Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

122 193 7
Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Tu tập của tu nữ phật giáo nam tông kinh hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ HỒNG TUYỀN (Thích Nữ Viên Giác) TU TẬP CỦA TU NỮ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ HỒNG TUYỀN (Thích Nữ Viên Giác) TU TẬP CỦA TU NỮ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KINH HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH NAM (Thượng Tọa Thích Đồng Bổn) HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Lý Hồng Tuyền (Thích nữ Viên Giác), ngƣời thực luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn đƣợc tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Lý Hồng Tuyền (Thích Nữ Viên Giác) LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học Xã hội, nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, ngƣời phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thành Nam (Thƣợng tọa Thích Đồng Bổn), thầy hƣớng dẫn Thầy tận tình dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, huynh đệ đồng học, ngƣời gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin đƣợc cảm ơn gia đình ngƣời thân tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Chân thành tri ân! Học viên Lý Hồng Tuyền (Thích Nữ Viên Giác) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NI ĐỒN PHẬT GIÁO 20 NAM TƠNG 1.1 Các khái niệm liên quan 20 1.2 Tiền đề cho đời Ni đồn Phật giáo Nam tơng 21 1.3 Sự đời phát triển Ni đoàn 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TU TẬP CỦA TU NỮ PHẬT GIÁO 37 NAM TÔNG KINH HIỆN NAY 2.1 Nền tảng tu tập Tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh 37 2.2 Tƣơng quan tu tập Tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh 50 với Ni giới hệ phái khác 2.3 Những tác nhân ảnh hƣởng đến tu tập Tu nữ Nam tông 57 Kinh Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI 65 PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TU TẬP CỦA TU NỮ NAM TÔNG KINH 3.1 Một số nhận xét 65 3.2 Khuyến nghị giải pháp 71 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TNNT : Tu nữ Nam tông TNPGNT : Tu nữ Phật giáo Nam tông PGNT : Phật giáo Nam tông GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam PGNTVN : Phật giáo Nam tông Việt Nam TK : Tỳ kheo TKN : Tỳ kheo ni TCN : Trƣớc công nguyên SCN : Sau công nguyên ÂL : Âm lịch ĐH : Đại hội GH : Giáo hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, vị ngƣời phụ nữ không đƣợc xem trọng Mặc dù, số nghiên cứu gần có khẳng định vai trò ngƣời phụ nữ Ấn Độ thời Cổ đại đƣợc đề cao [102], song phủ nhận, dƣới chế độ đẳng cấp Bà la môn, vị phụ nữ Ấn Độ bị xem thƣờng, khơng nói chịu nhiều áp chế hà khắc Tại đó, ngƣời nam đƣợc xem nhƣ chúa tể, ngƣời nữ đƣợc xem tớ [103] Trong điều kiện lịch sử đó, Phật giáo xuất đƣa vị ngƣời phụ nữ bƣớc sang trang sử với khẳng định phụ nữ làm chủ sống hạnh phúc xã hội, chí tự giải phóng khỏi ngục đời sống chật hẹp, tiến thẳng Niết bàn, an lạc, vĩnh cửu [104] Lần lịch sử tơn giáo, Ni đồn đƣợc thiết lập, nữ giới tu tập theo giới, luật để tự đƣờng giải thốt, tìm cầu chân hạnh phúc Lịch sử Phật giáo ghi lại, sau Tôn giả A Nan khẩn cầu ba lần, Đức Phật chấp thuận cho nữ giới dự vào hàng ngũ xuất gia - ngƣời Mahāpajāpatī với điều kiện tôn thờ suốt đời Tám trọng pháp Từ đó, Ni đồn đƣợc hình thành gắn liền với Tám trọng pháp Trƣớc Đức Phật vào Niết bàn, Trƣởng lão Ni Mahāpajāpatī Gotamī lãnh đạo năm trăm vị A la hán Ni xin phép nhập Niết bàn trƣớc Sau kiện này, Ni giới bị xem nhƣ “củi hết lửa tắt” phƣơng diện truyền thừa Từ đó, hình ảnh Tỳ kheo ni vắng bóng bƣớc đƣờng hoằng hóa Tăng đồn Nam tơng số nƣớc có truyền thống Phật giáo Nguyên thủy Mãi đến thời đại Vua Asoka (khoảng năm 247 TCN), Tỳ kheo ni Sanghamitta đến Sri Lanka hoằng pháp phục dựng Ni đoàn phạm vi rộng, sang nƣớc lân cận Đến kỷ thứ V sau Công nguyên, Ni giới Trung Quốc tiếp nhận giới pháp từ phái đoàn Ni giới Sri Lanka truyền sang Sau đó, nhiều yếu tố trị, xã hội tác động, hình thức Tỳ kheo ni Nguyên thủy chuyển sang hình thức Tỳ kheo ni Bắc tơng với dòng truyền thừa khơng ngừng Tuy nhiên, phƣơng diện hình thức tổ chức, Luật sƣ bảo thủ Phật giáo Nam tông, y vào Tám trọng pháp cho rằng, Tỳ kheo ni phải đƣợc truyền giới từ hai Tăng, Ni Phật giáo Nguyên thủy, với nghi thức đƣợc thực tiếng Pāli Ngoài cách thức nhận lãnh giới pháp này, ngƣời nữ xuất gia không đƣợc thừa nhận Tỳ kheo ni Vì thế, nữ giới đƣợc phép dự vào hàng ngũ xuất gia với danh xƣng Tu nữ, hành trì tám giới mƣời giới Tám trọng pháp, không đƣợc phép thọ lãnh giới pháp Tỳ kheo ni nhƣ thời Đức Phật Đó lý Phật giáo Nguyên thủy số quốc gia tồn hình thức Tỳ kheo Tu nữ, khơng có Tỳ kheo ni Tuy nhiên, theo dòng lịch sử, có số quốc gia theo Phật giáo Nguyên thủy có tƣ tƣởng cấp tiến muốn phục hoạt hình ảnh Tỳ kheo ni thơng qua Tỳ kheo ni thừa kế dòng truyền thừa từ Sri Lanka đến Trung Quốc vào kỷ thứ V nhƣ Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ… Song, nhu cầu vấp phải phản ứng trái chiều từ phía việc thừa nhận hay khơng tổ chức Giáo đoàn Tỳ kheo ni, thực tế, hình thức tu tập Tỳ kheo ni tồn số quốc gia Về bản, hầu hết khơng thừa nhận tổ chức Giáo đồn Tỳ kheo ni phƣơng diện thống với lý cho rằng, sau Trƣởng lão Ni Mahāpajāpatī Gotamī năm trăm vị A la hán Ni nhập Niết bàn có nghĩa, truyền thừa hệ phái chấm dứt Việt Nam ngoại lệ Tại Việt Nam, Phật giáo hệ phái Nam tông hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam khơng thừa nhận Giáo đồn Tỳ kheo ni lý lịch sử nhƣ phân tích Thứ nữa, mặt lịch sử nghiên cứu, từ du nhập nay, Ni giới Việt Nam nói chung, Tu nữ Nam tơng nói riêng, có vị trí khiêm tốn tài liệu nghiên cứu Trong Ni giới hệ phái Bắc tông Khất sĩ có cơng trình nghiên cứu đầy đủ; Tu nữ Nam tơng Kinh1 đƣợc đề cập mờ nhạt thông qua số tƣ liệu nghiên cứu hệ phái Phật giáo Nguyên thủy Kinh: dân tộc Kinh (từ đây, xin đƣợc gọi tắt TNNT Kinh) Sở dĩ so sánh vai trò Tu nữ Nam tông Kinh với Ni giới hệ phái Bắc tông, Khất sĩ nhƣ vào thực tiễn hoạt động Phật hai hệ phái thực hoằng pháp, lợi sinh Trong thời kỳ đại, Ni giới hệ phái Bắc tông, Khất sĩ tham gia tích cực vào việc trang nghiêm đạo pháp dân tộc lĩnh vực hoạt động Tu nữ Phật giáo Nam tơng khép kín Chính thế, ảnh hƣởng, lan tỏa Tu nữ Nam tông bị hạn chế ngồi đạo Đi tìm hiểu lý dẫn đến hoạt động hoằng pháp, lợi sinh Tu nữ Nam tông bị hạn chế, nhận thấy ngồi ngun nhân chủ quan yếu tố khơng phần quan trọng, chí, xét phƣơng diện định đóng vai trò thúc đẩy hay hạn chế hoạt động Phật Tu nữ Phật giáo Nam tơng Đó là, nhƣ nói, Việt Nam Tu nữ Nam tơng chƣa đƣợc thừa nhận nhƣ tổ chức Giáo đoàn Tỳ kheo ni Với việc không/chƣa đƣợc thừa nhận nhƣ tổ chức thống Giáo hội Giáo đoàn tất yếu hạn chế việc tiếp xúc, mở rộng phạm vi, địa bàn hoạt động Phật Tu nữ Nam tông, đặc biệt không/chƣa khai thác lực tu tập hoằng pháp, lợi sinh Tu nữ hệ phái Nam tông với tƣ cách tổ chức thống Từ phân tích trên, cho thấy có hai vấn đề liên quan đến hệ phái Tu nữ Nam tông chƣa/cần đƣợc giải quyết: là, cần có nghiên cứu chun sâu đồn thể Tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam nay; hai là, Việt Nam, Ni giới có ba hệ phái tồn phát triển gồm: Ni giới hệ phái Bắc tông, Khất sĩ Tu nữ Phật giáo Nam tông - ba phận ln song vận tạo nên tiến trình lịch sử Ni lƣu Phật giáo Việt Nam Ngoài hai hệ phái Bắc tông Khất sĩ, để phát huy vai trò Tu nữ Phật giáo Nam tơng Kinh, cần thiết có xem xét, thừa nhận mặt tổ chức vị trí vai trò Tu nữ Nam tơng Kinh Giáo hội nói chung, Giáo đồn Nam tơng Kinh nói riêng Với lý trên, chọn vấn đề “TU TẬP CỦA TU NỮ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KINH HIỆN NAY” để làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu trực tiếp đến Ni đồn Tu nữ 2.1.1 Các cơng trình nước Nhiều tác giả (2016), Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống đại, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [37] Gồm 68 viết, đƣợc chia thành ba phần: Phần một: Vấn đề nữ giới giáo tưởng, giới luật tổ chức Giáo hội Phật giáo từ nguyên thủy đến đại (13 bài) Hầu hết viết dựa sở Kinh Luật đƣa vai trò, vị trí, phẩm hạnh nữ giới Phật giáo Đặc biệt, Ni đoàn Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến Thƣợng tọa Thiện Minh, đề cập hƣớng với đề tài luận văn nghiên cứu Bài viết trình bày tiến trình lịch sử khởi nguồn Ni đồn Mahāpajāpatī Gotamī khẩn cầu ba lần, Đức Phật chấp nhận với điều kiện gắn liền với Tám trọng pháp - lý mà nhà nghiên cứu tranh cãi tinh thần bình đẳng Phật giáo Theo phát triển, Tám trọng pháp song hành Ni đồn truyền sang nƣớc Trong q trình tồn tại, ảnh hƣởng nhiều yếu tố lịch sử, chiến tranh làm cho Ni đồn bị gián đoạn, sau khơng đƣợc phục hồi TKN dần chuyển sang hình thức TNPGNT thọ tám giới mƣời giới Hiện nay, số quốc gia Sri Lanka, Thái Lan, Miến Điện… phục hồi TKN Nguyên thủy nhƣng nhiều ý kiến khác Tại Việt Nam, ngồi hình thức Tu nữ, có TKN thọ giới từ đại giới đàn nƣớc PGNT, trở Việt Nam tu học hoằng pháp, chƣa đƣợc GHPGVN chấp nhận phƣơng diện pháp lý ... KINH HIỆN NAY 2.1 Nền tảng tu tập Tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh 37 2.2 Tƣơng quan tu tập Tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh 50 với Ni giới hệ phái khác 2.3 Những tác nhân ảnh hƣởng đến tu tập Tu nữ. .. VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TNNT : Tu nữ Nam tông TNPGNT : Tu nữ Phật giáo Nam tông PGNT : Phật giáo Nam tông GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam PGNTVN : Phật giáo Nam tông Việt Nam TK : Tỳ kheo... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ HỒNG TUYỀN (Thích Nữ Viên Giác) TU TẬP CỦA TU NỮ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KINH HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

Ngày đăng: 28/06/2018, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan