(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)

123 42 0
(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)(Luận văn thạc sĩ) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh (qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Barbusse)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THÚY VÂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH (QUA SO SÁNH VỚI TIỂU THÚT PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ CỦA ERICH MARIA REMARQUE VÀ TIỂU THÚT KHÓI LỬA CỦA HENRI BARBUSSE) LUẬN VĂN THẠC SI ̃ Hà Nợi – 2013 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THÚY VÂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH (QUA SO SÁNH VỚI TIỂU THÚT PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ CỦA ERICH MARIA REMARQUE VÀ TIỂU THUYẾT KHÓI LỬA CỦA HENRI BARBUSSE) Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 84 Lí chọn đề tài 84 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 106 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1612 Mục đích nghiên cứu… ……………………………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu 1713 Cấu trúc luận văn 1814 NỘI DUNG 1915 CHƢƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THI PHÁP TIỂU THUYẾT VÀ CÁC TÁC PHẨM PHÍA TÂY KHÔNG CÓ GÌ LẠ (ERICH MARIA REMARQUE), KHÓI LỬA (HENRI BARBUSSE), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) 1915 1.1.Tiểu thuyết - Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 1915 1.1.1 Thể loa ̣i tiểu thuyết 1915 1.1.2.Mô ̣t số vấ n đề về thi pháp tiể u thuyế t 2117 1.2 Tác giả Maria Remarque tiểu thuyết Phía Tây khơng có lạ 2521 1.2.1.Erich Maria Remarque – Nhà văn đại tiêu biểu Đức 2521 1.2.2 Tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ 2622 1.3 Tác giả Henri Barbusses tiểu thuyết Khói Lửa 2824 1.3.1.Về tác giả Henri Barbusse – Nhà văn Pháp tiếng 2824 1.3.2 Khói lửa – viên gạch đặt móng cho văn học xã hội chủ nghĩa Pháp 2925 1.4 Bảo Ninh tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh 3027 1.4.1.Bảo Ninh – người và sự nghiê ̣p văn chương 3027 1.4.2.Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh – đỉnh cao văn học Việt Nam thời hậu chiến 3329 1.5 Khái quát những tương đồng khác biệt Nỗi buồ n chiế n tranh so với Phía tây khơng có lạ Khói lửa 3430 1.5.1 Những nét tương đồ ng 3430 1.5.2 Những điể m khác biê ̣t Nỗi buồn chiến tranh so với Phía tây khơng có lạ Khói lửa 3632 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 3834 2.1.Quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t về người của Bảo Ninh Nỗi buồ n chiế n tranh 3834 2.1.1 Con người bản ngã, 3834 2.1.2 Con người tâm linh 4036 2.1.3 Con người là na ̣n nhân của hoàn cảnh 4440 2.2 Hê ̣ thố ng nhân vật 4743 2.2.1 Thế giới nhân vật 4844 2.2.2 Các kiểu nhân vật đặc biệt 5854 2.2.3 Thủ pháp xây dựng nhân vật 5248 2.3.Không gian nghê ̣ thuâ ̣t 6662 2.3.1 Không gian phố phường ảo giác 6763 2.3.2 Không gian rừng núi huyền thoại 7167 2.4.Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t 7571 2.4.1 Dịng thời gian đứt gãy, đờng 7571 2.4.2 Dòng thời gian khứ 7874 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 8379 3.1 Sự di chuyển giữa điểm nhìn trần thuật 8379 3.1.1 Nhân vật trần thuật xưng “tôi” Nỗi buồn chiến tranh Phía tây khơng có lạ 8379 3.1.2 Nhân vật trần thuật xuất thứ ba 8682 3.1.3 Nhân vật trần thuật nhân vật khác 9187 3.1.4 Sự đan xen điểm nhìn trần thuật 9389 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 9591 3.2.1 Nỗi buồn chiến tranh với cốt truyện theo dòng ý thức 9591 3.2.2 Nỗi buồn chiến tranh cốt truyện kiểu lồng ghép (tiểu thuyết “tiểu thuyết tiểu thuyết”, “truyện truyện”) 9894 3.2.3.Sử dụng phương thức kết cấu mở 10197 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 10399 3.3.1 Nỗi buồn chiến tranh với thủ pháp độc thoại nội tâm 104100 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 106102 3.3.3 Ngôn ngữ tả thực 108104 3.4 Sự đa dạng giọng điệu trần thuật 109105 3.4.1 Giọng hồi tưởng, buồn thương 110106 3.4.2 Giọng giễu nhại 112108 3.4.3 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 114110 KẾT LUẬN 118114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiế n tranh - cho đế n , vẫn là mô ̣t đề tài lớn , mang tầ m vóc nhân loại Nó từng có bề dài và bề dày tiế n triǹ h của lich ̣ sử văn ho ̣c thế giới Chiế n tranh và âm vang bản trường ca Iliat , Ođixê Homer , bô ̣ tiể u thuyế t đồ sô ̣ Chiế n tranh và hòa bình Tolstoi… Và gần hơn, Chuông nguyê ̣n hồ n He mingway, Cái trống thiếc Gunter Grass , Khói Lửa H Barbusse, Phía tây khơng có lạ E Remarque và mô ̣t số tác phẩ m kh ác,… Ở Việt Nam , chiế n tranh vẫn là đề tài có tin ́ h thời sự vì nó gắ n liề n với số phâ ̣n đau thương dân tộc Chiế n tranh mô ̣t nỗi ám ảnh , mô ̣t vế t thương rỉ máu , khó lành Đặc biệt , đến với văn học thời hậu chiến, ta sống lại với khứ hào hùng đầy bi cảm Trong giai đoạn này, cảm hứng ngợi ca cổ vũ khơng cịn dịng chảy mạnh mẽ q trình sáng tác nhà văn mà họ vào những mặt trái, những góc khuất chiến tranh để phản ánh cách đầy đủ, sâu sắc trung thực Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm phản ánh rõ nét coi cột mốc sáng chói văn học thời kì đổi Khơng phải ngẫu nhiên mà Nỗi buồn chiến tranh đạt Giải Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 (cùng với tác phẩm khác Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Bến không chồng Dương Hướng) Tác phẩm cách nhìn chiến tranh riêng nhà văn, không giống sử thi truyền thống Bảo Ninh có nhìn sâu thân phận người trải qua trận mạc, mát cá nhân thời chiến Xuyên suốt tác phẩm nỗi b̀n chiến tranh, tình u khơng trọn vẹn Đó những trang văn “nhỏ máu đầu bút”, chứa đựng niềm hạnh phúc tuyệt đỉnh lẫn nỗi thống khổ Tác phẩm chạm vào mẫu số chung nhân loại - khai thác chiến tranh từ góc độ đời tư Nội dung lại thể qua bút pháp lạ “một ćn khó đọc - đương nhiên, viết với kĩ thuật khá lạ” Nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá “về mặt nghệ thuật thành tựu cao văn học đổi mới” Chúng cho vào giới nghệ thuật tác phẩm khám phá, khẳng định giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật nội dung chứa đựng hình thức, hình thức chứa đựng nội dung Tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Khói lửa đánh giá hai tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hay giới Khi so sánh tiểu thuyết Bảo Ninh, tờ nhật báo uy tín nước Anh nhận xét: “Vượt sức tưởng tượng người Mĩ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với c uốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỉ, Mặt Trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque (…) Một cuốn sách mát tuổi trẻ, cái đẹp, câu chuyện tình đau đớn… thành lao động tuyệt đẹp” Nhận thấy những tương đồng phương diện thể loại, quan niệm chiến tranh, thực phản ánh chiến tranh người chiến tranh, định tìm hiểu vấn đề “Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Erich Maria Remarque tiểu thuyết Khói lửa Henri Barbusse)” giúp hiểu nhà văn hậu chiến nhìn nhận thể chiến tranh nào, đờng thời qua chúng tơi nhận thức giới nghệ thuật nhà văn Bảo Ninh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu ba tác phẩm: Khói Lửa, Phía tây khơng có lạ, Nỗi buồn chiến tranh *Về tác phẩm Khói Lửa H.Barbusse Kể từ đời (1916) báo Sự nghiệp xuất thành sách (1917), Tác phẩm Khói Lửa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bình giá báo, tạp chí Báo Sự thật số - – 1935(dẫn lại lời tựa viết cho Khói Lửa – Nhà xuất Ngoại văn Mạc tư khoa năm 1953) G.Đimitrop có viết “Tên tuổi H.Barbusse chói lá cờ hàng triệu người đấu tranh chống lại giới cũ, giới bóc lột, nơ lệ chiến tranh ăn cướp” “H.Barbusse người chiến sĩ phản đối chiến tranh đế quốc lớn văn học giới” [dẫn theo 18; tr.1] Trong Những thảo luận chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Liên Xô,(1961), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, trang 82,có in viết A.Ivasenko với “góp phần vào vấn đề chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa” Vũ Thứ Hiển Lê Đình Kỵ (dịch), có đoạn nhận xét “Barbusse liên miên bất tận mơ típ tàn khớc, thân thực tàn khốc Ở nhà tự nhiên chủ nghĩa, thể tự mục đích; nhà thực xã hội chủ nghĩa Barbusse, mơ tả cái đứng lập trường lí tưởng xã hội định nhằm phục tùng nhiệm vụ tác động đến thực mặt tư tưởng” [dẫn theo 18; tr.13] Annet Vidan viết H.Barbusse-chiến sĩ hịa bình (tr.65), Nhà xuấst Les essditeurs Francais reessunis, Paris-1953, viết:“Đọc tác phẩm ông, vừa chiến hào ra” “Ông thét lên tiếng 10 thét chân lí,…Tác phẩm ông tranh đời tăm tối địa ngục Chúng cảm ơn ông vạch cho tương lai vô vinh quang”[dẫn theo 18; tr.13] Cuốn Văn sĩ xã hội Hải Triều - Nhà xuất Văn hóa cứu quốc Việt Nam có viết “Đới với Việt Nam chúng ta, thân nghiệp văn học Henri Barbusse có ảnh hưởng lớn đới với các nhà văn các nhà hoạt động cách mạng năm trước cách mạng tháng Tám Barbusse nghiêm khắc lên án chế độ thuộc địa vô tàn bạo thực dân Pháp Đã từ lâu, báo chí Việt Nam có giới thiệu H.Barbusse nhà văn dùng nghệ thuật để phục vụ nhân dân, phục vụ chân lí, phục vụ Chủ nghĩa xã hội” [dẫn theo 18; tr.9] Trong viết Nhà văn Pháp có mối thâm giao với Nguyễn Ái Quốc, tác giả Hữu Ngọc nhận định Khói Lửa: “Đây tác phẩm đại tả chiến tranh cách trần trụi nhà văn, theo bút pháp tự nhiên chủ nghĩa, không tô vẽ lớp phấn “ái quốc” hay “anh hùng ca” Lời lẽ mộc mạc ý vị dùng tiếng lóng lính, vừa tục tằn vừa gây cảm xúc Khói Lửa sống với tinh thần tư liệu sâu sắc nhân tính khuôn mẫu thể loại văn học đề cập đến chiến tranh với triết lí người, vượt ngoại ý thức hệ chính trị”[41; tr.5] *Tác phẩm Phía tây khơng có lạ Remarque Ra đời năm (1929), tác phẩm Phía tây khơng có lạ tác phẩm đặc biệt cho những muốn tìm hiểu, nghiên cứu Trong lời mở đầu sách Phía tây khơng có lạ, tác giả Lưu Minh Sơn viết Erich Maria Remarque - người qua chiến tranh có những nhận định, đánh giá đời, nghiệp văn chương Remarque 11 Ngoài ra, Almanach văn minh giới, (1997), Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Từ điển văn học (2004), Nhà xuất Thế giới, sâu tìm hiểu tác giả Remarque tác phẩm Phía tây khơng có lạ phương diện nghiên cứu tác gia tác phẩm *Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Kể từ đời (1987), rồi đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1991) nhan đề Thân phận tình yêu nay, tiểu thuyết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, bình giá hội thảo, tạp chí số chuyên đề Trên Báo Thể thao-Văn hóa số ngày 28.10.2006, Nguyễn Quang Thiều có nhận xét: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu sớ chung nhân loại, câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh” Trong Thi pháp học đại, (2000), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, phần III, Phê bình truyện, tác giả Đỗ Đức Hiểu có viết riêng Nỗi buồn chiến trang Tác giả đối chiếu mơ hình tiểu thuyết Bảo Ninh với số tiểu thuyết Châu âu kỉ XX Đi tìm thời gian Marcel Prourt Trong viết Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác giả Nguyễn Đăng Điệp, in Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, (2003), Nhà xuất Đại học sư phạm, khám phá kĩ thuật dòng ý thức qua việc nghiên cứu những giấc mơ đứt gãy, những trạng thái ngủ “mở mắt” nhân vật Kiên Từ tác giả rút kết luận sức hấp dẫn thiên tiểu thuyết: “Văn Bảo Ninh hấp dẫn người đọc chính khoảng lặng ngôn từ, màu sắc biểu tượng dệt lên từ giấc mơ, độc thoại người về chính cõi người”[52; tr.408] Đào Duy Hiệp Phê bình văn học từ lí thuyết đại, (2007), Nhà xuất Giáo Dục, nghiên cứu thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn 12 ... niệm chiến tranh, thực phản ánh chiến tranh người chiến tranh, chúng tơi định tìm hiểu vấn đề ? ?Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ. .. qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Remarque tiểu thuyết Khói lửa Barbusse, để có nhìn tồn diện tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh đóng góp Bảo Ninh vào nghệ thuật tiểu thuyết, vào tiến... chiến tranh Bảo Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nghê ̣ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Phía tây khơng có lạ Erich Maria Remarqua, Khói lửa Heri Barbusse

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan