(Luận Văn Thạc Sĩ) Phật Giáo Nam Tông Trong Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Người Khmer Huyện Giồng Riềng Tỉnh Kiên Giang.pdf

115 10 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phật Giáo Nam Tông Trong Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Người Khmer Huyện Giồng Riềng Tỉnh Kiên Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA NÂU PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI KHMER HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA NÂU PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI KHMER HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA NÂU PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN NGƢỜI KHMER HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tôn giáo định hƣớng ứng dụng Mã số : 60 22 03 09 (UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH TS VÕ MINH TUẤN Hà Nội - 2020 -2- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn khoa học với đề tài “Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần người Khmer huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang” , tơi nhận đƣợc nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nhiều ngƣời, nhiều tổ chức, đơn vị Quan trọng tình cảm, động viên ngƣời thân, gia đình, đồng nghiệp quý thầy Do đó, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến: Lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể, Huyện ủy, UBND huyện; Chƣ tôn đức lãnh đạo Hội ĐKSSYN huyện Giồng Riềng, Chƣ tôn Thƣợng tọa, Đại đức tăng, vị Achar, Ban quản trị tín đồ phật tử 14 chùa Phật giáo Nam tông huyện Giồng Riềng Tất tận tình giúp đỡ tơi lúc sƣu tầm, tìm tƣ liệu, khảo sát thực tế Cơng trình khơng có ích tâm huyết thân tơi, mà cịn lời tri ân tất ngƣời giúp đỡ suốt thời gian viết luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Tôn giáo học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng Đặc biệt xin dành kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Minh Tuấn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thời gian nghiên cứu thực luận văn khoa học này, thầy không ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho tơi mà cịn định hƣớng vấn đề cần nghiên cứu, giúp tơi vƣợt qua khó khăn trình thực luận văn Giồng Riềng, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa Nâu -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu cá nhân tơi Luận văn đƣợc thực sau trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội qua trình nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn địa bàn huyện Giồng Riềng, đặc biệt tìm hiểu 14 chùa Phật giáo Nam tông địa bàn huyện Các số liệu nghiên cứu, nhận định, đánh giá, tài liệu nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng gắn liền với thực tiễn Phật giáo Nam tông ngƣời Khmer địa bàn huyện Giồng Riềng Giồng Riềng, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Hoa Nâu -4- MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ở NAM BỘ VÀ KIÊN GIANG 1.1 Về Phật giáo Nam tông Nam 1.1.1 Sự phân chia hệ phái Phật giáo nguyên nhân 1.1.2 Lƣợc sử Phật giáo Nam tông Nam 1.1.3 Đặc điểm Phật giáo Nam tông Nam 10 1.2 Về Phật giáo Nam tông Kiên Giang 15 1.2.1 Khái quát Phật giáo Nam tông Kiên Giang 15 1.2.2 Vai trị Phật giáo Nam tơng ngƣời Khmer tỉnh Kiên Giang 18 Chƣơng HUYỆN GIỒNG RIỀNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI KHMER NƠI ĐÂY 21 2.1 Huyện Giồng Riềng ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng 21 2.1.1 Khái quát huyện Giồng Riềng 21 2.1.2 Đời sống kinh tế, xã hội ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng 23 2.1.3 Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng 26 2.2 Vai trò Phật giáo Nam tông ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng 31 2.2.1 Thời kỳ kháng chiến 31 2.2.2 Thời kỳ thống đất nƣớc đổi 32 2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng 32 2.3.1 Ảnh hƣởng đến tín ngƣỡng 32 2.3.2 Ảnh hƣởng đến giá trị sắc văn hóa 33 Chƣơng PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI KHMER HUYỆN GIỒNG RIỀNG 48 3.1 Đánh giá ảnh hƣởng Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng nguyên nhân 48 3.1.1 Đánh giá 48 3.1.2 Nguyên nhân 50 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Phật giáo Nam tông huyện Giồng Riềng 54 3.2.1 Về phía lãnh đạo Đảng huyện 54 3.2.3 Về phía tổ chức trị - xã hội 62 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT LÀ ĐỌC LÀ BHYT Bảo hiểm y tế CCB Cựu chiến binh CLB Câu lạc CNTT Công nghệ thông tin CNVCLĐ Công nhân viên chức lao động DTTS Dân tộc thiểu số ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐKSSYN Đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc GHPG Giáo hội Phật giáo HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỷ thuật LĐLĐ Liên đoàn lao động LHPN Liên hiệp phụ nữ LHTN Liên hiệp niên MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất PGNT Phật giáo Nam tông PTDT Phổ thông dân tộc TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Rạch Giá Thành phố Rạch Giá UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngƣời Khmer 54 dân tộc Việt Nam Họ thƣờng sống tập trung tỉnh, thành phố nhƣ Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vĩnh Long, Cà Mau, Tây Ninh… Theo số liệu điều tra Dân số nhà năm 2009 [36, 51] dân số Khmer khoảng 1.260.640 ngƣời Trong lịch sử, ngƣời Khmer có thời kỳ ảnh hƣởng đậm nét văn hóa Bàlamơn giáo Nhƣng Nam Bàlamơn giáo khơng cịn chỗ đứng tƣ tƣởng ngƣời Khmer, mà thay vào Phật giáo Nam tơng Do đó, hàng ngàn năm nay, Phật giáo Nam tông đồng hành với xã hội Khmer Đây cộng đồng dân cƣ tôn giáo tƣơng đối khiết Yếu tố tôn giáo mà chủ yếu Phật giáo Nam tông chi phối lớn đến đời sống sinh hoạt, văn hóa cộng đồng Ngay văn hóa, tƣ tƣởng, đƣờng lối tƣ duy, cách hành xử… dựa giáo lý Phật giáo [3] Đại phận phum, sóc1 ấp Khmer Nam có chùa Phật giáo Đặc biệt gần 100% ngƣời Khmer theo đạo Phật Khác với tôn giáo khác, ngƣời Khmer vừa sinh Phật tử Tại Kiên Giang, huyện Giồng Riềng thuộc nơng thơn, tính đến năm 2018 ngƣời Khmer chiếm 17,2% dân số huyện Tồn huyện có 27 ngơi chùa, có 14 chùa Nam tông Khmer chia thành hai phái: Thommayutt (Hồng Gia) Mohamikay (Bình dân) đó, 13 chùa thuộc chi Phái Mohamikay (Bình Dân) chùa theo phái Thommayutt (Hồng Gia); có 172 vị chức sắc ngƣời Khmer (2 Thƣợng toạ, 10 đại đức, 118 tì kheo, 42 sadi) 14 Ban quản trị chùa với 192 vị chức việc; 33.982 phật tử Tác giả giải thích phum, sóc Chƣơng (nữ 16.608, nam 17.374, 100% dân tộc Khmer tín đồ Phật giáo Nam tơng, số gần cải đạo) [56, 6] Trong năm gần đây, Phật giáo Nam tông huyện Giồng Riềng có biến đổi sâu sắc, ảnh hƣởng mạnh mẽ, tích cực lẫn tiêu cực, đến nhiều mặt đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer nơi Việc nghiên cứu ảnh hƣởng nhằm bảo tồn phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer Giồng Riềng Bên cạnh đó, nhận thức rõ ảnh hƣởng giá trị Phật giáo Nam tơng cần thiết, góp phần quan trọng cho việc thực chủ trƣơng, sách công tác dân tộc, tôn giáo văn hóa; củng cố khối đại đồn kết dân tộc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần lẩn vật chất ngƣời Khmer Do đó, tơi chọn đề tài “Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thần người Khmer huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang” làm Luận văn Thạc sĩ Tơn giáo Phật giáo Nam tông ngƣời Khmer huyện Giồng Riềng phận tách rời cộng đồng dân tộc, tôn giáo khác địa bàn huyện Giồng Riềng từ trƣớc năm 1988, tính đến chƣa có cơng trình nghiên cứu nào, việc thu thập tài liệu, khảo sát thực tế, từ đến đánh giá tác động Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thần nơi cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm, vai trò, ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer Giồng Riềng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn huyện Giồng Riềng - Về thời gian: Từ năm 1988 (năm thành lập huyện Giồng Riềng) đến nay, thuộc thời kỳ đổi mới, có ảnh hƣởng sâu sắc đời sống văn hóa tinh thần nói chung đời sống tơn giáo nói riêng nơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu đối tƣợng, đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer Giồng Riềng, góp phần củng cố nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, đời sống tín ngƣỡng tơn giáo nơi 3.2 Nhiệm vụ Luận văn có ba nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Khái quát lịch sử du nhập Phật giáo Nam tông Khmer vào Nam bộ, có tỉnh Kiên Giang nói chung huyện Giồng Riềng nói riêng - Thứ hai: Khảo sát đặc điểm, vai trị, ảnh hƣởng Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer Giồng Riềng - Thứ ba: Đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hƣởng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc đặt sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nƣớc tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Khảo sát: Thu thập liệu có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu địa bàn huyện Giồng Riềng - Lịch sử logic: Nghiên cứu lịch sử địa phƣơng lịch sử Phật giáo Nam tơng Khmer, từ rút logic hình thành, vận động biến đổi Hình 2.3: Liên hoan câu lạc đàn ca tài tử nghệ thuật Khmer huyện Giồng Riềng năm 2019 Hình 2.4: Khám, cấp phát thuốc, quà miễn phí cho đồng bào dân tộc Khmer thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo ấp Tràm Chẹt, xã Bàn Tân Định Hình 2.5: Phật tử dâng cúng vàng, bạc lễ Dâng Y Kathina Hình 2.6: Biểu diễn dàn nhạc Ngũ âm dân tộc Khmer Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc ấp Sở Tại, xã Bàn Tân Định Hình 2.7: Các ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Giồng Riềng khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 Hình 2.8: Lễ tắm Phật dịp tết Chol Chnam Thmay đồng bào dân tộc Khmer chùa Rạch Chanh, thị trấn Giồng Riềng Hình 2.9: Trƣờng học chùa Cái Đuốc Nhỏ, xã Ngọc Chúc Hình 2.10: Tƣợng thần bốn mặt chùa Tràm Chẹt, xã Bàn Tân Định Hình 2.11: Chánh điện chùa Thác Lác, xã Ngọc Hịa Hình 2.12: Bên chánh điện chùa Thác Lác, xã Ngọc Hịa Hình 2.13: Sữa chữa chùa Đây Ơng, xã Thạnh Bình Hình 2.14: Bà Nguyễn Kim Nƣơng, Phó chủ tịch UBND huyện Giồng Riềng trao giải cho đội nam, nữ giải đua ghe ngo năm 2018 10 Hình 2.15: Lị hỏa táng chùa Cái đuốc Lớn, xã Ngọc Chúc Hình 2.16: Các vị sƣ sãi chùa Mị Ơm, xã Thạnh Hƣng buộc đỏ cho Phật tử 11 Hình 2.17: Phật tử chùa Thạnh Lợi, xã Thạnh Phƣớc dâng bơng vàng, bơng bạc Hình 2.18: Nam nữ niên dân tộc Khmer tụ hội chùa Cái Đuốc Lớn, xã Ngọc Chúc tham gia lễ hội tết cổ truyền Chol Chnam Thmây 12 Hình 3.1: Hai ghe ngo chùa Giồng Đá, xã Bàn Thạch Hình 3.2: Giải bơi đua vỏ máy đồng bào Khmer xã Vĩnh Thạnh 13 Hình 3.3: Tổ chức khám bệnh nhân đạo cho đồng bào Khmer thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo xã Thạnh Bình, Thạnh Hịa Hình 3.4: Tổ chức gặp gỡ, đối thoại nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng nhân dân xã Hịa Hƣng 14 Hình 3.5: Khen thƣởng Phật tử có nhiều đóng góp xây dựng khu Tăng xá chùa Cái Đuốc Lớn, xã Ngọc Chúc Hình 3.6: Giải bóng chuyền MTTQ Việt Nam huyện Giồng Riềng năm 2018 15 Hình 3.7: MTTQ Việt Nam huyện Giồng Riềng họp mặt cá nhân Khmer tiêu biểu, chức sắc Phật giáo Nam tơng Tết Chol Chnam Thmay năm 2018 Hình 3.8: Đội niên tình nguyện làm đƣờng giao thơng nơng thơn xã Bàn Thạch, nơi có 95% đồng bào Khmer sinh sống 16 Hình 3.9: Tổ chức họp mặt thiếu nhi tiêu biểu lĩnh vực tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm 2019 Hình 3.10: Mơ hình rau màu cải thiện kinh tế gia đình hội viên Hội CCB ấp Ngọc Lợi, xã Ngọc Thành 17 Hình 3.11: Lễ mắt mơ hình “Phụ nữ sạch” ấp Ngã Năm, xã Ngọc Thành Hình 3.12: Hội Nơng dân huyện Giồng Riềng ký kết giao nhận bị giống từ Tập đồn Vingroup hỗ trợ cho hội viên nơng dân Khmer 18 Hình 3.13: Trồng ổi lê giảm nghèo hội viên nông dân Khmer xã Hịa Hƣng Hình 3.14: Liên đồn Lao động huyện Giồng Riềng hỗ trợ bồn chứa nƣớc cho công đồn viên có hồn cảnh khó khăn xã Vĩnh Thạnh 19

Ngày đăng: 18/06/2023, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan