1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VAI TRÒ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÝ HÙNG VAI TRỊ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Tuấn PGS, TS Đỗ Lan Hiền Phản biện 1:…………………………………… Phản biện 2:…………………………………… Phản biện 3:…………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ……giờ……phút, ngày ………tháng….… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nam Bộ (viết tắt: TNB) gồm: 13 tỉnh, thành với diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, có đường biên giới giáp Campuchia 340 km, có dân số khoảng 17,7 triệu người; đó, có khoảng 1,3 triệu người Khmer sinh sống tập trung thành phố Cần Thơ tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long Đây vùng có tiềm lợi để phát triển kinh tế vùng có vị trí chiến lược quan trọng trị, đối ngoại an ninh quốc phòng Đối với Phật giáo Nam tơng Khmer (viết tắt: PGNTK) việc thực hành tôn giáo, tu sĩ người “thay mặt tam bảo” chăm lo phần hồn cho tín đồ; hoạt động Phật sự, xã hội người điều hành hành đạo; hoạt động truyền đạo họ trụ cột để phát triển tín đồ Hơn nữa, họ người đại diện cho chùa, phum, sóc nên thường xuyên có mối quan hệ với cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể trị - xã hội địa phương Với vai trò quan trọng vậy, tu sĩ PGNTK ln có vai trị ảnh hưởng trực tiếp đời sống xã hội cộng đồng người Khmer Đặc biệt cơng tác vận động quần chúng nói chung cơng tác vận động tu sĩ PGNTK nói riêng cấp ủy Đảng quan tâm, đạo tạo điều kiện cho vị phối hợp với ngành chức địa phương tham gia vận động quần chúng Phật tử tích cực lao động sản xuất, thực tốt nghĩa vụ công dân, đồng hành dân tộc; có ý thức phịng ngừa đấu tranh với hoạt động lợi dụng dân tộc, tơn giáo gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Tuy nhiên xã hội ngày biến động yêu cầu cần xây dựng xã hội tốt đẹp, đóng góp cộng đồng Khmer TNB quan trọng Trong xã hội biến động xã hội người Khmer biến động gay gắt khắc nghiệt Đã phận người Khmer bỏ tôn giáo mình, bỏ tơn giáo truyền thống, bỏ phong tục tập qn để theo tơn giáo khác Ngồi cịn bỏ phum, sóc để nơi khác nước định cư dẫn đến sắc Khmer khơng cịn túy Bên cạnh số tu sĩ PGNTK chưa nhận thức đầy đủ hiến pháp pháp luật Việt Nam, có thái độ thiếu hợp tác với quyền ngược lại với tốt đẹp tơn giáo lợi ích dân tộc Nhận thức vai trò tu sĩ PGNTK phận cán hệ thống trị chưa đầy đủ thống nhất; cịn xem nhẹ cơng tác vận động họ q trình tổ chức thực nhiệm vụ trị địa phương Mặc khác, vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tong (viết tắt: PGNT) điều kiện phát triển đồng sống xã hội người Khmer nhiều vấn đề cần phải bàn luận liên quan đến vấn đề thực tốt Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 Chính phủ, việc tổ chức thực giảng dạy ngôn ngữ Khmer, Pali, giáo lý điểm chùa số tỉnh, thành chưa quan tâm mức; việc giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc chưa phát huy mạnh mẽ Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị tu sĩ Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” để làm luận án tiến sĩ Chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB Qua đó, mặt tích cực hạn chế; đồng thời, đưa giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer vùng TNB thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu tổng quát luận án có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Đặc điểm tình hình vùng TNB PGNTK - Vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB - Thực trạng vấn đề đặt tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB - Đề giải pháp để tiếp tục phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: “Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ năm 1991 đến (từ có Chỉ thị 68/CT-TW ngày 18/4/1991 Ban Chấp hành Trung ương Đảng - khóa VI) - Khơng gian: Một số tỉnh, thành vùng TNB Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, dân tộc; chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân tộc, tơn giáo Ngồi ra, luận án sử dụng số lý thuyết khác để vận dụng phân tích vấn đề tương ứng luận án như: Lý thuyết cấu trúc - chức tơn giáo; lý thuyết vùng văn hóa; lý thuyết thực thể tôn giáo… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực luận án này, vận dụng phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo học mác xít, lý thuyết cấu trúc, chức tơn giáo, lý thuyết thực thể tôn giáo, lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết hành động xã hội Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, quan sát, điền dã, vấn, khảo sát, tham gia phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành như: phương pháp tôn giáo học, sử học, xã hội học tôn giáo 4.3 Cách tiếp cận Cách tiếp cận dân tộc học tôn giáo học: Dùng lý thuyết thực thể tôn giáo (niềm tin, thực hành, cộng đồng) để xem xét mối tương tác tu sĩ PGNT cộng đồng người Khmer Cách tiếp cận sử học: Được áp dụng nghiên cứu lịch sử trình hình thành cộng đồng người Khmer PGNTK TNB Cách tiếp cận triết học: Được áp dụng nghiên cứu vai trò tôn giáo thành tố thuộc kiến trúc thượng tầng tác động đến thành tố khác kiến trúc thượng tầng hạ tầng sở như: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đóng góp luận án Luận án nghiên cứu cách hệ thống “Vai trò tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực vai trị tu sĩ PGNT đời sống xã hội người Khmer TNB nay; đồng thời, khuyến nghị Đảng Nhà nước việc thực sách tơn giáo, dân tộc nói chung; sách PGNTK dân tộc Khmer nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung cho lý thuyết tơn giáo học đương đại vai trị tu sĩ nói chung, PGNTK nói riêng Luận án góp phần bổ sung, hồn thiện thể chế, sách dân tộc, tơn giáo nói chung, dân tộc Khmer PGNTK nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập chuyên ngành tôn giáo học lĩnh vực khác có liên quan Kết luận án cung cấp luận khoa học để bổ sung hồn thiện sách đặc thù PGNTK nói chung, tu sĩ PGNTK nói riêng Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Nhóm cơng trình liên quan đến vấn đề dân tộc Khmer Trước năm 1975, vấn đề dân tộc Khmer Nam Bộ - Việt Nam nhiều học giả người nước nghiên cứu, nhiên cơng trình họ chủ yếu đề cập đến khía cạnh riêng biệt lịch sử, mỹ thuật, kiến trúc chùa, nghi lễ tôn giáo, sinh hoạt dân gian, thơ ca dân gian Thời điểm này, đáng ý cơng trình“Người Việt gốc Miên” Lê Hương xuất (1969) Sài Gòn ghi chép “Chân lạp phong thổ ký” Châu Đạt Quan Lê Hương dịch (1973), xem cơng trình trình bày tổng quan đầy đủ người Khmer Nam Bộ - Việt Nam, cụ thể nguồn gốc, dân số, sinh hoạt, xã hội, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, kinh tế, địa danh, lịch sử,… Bên cạnh đó, tác giả có đề cập đến vấn đề Phật giáo cộng đồng người Khmer Tuy nhiên tác giả nghiên cứu phạm vi tỉnh Vĩnh Bình (tỉnh Trà Vinh nay) qua mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng; tư liệu quí để làm sở nghiên cứu luận án Sau năm 1975, cơng trình nghiên cứu liên quan đến người Khmer Nam Bộ liên tục trọng đạt nhiều kết đáng quan tâm; Năm 2002, tác giả Nguyễn Mạnh Cường viết Vài nét người Khmer Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Công trình giới thiệu người Khmer Nam cộng đồng dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam với nhiều cách tiếp cận: nhân học, dân tộc học, khảo cổ học, lịch sử, văn hóa tôn giáo người Khmer bối cảnh Nam Đặc biệt, năm 2009, tác giả Phan An có sách “Dân tộc Khmer Nam Bộ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, cơng trình dày 188 trang giúp hiểu thêm lịch sử, thực trạng đời sống kinh tế xã hội, sắc văn hóa dân tộc cộng đồng cư dân Khmer đồng sơng Cửu Long Nhìn chung, qua nội dung cơng trình tác giả đánh giá thay đổi lớn mạnh không ngừng vùng đồng sơng Cửu Long q trình đổi hội nhập Việt Nam trường quốc tế Người dân vùng đồng sông Cửu Long hàng ngày, hàng giàu mạnh trước Các dân tộc anh em chung lưng đấu cật, đoàn kết với niềm tin vào đường lối, sách Đảng Nhà nước mặt kinh tế, văn hóa- xã hội, trị, ngoại giao an ninh quốc phòng nhằm chống lại lực thù địch mặt trận, mặt trận tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng 1.1.2 Nhóm cơng trình liên quan đến vấn đề Phật giáo Nam tông Khmer Năm 2008, tác giả Nguyễn Mạnh Cường xuất cơng trình: Phật giáo Khmer Nam (Những vấn đề nhìn lại), Nxb Tơn giáo, Hà Nội Cơng trình tiếng việt, dày 310 trang, chuyên đề nghiên cứu sâu đồng bào dân tộc Khmer, mô tả đời sống tinh thần người Khmer Nam Bộ gắn liền với PGNT, định hướng đề xuất chủ trương, sách phù hợp với tâm tư, nguyện vọng với người Khmer Trong cơng trình này, tác giả nêu lịch sử hình thành phát triển vùng đồng sơng Cửu Long, q trình hình thành người Khmer Nam bộ, hình thành người Khmer khu vực Đơng Nam Á, người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, mối quan hệ người Môn với người Khmer Kỷ yếu hội thảo khoa học với đề tài nhánh: “Chính sách tổ chức, hội đồn, chức sắc, nhà tu hành, sở thờ tự Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ” (10/2014), PGS.TS Hồng Minh Đơ (chủ nhiệm), Kỷ yếu dày 389 trang tiếng Việt tập hợp 17 viết nhà nghiên cứu, nhà quản lý công tác dân tộc, tôn giáo đầu ngành Đây tài liệu có bải viết nghiên cứu sâu vùng đất, cư dân, thể chế trị lịch sử; tình hình tơn giáo cộng đồng người Khmer Ngoài ra, tác giả đặt vấn đề cấp bách cần giải đưa giải pháp góp phần để bổ sung, hồn thiện sách tổ chức, hội đoàn, chức sắc, nhà tu hành, sở thờ tự Phật giáo Nam tông Khmer đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhìn chung, góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu tác giả khái quát tranh toàn diện đặc điểm tự nhiên, lịch sử hình thành vùng đất; nơi cư trú, sinh hoạt dân tộc vùng đồng sông Cửu Long; tác giả cập đến nhiều khía cạnh liên quan đến đồng bào Khmer vai trò ảnh hưởng Phật giáo Nam tông Khmer đời sống xã hội người Khmer Nam Bộ Đây cơng trình góp phần tác động có tầm ảnh hưởng rộng cơng chúng; cơng trình bổ ích, giúp chúng tơi tiếp cận tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp lọc kết nghiên cứu để kế thừa hoàn thiện đề tài luận án 1.1.3 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu Đề tài luận án “Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ nay” bước nghiên cứu phát triển đề tài luận văn thạc sĩ “Vai trị sư sãi Phật giáo Nam tơng đời sống xã hội người Khmer thành phố Cần Thơ nay” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cấp độ cao học, luận văn chủ yếu dừng lại việc khảo tả vấn đề phạm vi hẹp địa phương mà chưa sâu luận giải vấn đề mang tính lý luận Mặt khác, vai trị tu sĩ Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer TNB chưa nghiên cứu cách hệ thống mang tính chuyên đề nên có nhiều vấn đề cịn bỏ ngõ cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ 1.1.4 Giả thuyết nghiên cứu Một là, tu sĩ PGNTK thực có vai trị cộng đồng người Khmer ? Hai là, phải hoạt động tu sĩ PGNTK có những vấn đề bất cập cần giải quyết? Ba là, cần phải có sách đặc thù tu sĩ PGNTK để vị có điều kiện phát huy vai trị cộng đồng người Khmer? 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp phân tích tài liệu 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Chúng vận dụng phương pháp luận, quan điểm Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo để phân tích lý giải vấn đề đặt đề tài luận án nhằm làm rõ vai trị PGNTK nói chung, tu sĩ PGNTK nói riêng đời sống xã hội vùng TNB - Sử học tơn giáo: Sử học tơn giáo có mối quan hệ mật thiết với sử học, khảo cổ học; nghiên cứu tơn giáo thơng qua mơ tả lịch sử, khảo sát ngôn ngữ, thực tiễn khảo cổ - Xã hội học tôn giáo: Xã hội học tôn giáo cho tơn giáo nhân tố kết cấu xã hội lồi người có nội dung thực 1.2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 1.2.3.1 Lý thuyết thực thể tôn giáo Nghiên cứu viết “Tiếp cận hệ thống thực thể tôn giáo: Một cách nhìn khác tơn giáo”, Nghiên cứu tơn giáo, số (129) phát hành năm 2014 tác giả Nguyễn Quốc Tuấn, nhận thấy: Khái niệm thực thể tôn giáo giới nghiên cứu Phương Tây đề cập đến từ lâu, sử dụng thập niên gần Mô hình lý thuyết “tứ tố”: Đặng Nghiêm Vạn người coi tôn giáo “thực thể” khách quan xã hội Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, xuất năm 1995 Mơ hình thuyết “ngũ tính”: Trước đây, tơn giáo nhìn nhận tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội nghiên cứu tôn giáo Việt Nam có quan điểm đổi với việc nhìn nhận tơn giáo thực thể xã hội đạt thành tựu quan trọng, nhận thức xã hội, vấn đề tôn giáo nâng cao 1.2.3.2 Lý thuyết tục hóa Nghiên cứu viết tác giả Nguyễn Phú Lợi “Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo đương đại” Nghiên cứu tôn giáo, số 02 (170), 2018,3-20, nhận thấy rằng: Thế tục hóa thuật ngữ giới nghiên cứu tơn giáo Phương Tây sử dụng nhằm xu hướng người, giới trần gian, giới người Tuy nhiên, theo quan điểm nhà lý luận thuyết tục hóa đương đại, tục chuyển giao quyền lực từ tổ chức tôn giáo cho tổ chức tục, bao gồm hai khía cạnh: chủ quan khách quan Khía cạnh chủ quan liên quan đến tư tưởng tơn giáo, cảm giác hình ảnh thu từ hiểu biết vật giới khiến cho tơn giáo khơng cịn tồn lực lượng độc lập, giới hạn thờ phụng siêu việt trừu tượng Điều dẫn đến tình trạng người thực nghĩa vụ, giải tổ chức sống hàng ngày không cần đến thần thánh 1.3 MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN - Thuật ngữ “Vùng”: Vùng thuật ngữ địa lý sử dụng theo nhiều cách khác tùy theo ngành khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, khái niệm Vùng Vùng Tây Nam Bộ) hiểu: diện tích trung bình vùng đất theo cách hiểu thông thường, vùng phận giới hạn không gian trái đất - Khái niệm“tu sĩ”: Nghiên cứu Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam không thấy đề cập đến thuật ngữ “tu sĩ” mà đề cập đến “nhà tu hành” Do đó, nghiên cứu tài liệu Bách khoa tồn thư mở có định nghĩa: “Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống với nhóm thầy tu khác tu viện Thầy tu người cống hiến đời để phụng chúng sinh người tu hành khổ hạnh tránh xa trần để sống sống cầu nguyện chiêm nghiệm đời” - Phật giáo Nam tông Khmer: Năm 1950, Đại hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (WFB) Srilanka có qui định cách gọi Phật giáo Tiểu thừa (Theravada) Phật giáo Nguyên thủy - Thượng tọa thành Phật giáo Nam tông Phật giáo Nam truyền, từ khái niệm Phật giáo 12 tơn giáo truyền thống họ, chí họ coi chùa chiền niềm tin, chỗ dựa tinh thần vững Mỗi có việc khơng lành xảy ra, họ thường tìm đến để van vái, cầu mong cho Phật, Pháp, Tăng phù hộ để sớm nạn Khi có chiến tranh, chùa nơi để họ trú ẩn, để tránh mối hiểm nguy Họ cho rằng, vùng đất linh thiêng che chở, tránh mối đe dọa sống họ, thời gian xảy chiến tranh, hầu hết người Khmer tập trung sống xung quanh chùa để tránh bom đạn, tránh mối hiểm nguy cho thân, cho gia đình người thân họ 2.3.2 Giáo lý, giáo luật, nghi lễ, cấu tổ chức Phật giáo Nam tông từ lâu in đậm tâm khảm chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần hệ người Khmer Đối với đồng bào Khmer, triết lý Phật giáo chân lý, đức Phật niềm tin, chùa điểm tựa tinh thần, sư sãi gương đạo đức Vì vậy, người Khmer sinh xem người Phật tử Ngoài ý nghĩa xuất gia để báo hiếu, tu gieo dun cịn tơi luyện đạo đức, tu sĩ PGNTK cịn trau dồi kiến thức trí tuệ để phụng đạo pháp dân tộc PGNTK có hệ thống tổ chức cấp trung ương, tỉnh, huyện, sở (chùa) Các tổ chức tập trung hoạt động công tác tôn giáo, quan hệ với đạo khác, quan hệ với cấp quyền… nhằm giải công việc đạo 2.3.3 Tu sĩ tín đồ Đối với tín đồ, tu sĩ mẫu hình chuẩn mực đạo đức thực hành đạo hạnh Đức Phật Trong chùa Khmer, tu sĩ phân cơng giữ gìn giới luật chùa Vị vi phạm giới luật bị xử lý nghiêm khắc, với hình thức khác nhau: Vi phạm nhẹ người vi phạm phải sám hối, vi phạm nặng bị xử phạt bị lột áo cà sa, trục xuất khỏi chùa… Ngoài tu hành rèn luyện đạo hạnh, tu sĩ cịn phải học tập thơng hiểu giáo lý, vị tu sĩ kính trọng vị tu sĩ tinh tiến tu học thông hiểu giáo lý có đạo hạnh trang nghiêm 13 Chương VAI TRÒ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TÂY NAM BỘ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 VAI TRỊ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TƠNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHMER 3.1.1 Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer đời sống tơn giáo Tu sĩ PGNTK người gìn giữ giá trị tôn giáo đạo Phật truyền thống tín ngưỡng dân tộc, tu sĩ người làm nhiệm vụ tu học rèn luyện thân với mục đích gìn giữ đạo giáo để thân giải thoát đến với cõi niết bàn, vị nhận thức vị khơng thể làm điều (giải thốt) Cho nên người Khmer gọi vị “Sammatisang” (Tăng quy ước) có nghĩa vị tu sĩ quy ước Tăng, gọi để phân biệt với Chư tăng A la hán thuở xa xưa mà đến người khao khát đạt Tuy A la hán tín đồ người Khmer ai kính trọng vị ví vị lửa ví von rằng: Đã lửa dù lớn hay nhỏ có tác dụng nhau, cháy từ lửa nhỏ phát triển thành lửa lớn sức hủy diệt giống thơi 3.1.2 Vai trị tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer đời sống văn hóa - xã hội Một là, tu sĩ PGNTK góp phần xây dựng đạo đức, lối sống; góp phần tham gia giải vấn đề an sinh xã hội Hai là, tu sĩ PGNTK tơng góp phần tạo dựng sắc văn hóa, góp phần bảo bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào Khmer Ba là, tu sĩ PGNTK góp phần trang bị kiến thức cho thiếu niên Khmer; trì, phát triển tiếng nói chữ viết riêng dân tộc Khmer Bốn là, tu sĩ PGNTK tạo sức đề kháng cho văn hóa Khmer thời kỳ hội nhập quốc tế 3.1.3 Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer đời sống trị Tu sĩ PGNTK có vai trị đặc biệt quan trọng góp phần định hướng tư tưởng trị cho cộng đồng người Khmer Là người có học vấn, 14 Phật học học, hiểu biết xã hội, đại diện ưu tú nên có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng quần chúng nhân dân sùng kính Nhìn mặt hành tu sĩ khơng tham gia sản xuất quản lý xã hội, tiếng nói ý kiến họ có ý nghĩa quan trọng sinh hoạt phum, sóc Mọi tín đồ nghe lời nói vị sư, cho lời nói Phật, mà tuân thủ làm theo Với xã hội, tu sĩ thiêng liêng bất khả xâm phạm suốt thời gian mặc áo cà sa… Với ảnh hưởng vậy, nên việc định hướng tư tưởng thông qua vị tu sĩ quan trọng Vấn đề này, lịch sử chứng minh qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ 3.1.4 Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer đời sống kinh tế Tu sĩ PGNTK người truyền bá, giáo dục kinh tế lành mạnh cộng đồng người Khmer Tu sĩ giáo dục giáo lý làm cho ảnh hưởng PGNT kinh doanh, nên người Khmer Nam Bộ ln có lối sống thẳng, thật thà, tôn trọng đạo lý, không cạnh tranh, lừa dối làm ăn, người phum, sóc ln biết nhường nhịn, tương trợ, giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm với nhau, khơng so bì, thiệt, khơng giấu diếm nghề… Họ trọng tình nghĩa, chân thành, thương yêu, sẵn sàng giúp người thân, bạn bè gặp khó khăn sống 3.1.5 Vai trò tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer niên Khmer trình tu học 3.1.5.1 Đối với niên Khmer trước tu học Thanh niên Khmer có tu học thành viên gương mẫu gia đình, định hướng hoạt động theo đạo đức Phật giáo Nam tông, chỗ dựa mặt tư tưởng, niềm tin gia đình việc ứng xử, lao động sản xuất Trong xã hội, niên Khmer sau tu học người có địa vị, xã hội kính trọng, sẵn sàng giúp đỡ, hịa giải mâu thuẫn xảy ra, giúp ích cho quyền địa phương phong trào vận động xã hội hóa, biết giáo dục thiếu niên Khmer chấp hành tốt qui định địa phương, tham gia tốt phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao mà địa phương tổ chức 15 3.1.5.2 Đối với niên Khmer sau tu học Người Khmer tham gia tu học học chữ dân tộc, tiếp cận kinh Phật, tiếp nhận sách báo, tạp chí liên quan đến sách pháp luật Nhà nước, học cách thức tổ chức hội họp, sinh hoạt văn nghệ, thể thao ngày lễ Được rèn luyện tinh thần từ bi, vị tha hướng người đến giá trị chân, thiện, mỹ, học kiến trúc, điêu khắc, loại hình nghệ thuật Với kiến thức tích lũy đó, sau tu học, người niên Khmer có nhiều đóng góp cho gia đình xã hội, truyền lại cho hệ sau 3.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.2.1 Vấn đề truyền thừa Phật giáo Nam tông Khmer Theo GS.TS Phan An: Hệ phái Nam tông Khmer người Khmer Nam hai thập niên cuối kỷ XX trở lại khơng cịn nằm vùng “phẳng lặng” mà trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhiều giới nước nước Tùy theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử, văn hóa tập quán dân tộc ảnh hưởng có khía cạnh khác nhau, có lúc phù hợp có lúc trở thành cản trở phát triển Nghiên cứu xu hướng vận động PGNTK đời sống tinh thần hay nói cách khác nghiên cứu dự báo tình hình ảnh hưởng thời gian tới đời sống tinh thần, từ đề giải pháp nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực vận dụng giá trị hợp lý vào đời sống xã hội, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, làm lành mạnh văn minh hóa văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, tôn giáo 3.2.2 Vấn đề truyền thống xuất gia tu sĩ Phật giáo Nam tông Khmer Phật giáo phận văn hóa dân tộc Khmer, tạo nét đặc sắc cho văn hóa Khmer Nam Phật giáo có vai trị vị trí quan trọng đời sống nhiều mặt người Khmer Nam Trong khứ tại, Phật giáo góp phần cố kết cộng đồng Khmer, ổn định phát triển người Khmer Dù cộng đồng dân cư tôn vinh theo đạo lý truyền thống, số sãi sãi phó trẻ (20 - 30 tuổi) nên trình độ nhận thức hạn chế Sự hạn chế làm 16 giảm vai trò nhà sư cộng đồng Khmer Mặt khác, sãi sãi phó không qua thủ tục bổ nhiệm tổ chức giáo hội, chủ yếu dựa vào tín nhiệm thừa nhận cộng đồng Do có niên chưa học phổ thông nội trú vào chùa tu học nên thạo tiếng Việt; thời gian tu học không bắt buộc nên nhiều tu sĩ tu học vài tháng vài năm hoàn tục, khơng có điều kiện học kinh tạng Pali để nghiên cứu Tệ mê tín đời sống phum sóc chùa khơng cịn, cịn số nơi có biểu ảnh hưởng đến việc thực sách Nhà nước xây sửa chùa với quy mô tốn kém; nghi lễ rườm rà, kéo dài (khánh thành chùa tốn kém, khánh thành hạng mục chùa…); kéo dài lễ hội theo tập quán; xây tháp chôn xác tràn lan sân chùa 3.2.3 Vấn đề trình độ tu sĩ Vấn đề giáo dục PGNTK tồn loại hình giáo dục trường chùa từ lâu đời, trãi qua nhiều kỷ chịu nhiều bom đạn hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, với việc quản lý kinh sách thiếu kiểm tra vị trụ trì cùa nên phần lớn kinh sách bị thất lạc, mát hư hong nhiều, không đủ đáp ứng nhu cầu tu học tập em đồng bào Khmer Đội ngũ giảng sư vừa thiếu, vừa khơng ổn định, chưa chuẩn hóa hạn chế chuyên môn Phật học, nghiệp vụ sư phạm Nhiều trường (lớp) chùa Khmer túy dạy chữ Pali, chưa dạy chữ phổ thông (tiếng Việt), nên nhiều sư sãi đồng bào Khmer tâm tư Đồng thời, hầu hết sở đào tạo tu sĩ PGNTK chưa chủ động nguồn kinh phí, phụ thuộc nhiều vào việc cúng dường Phật tử nhà hảo tâm nên nguồn thu không cố định hạn hẹp đa số đồng bào Khmer, chùa Khmer cịn nghèo, có khả vận động đóng góp Riêng Học viện PGNTK cấp đất xây dựng, đến việc xây dựng khởi công gặp nhiều khó khăn tài để lo tiền ăn học cho tăng sinh Khmer theo học 3.3.4 Vấn đề cấu tổ chức Phật giáo Nam tông Khmer 09 tổ chức, hội, hệ phái, thành viên sáng lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (viết tắt: GHPGVN) 17 đến nay, vai trị hệ phái PGNTK ngơi nhà chung GHPGVN mờ nhạt, chưa tương xứng với vị trí nó, mà lịch sử PGNTK lúc có hai hệ thống tổ chức Giáo hội từ Trung ương đến tận sở (hệ thống Phật giáo Theravada Khemaranikaya) Một số chức sắc, tu sĩ Phật tử Khmer chưa nhận thức sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo, cịn nghi ngờ sách tôn giáo, chưa thật tin tưởng đường lối đổi Đảng lãnh đạo; chưa phận biệt rõ chức năng, nhiệm vụ Ban Trị Phật giáo Hội ĐKSSYN (viết tắt: Hội ĐKSSYN) nên xem Hội tổ chức Giáo hội riêng 3.3.5 Vấn đề tu sĩ tham gia Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước Thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc, đến năm 1993, Hội ĐKSSYN tỉnh Cần Thơ thành lập, vào điều qui ước Đại hội Sư sãi Achar lần thứ Từ thành lập Hội ĐKSSYN Cần Thơ (2004) thành viên khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đặc biệt, Hội tổ chức, quản lý điều hành lớp học sơ cấp Pali - giáo lý điểm chùa, tạo nên phong trào học tập kiến thức dân tộc lẫn kiến thức phổ thơng, góp phần tích cực việc nâng cao dân trí đồng bào dân tộc Khmer… 3.2.6 Vấn đề Phật giáo Nam tông Khmer đời sống tinh thần người Khmer thời gian tới Qua biểu thời gian gần PGNTK vùng TNB, đưa số vấn đề PGNTK đời sống tinh thần người Khmer thời gian tới tiếp tục diễn sau: Một là, trị hóa PGNTK làm sở cho chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch; Do đặc điểm PGNTK đồng hành gắn liền với dân tộc, nên lực thù địch, tổ chức phản động tranh thủ, lợi dụng vấn đề PGNTK để tác động lan tỏa đến đồng bào dân tộc Khmer ngược lại Hai là, trẻ hóa giảm dần số lượng vị tu sĩ chùa; Đa số trụ trì chùa PGNTK tuổi đời cịn trẻ Bên cạnh đó, số niên người Khmer vào chùa tu học, số lượng chư tăng ngày Ba là, lối sống đạo tu sĩ có xu hướng tục hoá; Đối với PGNTK, phát triển vũ bão công nghiệp đại làm cho 18 niềm tin tơn giáo người dân Khmer nói chung, tu sĩ PGNTK nói riêng bị giảm sút Sự sụt giảm số người đến chùa cho thấy suy giảm niềm tin tôn giáo hay xu hướng niềm tin tôn giáo trở thành việc riêng tư khơng cịn giữ vai trò ưu thắng đời sống xã hội Bốn là, tượng cải đạo phận đồng bào Khmer; Hiện phận đồng bào Khmer có tượng bỏ tơn giáo truyền thống để tin theo tơn giáo khác; tính đến “có 4.433 người Khmer theo tôn giáo khác ổn định từ nhiều năm nay, đó: “Tin lành 2.153, Cơng giáo 2.186, Cao Đài 78, Baha’I 34”… Nguyên nhân chủ yếu, trước hết tôn giáo tăng cường tuyên truyền, giảng đạo, truyền đạo vào vùng đồng bào dân tộc, nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, chí sử dụng vật chất để lơi kéo người vào đạo, sống người dân tộc Khmer nghèo, cần giúp đỡ vật chất; thứ hai, nội dung giáo lý hình thức sinh hoạt tơn giáo đơn giảng, có nhiều sức hấp dẫn, mang tính dân chủ; thứ ba, số nơi chức sắc PGNTK sở thiếu quan tâm đến sống đồng bào Phật tử, không tổ chức hoạt động từ thiện giúp đỡ đồng bào nghèo gặp khó khăn, thiếu thốn bị thiên tai sống Năm là, rời bỏ phum sóc di dân tự để lao động; Nhiều vị tu sĩ thiếu nhận thức quốc gia, dân tộc, quan niệm xem Campuchia tổ quốc thiêng liêng mình, qua lại biên giới Việt Nam - Campuchia xem việc tự nhiên, không liên quan đến pháp luật, chí có vị vượt biên giới sang Campuchia tham gia tổ chức phản động nhóm người Khmer gốc Việt lưu vong, nhằm vận động, tuyên truyền, kích động quần chúng Nhân dân người Khmer nước chống phá Đảng, Nhà nước Ngoài ra, tâm lý niên Khmer muốn tham gia rộng vào thành tiến xã hội đem lại Họ muốn phum sóc học tập, tiếp cận khoa học kỹ thuật, nếp sống đại Nhiều gia đình Khmer TNB rời bỏ phum sóc để nơi khác sinh sống định cư nước Điều thể rõ điều kiện kinh tế nơi họ sinh sống không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, nên họ định rời bỏ nơi sinh ra, rời bỏ văn hóa sắc lâu đời để mưu sinh với sống Sáu là, mai loại hình văn hóa nghệ thuật Khmer; Từ thập niên 80 kỷ trước, loại Dù Kê phát triển mạnh Nam Bộ, 19 xã có đội văn nghệ biểu diễn Thế nhưng, năm gần đây, diễn Dù Kê tỉnh Nam Bộ bị mai dần Ở tỉnh Nam Bộ vào dịp lễ hội lớn ln có đội Dù Kê biểu diễn phục vụ đồng bào, sau lớp diễn viên lớn tuổi khơng cịn theo nghiệp Trong đó, lớp thiếu niên xã hội khơng kế thừa, chí nói tiếng dân tộc khơng cịn chuẩn lớp người trước nên khơng thể hát Dù kê Ngoài ra, nghệ nhân người Khmer chưa quan tâm hỗ trợ, nên đời sống gặp nhiều khó khăn nên khơng thể tiếp nối nghề truyền thống dân tộc Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER TÂY NAM BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1.1 Nhóm giải pháp nhận thức Cần nhận thức chung văn hóa dân tộc Khmer tài sản quý giá góp phần làm nên phong phú, đa dạng mà thống văn hóa Việt Nam Giữ gìn sắc đa dạng văn hóa dân tộc Khmer vấn đề có ý nghĩa trị - xã hội to lớn tình hình Có thể nói, thực chất vấn đề dân tộc vấn đề văn hóa Khi nhận thức giúp ngành, cấp xác định nhiệm vụ cấp, ngành nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer cộng đồng dân tộc Việt Nam Tránh tình trạng bng lỏng quản lý, đạo thực chủ trương, sách dân tộc, tôn giáo địa bàn phụ trách, thúc đẩy nghiệp phát triển văn hóa nói chung văn hóa Khmer phát triển tốt Các ngành, cấp nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, tầm quan trọng đóng góp thiết thực, quý báu vị cao tăng, chức sắc tôn giáo tu sĩ PGNTK vào nghiệp cách mạng Việt Nam Đây người có khả chi phối hầu hết tu sĩ trẻ, đồng bào Phật tử Khmer Hơn nữa, đồng bào Khmer từ bao đời vốn gắn bó, đóng góp cơng sức trí tuệ phát triển vùng đất Nam Bộ giàu tiềm 20 năng, nhiều lợi Từ hướng nội dung hoạt động vị chức sắc, tu sĩ PGNTK ngày thiết thực vào trọng tâm; đồng thời, tăng cường lãnh đạo cấp ủy nội dung hoạt động vị chức sắc, nhà tu hành Ban Quản trị chùa, nội dung cần bám sát nhiệm vụ trị địa phương 4.1.2 Nhóm giải pháp chế sách Phật giáo nói chung tơn giáo có số lượng tín đồ lớn, có ảnh hưởng đời sống tinh thần phận không nhỏ người dân Việt Nam Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy di sản Phật giáo cần nghiên cứu sâu ứng dụng để góp phần giữ gìn sắc, truyền thống, giá trị lịch sử, văn hóa Tình trạng xây dựng sửa chữa sai quy hoạch làm giảm giá trị di tích khơng đầu tư đắn tồn tại, giảm thời gian trước Nạn xâm lấn di tích Phật giáo chưa giải được, chí nhiều nơi cịn tiếp tục diễn cơng nhiên nhiều lý Tình trạng khiếu kiện số sở thờ tự xảy ra, chưa giải dứt điểm Riêng PGNTK hệ phái chiếm đa số hệ phái Nam tông nói chung, cần quan tâm đến vấn đề để có hướng xây dựng sách hợp lý cho PGNTK nói chung, tu sĩ PGNTK nói riêng Thứ nhất, xác định cấu tổ chức nhà chung GHPGVN hệ phái PGNTK cách rõ ràng Thứ hai, xác định vị trí, vai trị, nội dung, phương thức hoạt động Hội ĐKSSYN, Ban Quản trị chùa tình hình Thứ ba, nhận diện mối quan hệ PGNTK với PGNT nước Đơng Nam Á số quốc gia khác có hệ phái Nam tông (Theravada) Thứ tư, xác định chế hỗ trợ cụ thể, rõ ràng từ phía Nhà nước Học viện PGNTK thành phố Cần Thơ Tiếp tục, đánh giá thực trạng đề xuất sách hỗ trợ việc nâng cao cơng tác giáo dục, đào tạo đồng bào Khmer PGNTK đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra; tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện in ấn tái kinh sách phục vụ việc tu học tu sĩ PGNTK; tiếp tục nghiên cứu sách hỗ trợ, tạo điều kiện để giới tu sĩ PGNTK, 21 tu sĩ trẻ tuổi có hội điều kiện hòa nhập, tiến thân xu phát triển chung đất nước Cần có kế hoạch, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chức sắc, tu sĩ PGNTK trẻ tạo đội ngũ kế thừa nhằm đáp ứng nhu cầu lâu dài hoạt động Phật đồng bào Khmer kể GHPGVN tương lai Riêng vị chức sắc hàng giáo phẩm từ Thượng tọa trở lên vị trụ trì có ảnh hưởng lớn tín đồ, Nhà nước cần có sách hỗ trợ kinh phí để mua bảo hiểm y tế nhằm kịp thời động viên đóng góp vị chức sắc nghiệp Đạo pháp Dân tộc 4.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị tu sĩ hoạt động tơn giáo vận động xã hội Việc đào tạo tu sĩ PGNTK cần cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện, hàng năm cho phép Hội ĐKSSYN tổ chức lớp thi Palikinh luận giới cho tăng sinh chùa, cử tăng sinh học lớp bổ túc văn hoá - Trung cấp Pali, học Học viện PGNTK GHPGVN giới thiệu tăng sinh trẻ du học nước Tiếp tục thực Chỉ thị 06/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ phát huy vai trị người có uy tín đồng bào DTTS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm xây dựng lực lượng nòng cốt người dân tộc, vị tu sĩ, Àchar, Ban Quản trị chùa để làm tốt công tác giáo dục em đồng bào Khmer, nội dung quan trọng, có tác dụng thiết thực đến việc nâng cao dân trí, nhận thức ý thức dân tộc, ý thức quốc gia, dân tộc 4.2 KIẾN NGHỊ Đối với Trung ương: Tiếp tục trì phát huy hình thái sách hành với vùng dân tộc thiểu số; tăng mức đầu tư cho sách, chương trình, dự án từ ngân sách Nhà nước; đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải việc làm nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào; nâng cao ý thức dân tộc, tự hào dân tộc đồng bào, giới trẻ, trí thức trẻ, cán trẻ; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực đồng bào Khmer, tiến tới sử dụng nguồn nhân lực người dân tộc Khmer tương ứng với tỷ lệ dân số địa phương 22 Đối với Ban Tơn giáo Chính phủ: Tác động với GHPGVN có chế xây dựng, biên soạn chương trình giảng dạy đào tạo Pali Viniya cấp Khmer ngữ, kèm theo Quy chế giảng dạy, học tập, thi cử, cấp giấy chứng nhận, văn tốt nghiệp, áp dụng thống khu vực Nam Bộ có giá trị rộng phối hợp với sở đào tạo nước ngồi chương trình Phật học; đồng thời, hỗ trợ phần kinh phí cho vị tu sĩ, tăng sinh PGNTK tu học tạo điều kiện thuận lợi cho vị tăng sinh có nhu cầu du học nước ngồi cần có cách nhìn thiện cảm vị tăng sinh du học trở nước Đối với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Chủ trì, phối hợp nghiên cứu, đề xuất sách Hội ĐKSSYN; trước mắt, cần có sách hỗ trợ kinh phí hoạt động hàng năm đảm bảo hoạt động Hội ĐKSSYN; lâu dài, cần nghiên cứu đề xuất chế sách mang tính tồn diện, thống bền vững Đối với Bộ Ngoại giao: Tiếp tục xây dựng tốt mối quan hệ đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Campuchia nâng lên tầm cao theo phương châm“láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” Đồng thời tổ chức hữu nghị, đoàn thể Trung ương tỉnh/thành phố có đơng đồng bào Khmer, tỉnh giáp biên giới tăng cường công tác đối ngoại nhân dân, mở rộng quan hệ hợp tác với Campuchia; giải xử lý tốt tranh chấp xảy nhân dân địa phương hai bên biên giới theo nguyên tắc thỏa thuận nước Đối với Ban Tuyên giáo Trung ương: Để đối phó lại luận điệu xuyên tạc, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc lực thù địch, ngành tuyên giáo cần tiếp tục tổ chức nhiều vận động, tuyên truyền tu sĩ PGNTK đồng bào dân tộc Khmer nâng cao nhận thức chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta, vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Các Ban, Viện, Trung ương GHPGVN liên kết với viện, trường hệ phái Nam tông khu vực (Campuchia, Thái Lan, Myanma, Sri Lanka, Lào…) để có chương trình hợp tác đào tạo qua lại nước Qua đó, hàng năm có kế hoạch đào tạo tăng sinh PGNTK theo nhu cầu thực tiễn mà nước chưa có khơng có điều kiện đào tạo, kèm theo chế sách hỗ trợ thời gian tăng sinh du học 23 KẾT LUẬN Hầu hết đồng bào Khmer theo PGNT, có triệu Phật tử Khmer, chiếm tỷ lệ 87,06% so với dân số Khmer PGNTK tôn giáo truyền thống đồng bào Khmer, nước có 463 chùa, với số lượng chư tăng dao động hàng năm trên 8.000 vị; từ lâu hịa quyện vào văn hóa tộc người trở thành yếu tố cốt lõi văn hóa dân tộc Khmer đặc sắc độc đáo Đặc biệt, ngơi chùa Khmer nơi xem biểu tượng “hồn cốt” tộc người Khmer PGNTK nói chung, tu sĩ PGNTK nói riêng có vai trị quan trọng dân tộc Khmer Người Khmer Nam Bộ coi PGNT tôn giáo truyền thống thiếu đời sống tâm linh sinh hoạt đời thường họ Người Khmer Nam vốn có mối quan hệ tộc người với người Khmer Campuchia cộng đồng tín đồ PGNT khu vực yếu tố đồng tộc, đồng tơn, đồng văn hóa, kinh tế, thương mại Phật giáo Nam tơng Khmer ngày có vị trí quan trọng khơng ảnh hưởng đến phận mà gần cộng đồng Trong bối cảnh ấy, sách tơn giáo, dân tộc Đảng Nhà nước ta ngày trở nên cởi mở, thơng thống hơn, tạo điều kiện cho tơn giáo, có PGNTK ngày nhập thế, hội nhập sâu vào đời sống xã hội phát huy truyền thống nhập mình, tích cực góp phần vào việc củng cố sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy cộng đồng người Khmer phát triển hòa phát triển chung đất nước nhân loại Thực trạng vai trò tu sĩ PGNTK xu hướng tác động đến hoạt động tu sĩ PGNTK cho thấy tính chất nguy hiểm âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch Nếu không nâng cao cảnh giác chủ động ngăn chặn, đối phó có hiệu với hoạt động chống phá chúng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì giải vấn đề tôn giáo phải vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vào việc giải vấn đề tôn giáo nguyên tắc sau: Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, điều nói lên rằng: muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã 24 hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo gián tiếp đấu tranh với giới cần có ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học tệ nạn nảy sinh xã hội Chỉ có thơng qua q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trí tuệ cho người có khả gạt bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội Tôn trọng, đảm bảo quyền tự tính ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Các tơn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Chính sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Cần phân biệt hai mặt nhu cầu tính ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tính ngưỡng tơn giáo Vì có phân biệt hai mặt tránh khỏi khuynh hướng tả hữu trình quản lý, ứng xử với vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng, tơn giáo Nhu cầu tính ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng đồng bào có đạo cịn tồn lâu dài, phải tôn trọng bảo đảm Mọi biểu vi phạm quyền trái với tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Việc nghiên cứu vai trị tu sĩ PGNTK đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực PGNTK nói chung, tu sĩ Khmer nói riêng q trình xây dựng đời sống xã hội người Khmer Tây Nam Bộ việc làm cần thiết đồng bào Khmer Nam Bộ gắn liền với tôn giáo nên thực sách người Khmer phải giải vấn đề PGNTK DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Tên cơng trình nơi xuất Lý Hùng (2019), “Những đóng góp Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ”, số 07 (187), Tạp chí Ngun cứu Tơn giáo, Hà Nội Lý Hùng (2019), “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước thành phố Cần Thơ phát huy vai trò tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, số 194 (tháng 10/2019), Hà Nội Lý Hùng (2019), “Sự truyền thừa Phật giáo vào vùng châu thổ sông Mê kông qua liệu thời Vương quốc Phù Nam văn hóa óc Eo - Những vấn đề khoa học đặt cần nghiên cứu nay” số 10 (83), Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, Hà Nội Lý Hùng (2019), “Vấn đề giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer bối cảnh hội nhập quốc tế, số 10 (158), Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Hà Nội ... Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số lý thuyết khác để vận dụng phân tích vấn đề tương ứng luận án như: Lý thuyết cấu trúc - chức tôn giáo; lý thuyết vùng văn hóa; lý thuyết thực thể tơn giáo… 4.2... dụng phương pháp luận nghiên cứu tơn giáo học mác xít, lý thuyết cấu trúc, chức tôn giáo, lý thuyết thực thể tôn giáo, lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết hành động xã hội Đồng thời, luận án sử dụng... cơng trình nơi xuất Lý Hùng (2019), “Những đóng góp Phật giáo Nam tơng Khmer Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ”, số 07 (187), Tạp chí Ngun cứu Tơn giáo, Hà Nội Lý Hùng (2019), “Hội

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN