Đặc Trưng Nghệ Thuật Của Văn Tế Nôm Trung Đại.pdf

132 2 0
Đặc Trưng Nghệ Thuật Của Văn Tế Nôm Trung Đại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thu Hằng ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT CỦA VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thu Hằng ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT CỦA VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thu Hằng ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT CỦA VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân- người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi khóa học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy phịng sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành việc học tập thời gian qua TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2012 Học viên Đinh Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp đề tài Chương 1: VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI – CHỨC NĂNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1.Văn tế nôm trung đại – chức đặc điểm thể loại 1.2 Văn tế Nơm trung đại – nguồn gốc q trình phát triển 15 Chương 2: VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ HÌNH TƯỢNG 34 2.1 Hình tượng người 34 2.2.Không gian nghệ thuật 50 2.3 Thời gian nghệ thuật 61 CHƯƠNG 3: VĂN TẾ NÔM TRUNG ĐẠI NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ, THỂ TÀI, KẾT CẤU VÀ GIỌNG ĐIỆU 68 3.1 Ngôn ngữ 68 3.2.Thể tài 97 3.3.Kết cấu 99 3.4.Phương thức thể giọng điệu 105 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại di sản vô quý báu văn học dân tộc Việt Nam, đóng góp nhiều hành trình xây dựng sắc văn hoá, văn học dân tộc so với khu vực giới Những khám phá phương diện nội dung phận văn học chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo,… đem đến cho hiểu biết mẻ bổ ích Tuy vậy, so với nội dung, vấn đề hình thức thể loại chưa ý mức, đặc biệt với thể văn tế Trong cơng trình nghiên cứu văn học nói chung hay thể loại văn học nói riêng, văn tế chưa xem xét cách đầy đủ có hệ thống, có phần phụ vào nghiên cứu trào lưu văn học hay nghiên cứu tác gia có sáng tác theo thể loại Một thể loại văn tế chắn ẩn chứa nhiều điều thú vị mà người làm công việc nghiên cứu bỏ qua Trong số thể loại du nhập từ Trung Quốc, văn tế thể loại “Việt hoá” nhiều Xem xét lịch sử phát triển văn tế nói chung, văn tế trung đại nói riêng người viết nhận thấy văn tế chữ Hán có giá trị cao chiếm số lượng không nhiều văn tế chữ Nôm Mặt khác, xét nội dung, hình thức phương tiện bày tỏ tình cảm, văn tế trung đại Việt Nam, văn tế Nơm dường hồn tồn thoát khỏi ảnh hưởng văn tế Trung Quốc Điều kích thích người viết vào tìm hiểu thể loại văn tế, xét riêng văn tế Nôm trung đại Bên cạnh giá trị lớn mặt nội dung tư tưởng, văn tế trung đại Việt Nam nói chung, văn tế Nơm trung đại nói riêng cịn đạt nhiều giá trị mặt hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, thực tế, mặt chưa nói đến cách hệ thống Ta tìm thấy viết đơn lẻ có bàn nghệ thuật số tác phẩm cụ thể tác giả có tên tuổi Vì vậy, khảo sát đặc trưng văn tế Nôm trung đại văn học Việt Nam phương diện nghệ thuật thật đề tài đáng để tìm hiểu, nghiên cứu Hiện nay, chương trình phổ thông trung học, thể loại văn tế chiếm vị trí quan trọng Trong đó, văn tế Nôm trung đại “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu chiếm thời lượng giảng dạy khơng nhỏ Do đó, nghiên cứu văn tế Nơm trung đại mặt nghệ thuật hội để người viết không khám phá “vùng đất” văn chương trung đại đầy hấp dẫn mà cịn có thêm tư liệu thể loại văn tế nhằm phục vụ tốt cho nhiệm vụ giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Luận văn khảo sát đặc trưng nghệ thuật văn tế Nôm trung đại với mong muốn có nhìn đầy đủ, hệ thống nghệ thuật văn tế Nơm trung đại Từ nhận biết giá trị mà thể loại văn tế để lại góp phần vào giàu có, phong phú gia tài văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Mặt khác, khảo sát văn tế Nôm trung đại mặt nghệ thuật bước thực hành ban đầu để người viết tìm hiểu tác phẩm loại sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khảo sát vấn đề đặc trưng nghệ thuật văn tế Nôm trung đại, luận văn tập trung vào vấn đề sau: Ngữ liệu khảo sát văn thuộc thể loại văn tế viết chữ Nôm sáng tác thời kì văn học trung đại (từ kỷ X đến nửa cuối kỷ XIX) Những văn xuất từ kỷ XX trở sau nằm phạm vi tìm hiểu song nói đến trường hợp luận văn cần liên hệ mở rộng so sánh, đối chiếu thêm Nghiên cứu nghệ thuật văn tế Nôm trung đại theo hướng thi pháp học nghĩa nghiên cứu hệ thống phương tiện, cách thức thể ý thức nghệ thuật nhà văn, luận văn tập trung khảo sát phương diện hình tượng người, hình tượng khơng gian thời gian nghệ thuật; phương diện ngôn ngữ; phương diện thể tài; phương diện kết cấu phương diện giọng điệu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, vào tư liệu công bố, chọn khảo sát 58 văn (xem thêm phần Phụ lục) Trong số văn chọn, “Khóc vợ” “Khóc Dương Khuê” Nguyễn Khuyến hai văn có dấu hiệu mặt nội dung hình thức bố cục thể văn tế Do đó, luận văn mạnh dạn sử dụng hai tác phẩm làm đối tượng khảo sát Nguồn tư liệu văn tế Nôm trung đại lấy chủ yếu từ: “Văn tế cổ kim” (Phong Châu – Nguyễn Văn Phú, 1960) “Tác phẩm nghị luận văn học trung đại” (Nhiều tác giả, 2008) “Xuyến ngọc hầu- tác phẩm” (Trần Thị Băng Thanh, 2006) Website: thivien.net Tiếp cận đối tượng từ góc độ nghệ thuật khơng có nghĩa dừng lại mặt hình thức mà cịn khám phá nội dung tư tưởng Để việc nghiên cứu đạt hiệu cao, trình thực đề tài này, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê- phân loại: phân loại đối tượng đưa vào phương diện khác nhau; sau thống kê yếu tố lặp lại để thấy tần số xuất trội kết luận phương diện Những thống kê sở để rút tính hệ thống, tính quy luật đặc trưng thể loại - Phương pháp miêu tả - phân tích: vận dụng xuyên suốt luận văn nhằm minh họa cụ thể, sinh động đặc trưng nghệ thuật văn tế Nôm trung đại Đây tảng thuyết phục cho nhận định mang tính khái quát đặc trưng nghệ thuật chương, phần khác - Phương pháp hệ thống: đặt sáng tác văn tế Nôm trung đại vào hệ thống văn tế Việt Nam nhằm đánh giá đặc trưng riêng văn tế Nôm trung đại văn mạch dân tộc Nhờ đó, vấn đề nghiên cứu soi sáng tường tận - Phương pháp so sánh: so sánh văn tế Nôm phạm vi sáng tác thể loại, đối tượng phản ánh khác đối tượng phản ánh làm bật đặc trưng nghệ thuật thể loại - Phương pháp liên ngành: tiếp cận thể văn tế mối liên hệ với văn hoá học, ngữ âm học, tu từ học giúp làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu văn tế nói chung nghệ thuật văn tế Nơm trung đại nói riêng từ trước tới tập trung chủ yếu vào việc sưu tầm văn phân tích vài đặc sắc nghệ thuật tác phẩm quen thuộc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghệ thuật văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng cịn ỏi Tìm hiểu văn tế Nơm trung đại góc độ nghệ thuật, người viết tìm thấy số cơng trình viết sau: Phong Châu, Nguyễn Văn Phú giới thiệu thể phú cơng trình “Phú Việt Nam (cổ kim)” phân tích đơi nét nghệ thuật văn tế (do phần lớn văn tế làm theo thể phú) ngơn ngữ, giọng điệu, Một cơng trình sưu tầm văn tế công phu đầy đủ “Văn tế cổ kim” hai tác giả phần giới thiệu có nhận xét mặt thể loại văn tế khái quát “Nghệ thuật văn tế mang nhiều dân tộc tính mặt hình thức có nét riêng khơng q gị bó phú Do đó, khả miêu tả biểu tình cảm có phần khống dật hơn” [10, tr 4] Hai cơng trình khơng trực tiếp nghiên cứu nghệ thuật văn tế Nôm trung đại song với tinh thần sưu tầm văn cách nghiêm túc liên quan nhiều đến nội dung đề tài có vai trị “đánh động nhận thức” giá trị nghệ thuật thể loại Nguyễn Lộc giáo trình “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX” nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp xuất năm 1976 nhắc đến số văn tế quen thuộc kỷ XVIII “Văn tế Trương Quỳnh Như” (Phạm Thái), “Văn tế chị” (Nguyễn Hữu Chỉnh)… có viết đơi dịng nhận xét tác phẩm, có phương diện nghệ thuật Tác giả giáo trình “Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XIX” nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp xuất năm 1976 có nhắc đến số tác giả tác phẩm văn tế tiêu biểu thời trung đại, đồng thời nhận định hạn chế tư tưởng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu có nhiều liên quan đến giọng điệu “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Phạm Hùng giáo trình “Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX)” nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2001 có phân tích đơi dịng nội dung nghệ thuật “Văn tế chị” (Nguyễn Hữu Chỉnh), “Văn tế Trương Quỳnh Như” (Phạm Thái), “Văn tế vua Quang Trung” (Lê Ngọc Hân), “Văn tế thập loại chúng sinh” (Nguyễn Du) Đây tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Sau đó, giáo trình phân tích tương tự số văn tế: “Văn tế Trương Định”, “Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh”, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu, tác giả tiếng văn tế giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XIX Phạm Thế Ngũ “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” (tập 2, Nxb Đồng Tháp, 1997) có dẫn lời bình học giả Phạm Quỳnh “những hay” phương diện giọng điệu ý tứ “Văn tế tướng sĩ trận vong” Tiền quân Nguyễn Văn Thành, tác phẩm văn học kỷ XIX Trong “Văn học phân tích tồn thư”, với tính chất hướng dẫn bạn đọc u văn tìm đường đến với tác phẩm văn học, học giả Thạch Trung Giả ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn chương vào sáng tác có giá trị văn học Việt Nam, ơng có phân tích “Văn tế trận vong tướng sĩ” Tiền quân Nguyễn Văn Thành toàn diện hai mặt nội dung nghệ thuật Bài “Đặc điểm nghệ thuật hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc”, hội nghị khoa học nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu năm 1983 Nguyễn Công Thắng cung cấp cho nhìn rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với nét riêng, độc đáo so với truyền thống xây dựng hình tượng chung văn tế Ngô Gia Võ viết “Đặc trưng thể loại văn tế”, Tạp chí Hán Nơm, số năm 1998 đề cập tới chi phối tâm lý sáng tạo văn tế trung đại, đồng thời có lưu ý “khơng gian nghệ thuật riêng văn tế mà thể loại văn học khác khơng có” tính chất “linh thiêng, siêu thực huyền ảo” [103, tr 17] Phạm Tuấn Vũ “Cảm nhận Văn tế Trương Quỳnh Như” đăng KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam văn học phương Đông thời phong kiến, loại văn viếng, tế người khuất phổ biến từ lâu Là phương thức đặc biệt bày tỏ tình cảm xót thương chân thành, sâu sắc dành cho người chết gửi gắm ý nguyện thiết tha cho người cịn sống, văn tế Nơm trung đại phần làm đa dạng “khu vườn thể loại” văn học dân tộc Văn tế Nôm trung đại có vùng tiếp nhận đặc thù riêng biệt Các yếu tố chủ thể, đối tượng, nội dung, mục đích, phương thức sáng tác… văn tế đa dạng Nhưng lại văn tế đời nhằm hướng đến hai đối tượng: người chết người sống, với niềm tin vững đầy tính tâm linh tồn giới bên Dòng nội cảm mang màu sắc linh thiêng chủ thể sáng tạo vùng văn hoá lịch sử cụ thể đặc biệt chi phối toàn biểu nội dung hình thức thể loại Hình tượng nhân vật trữ tình văn tế Nơm trung đại dù chưa thực nhân vật có tính cách riêng mối quan hệ cụ thể hình tượng thẩm mĩ mang đậm giá trị nhân sinh Cho nên, khẳng định phần đầu, xét phương diện đó, văn tế nói chung, văn tế nơm trung đại nói riêng vừa đậm đà cảm hứng yêu nước, vừa sâu sắc cảm hứng nhân đạo Cũng nói văn tế Nôm trung đại bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam Không gian thời gian nghệ thuật văn tế Nơm trung đại có xu hướng vượt khỏi cảm nhận thấy, biết bên để vào khám phá chiều kích mang tính tâm linh bên người Niềm tin tưởng ngưỡng vọng người xưa tạo nên tín hiệu thẩm mĩ mang màu sắc linh thiêng không phần độc đáo Phương thức thể giọng điệu văn tế Nôm trung đại đa dạng Bên cạnh yếu tố đóng vai trị chủ đạo, tác giả tạo nên số yếu tố để tăng thêm sức mạnh nghệ thuật cho văn, diễn tả thành công nội dung muốn chuyển tải Viết văn tế khóc người qua đời việc thông thường trở thành nét truyền thống có tính nhân văn, văn hóa dân tộc ta Nhưng viết cho hay, nghĩa vừa chân thành bộc lộ tình cảm thương xót người chết vừa truyền tới người sống ý nghĩ, cảm xúc tốt đẹp khơng phải làm Dần dần nhiều tác phẩm loại trở thành khuôn sáo, khơng cịn giá trị biểu cảm Đọc văn tế Nôm trung đại trái lại, nhận thấy tác giả không "làm văn", ngôn ngữ vừa hàm súc, trang trọng lại không thiếu chất truyền cảm, chân thật khiến tác phẩm thấm vào lòng người đọc hơm Vì thế, văn tế Nôm trở thành văn chương nhiều người trân trọng Văn tế Nôm trung đại góp phần đánh dấu bước “bình dân hóa” thể loại văn chương bác học khiến sử dụng rộng rãi đời sống cộng đồng thể phát triển dòng văn học tiếng Việt, làm tảng cho văn học Quốc ngữ sau Khảo sát văn tế Nôm trung đại mặt nghệ thuật, luận văn khó lịng tìm hiểu chi tiết, cặn kẽ Văn tế nói chung, văn tế Nơm trung đại nói riêng nói mảnh đất cịn nhiều phương diện để khám phá Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn lực thời gian, thâm nhập phần Tin cịn nhiều vấn đề đặt q trình tiếp xúc với thể loại mà để nghiên cứu giải rốt cần đòi hỏi nhiều thời gian công phu Sức sống, tồn thể loại đặc biệt không văn mà cịn đời sống, tín ngưỡng Sự tồn văn tế đời sống thực, tín ngưỡng vẫy gọi bàn tay đào xới Tiếp tục khám phá nó, góp phần gìn giữ, phát triển vẻ đẹp văn hố thể loại để văn tế ngày không cịn phương tiện phục vụ sinh hoạt tơn giáo, tục đơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huyền Anh (1960), Việt Nam danh nhân từ điển Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, Nxb Văn học Thế Anh, (2009), “Thử tìm hiểu tác giả Văn tế công chúa”, Hán Nôm, (1), tr 59 – 60 Hoa Bằng (1962), “Từ câu đối Việt Nam đến Văn tế cổ kim”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr 91 - 95 Bùi Huy Bích (1971), Hồng Việt văn tuyển, tập 2, 2, Nxb Sài Gòn, Phủ Quốc vụ khanh Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xb, Sài Gòn Bùi Hạnh Cẩn (biên soạn) (1996), Tổng tập thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1992), Trang Tử tinh hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phong Châu – Nguyễn Văn Phú (1960), Văn tế cổ kim, Nxb Văn hoá – Viện Văn học, Hà Nội 11 Phong Châu – Nguyễn Văn Phú (1960), Phú Việt Nam cổ kim, Nxb Văn hoá, Hà Nội 12 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 13 Trương Chính (1972), “Cha ơng ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm”, Văn học, (2), tr 1- 14 Trương Chính (1978), “Về văn tế sống hai cô gái Trường Lưu”, Văn học, (4), tr 102 - 111 15 Phan Trần Chúc (1960), Văn chương quốc âm kỉ XIX, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 16 Xn Diệu (1965), “Đọc Văn chiêu hồn Nguyễn Du”, Văn học, (11), tr 35 47 17 Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nơm luật Đường, NXB Văn học 18 Phạm Đức Dương (2011), “Thế giới tâm linh”, Văn hiến Việt Nam, (4), tr 11 19 Phan Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1962), Lê Thánh Tông, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn, Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn hóa, Viện Văn học 20 Nguyễn Tiến Đoàn, Nguyễn Phan Quang (1981), “Thêm văn tế Phan Bá Vành”, Văn học, (1), tr 140 - 144 21 22 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hố thơng tin Bảo Định Giang (2002), Những sáng bầu trời văn học Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb Trẻ TP.HCM 23 Bảo Định Giang (1999), “Sự phẫn uất đau xót vơ hạn thơ văn sau ngày Vĩnh Long rơi vào tay Thực dân Pháp”, Văn học, (1), tr - 14 24 Bảo Định Giang (2001), “Từ Hịch Trương Định đến thơ văn khóc Trương Định”, Văn học, (5), tr 14 - 19 25 Nguyễn Thạch Giang (1999), Từ ngữ văn Nôm, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Huy Mỹ (1990), “Một số ý kiến hai Văn tế sống hai gái Trường Lưu, Thác lời trai phường nón Nguyễn Du Thác lời gái phường vải Nguyễn Huy Quýnh”, Hán Nôm, (2), tr 63 - 70 27 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 28 Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 1, Nxb Thư viện Quốc gia 29 Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu, đạo làm người, Sở VH-TT Long An, Long An 30 31 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam- tư tưởng yêu nước Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP HCM 32 Nguyệt Hạ biên soạn (2007), Phong tục hôn lễ, tang lễ, tế lễ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 33 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Hoàng Xuân Hãn (1977), “Lễ Vu lan với văn tế cô hồn”, Văn học, (2), tr 116 145 36 Đặng Thị Hảo (2009), “Phạm Thái - tài hoa bi kịch”, Nghiên cứu văn học, (9), tr 52 - 68 37 Vũ Thanh Hằng (1980), “Thêm dị Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, Văn học, (2), tr 59 - 66 38 Vũ Thanh Hằng (1988), “Từ ngữ hình tượng đời người văn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Hán Nơm, (2), tr 54 - 57 39 Vũ Thanh Hằng (1990), “Một văn tế chữ Nôm”, Hán Nôm, (1), tr 89 102 40 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 41 Hồ Sĩ Hiệp – Hoài Anh (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 42 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930; Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 45 Bửu Kế (2005), Tầm nguyên từ điển (cổ văn học từ ngữ tầm nguyên), Nxb Thanh niên 46 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vũ Văn Kính (1978), “Mấy ý kiến việc hiệu đính văn Văn tế thập loại chúng sinh”, Văn học, (4), tr 96 - 101 49 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh tái bản, TP HCM 50 Ưu Thiên Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, Nxb Tân Việt 51 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học 53 Nguyễn Hiến Lê (1966), Cổ văn Trung Quốc, thượng, Nxb Tao Đàn, Sài Gòn 54 I.L.Litsevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Lộc (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 57 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 58 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 59 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb TP HCM 60 Bùi Văn Nguyên chủ biên (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Tá Nhí (2005), “Văn tế vong hồn Đa Giá Thượng”, Hán Nôm, (6), tr 15 - 18 62 Nhiều tác giả (2008), Tác phẩm nghị luận văn học trung đại, Nxb Văn học 63 Nhiều tác giả (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước - thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858-1900), Nxb Văn học 64 B.L.Riftin (2007), “Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại”, Trần Nho Thìn dịch, Nghiên cứu văn học, (11), tr 24 - 34 65 Nguyễn Ngọc San (1992), “Tìm hiểu giá trị cấu trúc điển cố tác phẩm Nôm”, Hán Nôm, (2), tr.32 - 35 66 Nguyễn Ngọc San (1995), “Qua văn thơ Nơm, tìm hiểu cách phân định từ loại người xưa”, Hán Nôm, (1), tr 25 - 29 67 Trần Lê Sáng, Phạm Đức Duật (1972), “Cuộc đời thơ văn Bùi Hữu Nghĩa”, Văn học, (2), tr 69 - 81 68 Vương Hồng Sển (1979), “Thêm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sưu tầm được”, Văn học, (2), tr 81 - 87 69 Vương Hồng Sển (1993), Khảo đồ sứ men Lam Huế, thượng, Đồ sứ từ Hậu Lê đến sơ Nguyễn, Nxb Tp.HCM 70 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1995), Giáo trình Thi pháp học, trường Đại học sư phạm TP HCM 72 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 73 Bùi Duy Tân (1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học Nôm Việt Nam, Văn học, (2), tr 12- 15 74 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Văn học, (3), tr 70 - 80 76 Bùi Duy Tân (1992), “Về mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam”, Văn học, (9), tr - 12 77 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 78 Cao Tự Thanh (1988), “Thêm số thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Hán Nơm, (2), tr 65 - 67 79 Trần Thị Băng Thanh (1981), “Nguyễn Bá Xuyến, tác giả đáng lưu ý văn học Việt Nam đầu kỷ XIX”, Văn học, (3), tr 71 - 75 80 Trần Thị Băng Thanh (2006), Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), Nxb Khoa học xã hội 81 Phạm Minh Thảo (2008), Phong tục tang lễ, Nxb Thanh niên 82 Nguyễn Văn Thế (2008), “Đặc trưng hệ thống thể loại văn chương yêu nước nửa sau kỷ XIX Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 83 95 83 Phạm Thiều (2001), Nguyễn Hữu Huân, nhà yêu nước kiên cường, nhà thơ bất khuất, Nxb Trẻ, Tp.HCM 84 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 85 Trương Thìn (1992), Việc tang lễ, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 86 Long Giang Đỗ Phong Thuần (1960), Lịch sử cận đại danh nhân: thi tập, Nxb Ấn quán Ban Mai 87 Nguyễn Xuân Tính (2010), Văn cúng văn tế, Nxb Giáo dục 88 Nguyễn Đông Triều (2010), “Cảm hứng vô thường số văn tế trung đại Việt Nam”, Đạo Phật ngày Com 89 Nguyễn Đơng Triều (2010), “Một số cơng trình liên quan đến văn tế trung đại Việt Nam – điểm lại định hướng”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn 90 Nguyễn Đông Triều (2011), “Ảnh hưởng thuyết nhân nghiệp báo số văn tế Hán Nôm”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 91 Nguyễn Đông Triều (2011), “Dụ tế huân thần – tuyển tập văn tế có giá trị cao”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 92 Nguyễn Đơng Triều (2011), “Vài nét nghệ thuật văn tế Hán Nôm qua Dụ tế huân thần”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 93 Nguyễn Đông Triều (2011), “Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm "cái chết" văn tế Hán Nôm”, http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 94 Nguyễn Đông Triều (2011), “Thê tiến vong phu văn - tế văn mang đậm tinh thần Phật giáo”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 95 Nguyễn Quảng Tuân khảo đính giải (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn hóa thơng tin nghiên cứu Quốc học 96 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (1987), Từ ngữ thơ văn nguyễn Đình Chiểu: thơ văn tế, Nxb Tp HCM 97 Phạm Tuấn (2006), “Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh tương quan văn hóa Phật giáo”, Hán Nôm, (2), tr 50 - 57 98 Trần Tường (1978), “Văn tế Quận Vành”, Văn học, (3), tr 151 - 153 99 Phan Diễm Phương (1997), “Về giá trị chức thể thơ lục bát song thất lục bát thơ ca Việt Nam trung – cận đại, Văn học, (8), tr 47 - 57 100 Lê Trí Viễn chủ biên (1986), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, tập 3: văn minh giải văn bản, Nxb.Giáo dục 101 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 102 Lê Trí Viễn (2002), Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng, Nxb.Giáo dục 103 Ngơ Gia Võ (1998), “Đặc trưng thể loại văn tế”, Hán Nôm, (1), tr 14 - 19 104 Phạm Tuấn Vũ (2005), “Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu mối lương duyên văn học viết thời trung đại văn học dân gian”, Văn hóa dân gian, (5), tr 37 - 41 105 Phạm Tuấn Vũ (2007), “Một số suy nghĩ văn tế Việt Nam thời trung đại”, Hán Nôm, (5), tr 52 - 58 106 Trần Ngọc Vương chủ biên (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 107 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, vấn đề lí luận lịch sử, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 108 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1987), Sài Gòn - Gia Định qua thơ văn xưa, Nxb Tp HCM 110 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC NHỮNG BÀI VĂN TẾ NÔM ĐƯỢC NGHIÊN CỨU Nguyên tắc xếp văn phần Phụ lục: - Sắp xếp theo thời gian - Sắp xếp theo loại tác giả: hữu danh vô danh Những văn tế Nôm khảo sát: Stt Tên tác phẩm Văn tế Nguyễn Biểu Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ Tác giả Trần Trùng Quang Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du Văn tế chị Nguyễn Hữu Chỉnh Lê Ngọc Hân Văn tế vua Quang Trung Văn tế công chúa thứ vương phi cựu triều Văn tế điện tế đức hồng khảo Nguyễn Huy Lượng Phan Huy Ích Vũ Hoàng Đế Văn tế Lê Ngọc Hân Phan Huy Ích Kỷ mùi đông nghĩ ngự điện Vũ Phan Huy Ích hồng hậu tang, quốc âm văn 10 Văn tế tướng sĩ trận vong 11 Văn tế Trương Quỳnh Như 12 13 Song nữ tế tế thái thủy văn Tế trận vong tướng sĩ Phan Huy Ích Phạm Thái Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Văn Thành Nguồn tư liệu Văn tế cổ kim, tr 19-20 Văn tế cổ kim, tr 23-29 Văn tế cổ kim, tr 31–37 Văn tế cổ kim, tr 38–39 Văn tế cổ kim, tr 40-42 Tổng tập thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng, tr 72-76 Tác phẩm nghị luận văn học trung đại, tr 38-40 Văn tế cổ kim, tr 44-46 Tác phẩm nghị luận văn học trung đại, tr 47-49 Văn tế cổ kim, tr 47-48 Văn tế cổ kim, tr 49-50 Hán Nôm, (1), tr 89102 Văn tế cổ kim, tr 51-54 14 Văn tế phò mã Chưởng Hậu Đặng Đức siêu www.thivien.net Đặng Đức Siêu www.thivien.net Đặng Đức Siêu Lịch sử cận đại danh nhân, thi tập, tr 1416 www.thivien.net quân Võ Tánh lễ Thượng thư Ngô Tùng Châu 15 Văn tế Bá Đa Lộc (viết hộ Nguyễn Vương) 16 Văn tế quận công Châu Văn Tiếp 17 Văn tế Bá Đa Lộc (viết hộ Đông Đặng Đức Siêu cung Cảnh) 18 Văn tế trận vong tướng sĩ Nguyễn Bá Xuyến 19 Đại nghĩ Cẩm Cơ thương nhân tế Nguyễn Bá Xuyến văn 20 Đại nghĩ Tiện nghi ông tế văn Nguyễn Bá Xuyến 21 Đại nghĩ Phượng Trì y gia tế văn Nguyễn Bá Xuyến 22 Nghĩ Thượng Mỗ ca công gia tế Nguyễn Bá Xuyến văn 23 Tế chúng sinh văn Nguyễn Bá Xuyến 24 Đại soạn ấp hương lão tế văn Nguyễn Bá Xuyến Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 68–70 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 76–78 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 78–79 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 79–82 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 82–83 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 83–85 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 110–111 25 Đại soạn Đông An huyện nhân tế văn Nguyễn Bá Xuyến 26 Tế nhạc trượng văn Nguyễn Bá Xuyến 27 Tế Đông Hoa tự tăng nhân văn Nguyễn Bá Xuyến 28 Tây Lĩnh thứ thất nhũ mẫu tế Nguyễn Bá Xuyến văn 29 Đại nghĩ Chương Đức huyện, Ứng Thiên xã tế hậu văn Nguyễn Bá Xuyến 30 Đại nghĩ thương nhân ngu tế văn Nguyễn Bá Xuyến 31 Nam Hịa phường ơng Xã ngu tế Nguyễn Bá Xuyến văn 32 Đại nghĩ tang gia tế văn Nguyễn Bá Xuyến 33 Nghĩ Liên trưởng Sâm tế văn Nguyễn Bá Xuyến 34 Đại nghĩ ông Trưởng vạn tế văn Nguyễn Bá Xuyến 35 Đại nghĩ tang gia tế văn Nguyễn Bá Xuyến Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 111–113 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 113–115 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 115–117 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 118 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 118-119 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 120–121 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 121–123 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 123–126 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 127–128 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 128–129 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ 36 Đại nghĩ tang gia tế văn Nguyễn Bá Xuyến 37 Hựu tế gia Quốc âm Nguyễn Bá Xuyến văn 38 Đại nghĩ Tiến sĩ Nguyễn nhạc trượng tế văn Nguyễn Bá Xuyến 39 Văn tế vợ Bùi Hữu Nghĩa 40 Khóc gái Bùi Hữu Nghĩa 41 Văn tế vợ Bùi Hữu Nghĩa 42 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 43 Văn tế Trương Định 44 Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu tỉnh 45 Chúng tử tế mẫu văn 46 Văn tế Cao Thắng Nguyễn Đình Chiểu Võ Phát 47 Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến 48 Văn tế Ri-vi-e Nguyễn Khuyến 49 Văn tế mẹ Nguyễn Khuyến 50 Khóc vợ Nguyễn Khuyến 51 Văn tế sống vợ Trần Tế Xương truyện), tr 130–131 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 215–216 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 216–217 Xuyến ngọc hầu- tác phẩm (Công thần Nguyễn Án phủ sứ truyện), tr 218-219 Văn tế cổ kim, tr 61-64 Văn tế cổ kim, tr 65-67 Bùi Hữu Nghĩa, người thơ văn, tr 134-137 Văn tế cổ kim, tr 76-78 Văn tế cổ kim, tr.80-82 Văn tế cổ kim, tr 85-89 Hán Nôm, (2), tr 6567 Văn tế cổ kim, tr 90-92 Ngữ văn 11, tập 1, tr.31-32 Văn tế cổ kim, tr 94 Nguyễn Khuyến, tác phẩm chọn lọc, tr 265-267 Nguyễn Khuyến, tác phẩm chọn lọc, tr 265-267 Văn tế cổ kim, tr 95-96 52 Văn tế chồng Trần Tế Xương 53 Văn tế Hầu Tạo Khuyết danh 54 Văn tế Quận Vành Khuyết danh 55 Văn tế Phan Bá Vành Khuyết danh 56 Nam Hải tế văn Khuyết danh 57 Văn tế ông cai Trí Khuyết danh 58 Văn tế sống Khuyết danh Văn tế cổ kim, tr 96-98 Văn tế cổ kim, tr 56-59 Văn học, (3), tr 151153 Văn học, (1), tr 140144 Văn tế cổ kim, tr 67-74 Thơ văn yêu nước sau nửa kỷ XIX, tr 494 - 495 Văn tế cổ kim, tr 142-145

Ngày đăng: 18/06/2023, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan