1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

115 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THÀNH (Thích An Nhiên) NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO MIỀN TRUNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THÀNH (Thích An Nhiên) NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO MIỀN TRUNG HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUỲNH PHƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Thành, ngƣời thực luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn tài liệu tham khảo đƣợc tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thành LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, ngƣời phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quỳnh Phƣơng, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, truyền đạt kiến thức đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng đề tài, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính lời cảm ơn đến ân sƣ Hòa thƣợng tiến sĩ Thích Đồng Bổn, tất huynh đệ pháp lữ đồng tu gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ q trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin đƣợc cảm ơn mẹ, gia đình em trai ngƣời thân yêu tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Xin cảm ơn! Học viên Nguyễn Ngọc Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU 10 TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Sự hình thành đặc điểm nghi lễ Phật giáo 15 1.3 Vai trò cầu an, cầu siêu Phật giáo 22 Chƣơng 2: THỰC HÀNH NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO TẠI THỪA THIÊN - HUẾ HIỆN NAY 28 2.1 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế 2.2 Tình hình nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế 28 31 2.3 Tiến trình nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 36 51 3.1 Nhận xét chung 51 3.2 Một số vấn đề đặt 57 3.3 Đề xuất 64 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghi lễ đƣợc hình thành sớm đời sống văn hóa nhân loại Các nhà nghiên cứu xác định nghi lễ xã hội đƣợc khởi đầu từ thời đại đồ đá (upper paleotic); đƣợc trình bày sách Chu Lễ (Thiên Thu Quan, Tƣ Nghi), Công Dƣơng truyện (Thiên Hy Công nhị niên), Hán Thƣ (Chu Bột truyện),… qua thể nghi lễ có lịch sử hình thành lâu đời với phát triển đa dạng phong phú văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo khác [50] Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm Ngay từ buổi đầu, Phật giáo (sau địa hóa) đƣợc tiếp nhận trở thành tƣ tƣởng chủ đạo văn hóa dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử, Phật giáo đồng hành vận mệnh nƣớc nhà, công chống ngoại xâm nhƣ nghiệp dựng nƣớc, mở mang bờ cõi, đánh bạt âm mƣu xâm lăng nô dịch văn hóa lực phƣơng Bắc nhiều giai đoạn Với đặc trƣng đất nƣớc đa văn hóa, tộc ngƣời tơn giáo, vùng miền có nét văn hóa truyền thống đặc trƣng Do đó, vào Việt Nam, Phật giáo thể rõ tinh thần “tùy duyên bất biến” (Tùy theo nhân duyên nhƣng không thay đổi thể Phật giáo) kết hợp hài hòa đạo pháp dân tộc, tinh tuyển yếu tố văn hóa truyền thống nhu cầu tâm linh ngƣời nhằm phục vụ cho cộng đồng Phật giáo cộng đồng xã hội Các nghi lễ Phật giáo tạo dƣỡng chất ni dƣỡng tâm linh tín đồ, đồng thời tạo nên mạch sống luân lƣu đạo đời khung tổng thể hài hòa Phật giáo Phật giáo Trung Bộ - phận Phật giáo Việt Nam, đƣợc hội tụ nhiều sắc thái đặc trƣng thơng qua hoạt động nghi lễ, điển hình nhƣ nghi lễ cầu an, cầu siêu - bƣớc gạch nối thơng thƣơng để bình an lòng ngƣời Các nghi lễ cầu an, cầu siêu gắn kết cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội, cá nhân với giới Thiêng, từ tƣơng quan tƣơng duyên với nhau, hình thành nghi lễ mang sắc thái riêng biệt Ngày nay, với phát triển xã hội kèm với rủi ro, bất an hữu dƣờng nhƣ có gia tăng hoạt động cầu an, cầu siêu đời sống Sự thông dụng nghi lễ cho thấy nhu cầu xã hội đại, việc thƣơng mại hoá dạng thức biến dạng nghi lễ diễn Thực trạng đòi hỏi cần nhìn lại thể nghi lễ Phật giáo; mặt khác, cần đặt tƣơng quan với đời sống xã hội đƣơng đại, nơi mà ngƣời ngày phải đối diện với bất an, rủi ro đời sống gây nguyên nhân khác tệ nạn xã hội, bạo hành gia đình, bạo lực học đƣờng, kinh tế thị trƣờng, mê tín dị đoan… Phật giáo Việt Nam gồm ba hệ phái tồn phát triển: Nam tông, Khất sĩ Bắc tơng Mỗi hệ phái có hệ thống nghi lễ riêng biệt, vùng miền lại âm hƣởng sắc thái văn hóa địa phƣơng tạo nên tính đa dạng phong phú nghi lễ Đối với nghi lễ cầu an, cầu siêu đất Huế, nhu cầu tâm linh cầu an, cầu siêu tín đồ phát triển có chiều hƣớng tiêu cực, đồng thời số lƣợng ngƣời thực hành nghi lễ vận dụng nghi thức dần “biến dạng”, chƣa với tinh thần Phật giáo Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu để giải hai vấn đề nhƣ sau: Thứ nhất, khái quát nét đặc trƣng mang tính nhạc điệu cung đình nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế Thứ hai, minh định tinh thần “hằng thuận chúng sanh” thông qua nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo, đồng thời để phát huy vai trò nghi lễ này, cần thiết có định hƣớng cho tín đồ đào tạo ngƣời thực hành nghi lễ mặt nhận thức tu tập Với lý trên, chọn vấn đề “NGHI LỄ CẦU AN CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO MIỀN TRUNG HIỆN NAY” để làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nƣớc ngồi nƣớc có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nghi lễ Phật giáo đa dạng, phong phú Mỗi tác phẩm hàm chứa nội dung, mục đích khác nhau, tất chuyển tải lời Phật dạy đến gần với chúng sanh: Các tác phẩm nghi lễ cầu an, cầu siêu Thích Trí Quảng (2007), Nghi Thức Cầu An Cầu Siêu, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội [61] Tác phẩm tiếng Việt, dịch từ Kinh Hán Việt, nội dung ngắn gọn, chuyển tải ý nghĩa Kinh cách rõ ràng, văn phong đại, giúp cho tín đồ thực hành dễ dàng cho khóa lễ cầu an, cầu siêu Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007), Nghi thức Cầu An - Cầu Siêu, Sám Hối - Cúng Ngọ, Nxb Tôn Giáo [54] Đây nghi thức phổ cập cho Phật giáo Việt Nam, nội dung tác phẩm sử dụng âm Hán Việt, thông dụng chùa nhƣng hiệu tác động đến hiểu biết tín đồ hạn chế Bên cạnh nhiều nghi thức thuộc nhóm cầu an, cầu siêu nhƣ: Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2009), Nghi thức Đại Bi Thập Chú, Nxb Tơn giáo [100] Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2014), Nghi thức trì Đại bi, Chú dược Sư niệm Phật Di Đà, Nxb Phƣơng Đông [104] Hai tác phẩm hƣớng dẫn tín đồ có nhu cầu thực hành mật với nhiều mục đích khác nhau, nhƣng họ tin nhờ oai lực Thần tín đồ đƣợc tiêu tai, giải nạn nhiều quan niệm mong cầu khác mau thành tựu Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2010), Nghi thức Lễ Thành hôn, Nxb Tổng hợp Tp HCM [101] Nghi thức này, đƣợc đời nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại, cách thức hành lễ “hôn phối” cho tín đồ dƣới chứng minh Tam Bảo (Phật bảo - Pháp bảo - Tăng Bảo) dƣới tham dự hai họ (câu dâu rể) tín đồ khác Nội dung hƣớng dẫn nghi thức lễ bao gồm: nguyện hƣơng, đảnh lễ Tam Bảo, tụng kinh chúc phúc, thứ đến quý Thầy, Sƣ Cô gửi thông điệp lời Phật dạy nghĩa vụ “làm vợ, làm chồng, làm con, làm cha, làm mẹ” đến hai tín đồ trách nhiệm tƣơng lai Các tác phẩm nghi lễ tổng hợp Bên cạnh tác phẩm chuyên nghi thức cầu an, cầu siêu, nhiều tác phẩm đƣợc biên soạn tổng hợp, nội dung hàm chứa nhiều nghi thức khác nhau, với mục đích giúp cho tín đồ dễ dàng thực hành khóa lễ ngày cho hai giới Xuất gia Tại gia nhƣ: Thích Thiện Thanh (soạn dịch, 2015), Nghi thức tụng niệm ngày hai giới Xuất gia Tại gia, Chùa Phật Tổ, 905 Orange Avenue Long Beach, CA 90813 [99] Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2011), Nghi thức tụng niệm, Nxb Phƣơng Đông [102] Thích Nguyên Tạng (Biện tập, 2002), Nghi thức Tụng Niệm, Tu Viện Quảng Ðức, Fawkner, Melbourne, Úc Châu [68] Ba tác phẩm trên, đƣợc tập hợp nhiều nghi thức khác cho hai giới Xuất gia Tại gia thực hành Mỗi tác phẩm tùy vào nhu cầu tín đồ địa phƣơng mà thiết kế nghi thức thích ứng, nhƣng nhìn chung phần nhƣ: Niệm hƣơng, lễ Tam Bảo… Hồi hƣớng, Tam Tự quy giống nhau, nhƣng văn phong soạn dịch khác Thích Nhật Từ (biên soạn, 2014), Kinh cho người Phật tử gia, Nxb Hồng Đức, tái lần [103] Tác phẩm đƣợc chia thành phần: Dẫn nhập, chánh Kinh, Sám nguyện phụ lục Đặc biệt, phần chánh Kinh đƣợc chia thành năm chủ đề: Các Kinh đạo đức; Các Kinh gia đình, xã hội trị; Các Kinh Trí lý; Các Kinh Thiền chuyển hóa Các Kinh Tịnh Độ (bao gồm nghi thức cầu an, cầu siêu) Thích Phƣớc Tiến (biên soạn, 2016), Nghi thức kinh tụng ngày, (dành cho ngƣời Phật tử gia), Nxb Phƣơng Đông [98] Tác giả biên soạn nghi thức thơng dụng gồm nhiều Kinh ngày cho tín đồ hành trì nhà, chùa, nhƣ: cầu an, cầu siêu, sám hối… nội dung rõ ràng, dễ hiểu, văn phong giản dị, dễ tụng niệm, giúp cho Phật tử nắm bắt nghĩa lý tƣờng tận Thích Huyền Quang (soạn dịch giả, 2002), Pháp khoa nghi, Chùa Quang Thiện Califonia, USA ấn hành [59] Thích Giải Hòa (biên soạn, 2008), Pháp Sự Khoa Nghi 6, Tu Viện Nguyên Thiều, Bình Định ấn hành [43] Hai tác phẩm tập hợp nhiều khoa nghi Phật giáo từ trƣớc đến nay, nhƣng khơng ngồi việc đáp ứng hai nhu cầu tín đồ: Cầu cho ngƣời sống đƣợc bình an; nguyện cho ngƣời đƣợc siêu thoát Nội dung tác phẩm đƣợc biên soạn công phu âm Hán Việt dịch tiếng Việt Các nghi thức đƣợc hƣớng dẫn cách chi tiết cụ thể, với tán, tụng, xƣớng, vịnh, cúng bái, cầu nguyện… đồng thời kết hợp loại pháp khí nhƣ: tang (đẩu), mõ, chng, linh, khánh… Tại nƣớc ngoài, nhiều tác phẩm nghiên cứu nghi lễ cầu an cầu siêu Phật giáo quốc gia, khu vực giới Có thể đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khu vực Châu Á nhƣ: Funerary rites and the buddhist meaning of death: an interpretative text from Northern Thailand ... số vấn đề lý luận Phật giáo nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo - Tiếp cận nghi n cứu nội dung nghi lễ cầu an cầu siêu - Phân tích việc thực hành nghi lễ cầu an cầu siêu miền Trung (Thừa Thiên... NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU 10 TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Sự hình thành đặc điểm nghi lễ Phật giáo 15 1.3 Vai trò cầu an, cầu siêu Phật giáo 22 Chƣơng 2: THỰC HÀNH NGHI LỄ CẦU AN,. .. triển nghi lễ cầu an cầu siêu Phật giáo Việt Nam Chương 2: Thực hành nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo Huế Chƣơng giới thiệu nội dung để thực hành nghi lễ cầu an, cầu siêu; ngƣời thực hành Phật giáo

Ngày đăng: 26/06/2018, 14:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w