(Luận Văn Thạc Sĩ) Thi Pháp Tiểu Thuyết Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh (Qua So Sánh Với Tiểu Thuyết Phía Tây Không Có Gì Lạ Của Erich Maria Remarque Và Tiểu Thuyết Khói Lửa Của Henri Barbusse).Pdf

123 18 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thi Pháp Tiểu Thuyết Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh (Qua So Sánh Với Tiểu Thuyết Phía Tây Không Có Gì Lạ Của Erich Maria Remarque Và Tiểu Thuyết Khói Lửa Của Henri Barbusse).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ TRƯỜNG ĐAỊ HOC̣ KHOA HOC̣ XÃ HÔỊ VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THÚY VÂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH (QUA SO SÁNH VỚI TIỂU THUYÊ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THÚY VÂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH (QUA SO SÁNH VỚI TIỂU THÚT PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ CỦA ERICH MARIA REMARQUE VÀ TIỂU THÚT KHÓI LỬA CỦA HENRI BARBUSSE) LUẬN VĂN THẠC SI ̃ Hà Nợi – 2013 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THÚY VÂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH (QUA SO SÁNH VỚI TIỂU THÚT PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ CỦA ERICH MARIA REMARQUE VÀ TIỂU THUYẾT KHÓI LỬA CỦA HENRI BARBUSSE) Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 84 Lí chọn đề tài 84 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 106 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1612 Mục đích nghiên cứu… ……………………………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu 1713 Cấu trúc luận văn 1814 NỘI DUNG 1915 CHƢƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THI PHÁP TIỂU THUYẾT VÀ CÁC TÁC PHẨM PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ (ERICH MARIA REMARQUE), KHÓI LỬA (HENRI BARBUSSE), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) 1915 1.1.Tiểu thuyết - Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 1915 1.1.1 Thể loa ̣i tiểu thuyết 1915 1.1.2.Mô ̣t số vấ n đề về thi pháp tiể u thuyế t 2117 1.2 Tác giả Maria Remarque tiểu thuyết Phía Tây khơng có lạ 2521 1.2.1.Erich Maria Remarque – Nhà văn đại tiêu biểu Đức 2521 1.2.2 Tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ 2622 1.3 Tác giả Henri Barbusses tiểu thuyết Khói Lửa 2824 1.3.1.Về tác giả Henri Barbusse – Nhà văn Pháp tiếng 2824 1.3.2 Khói lửa – viên gạch đặt móng cho văn học xã hội chủ nghĩa Pháp 2925 1.4 Bảo Ninh tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh 3027 1.4.1.Bảo Ninh – người và sự nghiê ̣p văn chương 3027 1.4.2.Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh – đỉnh cao văn học Việt Nam thời hậu chiến 3329 1.5 Khái quát những tương đồng khác biệt Nỗi buồ n chiế n tranh so với Phía tây khơng có lạ Khói lửa 3430 1.5.1 Những nét tương đồ ng 3430 1.5.2 Những điể m khác biê ̣t Nỗi buồn chiến tranh so với Phía tây khơng có lạ Khói lửa 3632 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 3834 2.1.Quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t về người của Bảo Ninh Nỗi buồ n chiế n tranh 3834 2.1.1 Con người bản ngã, 3834 2.1.2 Con người tâm linh 4036 2.1.3 Con người là na ̣n nhân của hoàn cảnh 4440 2.2 Hê ̣ thố ng nhân vật 4743 2.2.1 Thế giới nhân vật 4844 2.2.2 Các kiểu nhân vật đặc biệt 5854 2.2.3 Thủ pháp xây dựng nhân vật 5248 2.3.Không gian nghê ̣ thuâ ̣t 6662 2.3.1 Không gian phố phường ảo giác 6763 2.3.2 Không gian rừng núi huyền thoại 7167 2.4.Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t 7571 2.4.1 Dịng thời gian đứt gãy, đờng 7571 2.4.2 Dòng thời gian khứ 7874 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 8379 3.1 Sự di chuyển giữa điểm nhìn trần thuật 8379 3.1.1 Nhân vật trần thuật xưng “tôi” Nỗi buồn chiến tranh Phía tây khơng có lạ 8379 3.1.2 Nhân vật trần thuật xuất thứ ba 8682 3.1.3 Nhân vật trần thuật nhân vật khác 9187 3.1.4 Sự đan xen điểm nhìn trần thuật 9389 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 9591 3.2.1 Nỗi buồn chiến tranh với cốt truyện theo dòng ý thức 9591 3.2.2 Nỗi buồn chiến tranh cốt truyện kiểu lồng ghép (tiểu thuyết “tiểu thuyết tiểu thuyết”, “truyện truyện”) 9894 3.2.3.Sử dụng phương thức kết cấu mở 10197 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 10399 3.3.1 Nỗi buồn chiến tranh với thủ pháp độc thoại nội tâm 104100 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 106102 3.3.3 Ngôn ngữ tả thực 108104 3.4 Sự đa dạng giọng điệu trần thuật 109105 3.4.1 Giọng hồi tưởng, buồn thương 110106 3.4.2 Giọng giễu nhại 112108 3.4.3 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 114110 KẾT LUẬN 118114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiế n tranh - cho đế n , vẫn là mô ̣t đề tài lớn , mang tầ m vóc nhân loại Nó từng có bề dài và bề dày tiế n triǹ h của lich ̣ sử văn ho ̣c thế giới Chiế n tranh và âm vang bản trường ca Iliat , Ođixê Homer , bô ̣ tiể u thuyế t đồ sô ̣ Chiế n tranh và hòa bình Tolstoi… Và gần hơn, Chuông nguyê ̣n hồ n He mingway, Cái trống thiếc Gunter Grass , Khói Lửa H Barbusse, Phía tây khơng có lạ E Remarque và mô ̣t số tác phẩ m kh ác,… Ở Việt Nam , chiế n tranh vẫn là đề tài có tin ́ h thời sự vì nó gắ n liề n với số phâ ̣n đau thương dân tộc Chiế n tranh mô ̣t nỗi ám ảnh , mô ̣t vế t thương rỉ máu , khó lành Đặc biệt , đến với văn học thời hậu chiến, ta sống lại với khứ hào hùng đầy bi cảm Trong giai đoạn này, cảm hứng ngợi ca cổ vũ khơng cịn dịng chảy mạnh mẽ q trình sáng tác nhà văn mà họ vào những mặt trái, những góc khuất chiến tranh để phản ánh cách đầy đủ, sâu sắc trung thực Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm phản ánh rõ nét coi cột mốc sáng chói văn học thời kì đổi Khơng phải ngẫu nhiên mà Nỗi buồn chiến tranh đạt Giải Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 (cùng với tác phẩm khác Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Bến không chồng Dương Hướng) Tác phẩm cách nhìn chiến tranh riêng nhà văn, không giống sử thi truyền thống Bảo Ninh có nhìn sâu thân phận người trải qua trận mạc, mát cá nhân thời chiến Xuyên suốt tác phẩm nỗi b̀n chiến tranh, tình u khơng trọn vẹn Đó những trang văn “nhỏ máu đầu bút”, chứa đựng niềm hạnh phúc tuyệt đỉnh lẫn nỗi thống khổ Tác phẩm chạm vào mẫu số chung nhân loại - khai thác chiến tranh từ góc độ đời tư Nội dung lại thể qua bút pháp lạ “một ćn khó đọc - đương nhiên, viết với kĩ thuật khá lạ” Nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá “về mặt nghệ thuật thành tựu cao văn học đổi mới” Chúng cho vào giới nghệ thuật tác phẩm khám phá, khẳng định giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật nội dung chứa đựng hình thức, hình thức chứa đựng nội dung Tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Khói lửa đánh giá hai tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hay giới Khi so sánh tiểu thuyết Bảo Ninh, tờ nhật báo uy tín nước Anh nhận xét: “Vượt sức tưởng tượng người Mĩ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với c uốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỉ, Mặt Trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque (…) Một cuốn sách mát tuổi trẻ, cái đẹp, câu chuyện tình đau đớn… thành lao động tuyệt đẹp” Nhận thấy những tương đồng phương diện thể loại, quan niệm chiến tranh, thực phản ánh chiến tranh người chiến tranh, định tìm hiểu vấn đề “Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Erich Maria Remarque tiểu thuyết Khói lửa Henri Barbusse)” giúp hiểu nhà văn hậu chiến nhìn nhận thể chiến tranh nào, đờng thời qua chúng tơi nhận thức giới nghệ thuật nhà văn Bảo Ninh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu ba tác phẩm: Khói Lửa, Phía tây khơng có lạ, Nỗi buồn chiến tranh *Về tác phẩm Khói Lửa H.Barbusse Kể từ đời (1916) báo Sự nghiệp xuất thành sách (1917), Tác phẩm Khói Lửa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bình giá báo, tạp chí Báo Sự thật số - – 1935(dẫn lại lời tựa viết cho Khói Lửa – Nhà xuất Ngoại văn Mạc tư khoa năm 1953) G.Đimitrop có viết “Tên tuổi H.Barbusse chói lá cờ hàng triệu người đấu tranh chống lại giới cũ, giới bóc lột, nơ lệ chiến tranh ăn cướp” “H.Barbusse người chiến sĩ phản đối chiến tranh đế quốc lớn văn học giới” [dẫn theo 18; tr.1] Trong Những thảo luận chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Liên Xô,(1961), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, trang 82,có in viết A.Ivasenko với “góp phần vào vấn đề chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa” Vũ Thứ Hiển Lê Đình Kỵ (dịch), có đoạn nhận xét “Barbusse liên miên bất tận mơ típ tàn khớc, thân thực tàn khốc Ở nhà tự nhiên chủ nghĩa, thể tự mục đích; nhà thực xã hội chủ nghĩa Barbusse, mơ tả cái đứng lập trường lí tưởng xã hội định nhằm phục tùng nhiệm vụ tác động đến thực mặt tư tưởng” [dẫn theo 18; tr.13] Annet Vidan viết H.Barbusse-chiến sĩ hịa bình (tr.65), Nhà xuấst Les essditeurs Francais reessunis, Paris-1953, viết:“Đọc tác phẩm ông, vừa chiến hào ra” “Ông thét lên tiếng 10 thét chân lí,…Tác phẩm ông tranh đời tăm tối địa ngục Chúng cảm ơn ông vạch cho tương lai vô vinh quang”[dẫn theo 18; tr.13] Cuốn Văn sĩ xã hội Hải Triều - Nhà xuất Văn hóa cứu quốc Việt Nam có viết “Đới với Việt Nam chúng ta, thân nghiệp văn học Henri Barbusse có ảnh hưởng lớn đới với các nhà văn các nhà hoạt động cách mạng năm trước cách mạng tháng Tám Barbusse nghiêm khắc lên án chế độ thuộc địa vô tàn bạo thực dân Pháp Đã từ lâu, báo chí Việt Nam có giới thiệu H.Barbusse nhà văn dùng nghệ thuật để phục vụ nhân dân, phục vụ chân lí, phục vụ Chủ nghĩa xã hội” [dẫn theo 18; tr.9] Trong viết Nhà văn Pháp có mối thâm giao với Nguyễn Ái Quốc, tác giả Hữu Ngọc nhận định Khói Lửa: “Đây tác phẩm đại tả chiến tranh cách trần trụi nhà văn, theo bút pháp tự nhiên chủ nghĩa, không tô vẽ lớp phấn “ái quốc” hay “anh hùng ca” Lời lẽ mộc mạc ý vị dùng tiếng lóng lính, vừa tục tằn vừa gây cảm xúc Khói Lửa sống với tinh thần tư liệu sâu sắc nhân tính khuôn mẫu thể loại văn học đề cập đến chiến tranh với triết lí người, vượt ngoại ý thức hệ chính trị”[41; tr.5] *Tác phẩm Phía tây khơng có lạ Remarque Ra đời năm (1929), tác phẩm Phía tây khơng có lạ tác phẩm đặc biệt cho những muốn tìm hiểu, nghiên cứu Trong lời mở đầu sách Phía tây khơng có lạ, tác giả Lưu Minh Sơn viết Erich Maria Remarque - người qua chiến tranh có những nhận định, đánh giá đời, nghiệp văn chương Remarque 11 Ngoài ra, Almanach văn minh giới, (1997), Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Từ điển văn học (2004), Nhà xuất Thế giới, sâu tìm hiểu tác giả Remarque tác phẩm Phía tây khơng có lạ phương diện nghiên cứu tác gia tác phẩm *Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Kể từ đời (1987), rồi đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1991) nhan đề Thân phận tình yêu nay, tiểu thuyết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bình giá hội thảo, tạp chí số chuyên đề Trên Báo Thể thao-Văn hóa số ngày 28.10.2006, Nguyễn Quang Thiều có nhận xét: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu sớ chung nhân loại, câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh” Trong Thi pháp học đại, (2000), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, phần III, Phê bình truyện, tác giả Đỗ Đức Hiểu có viết riêng Nỗi buồn chiến trang Tác giả đối chiếu mơ hình tiểu thuyết Bảo Ninh với số tiểu thuyết Châu âu kỉ XX Đi tìm thời gian Marcel Prourt Trong viết Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác giả Nguyễn Đăng Điệp, in Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, (2003), Nhà xuất Đại học sư phạm, khám phá kĩ thuật dòng ý thức qua việc nghiên cứu những giấc mơ đứt gãy, những trạng thái ngủ “mở mắt” nhân vật Kiên Từ tác giả rút kết luận sức hấp dẫn thiên tiểu thuyết: “Văn Bảo Ninh hấp dẫn người đọc chính khoảng lặng ngôn từ, màu sắc biểu tượng dệt lên từ giấc mơ, độc thoại người về chính cõi người”[52; tr.408] Đào Duy Hiệp Phê bình văn học từ lí thuyết đại, (2007), Nhà xuất Giáo Dục, nghiên cứu thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn 12 Giọng hời tưởng cịn thể qua “nhớ lại” nhân vật qua loạt từ dẫn thời gian: đêm nay, tuần trước, nhiều tháng trời vừa qua, sáng hôm sau, đêm, Giọng hồi tưởng mang đậm âm hưởng b̀n rầu, xót thương Trong tác phẩm, nỗi buồn hữu lên bề mặt câu chữ Các nhân vật thành thật không ngại ngần né tránh thể nỗi lòng cảm xúc có thật Ngay Kiên chưa bước vào chiến tranh, cha anh trước nhắm mắt nói rằng: “Khơng cịn bất hạnh lớn lao … Nhưng nỗi buồn khơng ngi… cịn lại nỗi buồn… nỗi buồn truyền kiếp Cha chẳng để lại cho ngồi nó, nỗi buồn ấy…” [42;tr.141] Thời Kiên huy hồng, tráng lệ đờng thời với mát nặng nề, đau thương bất tận Nỗi buồn mà cha Kiên nhắc đến nỗi buồn chiến tranh - nỗi buồn thời đại Kiên sống Nỗi b̀n nỗi nhớ dàn trải, mênh mang vô tận Nhất lúc nhắc đến những chết chiến trận, cảm giác thật khó chịu, tan nát cõi lòng, tê liệt man dại Chiến tranh tàn phá Phương, cướp trắng nàng trước mắt Kiên mà anh bất lực Kiên khơng hiểu chuyện xảy với Phương, anh thấy đau đớn buồn Bởi vậy, nỗi buồn im lặng, thản nhiên Phương khiến ta đau đớn hết Những lời nói Phương có giọng b̀n thảm, dao khứa vào lịng người: “Là em nói giá trước chia tay, ngủ bên lần cuối, mà em dễ coi Chứ thật ra… có tắm, có lột bỏ da thịt chẳng khác Đời thế, cái số định rồi!(…) Đằng anh thành thế, mà em rồi” [42;tr.266] Đằng sau lớp ngơn từ tưởng bình tĩnh tiếng khóc nấc, nước mắt chảy ngược Nỗi b̀n găm sâu lòng người đọc Cuộc chiến tranh Kiên vừa qua tái tác phẩm anh trải nghiệm lần thứ ba qua nhân vật “tôi” anh cho thảo Kiên đời Họ có chung nỗi b̀n ngun khối những người qua thời gian khứ Vì thế, 111 nói chiến tranh, họ có chung giọng trầm buồn: “Nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ Chính nhờ nỗi buồn mà thoát khỏi chiến tranh, thoát khỏi bị chôn vùi cảnh chém giết triền miên” [42;tr.286] Riêng Kiên, với chấn thương nặng nề tâm lí, nỗi b̀n ngăn khơng cho anh thấy chút nhẹ lịng đời sống Cho nên “những tổn thất, mát bù đắp, các vết thương lành, đau khổ hóa thạch nỗi buồn chiến tranh ngày thấm thía hơn, không nguôi” [42;tr.231] Chiến tranh qua lâu, dư âm cịn nặng nề Giọng hồi tưởng, buồn thương những câu văn tác phẩm day dứt vào lòng độc giả Đã đọc tác phẩm trước chiến tranh, ta thấy hào sảng đến khúc độc b̀n khiến tâm trí bạn đọc khơng thản nhiên nữa 3.4.2 Giọng giễu nhại Đề tài chiến tranh những tác phẩm khác dù có hi sinh, mát âm hưởng chủ đạo ln có giọng hào hùng, hùng tráng Cịn Nỗi buồn chiến tranh, ngồi giọng chủ đạo hời tưởng, b̀n man mác, cịn có giọng giễu nhại Có nhiều đoạn nhìn góc độ khác lại thấy có những giọng điệu khác Chẳng hạn: “Ta thắng địch thua miền Bắc mùa, giới chia làm ba phe rõ rệt” [42;tr.10] Kiểu thông tin quen thuộc thời chiến Phần đông chiến sĩ những người rời làng quê cầm súng chiến đấu nên tuyên truyền trị phải có những câu hiệu kiểu dễ nhớ, dễ thuộc Xét góc độ mang tính an ủi, động viên nghiêm túc Xét góc độ khác, lại nhận thấy có giễu nhại lối tuyên truyền sáo mòn, thấy mệt mỏi người lính với “chính trị sáng, trị chiều, tối lại trị” Có những mệnh lệnh tưởng nghiêm túc, đầy trách nhiệm song lại trở thành lời mỉa mai Giữa trận đánh ghê rợn, độc ác, bạo tàn, lời kêu gọi hùng hồn tiểu đội trưởng 112 trở nên hài hước, chua chát, đau xót: “Thà chết khơng hàng… Anh em, chết… tiểu đội trưởng gào to, mặt tái dại, hốt hoảng hoa súng ngắn lên trước mắt Kiên, tự đập vào đầu, phọt óc ra” [42;tr.7] Anh ta “thà chết”, “không hàng” địch thật lại đầu hàng mình, đầu hàng khủng khiếp chiến tranh Kiểu giọng điệu thể thư vừa chân thành vừa khuôn sáo, bi đát hài hước bà mẹ gửi cho Can Trong thư dài dòng, lủng củng mẹ Can có nhiệm vụ chiến lược Khơng thấy nỗi đau xót bà mẹ con, có lời động viên chiến đấu cứng khơ, giả tạo, khơng phải lời nói đích thực lịng người mẹ Vì trở nên đau xót bi hài Nhân vật Phương nhận thấy đổ nát chiến tranh bắt đầu Cô không hiểu Kiên bạn cô lại hứng thú vào với chết Phương mỉa mai lí tưởng xem chết anh hùng Cơ khơng giễu Kiên, cô không hiểu người lại say mê lí tưởng đến Vì thế, Phương muốn vào chiến xem gương mặt chiến tranh Người lái xe cho Kiên Phương nhờ xe, kinh qua khói lửa, cho câu trả lời: “Rồi em thấy Chiến tranh này, tuyến lửa vui lắm, sướng lắm, lãng mạn lắm!” [42;tr.196] Đây cách nói mỉa mai, giễu nhại, chiến tranh vui trẩy hội Chẳng mà anh lính lái xe khuyên cô trở vào tuyến lửa “hồi của” lắm! Vẻ đẹp Phương khơng thích hợp để vào nơi hủy hoại, tàn phá Phương ương bướng, bờng bột sau đó, chuyến tàu đêm bị tàn phá Kiên khơng hiểu mát mà Phương trải qua Cô đau xót, mỉa mai đời hờn dỗi: “Như cũ à? Nghĩa mặt trời mọc đằng tây à?” [42;tr.267] Phải! Một thiên hướng toàn mĩ cô chịu đựng nỗi bất hạnh Chỉ có “mặt trời mà mọc đằng tây” họa may “như cũ” 113 điều khơng xảy Vì hiểu nguyên phóng túng, tự hủy diệt Phương sau chiến tranh Trong chiến tranh thế, hịa bình trở lại khơng thiếu những trị lố, tác giả dùng giọng giễu nhại để phơi bày những rởm đời, những bất cơng, phi lí Đó chuyện nhà Cường tầng ba, bữa anh chồng rượu vào lên hùng hổ toan dạy vợ, không ngờ trông gà hóa cuốc nhè đầu bà mẹ đẻ mà hạ đo ván Chỉ từ “nhè”, “đo ván”, tác giả vừa gây cười vừa mỉa mai, chua chát cho những kẻ sâu rượu làm đảo lộn trật tự gia đình Giọng giễu nhại cịn dành cho những kẻ có học vấn gọi danh từ “trí thức” mà khơng biết đối nhân xử thế, tham lam, tàn nhẫn Đó anh cháu bà cụ Sen - cụ già mù góa bụa, có hai liệt sĩ Vợ chồng cướp hết tài sản cụ rồi đẩy cụ vào nhà thương điên Mà đâu phải khơng giàu có, khơng học hành, ngược lại “anh cháu họ cụ khơng giàu có, anh cịn thơng minh tài cán, tính tình xởi lởi, tớt nghiệp đại học kinh tài, biết hai ngoại ngữ” [42;tr.66] Sự đời lại phải ngược ngạo Một anh có tài, có học lại trở nên vô học, lưu manh; anh vào tù Bảo - ơng bà Bình bác sĩ tầng ba, tù lại bà khu phố cảm thông, thương mến Cuộc đời giống trò mỉa mai tạo hóa vậy! 3.4.3 Giọng triết lý, chiêm nghiệm Hầu hết nhà nghiên cứu phê bình thừa nhận thành công Nỗi buồn chiến tranh mặt nghệ thuật Với sáng tạo đó, Bảo Ninh mang đến cho đọc giả điều vừa hấp dẫn vừa lạ Cùng với việc miêu tả sống cách cụ thể, Bảo Ninh tạo những trang viết chân thực sống động những nhận xét, hình tượng có tính chất triết lý Giọng văn đậm chất triết lý có tác giả, có nhân vật, có lại xen kẽ giữa giọng tác giả nhân vật tạo nên sắc điệu 114 phong phú cho giọng triết lý Bảo Ninh Tác giả đưa định nghĩa chiến tranh thật rùng rợn “chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dịng giớng người” [42;tr.33] Chiến tranh khủng khiếp ghê sợ Nó khơng mang khn mặt phụ nữ, khơng mang khn mặt trẻ em nói chung khơng có mặt người Nó hủy diệt người tinh thần lẫn thể xác Bởi mà mặc dù chiến tranh qua lâu chiến trường câm lặng lòng người lính chưa ngày im tiếng súng Giọng triết lý có cịn lạnh lùng “anh hồn tồn khơng có may thoát khỏi hư hại tâm hồn đồng đội trẻ tuổi anh phải thoát, vượt khỏi ràng buộc câu thúc thói thường mà hưởng lấy giọt ći cịn sót lại tình người” [42;tr.34] Chúng ta dễ dàng nhận thấy giọng triết lý nhà văn chắt từ trải nghiệm, từ đời nhân vật Vì chân thực tạo đồng cảm sâu xa nơi bạn đọc Triết lý khái quát từ những người lính nếm trải đau khổ chiến tranh, họ triết lý hịa bình cách bi thảm “hịa bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thị bao anh em mình, để chừa lại chút xương mà người phân công nằm lại gác rừng lại người đáng sống nhất” [42;tr.15] Cái nhận xét nhân vật Sơn thật xót xa đầy bi quan Để có hịa bình dân tộc ta phải người con, họ đổ xương máu để có ngày hơm Thơng qua những suy nghĩ, những triết lí nhân vật mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc những thông điệp giàu chất nhân văn số phận người, sống thực Nhà văn nên lên lớn lao từ những điều tưởng chừng nhỏ bé 115 Với Nỗi buồn chiến tranh, tác giả nhân vật đưa nhiều triết lí sống xung quanh Kiên người qua chiến tranh ác liệt dân tộc, anh nếm đủ ngành nỗi buồn đau chiến tranh Bởi mà trở với sống thực anh nguôi những đau đớn khứ Anh sống những ám ảnh, những hồi tưởng khứ, anh thú nhận “Cuộc đời có khác thuyền bơi ngược dịng sơng không ngừng bị đẩy lui dĩ vãng Đối với tơi tương lai nằm lại phía sau xa Và sống mới, thời đại mới, hi vọng tương lai tốt đẹp cứu giúp mà trái lại thảm kịch khứ nâng đỡ tâm hồn tơi, tạo sức mạnh tinh thần cho tơi khỏi vơ tận trị đời hơm nay” [42;tr.51] Với những trải nghiệm mình, Kiên có nhiều triết lý cho sống, “Các bạn tin tơi: Trong lịng chết khơng phải dịa ngục khủng khiếp - linh hồn truyện nói với người sớng - lịng chết sống, dĩ nhiên kiểu khác sớng Trong lịng chết ta có bình n, tự chân ”[42;tr.96] Kiên ln dằn vặt với thân nên anh phải tự triết lí tâm hờn thản Qua những triết lí ta cảm nhận anh người phải chịu nỗi buồn không xóa Ở đây, bảo Ninh khơng nhân vật Kiên tự triết lí mà nhân vật khác tham gia có những suy ngẫm cho người xã hội Trước Kiên trận, người cha dượng anh nói rằng: “Nghĩa vụ người trước trời đất sớng khơng phải hi sinh nó, nếm trải đời cách đủ ngành chối bỏ” Lời khuyên chân thành đầy trách nhiệm dượng nói lên biết điều mẻ, giúp Kiên vững tin đường chọn Ta nhận thấy tác phẩm tác giả đưa những triết lí gần gũi, những đời thường diễn hàng ngày với người 116 Với Kiên tất những điều thấy chiến tranh làm anh day dứt hi sinh đờng đội, những người ngã xuống đất nước người anh sống sót Anh cho rằng: “Một người ngã x́ng để người khác sớng, điều chẳng có mới, thật Nhưng anh tơi sớng cịn người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, người xứng đáng hết quyền sống cõi dương gian gục ngã, bị nghiền nát, bị cỗ máy đẫm máu chiến trận chà đạp, đày đọa, ( ) tổn thất mát bù đắp, vết thương lành, đau khổ hóa thạch nỗi buồn chiến tranh ngày thấm thía hơn, không ngi” [42;tr.231] Cũng giống cha, Kiên có những suy nghĩ đời Anh cho tất mờ theo năm tháng thời gian nỗi b̀n mãi cịn in đậm tâm hồn người Nhiều lúc Kiên nghĩ đời cho dù rộng lớn, phong phú cịn thiếu làm cho người ta thấy day dứt bước vào cõi chết Bảo Ninh tất nhân vật lên tiếng nói những suy nghĩ, những điều thầm kín người họ Để từ người đọc nhìn nhận sâu số phận, suy nghĩa nhân vật Có thể nói với giọng văn suy ngẫm triết lí đem lại cho Bảo Ninh nhìn sâu vấn đề đời sống tạo cho trang văn mang đậm màu sắc luận giàu chất trí tuệ Chất giọng thể nỗi lo âu, trăn trở nhà văn trước đời, trước người Ngòi bút ơng hịa những trăn trở suy tư, những băn khoăn dằn vặt nhân vật khứ đau buồn quên 117 KẾT LUẬN Hành trình văn học Bảo Ninh khơng phải dài, nghiệp văn chương không nhiều sáng tạo đổi mà ơng gây ý quan tâm độc giới phê bình nghiên cứu Với đời tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh thành công nhiều mặt nghệ thuật Chính điều tạo nên nét tác phẩm so với tác phẩm thời Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đóng góp gương mặt chiến tranh Tiểu thuyết tạo nên những huyền thoại Nó lặng lẽ chọn cho số phận, đem đến cho người đọc nhìn đa chiều, sâu sắc chiến tranh Quá trình so sánh giúp nhận thấy Nỗi buồ n chiế n tranh trải nghiệm mặt thi pháp tiểu thuyế t So với hai tiể u thuyế t đươ ̣c cả thế giới công nhâ ̣n là kinh điể n về chiế n tranh : Phía Tây khơng có gì lạ Khói Lửa Nỡi b̀ n chiế n tranh đã thể hiê ̣n đươ ̣c phầ n nào đó khía ca ̣nh của chiế n tranh Đó thực sự nỗ lực của nhà văn để hoà vào mạch chung văn học giới 1.Trước hế t là hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng tác phẩm tạo nên những điểm mẻ thi pháp tiểu thuyết Trước hết, Bảo Ninh xây dựng giới nhân vật đa dạng lại giản lựợc nhân vật Để xây dựng lịch sử tâm hờn, nhân vật tác phẩm xây dựng theo kiểu “ghép mảnh”, dùng dòng ý thức độc thoại nội tâm Các kiểu nhân vật tác phẩm đặc biệt Nhân vật bị chấn thương, lạc loài, lạc thời, hay dị biệt hình tượng người đơn thời hậu chiến Tồn giới nhân vật nhìn nhận, soi chiếu, nỗi b̀n chiến tranh nỗi b̀n tình u mối liên hệ ngược chiều giữa khứ - 118 Tác giả xây dựng hình tượng khơng gian dị biệt, đầy yếu tố kì ảo Có khơng gian cá nhân chật hẹp, tù túng, đầy tâm trạng nơi phố phường Có khơng gian núi rừng tăm tối với “máu”, “mưa rừng” đầy huyền thoại Những không gian kì ảo giấc mơ, rừng thiêng tạo những khơng gian đặc biệt mà giải thích yếu tố tâm linh Khơng gian khơng ngừng bị đứt gãy Không gian phố phường xưa nay, không gian núi rừng khứ đan xen, xuất khơng Đó dịng thời gian tâm trí nhân vật Thời gian không đơn thời gian tự nhiên nữa mà tuân theo quy luật tâm lí nhân vật, liên tục bị đảo lộn, rối rắm theo kí ức bất định Thời gian khứ chiếm 3/4 tác phẩm nhân vật chủ yếu nhớ lại, sống với khứ Quá khứ xa gần đan cài, khơng rõ, chí có hóa Nhân vật viết truyện đau đớn cô đơn thêm lần nữa Thứ hai , phải kể đến cách thức xây dựng cốt truyện Nghê ̣ thuâ ̣t đ an cài, lồng ghép giữa hai câu chuyện khác tạo vẻ bí ẩn cho tác phẩm Bởi cốt truyện đan cài không bộc lộ từ đầu mà phải đến cuối tác phẩm lộ rõ Nhập vào truyện thật khó khăn sách sách khiến người ta suy nghĩ sách nghĩ hộ Vì vậy, cốt truyện làm người đọc tị mị kích thích khám phá, tư Nhờ đó, tác giả phản ánh thực khứ nhập nhằng, đan xen vào Đồng thời kết cấu kép cốt truyện lộ rõ chủ đề mà tác phẩm muốn đạt tới Nỗi buồn chiến tranh tình u cộng thêm nỗi b̀n sáng tạo nghệ thuật làm nên mặt tinh thần người lính Trạng thái hoang mang cao độ làm nên đứt gãy, xáo trộn mạch truyện Bút pháp tự truyền thống khơng cịn thích hợp để thể những đổ vỡ tâm hồn người trở từ máu lửa Ngôn ngữ trần thuật với đa dạng hóa điểm nhìn từ nhân vật tạo tính đối thoại dân chủ hóa 119 vấn đề đề cập tác phẩm Nhà văn tôn trọng kinh nghiệm nhân vật mà khơng áp đặt cách nhìn nhận Nỗi buồn chiến tranh thể rõ khát vọng nhận thức lại chiến tranh vừa qua người hậu chiến Vì Bảo Ninh dùng đến nhiều sắc điệu khác Giọng hồi tưởng, giọng giễu nhại giọng triết lí, chiêm nghiệm sắc giọng thể rõ khát vọng Sự bất ổn tâm hờn người lính chơng chênh trước sống làm nên nét đặc trưng ngơn từ nghệ thuật Ngơn ngữ “trị chơi” Cấu trúc văn khác thường với xếp ngẫu nhiên mà hợp logic Nhân vật vi phạm nguyên tắc giao tiếp, ngôn ngữ bất thường, khó hiểu Những cụm từ, mệnh đề có những từ ngữ đứng cạnh đối lập nghĩa tưởng vơ lí lại tỏ đắc địa việc thể tâm trạng bất ổn, trái ngược tờn tâm hờn người Hịa vào mạch chung văn học Việt Nam đổi mới, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh cho thấy chiến tranh có tổn thất, đổ máu khơng phải ngày hội Văn học ta trước có nhiều chiến công với giọng điệu ngợi ca, tràn ngập niềm vui, niềm tin, niềm lạc quan Đến đây, gương mặt chiến tranh khơng cịn “màu hờng”, có màu máu đỏ Bao chết chóc đau thương, vợ chờng li biệt, gia đình tan nát, người may mắn trở xác tàn phế, tâm hồn hoang mang, vỡ nát Tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, thấy rõ hiệu nghệ thuật tác phẩm từ việc xây dựng cốt truyện đến hệ thống hình tượng ngơn từ nghệ thuật Tiểu thuyết trải nghiệm mặt thi pháp tiểu thuyết Đó nỗ lực để hồ vào mạch chung văn học giới 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh (1995), Văn học đổi phát triển, Tạp chí văn học, (số 4), tr12-15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3.Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét về quan niê ̣m hiê ̣n thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học, (số 4), tr.21-25 Nguyễn Thi ̣Bin ̀ h (2007), Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam sau 1975 – mợt cái nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 2), tr 22- 26 Trầ n Duy Châu (1994), Từ đâu đế n Nỗi b̀ n chiế n tranh, Tạp chí cộng sản, (số 10), tr.10 - 15 Nguyễn Minh Châu (1987), Người lính chiế n tranh và nhà văn , Văn nghê ̣ quân đô ̣i, (số 4), tr.32 – 35 Trầ n Cương (1986), Về một vài hướng tiế p cận đề tài chiế n tranh , Tạp chí văn ho ̣c,(số 3), tr.66-67 Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấ n đề lí luận văn học so sánh , Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đinh Xuân Dũng (1989), Vài suy nghi ̃ về những cuộc tranh luận gầ n , Văn nghê ̣, (số 19), tr.26-28 11.Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật từ tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 12 Phan Cự Đê ̣ (1978), Tiể u thuyế t Viê ̣t Nam hiê ̣n đại (Tập 1;2), Nxb Đa ̣i ho ̣c Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Phan Cự Đê ̣ (1984), Mấ y vấ n đề của tiể u thuyế t về đề tài chiế n tranh cách mạng, Văn nghê ̣ quân đô ̣i,(số 9), tr.108-113 121 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học , Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Những vấ n đề lí luận và li ̣ch sử văn học , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 16 Trung Trung Đin ̉ h (1987), Suy nghi ̃ của người cuộc , Văn nghê ̣ quân đô ̣i,(số 6), tr.5-7 17 Erich Maria Remarque, Phía tây lạ, Lê Huy (dịch, 1960), Nxb Văn ho ̣c 18 Henri Barbusse, Khói Lửa, Nguyễn Tro ̣ng Thu ̣ –Nguyễn Văn Thường –Lê Văn Tu ̣ng (dịch, 1962), Nxb Văn hóa 19 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp hiê ̣n đại, Nxb Hô ̣i nhà văn, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điể n văn học bộ mới, Nxb Thế giới 21 Lê Bá Hán - Trầ n Đình Sử – Nguyễn Khắ c Phi (đồ ng chủ biên ) (1997), Từ điể n thuật ngữ văn học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i 22 Hồng Ngọc Hiến (1991), Những nghi ̣ch lí của chiế n tranh, Báo Văn nghệ, (15), tr.114-115 23 Đào Duy Hiê ̣p (2008), Phê bình văn học từ lí thuyế t hiê ̣n đạ , Nxb i Giáo Du ̣c 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyê,̣nNxb Giáo du ̣c 25 Trầ n Quố c Huấ n (1991), Thân phận tình yêu của Bảo Ninh , Tạp chí văn học, (số 3), tr.85-86 26 Lê Thi ̣Hường (1994), Quan niê ̣m về người cô đơn truyê ̣n ngắ n hơm nay, Tạp chí văn học, (số 2), tr.29-30 27.Trầ n Q́ c Hơ ̣i (2007), Tìm hiểu trình tự thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh – tiế p cận từ lí thú t thời gian của Genetle, Tạp chí Sơng Hương, (số 225), tr 16-21 28 Đinh Thi ̣ Huyề n (2008), Nhân vật của tiể u thuyế t hậu chiế n , Tạp chí văn học, (số 10), tr.105-107 122 29 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc Thân phận tình yêu , Báo văn nghê ̣, (số 43), tr.98-102 30 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ thật chiế n tranh, Văn nghê ̣ quân đô ̣i, (số 4), tr.15-16 31 Tôn Phương Lan (2011), Một vài suy nghi ̃ về người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí văn học, (số 9), tr.43-45 32 Tôn Phương Lan (1994), Chiế n tranh những tác ph ẩm văn chương được giải, Tạp chí văn ho ̣c, (số 1), tr.41-44 33 Lưu Liên (1987), Tiể u thuyế t – một thể loại đợng, đầ y triể n vọng, Tạp chí văn học, (số 4), tr.29-33 34 Nguyễn Tường Lich ̣ (1991), Tiể u thuyế t Viê ̣t Nam hiê ̣n đại phong phú về số lượng, Văn nghê ̣ Trẻ,(số 39), tr.19-22 35 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m Hà Nô ̣i 36 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đờ ng chủ biên ) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấ n đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo du ̣c 37 Phương Lựu –Trầ n Đình Sử –Lê Ngo ̣c Trà (1987), Lí luận văn học , Nxb Giáo dục 38 M Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết , Phạm Vĩnh Cư (dịch) (1992), Trường viế t văn Nguyễn Du, Hà Nội 39 Nguyễn Phong Nam (2001), Dấ u tích văn nhân, Nxb Đà Nẵng 40 Nguyên Ngo ̣c (1991), Văn xuôi sau 1975 – thử thăm dò đơi nét về quy ḷt phát triển, Tạp chí văn học, (số 4), tr.9-11 41 Hữu Ngọc (2007), Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên 42 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồ n chiế n tranh, Nxb văn ho ̣c 43 Bảo Ninh (2006), „Nói hay viế t dở”, Văn ho ̣c Trẻ, (số 21), tr.2-3 123 44 Bảo Ninh (2006), Văn học đổ i mới đế n từ cuộc chiế n, Báo văn nghệ, (số 6), tr.2-3 45.Vương Trí Nhàn (2011), Nỗi buồ n chiế n tranh – đứa lưu lạc trở về vòng tay của xã hợi, Báo thể thao văn hóa, (số 1), tr.113-127 46 Trầ n Thi ̣Mai Nhân (2007), Quan niê ̣m về tiể u thuyế t văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Tạp chí nghiên cứu văn ho ̣c, (số 7), tr.23-26 47 Đặng Quốc Nhật (1980), Mấ y ý kiế n về đề tài chiế n tranh và sự chi phớ i của văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đại, Văn nghê ̣ quân đô ̣i, (số 4), tr.12–13 48 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay, Văn nghê ̣ quân đô ̣i, (số 4), tr.106-108 49 Nguyễn Hữu Quý (2004), Một cách nhìn mới viế t về chiế n tranh , Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 607), tr.101-103 50 Trầ n Huyề n Sâm (2006), Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh , Tạp chí Sơng Hương, (số 205), tr.116-122 51 Đặng Văn Sinh (1993), Dòng đời – một cách lí giải về người lính sau chiế n tranh, Báo Văn nghệ, (số 21), tr.6-7 52 Trầ n Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự sự học-một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i 53 Trầ n Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo du ̣c 54 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2006), 101 vẻ đe ̣p văn chương Viê ̣t Nam và thế giới, Nxb Văn hóa thông tin 55 Phạm Xuân Thạch (2009), Nỗi buồ n chiế n tranh viế t về đề tài chiế n tranh thời hậu chiế n từ chủ nghiã anh hùng đế n nhu cầ u đổ i mới thi pháp , in Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 56 Ngô Thảo (2001), Văn học về người lính, Nxb Quân đô ̣i Nhân dân, Hà Nội 124 57 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gầ n và quan niê ̣m về người , Tạp chí văn học, (số 6), tr.17-18 58 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin 59 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyế t đương đại – tiể u luận – phê bình văn học, Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội 60 Khuấ t Quang Thu ̣y (1992), Viế t về ch iế n tranh, Báo Văn Nghệ , (số 44), tr.3– 61 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điể n Tiế ng Viê ̣t, Nxb Đà Nẵng và Tru ng tâm Từ điể n ho ̣c, Hà Nội–Đà Nẵng 62 Văn Giá (2006), Thử nhận diê ̣n tiể u thuyế t ngắ n Viê ̣t Nam gầ n đây, Báo Văn nghê ̣, (số 26) 63 Nhiề u tác giả (1997), Almanach những nề n văn minh thế giới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 125

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan