4.320 triệu đồng.
Hệ thống cơ sở y tế vùng dân tộc và miền núi được củng cố, xây dựng và phát triển Dự án đã xây dựng được 5 trạm y tế (không kể cải tạo và nâng cấp) với tổng vốn đầu tư khoảng 3.884 triệu đồng
Về các kĩnh vực khác
CT chỉ đầu tư xây dựng 1 công trình chợ trung tâm xã Hóa Hợp với số vốn 1.600 triệu đồng, chiếm 3% tỷ trọng vốn đầu tư CSHT Huyện đã xây dựng được 6 công trình nhà văn hóa tại trung tâm xã và thôn bản, với số vốn đầu tư 1.420 triệu đồng
Phân tích ở trên cho thấy hệ thống CSHT có một vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển KTXH Muốn nền kinh tế phát triển thì hệ thống CSHT phải đi trước một bước Thực tế cho thấy đầu tư phát triển CSHT trong CT 135 đã mang lại hiệu quả KTXH to lớn Tuy nhiên CSHT với đặc trưng là một loại hàng hoá công cộng, mọi hoạt động và hiệu quả của nó phải được nhìn nhận dưới góc độ hiệu quả KTXH
Đầu tư xây dựng CSHT làm thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn miền núi
Nhìn lại hiệu quả của từ CT 135 nói chung và dự án đầu tư CSHT nói riêng cho thấy, các vùng ĐBKK trên địa bàn huyện nhờ được hưởng lợi, đến nay đã có những khởi sắc đáng kể Tại các xã, thôn bản, hệ thống CSHT ngày càng được hình thành và cải thiện rõ rệt so với trước đây, góp phần làm thay đổi bộ mặt KTXH của huyện miền núi, vùng cao Minh Hóa
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN III TẠI HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN MINH HÓA ĐẾN NĂM 2015
Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người dân; chú trọng đối tượng hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực Xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh đi đôi với mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tăng tỷ trọng công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến lâm sản, tăng tỷ trọng dịch vụ Gắn chỉ tiêu tăng trưởng với chỉ tiêu tiến bộ và công bằng xã hội, nhằm tạo việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho các tầng lớp dân cư Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, bảo đảm vững chắc an ninh quốc phòng.
2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống ngang mức trung bình của tỉnh, dự kiến đối với huyện Minh Hóa là 14,5% giảm bình quân hàng năm 5,4% trong giai đoạn 2010-2015; dự kiến thu nhập bình quân đầu người đạt 13 triệu đồng vào năm 2015 (theo mức dự kiến tốc độ tăng bình quân của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2015) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ đồng thời tiếp tục chú trọng phát triển nông - lâm - nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế về vị trí thương mại của Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cha Lo, tiềm năng, thế mạnh về rừng và đất lâm nghiệp chưa sử dụng; hoàn thành giao đất, giao rừng cho hộ gia đình; chuyển đổi và phân bố lại cơ cấu lao động, đưa tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn dưới 60%; đưa tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện trên 40% Tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích, đảm bảo đến năm 2015 có 1.000 ha đạt giá trị 30 - 50 triệu đồng/ ha/năm Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, đảm bảo đến năm 2015 đưa tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp lên 60%, nâng tổng đàn trâu bò lên khoảng 29.000 con, đàn lợn đạt 23.000 con Đảm bảo cơ bản đồng bộ kết cấu hạ tầng KTXH nông thôn trước hết là hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích đất lúa có thể trồng hai vụ, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, cây công nghiệp Đảm bảo giao thông thông suốt bốn mùa tới các xã thuận tiện, đảm bảo cung cấp điện sinh hoạt ổn định cho hầu hết dân cư; cải thiện các điều kiện học tập và chữa bệnh của nhân dân, quan tâm đến sinh hoạt văn hóa tinh thần và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Đến năm 2015 có 85% - 90% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, huyện đạt chuẩn phổ cập bậc trung học và 30% số trường đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ dùng nước sạch hợp vệ sinh đạt 90% - 95%. Định hướng một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
- Nhịp độ tăng trưởng kinh tế:
Huy động mọi nguồn lực đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, dự kiến tốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản xuất hàng năm bình quân 15% cho giai đoạn 2010 - 2015
Biểu đồ 4: Dự kiến tốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản xuất đến năm 2020 của huyện Minh Hoá 1
1Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực toàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 và 2020.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Chuyển dịch cơ cấu các ngành theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị ngành TM
- DV, giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp
Biểu đồ 5: Dự kiến cơ cấu kinh tế của huyện Minh Hoá đến năm 2020 1 Định hướng cụ thể về xây dựng cơ sở hạ tầng KTXH
- Kết cấu hạ tầng kinh tế:
Về giao thông: Đến năm 2010 ưu tiên hoàn thành các danh mục đường ô tô về đến trung tâm xã đảm bảo lưu thông bốn mùa và xây dựng hoàn thành bến xe trung tâm huyện lỵ Đến năm 2015, hoàn thành bê tông và nhựa hóa 80% danh mục các tuyến đường huyện và 70% danh mục các tuyến đường xã Xây dựng hoàn chỉnh bến xe ở các xã xa trung tâm huyện để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân Hoàn thành hệ thống đường tuần tra biên giới trên địa bàn huyện, theo chủ trương của Chính phủ
Tiếp tục kiên cố hóa hoàn chỉnh mạng lưới giao thông đến trung tâm xã và làng bản bằng nguồn vốn CT 135 Tập trung xây dựng hoàn chỉnh đường tuần tra biên giới quốc lộ 12A - Bản Lòm, chuẩn bị tìm nguồn vốn để đầu tư công trình: đường tuần tra biên giới từ bản Mò O, Thượng Hóa đi Ma - Ca - Táp, đầu tư mới theo quy hoạch 2
1Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực toàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 và 2020. đồn biên phòng, đồng thời chuẩn bị tiếp tục đầu tư các tuyến đường trên vùng biên giới Việt - Lào Phát động phong trào bê tông hóa đường giao thông nông thôn bằng vốn dân góp, nhà nước hỗ trợ đã ban hành tại Quyết định 08/QĐ-UB ngày 13/04/2001 của UBND tỉnh.
Về thuỷ lợi, nước sinh hoạt: Điều tra khảo sát các nguồn nước tưới để đầu tư xây dựng bổ sung mới một số công trình thuỷ lợi và kiêm cấp nước sinh hoạt, nhất là đảm bảo sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung ở các xã Dân Hoá, Hoá Sơn và Thượng Hoá.
Một số công trình đập thuỷ lợi do xây dựng lâu năm xuống cấp nên cần tập trung sửa chữa, nâng cấp để đảm bảo chủ động tưới tiêu, phòng tránh lũ lụt bất thường xảy ra, đảm bảo an ninh lương thực cộng đồng Nâng cấp và xây dựng mới kênh mương ở thôn bản để đảm bảo nâng cao hiệu suất tưới tiêu của các hồ, đập thuỷ lợi.
Về cấp điện và năng lượng: Tiếp tục đầu tư cấp điện lưới cho các thôn, bản chưa có điện Đối với các bản xa xôi, nghiên cứu cấp điện dạng năng lượng pin mặt trời, đẩy nhanh xây dựng mới thuỷ điện vừa và nhỏ: thuỷ điện La Trọng và thuỷ điện Dân Hoá.
Phát triển hoàn chỉnh hệ thống liên lạc vô tuyến và hữu tuyến, dịch vụ internet dọc hành lang tuyến đường quốc lộ 12A và trung tâm các xã theo quy hoạch bưu chính viễn thông của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006-2020 để phục vụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ và chỉ đạo.
- Các công trình hạ tầng xã hội:
Tiếp tục đầu tư xây dựng nhà văn hoá hoặc bưu điện văn hóa xã, thư viện, tủ sách pháp luật, sân vận động tại trung tâm huyện lỵ và các điểm vui chơi giải trí ở các thị trấn, thị tứ theo quy hoạch.
Tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp các trạm phát lại truyền hình vùng lõm, các trạm truyền thanh, các tổng đài tự động, phủ sóng truyền hình ở các thôn bản xa trung tâm xã hoặc nơi chưa có điện lưới, ở vùng xa xôi, hẻo lánh, dân cư không tập trung. Đối với những vùng nếu xây dựng các trạm phát lại truyền hình hiệu quả không cao thì hỗ trợ trang bị chảo thu sóng vệ tinh cho hộ gia đình.
Lồng ghép các nguồn vốn đầu tư cho các CTMTQG, CT kiên cố hoá truờng học, để đến năm 2010, xoá toàn bộ các nhà lớp học nhờ, học tạm, tranh tre nứa lá đến năm 2015 đạt 70% xã có truờng mầm non Các trường phổ thông có phòng chức năng, phòng thí nghiệm thực hành và 100% cán bộ giáo viên có nhà công vụ.
Tìm kiếm các nguồn vốn thực hiện dự án nâng cấp cơ sở y tế cấp xã theo chuẩn quốc gia, lồng ghép đầu tư, nâng cấp sửa chữa các trạm y tế của xã và của các cụm bản.Phấn đấu đến năm 2015 có 85-90% xã đạt chuẩn quốc gia về trạm y tế và cơ sở y tế tại trung tâm cụm xã.
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG
1 Giải pháp cho Chương trình 135 giai đoạn III
Sau 4 năm thực hiện, CT 135 giai đoạn II đã tạo ra một bước tiến mới cho các xã ĐBKK về mọi mặt: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Tuy nhiên, do nguyên nhân chủ quan và khách quan nên CT vẫn tồn tại những hạn chế nhất định Vì vậy, hiện nay, khi CT 135 đã gần kết thúc giai đoạn II, vấn đề đặt ra là làm thế nào để hoạt động đầu tư phát triển CSHT trong CT thực sự trở thành một khâu đột phá trong sự nghiệp phát triển KTXH huyện miền núi Minh Hoá? Trong phạm vi kiến thức và sự hiểu biết của mình em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những ưu điểm đồng thời khắc phục một số nhược điểm của hoạt động đầu tư phát triển CSHT trong CT 135 giai đoạn II với một mong muốn là CT sẽ hoàn thành thắng lợi những mục tiêu đã đề ra trong giai đoạn sắp tới 2010 - 2015.
1.1 Xác định đúng mục tiêu đầu tư, tập trung trọng điểm
1.1.1 Rà soát đối tượng, phạm vi đầu tư
Trong giai đoạn III của CT, các điều kiện KTXH đã có nhiều thay đổi so với xuất phát điểm của giai đoạn II nên đòi hỏi cần có sự điều chỉnh về đối tượng, mục tiêu, lĩnh vực đầu tư, cũng như về chính sách, nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình mới. Cần xác định một tiêu chí mới cho các xã thuộc diện đầu tư của CT 135 Tiêu chí này dùng để xét các xã tiếp tục tham gia, các xã đã hoàn tất mục tiêu, đưa ra khỏi đối tượng đầu tư của CT 135 và chuyển các xã đó sang CT phát triển mới, chính sách mới Đồng thời rà soát lại các thôn, bản thuộc các xã khu vực II nhưng vẫn trong tình trạng ĐBKK để tiếp tục đầu tư theo CT 135 Cần nâng cao tiêu chuẩn các xã thoát nghèo của CT
135, nâng cao chuẩn ĐBKK Bởi vì ở giai đoạn II, nguồn lực có hạn nên các mục tiêu và phạm vi phải giới hạn, nay do điều kiện đời sống KTXH có bước phát triển mới nên tiêu chuẩn xét đói nghèo và ĐBKK cũng cần nâng cao hơn, như chuẩn đói nghèo, chuẩn về chăm sóc sức khỏe, giáo dục phổ cập, các công trình hạ tầng cần đầu tư phong phú hơn, quy mô lớn hơn so với giai đoạn II.
1.1.2 Mục tiêu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
Trước hết, cần chọn lựa các công trình đầu tư thiết thực, phát huy tác dụng nhanh, giải quyết kịp thời các yêu cầu cấp bách phục vụ đời sống và sinh hoạt Do nguồn vốn của CT có hạn, CSHT các vùng này hầu như chưa được đầu tư đầy đủ, nhu cầu đầu tư rất lớn Việc cân đối giữa khả năng và yêu cầu đòi hỏi phải có chính sách ưu tiên hợp lý Trước hết giải quyết những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu, cấp bách của người dân đồng thời tạo cơ sở nền tảng cho sự phát triển lâu dài, bền vững Thực hiện những biện pháp hỗ trợ, tác động tích cực đến phát triển sản xuất, tạo khả năng tích lũy nguồn lực của từng hộ gia đình, thay đổi tư duy và tập quán lạc hậu, từ đó kết hợp với nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài của cộng đồng, tạo ra sự phát triển bền vững cho các xã.
Xác định công trình có vai trò quan trọng, đột phá vào những vấn đề bức xúc, ách tắc nhất để thúc đẩy nhiều mặt hoạt động KTXH khác Đối với mỗi xã, cụm xã cần căn cứ điều kiện tình hình cụ thể của địa phương để xác định đúng khâu có lợi thế nhất để đầu tư, hoặc khâu yếu nhất đang làm ách tắc, kìm hãm các yếu tố phát triển KTXH.
Từ bước đột phá đó sẽ tạo ra tác động có tính chất dây chuyền đến các khâu khác Tuy nhiên, kế hoạch đầu tư các công trình hạ tầng phải đặt trong mối quan hệ tương quan đối với khả năng sử dụng và phát huy các yếu tố đó Ví dụ chưa xây dựng trạm truyền hình phủ sóng rộng khi khả năng trang bị máy thu hình của dân còn khó khăn, không mở đường lớn ở các vùng nhu cầu còn hạn chế.
Thứ hai, cần có quan điểm phát triển có hệ thống, bền vững, lâu dài Do đặc điểm các công tình kết cấu hạ tầng có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn và khai thác sử dụng kéo dài Các công trình hạ tầng không phải là loại tài sản dễ thanh lý, đổi mới và luân chuyển giá trị nhanh chóng như các loại thiết bị, tài sản khác nên cần tính đến yếu tố bền vững để đảm bảo hiệu quả đầu tư Định hướng đầu tư cần căn cứ quy hoạch tổng thể và chiến lược, kế hoạch phát triển KTXH dài hạn của địa phương Đầu tư các công trình phải đảm bảo tính hệ thống, bổ trợ, phục vụ lẫn nhau và phù hợp với xu hướng phát triển trong tương lai, đồng thời, kết hợp chặt chẽ, thống nhất với hoạt động của các CT mục tiêu quốc gia khác trên địa bàn Luôn quán triệt quan điểm CSHT là một trong những tiền đề để thực hiện hoạt động sản xuất và sinh hoạt xã hội Nó chỉ phát huy tác dụng gián tiếp thông qua các hoạt động sử dụng CSHT đó, do vậy phải có các bước tiến hành phù hợp với sự phát triển đồng bộ của các yếu tố khác trong kế hoạch phát triển chung của địa phương Do nguồn lực của mỗi CT đều có hạn nên kế hoạch phải tạo sự thống nhất, gắn kết, bổ trợ lẫn nhau giữa các CT, tạo ra hợp lực thúc đẩy các mặt KTXH cùng phát triển Ví dụ: CT 135 tạo ra hệ thống đường, trường, trạm, điện, nước sinh hoạt, thủy lợi nhỏ… có quan hệ chặt chẽ với việc thực hiện các
CT định canh định cư, cung cấp nước sạch, phổ cập tiểu học, khám chữa bệnh cho người nghèo, y tế cộng đồng, dân số và kế hoạch hóa gia đình,…
Thứ ba, triệt để tiết kiệm, chỉ đầu tư những hạng mục cần thiết để giảm chi phí xây dựng, đảm bảo chất lượng Các công tình hạ tầng có đặc điểm chiếm chỗ không gian, có tác động lớn đến cảnh quan môi trường và đời sống xã hội, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi Do vậy, yêu cầu mỹ thuật công trình cần chú ý Tuy nhiên,nếu quá nhấn mạnh đến yêu cầu này sẽ dẫn đến đầu tư mang tính phô trương hình thức.Đặt trong điều kiện hoàn cảnh nguồn vốn rất hạn hẹp, yêu cầu đầu tư rất cấp thiết để phục vụ đời sống thì mức độ kiến thiết, xây dựng cần cân đối hợp lý Quan điểm tiết kiệm, hiệu quả phải đặt lên hàng đầu, các hạng mục không cần thiết, ít quan trọng cần giảm thiểu để tập trung vốn để nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng công trình.
Thứ tư, CT phải dựa trên cơ sở sự gắn kết giữa Nhà nước và nhân dân các xã trên địa bàn Nhân dân phải được tham gia trong mọi mặt hoạt động và các khâu công việc mà họ có khả năng tham gia, từ lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư, huy động nguồn lực, thực hiện xây dựng, kiểm tra giám sát, sử dụng, bảo dưỡng công trình
Việc sử dụng mang tính cộng đồng phạm vi hẹp (làng, bản, thôn, xóm), lợi ích sử dụng của cá nhân, cộng đồng này ảnh hưởng đến lợi ích của cá nhân, cộng đồng khác (do các công trình có sức phục vụ hạn chế, hoặc nguồn lực phải phân chia giữa các mục tiêu, nhu cầu khác nhau của các cộng đồng) Vì vậy, phải đảm bảo tính hiệu quả và công bằng.
Lợi ích của từng cá nhân được xác định rất cụ thể và gắn trực tiếp đến việc khai thác, sử dụng công trình, do vậy cộng đồng phải có trách nhiệm tham gia lập kế hoạch, đóng góp nguồn lực, kiểm tra giám sát, quản lý sử dụng công trình Đây đồng thời cũng là biện pháp để thực hiện quyền lợi của mỗi cá nhân Sự tham gia của cộng đồng còn có ý nghĩa huy động các nguồn lực vật tư, lao động tại chỗ, tăng tính chủ động và trách nhiệm của nhân dân Mặc dù khả năng hiện nay còn hạn chế nhưng đây sẽ là nguồn lực cơ bản và lâu dài, quyết định các bước phát triển KTXH miền núi Nhà nước phải có cơ chế cụ thể để thực hiện nguyên tắc này, có như vậy các chủ trương, chính sách của Nhà nước mới được thực hiện thông suốt và phát huy tác dụng thực sự, kế hoạch đề ra mới sát thực, hợp lý, đáp ứng yêu cầu thiết thực, hiệu quả và công bằng.
Thứ năm, xây dựng các công trình CSHT ở miền núi, vùng cao, vùng sâu phải gắn liền với thực hiện kế hoạch định canh định cư, lấy đó làm nền tảng thực hiện tốt chính sách định canh định cư, từ đó mới có đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu về CSHT cho đồng bào, cũng như phát huy đầy đủ tác dụng và hiệu quả của công trình hạ tầng Cần đẩy nhanh và mở rộng dự án xây dựng TTCX, hoàn thành TTCX (còn trung tâm cụm xã Trung Hóa), đưa đồng bào vùng núi vùng cao xuống nơi có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi.
1.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các xã ĐBKK
1.2.1 Về công tác quy hoạch
Huyện tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống CSHT của các xã, làm cơ sở để lập kế hoạch đầu tư hàng năm Trong quá trình triển khai, nếu phát sinh nhu cầu đầu tư công trình khác chưa có trong quy hoạch nhưng trở nên cấp thiết thì phải bổ sung quy hoạch và ưu tiên thực hiện trước.
Căn cứ quan trọng nhất khi lập kế hoạch đầu tư là quy hoạch phát triển hệ thống CSHT được duyệt Để kế hoạch phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của dân thì ngay trong quá trình lập quy hoạch phải có sự tham gia đóng góp ý kiến, tham khảo kinh nghiệm của dân, cụ thể là HĐND, UBND xã, các hội đoàn thể, những người có uy tín và kinh nghiệm tại cộng đồng như già làng, trưởng bản… Bản quy hoạch phải được xây dựng đầy đủ, chi tiết, đảm bảo tính khoa học và chính xác thì mới trở thành căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm.
1.2.2 Hoàn thiện quy trình lập, giao kế hoạch đầu tư, gắn kết giữa kế hoạch vốn với khả năng thực hiện, đơn giản thủ tục hành chính