Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
486,88 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƢƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI: DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 09.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Lý Phản biện 1: GS.TS Trần Đình Sử Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thanh Phản biện 3: PGS.TS Trần Nho Thìn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi……….giờ……phút, ngày…tháng…….năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu truyện văn xuôi Hán - Việt, có truyện truyền kỳ, phận văn học dân tộc, góp phần tìm hiểu di sản văn hóa văn học dân tộc ta Việc nghiên cứu truyện truyền kỳ Việt Nam cịn nhiều ý kiến khác ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc nhận định đủ diện mạo, thành tựu tác phẩm truyền kỳ theo đặc trưng thể loại Do đó, cần cố gắng sâu nghiên cứu cách có hệ thống mảng di sản văn học nhiều vấn đề để từ phân tích, đánh giá cách khoa học nh dựng lại diện mạo nét đặc trưng nghệ thuật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Dựa vào đặc trưng tác phẩm có chứa đựng yếu tố kỳ lạ, hoang đường, để rút tiêu chí thích hợp cho loại truyện truyền kỳ, tiến tới xác định danh mục Dựa vào danh mục tác phẩm xác lập tiến hành nhận xét, đánh giá tổng quát nhằm phục dựng diện mạo, đặc trưng nghệ thuật thể loại văn học Việt Nam nói riêng, khu vực Đơng Á bối cảnh giao lưu, sáng tạo nói chung Đề tài cịn mang tính nghiệp vụ sư phạm cao truyện truyền kỳ đưa vào giảng dạy nhiều chương trình Ngữ văn cấp bậc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu diện mạo đặc trưng nghệ thuật truyện truyền kỳ, truyện ngắn có yếu tố truyền kỳ văn học Việt Nam thời trung đại (thế kỷ X đến hết kỷ XIX) như: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tân truyền kỳ lục, Lan Trì kiến văn lục… Ngồi cịn mở rộng tìm hiểu, đối sánh với văn tác phẩm số nước khu vực thời kỳ để có nhìn tồn diện truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp khác để bổ trợ thực đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án đem lại nhìn tồn diện, sâu sắc thể loại này, đặc biệt nét riêng có truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, như: tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân văn, cảm hứng sự, mà nét riêng nhầm lẫn với truyện truyền kỳ nước khác khu vực Đồng thời, luận án q trình hình thành, phát triển đỉnh cao thối trào thể loại văn học độc đáo Luận án, qua việc khai thác giá trị nội dung nghệ thuật, cho thấy lớp trầm tích văn hóa ẩn tàng bên tác phẩm văn học Đây nét độc đáo thể loại truyền kỳ nước khu vực đồng văn Hán ngữ Đóng góp luận án Nêu lên tiêu chí với thống kê phân loại để xác lập văn truyện truyền kỳ văn học Việt Nam; tìm hiểu khái niệm thể loại, nguồn gốc trình phát triển thể loại khu vực Đơng Á nói chung, Việt Nam nói riêng Nêu lên đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hố tâm linh với biểu như: tín ngưỡng thờ Mẫu, chết, giấc mộng, điềm báo, cầu cúng, khấn vái, linh ứng, hồn ma hóa kiếp Nêu lên đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn nghệ thuật biểu như: kiểu kết cấu, xây dựng hình tượng nhân vật, miêu tả giới siêu nhiên, không gian thời gian câu chuyện, sử dụng môtip dân gian Cuối cùng, luận án nêu lên nét khái quát, điểm tương đồng dị biệt truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á nhìn đối sánh Cấu trúc luận án Luận án dàn dựng thành chương sau: - Chương Tổng quan tình hình dịch thuật nghiên cứu truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Chương Khái niệm, nguồn gốc, trình hình thành, phát triển tiêu chí xác lập truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Chương Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa tâm linh - Chương Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn nghệ thuật từ mối quan hệ với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á Cuối Kết luận, Những cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG Chƣơng Tổng quan tình hình dịch thuật nghiên cứu truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 1.1 Quá trình truyền nguyên tác Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đỉnh cao thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam, thế, tác phẩm nhiều người đời sau chép, khắc in 1.2 Tình hình giới thiệu, dịch thuật đánh giá Truyền kỳ mạn lục từ cuối kỷ XIX trở trƣớc Bên cạnh trình truyền bản, đương thời có người diễn Nơm tác phẩm, có người đánh giá cao tác phẩm Hà Thiện Hán viết lời Tựa Đến cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, tác phẩm chiếm ưu Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú với lời ngợi ca 1.3 Tình hình dịch thuật nghiên cứu truyện truyền kỳ từ đầu kỷ XX đếm năm 1975 Từ đầu kỷ XX đến trước năm 1975, trình đại hoá văn học, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục với nhiều truyện truyền kỳ truyện ký mang yếu tố truyền kỳ khác nhiều học giả quan tâm, phiên dịch sang Quốc ngữ, sang tiếng Pháp để giới thiệu, xuất nghiên cứu thể loại công bố báo tạp chí 1.4 Tình hình nghiên cứu truyện truyền kỳ từ sau năm 1975 đến Từ sau năm 1975 đến cuối thập niên 80 từ năm 1990 đến nay, truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam học giả ngồi nước quan tâm tìm hiểu nhiều Đặc biệt, với vận dụng lý thuyết nghiên cứu mới, học giả quan tâm mở rộng biên độ không gian nghiên cứu cách so sánh tác phẩm văn học khu vực Đơng Á, đem lại nhìn mẻ hơn, toàn diện việc nghiên cứu truyện truyền kỳ Chƣơng Khái niệm, nguồn gốc, trình hình thành, phát triển xác lập tiêu chí truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 2.1 Khái niệm "Truyện truyền kỳ" Truyện truyền kỳ thuộc thể loại văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, có nguồn gốc từ truyện kể thần linh, chí dị, chí quái dân gian Khi du nhập vào Việt Nam, truyện truyền kỳ giữ ngun hình thức thể loại, cịn nội dung hoàn toàn tác giả Việt Nam viết dựa kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc trí tưởng tượng dồi phong phú người chép truyện Các tác phẩm thể loại có nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường nội dung tư tưởng lại hướng sống thực Thế giới mà tác giả dựng nên truyện truyền kỳ xem giới thực Mọi sáng tạo huyền ảo, thần kỳ không nằm ngồi mục đích nêu cao ước mơ, khát vọng người xã hội đương thời 2.2 Truyện truyền kỳ khu vực Đơng Á vai trị Tiễn đăng tân thoại tiến trình phát triển thể loại truyền kỳ khu vực Đông Á 2.2.1 Khái quát hình thành truyện truyền kỳ khu vực Đông Á Hầu hết nhà nghiên cứu trí nguồn gốc truyện truyền kỳ Việt Nam tổng hợp ảnh hưởng từ truyện truyền kỳ Trung Quốc truyện dân gian thần linh chí quái Việt Nam 2.2.1.1 Truyện truyền kỳ Trung Quốc Đa số nhà nghiên cứu đồng tình với ý kiến rằng, Trung Quốc, truyện truyền kỳ trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, mà cụ thể hình thành đầu đời Đường 2.2.1.2 Truyện truyền kỳ Triều Tiên Kim Ngao tân thoại Kim Si Seup (Kim Thời Tập), tác phẩm truyền kỳ xuất sớm Triều Tiên vào kỷ XV chịu ảnh hưởng sâu sắc Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu đời Minh 2.2.1.3 Truyện truyền kỳ Nhật Bản Đỉnh cao truyện truyền kỳ Nhật Bản Ca tỳ tử Asai Ryôi Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari (thế kỉ XVIII) 2.2.1.4 Truyện truyền kỳ Việt Nam Ở Việt Nam, Tiễn đăng tân thoại truyền vào muộn Triều Tiên Nhật Bản Đó vào khoảng cuối kỷ XV đầu kỷ XVI 2.2.2 Vai trị Tiễn đăng tân thoại tiến trình phát triển thể loại truyền kỳ khu vực Đông Á Tiễn đăng tân thoại đánh dấu mốc quan trọng cho đời phát triển thể loại truyện truyền kỳ khu vực Đông Á như: Kim Ngao tân thoại, Ca tỳ tử, Truyền kỳ mạn lục tác phẩm lại làm công việc dẫn đường cho tác phẩm Ngay Trung Quốc, Tiễn đăng tân thoại có ảnh hưởng to lớn, giúp đưa truyện truyền kỳ Trung Quốc theo hướng khởi sắc 2.3 Quá trình hình thành phát triển truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Thế kỷ X - XIV giai đoạn đặt móng với tác phẩm mở đầu như: Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái lục Thế kỷ XV - XVI giai đoạn phát triển rực rỡ truyện truyền kỳ với hai tác phẩm tiêu biểu Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Thế kỷ XVII, văn học nước nhà vắng bóng tác phẩm văn xi tự nói chung, truyện truyền kỳ nói riêng, thay vào văn vần tự với xuất thể loại diễn ca lịch sử Thế kỷ XVIII - XIX, truyện truyền kỳ có chuyển biến mạnh mẽ quan điểm sáng tác thay đổi: yếu tố kỳ ảo, gần gũi với thực Từ cuối kỷ XIX, truyện truyền kỳ khơng cịn phát triển 2.4 Xác lập tiêu chí truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam phạm vi tác phẩm đƣợc khảo sát 2.4.1 Xác lập tiêu chí truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Về tiêu chí xác lập, tác phẩm truyện truyền kỳ cần hội đủ yếu tố: yếu tố "kỳ", yếu tố "hư cấu’"và phương thức sáng tác 2.4.2 Phạm vi tác phẩm khảo sát Từ tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Công dư tiệp ký, Truyền kỳ tân phả, Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tùy bút, Tân truyền kỳ lục, Lan Trì kiến văn lục, Việt Nam kỳ phùng lục, Sơn cư tạp thuật, Vân nang tiểu sử, dựa vào ba tiêu chí, lọc 49 truyện thuộc loại truyện truyền kỳ Chƣơng Đặc trƣng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa tâm linh 3.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 3.1.1 Khái niệm "Văn hóa" Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm giá trị vật chất (văn hoá vật chất) giá trị tinh thần (văn hoá tinh thần) người sáng tạo tích luỹ qua hoạt động thực tiễn trình lịch sử Theo nghĩa hẹp, văn hoá liên quan đến đời sống tinh thần người, tức giá trị tinh thần nhằm thoả mãn nhu yếu tinh thần trước hết người 3.1.2 Khái niệm "Tâm linh" Theo Nguyễn Đăng Duy Văn hoá tâm linh (2002) xem toàn diện: “Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” 3.1.3 Khái niệm "Văn hóa tâm linh" Ở đây, chúng tơi tìm hiểu văn hố tâm linh tín ngưỡng người Việt - tín ngưỡng biểu niềm tin vào “cái thiêng” tầng lớp nhân dân không theo tơn giáo Niềm tin tạo nên hoạt động tương ứng biểu qua việc thờ cúng nghi lễ, tập tục, làm nên tín ngưỡng dân gian, tồn đời sống nhân dân trở thành sinh hoạt văn hoá tạo nên sắc văn hố truyền thống Việt Nam 3.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn hóa Việt Nam 3.2.1 Nền văn hóa gốc nơng nghiệp trồng lúa nước 3.2.1.1 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Con người lúc phụ thuộc vào tất cả: trời, đất, nắng, mưa nên hình thành lối tư tổng hợp tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tơn thờ tất lực lượng siêu hình chi phối, định đoạt đời sống Đó sở hình thành tín ngưỡng đặc biệt: tín ngưỡng đa thần - yếu tố thiêng văn hóa Việt Nam 3.2.1.2 Tín ngưỡng sùng bái người Con người tin linh hồn người chết tác động trực tiếp đến đời sống họ; sở lòng tin vào linh hồn, vào 11 - Giá trị nhân văn + Khẳng định giá trị người + Khát vọng thỏa mãn người + Khẳng định tình u đơi lứa + Lịng xót thương người, đặc biệt người phụ nữ - Cảm hứng + Chốn quan trường đầy cạm bẫy + Một xã hội loạn lạc + Phản ánh khát vọng công xã hội 3.4.2.2 Biểu tượng chết truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Biểu tượng máu - Biểu tượng xương cốt Các hình ảnh, biểu tượng liên quan đến chết mang sức gợi mở chiều sâu giá trị thực nhân Qua đó, không hiểu rõ nội dung tác phẩm, tư tưởng tác giả mà hiểu thêm lớp trầm tích văn hóa ẩn tàng bên tác phẩm văn học 3.4.3 Giấc mộng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Hiện tượng giấc mộng xuất dày đặc với tính chất giấc mộng (cầu mộng, báo mộng), với ý nghĩa linh ứng (quả báo ứng báo) Mộng liên quan đến nhiều vấn đề sống: thay triều đại, phò vua đánh giặc, van xin cứu mạng, báo trước bước hoạn lộ, mệnh số, đỗ đạt hiển vinh, gặp gỡ với người thân chết Mộng điềm báo sinh đẻ thần kỳ đầu thai kiếp khác 3.4.4 Điềm báo truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Tin vào điềm báo loại tín ngưỡng có thực phổ biến đời sống người Việt Đó khơng chiêm 12 đốn mà cịn chiêm nghiệm từ thực tế Bối cảnh xã hội đương thời có nhiều bí ẩn bất khả giải mà người có cách tin vào huyền bí nhiệm màu đất trời vạn vật 3.4.5 Cầu cúng, khấn vái truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Hình thức có tính chất nghi thức trang trọng, linh thiêng cầu đảo Các biểu tục cầu đảo bao gồm: cầu đảo mưu việc lớn (dẹp giặc, việc triều chính), cầu đảo chữa bệnh, cầu mưa, cầu phúc, cầu an, đàn tràng giải oan, đàn chiêu hồn Nội dung, mục đích, nghi thức có chung điểm: hình thức cúng, cầu thần cách lập đàn, người cầu đảo phải ăn chay, trai giới, thành tâm Đó vừa tín ngưỡng, phong tục tập quán lâu đời người Việt 3.4.6 Linh ứng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.4.6.1 Ứng báo Ứng báo (báo ứng) gặp trở lại điều lành ứng với việc làm thiện người hay ứng nghiệm có tính tích cực tiên tri, đốn định thần; thể dạng tiêu biểu: ứng báo từ giấc mộng, từ cầu cúng, tướng số, từ đất thiêng ứng báo từ làm việc thiện 3.4.6.2 Quả báo Quả báo điều ứng với việc làm bất lương hay nhạo báng thần linh Những hành vi trái đạo gặp hiển linh thần 3.4.7 Hồn ma, hóa kiếp truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.4.7.1 Hóa kiếp người thành vật, vật thành người 13 Đây kết hợp quan niệm vạn vật hữu linh dân gian ta với quan niệm Đạo giáo: người chết sống lại theo nguyên hình hay chuyển sang dạng sống khác 3.4.7.2 Hóa kiếp người thành tiên, tiên thành người Hóa kiếp thành tiên dù cách tu luyện hay có phép thần tiên cịn mang theo quan niệm báo ứng luân hồi dân gian 3.4.7.3 Đầu thai kiếp khác Niềm tin vào linh hồn tín ngưỡng người Việt khơng hố sinh vào vật khác mà cịn sống đời khác, nhập vào người, động vật hay vật vô sinh, tức có đầu thai kiếp khác 3.4.7.4 Hồn ma Hồn ma - hoá kiếp tượng tâm linh bật khai thác tối đa yếu tố thần kỳ qi dị, góp phần hồn thiện tô đậm tranh đời sống tâm linh người xưa với nhiều sắc màu kì bí, huyền nhiệm Đó niềm tin vào linh hồn, lòng tin vào sống tương lai với bất cơng bị xố bỏ 3.5 Ý nghĩa yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Qua khảo sát xuất hiện tượng văn hóa tâm linh truyện truyền kỳ trung đại, nhận điều: với tác giả, thực họ thấy họ tin, với đa số người đương thời, sống thực mà họ tin - tin vào diễn ứng hợp với đời Đó niềm tin mãnh liệt, thiêng liêng vào phép nhiệm màu huyền bí trời, thần thánh, đời Đó giá trị độc đáo bật truyện truyền kỳ trung đại văn học Việt Nam 14 Chƣơng Đặc trƣng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn nghệ thuật từ mối quan hệ với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 4.1 Các kiểu kết cấu truyện truyền kỳ 4.1.1 Kết cấu loại truyện viết tình yêu Đặc điểm chung kết cấu loại truyện thường có kết thúc bi kịch Kết thúc có bộc lộ quan niệm mẻ tác giả đời phản ánh tác động từ đời sống thực, nơi mà người khơng thể có sống hạnh phúc 4.1.2 Kết cấu loại truyền viết giao du diệt trừ nhân vật giới khác Loại truyện thường bị chi phối yếu tố khơng gian Do đó, tìm hiểu kết cấu cốt truyện loại truyện cần phải theo chặng đường nhân vật 4.2 Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật 4.2.1 Nhân cách hoá 4.2.1.1 Phi vật thể nhân hoá - Ma quái biến thành người thật - Loại người chết sống lại - Tiên, Thần, Phật biến thành người 4.2.1.2 Vật thể biến thành người - Muông thú, trùng biến thành người - Lồi cỏ biến thành người - Loại đồ vật biến thành người 4.2.2 Thần kỳ hoá - Nhân vật anh hùng dân tộc, danh nhân lịch sử - Hình tượng đạo sĩ - Hình tượng ẩn sĩ 4.3 Nghệ thuật miêu tả giới siêu nhiên 15 4.3.1 Thế giới thiên đình Thiên đình giới người tưởng tượng (bên giới trần tục) nhằm cổ vũ người làm điều thiện Thế giới thiên đình khắc hoạ theo hình mẫu xã hội lồi người 4.3.2 Thế giới Âm phủ Âm phủ nơi xét xử kẻ làm điều ác sống nhân gian Việc đối xử Âm phủ nghiêm minh Mọi loại tội phạm bị nghiêm trị 4.3.3 Thế giới thủy cung Thế giới thủy cung khắc hoạ theo hình mẫu giới người, với chủ nhân loài thuỷ tộc Chức giới thuỷ cung trừng trị viên lại quan mắc tội dâm đãng, không lo diệt trừ tai hoạ cho dân, nơi cứu vớt kẻ thác oan nơi trông coi số mệnh người 4.3.4 Thế giới tiên cảnh Thế giới tiên cảnh quan niệm xã hội lý tưởng, dành cho người trần suốt đời chăm lo gây trồng cơng đức, người bạch, chán đời mà lên với cõi tiên 4.3.5 Các giới siêu nhiên khác Ngồi bốn giới thiên đình, Âm phủ, thuỷ cung tiên cảnh, truyện truyền kỳ cịn có loại giới đầy thần bí, tổn song song với giới trần gian Việc khắc hoạ giới siêu nhiên sức tưởng tượng phong phú tác giả truyền kỳ, mà đáp ứng, thoả mãn phần ước mơ người luôn mong đạt tới xă hội tốt đẹp 4.4 Không gian thời gian truyện truyền kỳ 4.4.1 Không gian truyện truyền kỳ 16 4.4.1.1 Không gian thực Không gian thực không gian mà người sống hoạt động, không gian vùng đất huyền thoại Không gian thực truyện truyền kỳ thường xảy nơi, vùng khép kín khơng gian này, người chứng kiến kiện kỳ lạ 4.4.1.2 Không gian ảo Không gian ảo nơi khơng giới thực người thể giới thực đặt chân đến Không gian ảo phản ánh mơ ước người, người có tài thực khơng thừa nhận giới thực Ngồi ra, khơng gian ảo nơi để người diệt trừ yêu ma, quỷ quái, đem lại công cho người 4.4.2 Thời gian truyện truyền kỳ 4.4.2.1.Thời gian thần thoại vĩnh Thời gian truyện truyền kỳ không gấp gáp, không gắn với kiện đặc biệt để người đọc hồi họp theo dõi truyện ngắn đại, đó, khẳng định, thời gian bất biến, vĩnh 4.4.2.2 Thời gian truyện khép kín Thời gian truyện truyền kỳ ln vận động chiều đa dạng: xảy ngày, đêm vài năm, vài kiếp… Dù xảy khoảng thời gian chứa đựng yếu tố kỳ 4.5 Mơtíp dân gian đƣợc sử dụng truyện truyền kỳ 4.5.1 Nhóm mơtip lấy vợ (hoặc chồng) kỳ dị Đây nhóm mơtip nhân vật kết với nhân vật thể giới khác Những nhân duyên thường ngắn ngủi, không tồn lâu dài khí âm dương khơng hợp Gồm 17 có: môtip lấy vợ tiên, môtip lấy vợ ma, môtip lấy vợ tinh lồi cây, mơtip lấy chồng thủy qi 4.5.2 Nhóm mơtip nhân vật chu du cõi không gian tưởng tượng Di chuyển không gian nhóm mơtip nhân vật có mơi trường hoạt động rộng, từ đất lên trời, xuống Âm phủ hay Thủy phủ cách dễ dàng, bị cản trở Gồm có: mơtip lên Thiên đình, mơtip xuống Âm phủ, mơtip xuống Thủy phủ 4.5.3 Nhóm mơtip thụ thai thần kỳ Hầu tất nhân vật có đời thần kỳ nhằm chuẩn bị cho số phận khơng bình thường: hạnh phúc, bi thảm, phải trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt ban thưởng sống hạnh phúc 4.5.4 Môtip chết thần kỳ Đó chết lành, nhẹ nhàng giới bên nhân vật thánh thiện suốt đời tu thân, làm việc tốt, tránh xa điều ác; chết tàn khốc kẻ bất nhân bất nghĩa bị báo, trừng phạt Trên thực tế biểu khác quan niệm nhân 4.5.5 Nhóm mơtip thần tiên đạo nhân cứu người, trấn áp ma quỷ Trong môtip thường nhân vật siêu nhiên lực lượng có quyền cao Những nhân vật ban phát sống chết, làm nhiệm vụ thưởng phạt, lập lại trật tự công cõi 4.6 Tƣơng đồng dị biệt truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 4.6.1 Các điểm tương đồng truyên truyền kỳ Đông Á 18 4.6.1.1 Các môtip - Môtip người hồn ma giao hoan - Môtip giao du với nhân vật giới khác - Môtip diệt trừ nhân vật giới khác 4.6.1.2 Thời gian không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật 4.6.1.3 Biến nhân vật thật thành nhân vật ảo Dựa vào số định: nhân vật thật nhân vật có cảnh ngộ bất hạnh; nhân vật thật biến thành nhân vật ảo chết; nhân vật thật dù chết mối nhân duyên trần gian, việc phải làm; nhân vật thật sau biến thành nhân vật ảo phải hoàn thành tâm nguyện biến 4.6.2 Các điểm dị biệt truyên truyền kỳ Đông Á 4.6.2.1 Kết cấu truyện Kết cấu truyện truyền kỳ chia làm phần: phần đầu giới thiệu nhân vật, nội dung chính, phần cuối kết số phận nhân vật, quốc gia có sáng tạo riêng - Truyện truyền kỳ Triều Tiên: phần mở đầu giới thiệu nho sinh có tài, có sắc, có đạo đức - Truyện truyền kỳ Việt Nam: cuối thiên truyện có thêm lời bình tác giả - Truyện truyền kỳ Nhật Bản: nhân vật phụ giới thiệu chi tiết, kết thúc câu chuyện xuất nhân vật bình luận, người đọc đặt nhân vật ngơi thứ thứ ba, vấn đề ngoại tình nhắc tới 4.6.2.2 Kết hợp thơ ca văn xuôi - Toàn 20 truyện Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục có đến 3/4 truyện viết theo lối văn xuôi xen lẫn 19 thơ ca, từ, phú Trong nhân vật Tiễn đăng tân thoại làm tất 47 thơ, nhân vật Truyền kỳ mạn lục làm 59 bài, chủ yếu xuất hình thức đối đáp nhân vật - Kim Ngao tân thoại có truyện có tới 53 thơ, nội dung chủ yếu tả cảnh thể tâm trạng nhân vật - Vũ nguyệt vật ngữ thơ ca chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, tác phẩm có truyện có 10 thơ xuất nhỏ lẻ nhân vật tự bộc lộ cảm xúc 4.6.2.3 Lấy ảo để nói thực - Yếu tố kỳ ảo Tiễn đăng tân thoại sử dụng cách triệt để, dày đặc từ phần mở đầu kết thúc - Yếu tố kỳ ảo Truyền kỳ mạn lục không xuất đậm đặc mà mượn, vừa phương tiện vừa ẩn dụ nghệ thuật để biểu mục đích cần đạt đến thực - Yếu tố kỳ ảo Kim Ngao tân thoại mượn để thổi vào nhân vật tư tưởng tình cảm cụ thể để người đọc cảm thấy thực đời sống đời thường - Yếu tố kỳ ảo Vũ nguyệt vật ngữ nhân vật có tưởng tượng Thánh Thần, Tiên Phật, ma quỉ biến thành người tiếp xúc với kiếp người trầm luân khổ ải sống quanh ta 4.6.2.4 Môtip dân gian văn hóa Mỗi quốc gia có văn học dân gian cho riêng mình, dựa vào điều kiện, tự nhiên, văn hóa, tín ngưỡng mà có khác Yếu tố dân gian lại đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ vay mượn: cốt truyện, ngơn ngữ, hình ảnh cho tác phẩm truyện kỳ dẫn đến khác quốc gia 4.6.3 Các điểm dị biệt truyện truyền kỳ Việt Nam so với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 20 4.6.3.1 Tư tưởng yêu nước Biểu hiện: bộc lộ niềm tự hào dòng dõi Rồng cháu Tiên, kiêu hãnh với chiến công lừng lẫy, kính phục bậc tài trí góp cơng tơ điểm sơn hà; khơng ngại hy sinh thân đại cuộc, quốc gia, dân tộc; niềm tự hào, vui sướng sống ấm no, hạnh phúc thời thái bình 4.6.3.2 Tư tưởng nhân văn Biểu hiện: ca ngợi phẩm hạnh người phụ nữ, tố cáo xã hội hà khắc, chà đạp người phụ nữ, đặc biệt lên tiếng nói bên vực cho tự luyến ái; phê phán, chán ghét chiến tranh khiến trăm họ lần than, chết chóc 4.6.3.3 Cảm hứng Biểu hiện: khái quát nên thực xã hội đường thời; thái độ người trước sống; cảnh sắc tươi đẹp, hùng vĩ quê hương, đất nước KẾT LUẬN Truyện truyền kỳ thể loại văn học hấp dẫn người đọc không yếu tố hư hư thực thực mà cịn mảng đề tài phong phú, tư tưởng tiến bộ, đặc biệt truyện truyền kỳ Việt Nam giai đoạn trung đại Với biên độ phản ánh tiếp nhận rộng vốn có hình hài thể văn xuôi tự sự, tác phẩm truyền kỳ giai đoạn thật tái tranh thực, phác họa hình ảnh đời sống qua tín ngưỡng, tâm hồn, tình cảm người Việt Việc nghiên cứu thể loại truyện truyền kỳ nói chung, truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nói riêng thật nở rộ từ sau năm 1975 Các cơng trình nghiên cứu tập trung, đa dạng, 21 phong phú về: dịch thuật, khái niệm, nội dung, nghệ thuật thật lột tả nhiều vấn đề đằng sau kỳ ảo truyện truyền kỳ Không dừng lại phạm vi hạn hẹp nước, với sách mở cửa từ năm 1986, truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam "vượt biên", đặt mối quan hệ với truyện truyền kỳ khu vực đồng văn Hán ngữ Từ đó, có nhìn tồn diện, sâu sắc thể loại này, đặc biệt sắc riêng có truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, nhầm lẫn với nước khu vực Kế thừa cơng trình trước, luận án đưa khái niệm mang tính tổng qt, tồn diện thể loại truyện truyền kỳ sở tiếp thu thành tựu có, cộng với nhận thức cá nhân, quan niệm truyện truyền kỳ thuộc thể loại văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, có nguồn gốc từ truyện kể thần linh, chí dị, chí quái dân gian Khi du nhập vào Việt Nam, truyện truyền kỳ giữ ngun hình thức thể loại, cịn nội dung hoàn toàn tác giả Việt Nam viết dựa kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc trí tưởng tượng dồi phong phú người chép truyện Các tác phẩm thể loại có nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường nội dung tư tưởng lại hướng sống thực Chúng tơi đưa tiêu chí nhằm giúp xác định xác thể loại truyền kỳ Tiêu chí truyện truyền kỳ yếu tố “kỳ” thể nội dung câu truyện Yếu tố thể hình thức nhân hóa thần kỳ hóa Tiêu chí thứ hai xác lập yếu tố “hư cấu” Nghệ thuật hư cấu thể chủ yếu việc khắc họa hình tượng nhân vật Tiêu chí thứ ba xác lập qua thơng qua phương thức sáng tác Vai trò tác giả truyện truyền kỳ thường thể với tư cách người đứng sau nhân vật, chi phối điều hành ngôn từ 22 nhân vật Luận án đưa lí giải nhằm xác định giai đoạn phát triển truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Từ tác phẩm sưu tầm, ghi chép, chỉnh lý từ truyện dân gian truyện lịch sử, truyện tôn giáo Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích qi lục đến Thánh Tơng di thảo rối đến tác phẩm đỉnh cao Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ kỷ XV - XVI q trình phát triển bền bỉ, khơng biết mệt mỏi bao hệ tác giả Tiếc đến cuối kỷ XIX, truyện truyền kỳ, với số thể loại văn học trung đại khác, khơng cịn phát triển bị "bức tử", mãi lùi vào khứ tư văn học người Việt chuyển sang tư cận đại ảnh hưởng từ văn hóa, văn học phương Tây Mặc dù yếu tố kỳ ảo sử dụng loại hình văn học khác như: văn học viễn tưởng, văn học huyền thoại, chất khác hẳn truyện truyền kỳ Dõi theo tiến trình phát triển phận truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, thấy, ẩn tàng bên tác phẩm dấu ấn văn học dân gian rõ nét, yếu tố văn hóa tâm linh Trên sở tín ngưỡng địa, người Việt tiếp hợp yếu tố thiêng liêng ba tôn giáo Nho - Phật - Đạo để làm giàu cho tín ngưỡng Những yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam như: tín ngưỡng thờ Mẫu hình tượng người phụ nữ, vấn đề về: chết, giấc mộng, điềm báo, cầu cúng, khấn vái, hồn ma, hóa kiếp, biểu phong phú, đa dạng sinh động, chí cịn chứa đựng tư tưởng nhân văn tiến bộ, mang tầm thời đại Truyện truyền chứng minh thể loại hoàn thành sứ mệnh lịch sử mà thời đại giao phó, phản ánh tâm linh người Việt thời trung đại Qua đó, thấy, giá trị văn hóa, dịng chảy vơ tình 23 thời gian, không phai mờ, tạo thành phong mỹ tục dân tộc Những thành tố văn hóa bám rễ sâu xa tín ngưỡng dân gian người Việt, cho hậu giới thấy rõ ngời sáng tâm hồn Việt Đây giá trị độc đáo, bật truyện truyền kỳ văn học Việt Nam nói riêng khu vực đồng văn Hán ngữ nói chung Nghệ thuật thể truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam phong phú, đa dạng Sự hư cấu, kỳ ảo đóng vai trị trung tâm, chủ đạo xun suốt việc xây dựng truyện truyền kỳ Sự nhân hóa, thần kỳ hóa khiến cho hình tượng nhân vật vừa thật vừa ảo Các giới siêu nhiên, Thiên đình, Âm phủ, Thủy cung khiến thời gian, không gian truyện truyền kỳ thoát ly thực Sự thoát ly, hư ảo gửi gắm tâm tư, tình cảm người vào giới siêu nhiên, thoát khỏi thực tế xã hội, vốn nhiều khổ đau, bất cơng nước mắt Nói cách khác, phản ánh xã hội cách gián tiếp, thoát khỏi kiểm soát nhà cầm quyền Bên cạnh đó, yếu tố dân gian, cụ thể môtip dân gian, cung cấp cho truyện truyền kỳ cốt truyện, nghệ thuật phản ánh, buổi đầu thể loại manh nha hình thành Bên cạnh đó, chúng tơi đặt truyện truyền kỳ Việt Nam bối cảnh truyện truyền kỳ khu vực Đông Á để xem xét Chúng thấy truyện truyền kỳ Việt Nam thực có chịu nhiều ảnh hưởng từ truyện truyền kỳ nước khu vực, đặc biệt truyện truyền kỳ Trung Quốc với bóng to lớn Tiễn đăng tân thoại Tuy nhiên, bên cạnh việc tìm hiểu yếu tố phát triển, điểm tương đồng thi pháp,… truyện truyền kỳ Việt Nam có sáng tạo độc đáo riêng mặt nội dung lẫn nghệ thuật, tạo nên màu sắc riêng biệt bối cảnh giao 24 lưu, tiếp biến với văn học nước khu vực Đông Á Tinh thần yêu nước, tư tưởng nhân đạo, cảm hứng sự, hình tượng người phụ nữ tài hoa, nết na, xinh đẹp ảnh hưởng từ văn hóa, văn học dân gian mang đặc trưng Việt Nam điểm tạo nên khác biệt đó, văn học tư tưởng, tình cảm, thấm đẫm văn hóa dân tộc Những điểm khác biệt tạo nên hương sắc riêng cho vườn hoa văn học nghệ thuật quốc gia, phần đó, đóng góp vào việc phong phú hóa văn học khu vực giới Với luận án này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần vào việc xây dựng diện mạo hoàn chỉnh cho truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam bối cảnh nghiên cứu "đa phương, đa diện" Nhờ đó, cơng việc giảng dạy, học tập thể loại văn học cấp tập trung, thuận tiện Bên cạnh đó, luận án có giao lưu, tiếp biến, ảnh hưởng thể loại truyền kỳ từ Trung Quốc, cụ thể qua tác phẩm kinh điển Tiễn đăng tân thoại, tin có tác động ngược chiều, nghĩa truyện truyền kỳ Việt Nam có tạo ảnh hưởng đến tác phẩm "mẫu quốc", chí nước khu vực Nếu có điều kiện, định tiếp tục phát triển đề tài theo phương hướng trên, phần khơi gợi niềm tự hào dân tộc qua trang truyền kỳ Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án Lê Dương Khắc Minh (2016), “Nghĩ cội nguồn truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Tháp, số 18, trang 45-52; Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, số 5(83), trang 72-83 Lê Dương Khắc Minh (2016), “Tìm hiểu chết nhân vật số truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số 22(47), trang 126-137 Lê Dương Khắc Minh (2016), “Nghĩ vấn đề nhân luân hồi qua số nhân vật Truyền kỳ mạn lục”, in Văn học Phật giáo Việt Nam: thành tựu định hướng nghiên cứu mới, Nguyễn Công Lý – Đoàn Lê Giang (chủ biên), Nxb KHXH, TP HCM, 2016, trang 491-515 Nguyễn Công Lý - Lê Dương Khắc Minh (2018), "Văn hóa tâm linh - yếu tố thiếu đời sống tinh thần, đời sống văn học", Tạp chí Hán Nơm, số 2(147), trang 21-32 Đăng lại, có chỉnh sửa với nhan đề "Văn hóa tâm linh đời sống tinh thần, đời sống văn học", Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 2(176), trang 39-46 ... truyền kỳ trung đại Việt Nam - Chương Khái niệm, nguồn gốc, trình hình thành, phát triển tiêu chí xác lập truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Chương Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam. .. linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.4 Biểu yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.4.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu hình tượng người phụ nữ truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.4.1.1... học nh dựng lại diện mạo nét đặc trưng nghệ thuật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Dựa vào đặc trưng tác phẩm có chứa đựng yếu tố kỳ lạ, hoang đường,