Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay

115 282 0
Nghi lễ cầu an, cầu siêu trong phật giáo ở miền trung hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THÀNH (Thích An Nhiên) NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO Ở MIỀN TRUNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THÀNH (Thích An Nhiên) NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO Ở MIỀN TRUNG HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUỲNH PHƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Thành, ngƣời thực luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn tài liệu tham khảo đƣợc tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thành LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập, nghiên cứu học viên Khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi mặt để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, ngƣời phụ trách khoa Tôn giáo học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quỳnh Phƣơng, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, truyền đạt kiến thức đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu, xây dựng đề tài, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính lời cảm ơn đến ân sƣ Hòa thƣợng tiến sĩ Thích Đồng Bổn, tất huynh đệ pháp lữ đồng tu gắn bó giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ q trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin đƣợc cảm ơn mẹ, gia đình em trai ngƣời thân yêu tạo điều kiện để yên tâm học tập suốt thời gian qua Xin cảm ơn! Học viên Nguyễn Ngọc Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU 10 TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Sự hình thành đặc điểm nghi lễ Phật giáo 15 1.3 Vai trò cầu an, cầu siêu Phật giáo 22 Chƣơng 2: THỰC HÀNH NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO TẠI THỪA THIÊN - HUẾ HIỆN NAY 28 2.1 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế 2.2 Tình hình nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế 28 31 2.3 Tiến trình nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 36 51 3.1 Nhận xét chung 51 3.2 Một số vấn đề đặt 57 3.3 Đề xuất 64 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghi lễ đƣợc hình thành sớm đời sống văn hóa nhân loại Các nhà nghiên cứu xác định nghi lễ xã hội đƣợc khởi đầu từ thời đại đồ đá (upper paleotic); đƣợc trình bày sách Chu Lễ (Thiên Thu Quan, Tƣ Nghi), Công Dƣơng truyện (Thiên Hy Công nhị niên), Hán Thƣ (Chu Bột truyện),… qua thể nghi lễ có lịch sử hình thành lâu đời với phát triển đa dạng phong phú văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo khác [50] Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm Ngay từ buổi đầu, Phật giáo (sau địa hóa) đƣợc tiếp nhận trở thành tƣ tƣởng chủ đạo văn hóa dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử, Phật giáo đồng hành vận mệnh nƣớc nhà, công chống ngoại xâm nhƣ nghiệp dựng nƣớc, mở mang bờ cõi, đánh bạt âm mƣu xâm lăng nô dịch văn hóa lực phƣơng Bắc nhiều giai đoạn Với đặc trƣng đất nƣớc đa văn hóa, tộc ngƣời tơn giáo, vùng miền có nét văn hóa truyền thống đặc trƣng Do đó, vào Việt Nam, Phật giáo thể rõ tinh thần “tùy duyên bất biến” (Tùy theo nhân duyên nhƣng không thay đổi thể Phật giáo) kết hợp hài hòa đạo pháp dân tộc, tinh tuyển yếu tố văn hóa truyền thống nhu cầu tâm linh ngƣời nhằm phục vụ cho cộng đồng Phật giáo cộng đồng xã hội Các nghi lễ Phật giáo tạo dƣỡng chất ni dƣỡng tâm linh tín đồ, đồng thời tạo nên mạch sống luân lƣu đạo đời khung tổng thể hài hòa Phật giáo Phật giáo Trung Bộ - phận Phật giáo Việt Nam, đƣợc hội tụ nhiều sắc thái đặc trƣng thơng qua hoạt động nghi lễ, điển hình nhƣ nghi lễ cầu an, cầu siêu - bƣớc gạch nối thơng thƣơng để bình an lòng ngƣời Các nghi lễ cầu an, cầu siêu gắn kết cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội, cá nhân với giới Thiêng, từ tƣơng quan tƣơng duyên với nhau, hình thành nghi lễ mang sắc thái riêng biệt Ngày nay, với phát triển xã hội kèm với rủi ro, bất an hữu dƣờng nhƣ có gia tăng hoạt động cầu an, cầu siêu đời sống Sự thông dụng nghi lễ cho thấy nhu cầu xã hội đại, việc thƣơng mại hoá dạng thức biến dạng nghi lễ diễn Thực trạng đòi hỏi cần nhìn lại thể nghi lễ Phật giáo; mặt khác, cần đặt tƣơng quan với đời sống xã hội đƣơng đại, nơi mà ngƣời ngày phải đối diện với bất an, rủi ro đời sống gây nguyên nhân khác tệ nạn xã hội, bạo hành gia đình, bạo lực học đƣờng, kinh tế thị trƣờng, mê tín dị đoan… Phật giáo Việt Nam gồm ba hệ phái tồn phát triển: Nam tông, Khất sĩ Bắc tơng Mỗi hệ phái có hệ thống nghi lễ riêng biệt, vùng miền lại âm hƣởng sắc thái văn hóa địa phƣơng tạo nên tính đa dạng phong phú nghi lễ Đối với nghi lễ cầu an, cầu siêu đất Huế, nhu cầu tâm linh cầu an, cầu siêu tín đồ phát triển có chiều hƣớng tiêu cực, đồng thời số lƣợng ngƣời thực hành nghi lễ vận dụng nghi thức dần “biến dạng”, chƣa với tinh thần Phật giáo Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu để giải hai vấn đề nhƣ sau: Thứ nhất, khái quát nét đặc trƣng mang tính nhạc điệu cung đình nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế Thứ hai, minh định tinh thần “hằng thuận chúng sanh” thông qua nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo, đồng thời để phát huy vai trò nghi lễ này, cần thiết có định hƣớng cho tín đồ đào tạo ngƣời thực hành nghi lễ mặt nhận thức tu tập Với lý trên, chọn vấn đề “NGHI LỄ CẦU AN CẦU SIÊU TRONG PHẬT GIÁO Ở MIỀN TRUNG HIỆN NAY” để làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nƣớc ngồi nƣớc có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nghi lễ Phật giáo đa dạng, phong phú Mỗi tác phẩm hàm chứa nội dung, mục đích khác nhau, tất chuyển tải lời Phật dạy đến gần với chúng sanh: Các tác phẩm nghi lễ cầu an, cầu siêu Thích Trí Quảng (2007), Nghi Thức Cầu An Cầu Siêu, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội [61] Tác phẩm tiếng Việt, dịch từ Kinh Hán Việt, nội dung ngắn gọn, chuyển tải ý nghĩa Kinh cách rõ ràng, văn phong đại, giúp cho tín đồ thực hành dễ dàng cho khóa lễ cầu an, cầu siêu Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007), Nghi thức Cầu An - Cầu Siêu, Sám Hối - Cúng Ngọ, Nxb Tôn Giáo [54] Đây nghi thức phổ cập cho Phật giáo Việt Nam, nội dung tác phẩm sử dụng âm Hán Việt, thông dụng chùa nhƣng hiệu tác động đến hiểu biết tín đồ hạn chế Bên cạnh nhiều nghi thức thuộc nhóm cầu an, cầu siêu nhƣ: Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2009), Nghi thức Đại Bi Thập Chú, Nxb Tơn giáo [100] Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2014), Nghi thức trì Đại bi, Chú dược Sư niệm Phật Di Đà, Nxb Phƣơng Đông [104] Hai tác phẩm hƣớng dẫn tín đồ có nhu cầu thực hành mật với nhiều mục đích khác nhau, nhƣng họ tin nhờ oai lực Thần tín đồ đƣợc tiêu tai, giải nạn nhiều quan niệm mong cầu khác mau thành tựu Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2010), Nghi thức Lễ Thành hôn, Nxb Tổng hợp Tp HCM [101] Nghi thức này, đƣợc đời nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại, cách thức hành lễ “hôn phối” cho tín đồ dƣới chứng minh Tam Bảo (Phật bảo - Pháp bảo - Tăng Bảo) dƣới tham dự hai họ (câu dâu rể) tín đồ khác Nội dung hƣớng dẫn nghi thức lễ bao gồm: nguyện hƣơng, đảnh lễ Tam Bảo, tụng kinh chúc phúc, thứ đến quý Thầy, Sƣ Cô gửi thông điệp lời Phật dạy nghĩa vụ “làm vợ, làm chồng, làm con, làm cha, làm mẹ” đến hai tín đồ trách nhiệm tƣơng lai Các tác phẩm nghi lễ tổng hợp Bên cạnh tác phẩm chuyên nghi thức cầu an, cầu siêu, nhiều tác phẩm đƣợc biên soạn tổng hợp, nội dung hàm chứa nhiều nghi thức khác nhau, với mục đích giúp cho tín đồ dễ dàng thực hành khóa lễ ngày cho hai giới Xuất gia Tại gia nhƣ: Thích Thiện Thanh (soạn dịch, 2015), Nghi thức tụng niệm ngày hai giới Xuất gia Tại gia, Chùa Phật Tổ, 905 Orange Avenue Long Beach, CA 90813 [99] Thích Nhật Từ (soạn dịch, 2011), Nghi thức tụng niệm, Nxb Phƣơng Đông [102] Thích Nguyên Tạng (Biện tập, 2002), Nghi thức Tụng Niệm, Tu Viện Quảng Ðức, Fawkner, Melbourne, Úc Châu [68] Ba tác phẩm trên, đƣợc tập hợp nhiều nghi thức khác cho hai giới Xuất gia Tại gia thực hành Mỗi tác phẩm tùy vào nhu cầu tín đồ địa phƣơng mà thiết kế nghi thức thích ứng, nhƣng nhìn chung phần nhƣ: Niệm hƣơng, lễ Tam Bảo… Hồi hƣớng, Tam Tự quy giống nhau, nhƣng văn phong soạn dịch khác Thích Nhật Từ (biên soạn, 2014), Kinh cho người Phật tử gia, Nxb Hồng Đức, tái lần [103] Tác phẩm đƣợc chia thành phần: Dẫn nhập, chánh Kinh, Sám nguyện phụ lục Đặc biệt, phần chánh Kinh đƣợc chia thành năm chủ đề: Các Kinh đạo đức; Các Kinh gia đình, xã hội trị; Các Kinh Trí lý; Các Kinh Thiền chuyển hóa Các Kinh Tịnh Độ (bao gồm nghi thức cầu an, cầu siêu) Thích Phƣớc Tiến (biên soạn, 2016), Nghi thức kinh tụng ngày, (dành cho ngƣời Phật tử gia), Nxb Phƣơng Đông [98] Tác giả biên soạn nghi thức thơng dụng gồm nhiều Kinh ngày cho tín đồ hành trì nhà, chùa, nhƣ: cầu an, cầu siêu, sám hối… nội dung rõ ràng, dễ hiểu, văn phong giản dị, dễ tụng niệm, giúp cho Phật tử nắm bắt nghĩa lý tƣờng tận Thích Huyền Quang (soạn dịch giả, 2002), Pháp khoa nghi, Chùa Quang Thiện Califonia, USA ấn hành [59] Thích Giải Hòa (biên soạn, 2008), Pháp Sự Khoa Nghi 6, Tu Viện Nguyên Thiều, Bình Định ấn hành [43] Hai tác phẩm tập hợp nhiều khoa nghi Phật giáo từ trƣớc đến nay, nhƣng khơng ngồi việc đáp ứng hai nhu cầu tín đồ: Cầu cho ngƣời sống đƣợc bình an; nguyện cho ngƣời đƣợc siêu thoát Nội dung tác phẩm đƣợc biên soạn công phu âm Hán Việt dịch tiếng Việt Các nghi thức đƣợc hƣớng dẫn cách chi tiết cụ thể, với tán, tụng, xƣớng, vịnh, cúng bái, cầu nguyện… đồng thời kết hợp loại pháp khí nhƣ: tang (đẩu), mõ, chng, linh, khánh… Tại nƣớc ngoài, nhiều tác phẩm nghiên cứu nghi lễ cầu an cầu siêu Phật giáo quốc gia, khu vực giới Có thể đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khu vực Châu Á nhƣ: Funerary rites and the buddhist meaning of death: an interpretative text from Northern Thailand Lúc Phật gọi thầy Xá Lợi Phất bảo: “Từ qua phƣơng Tây, cách khoảng mƣời vạn ức cõi Phật, có giới gọi Cực Lạc, cõi có vị Phật tên A Di Đà, thuyết pháp ( C ) “Này Xá Lợi Phất, đất nƣớc tên Cực Lạc? Bởi dân chúng nƣớc khơng biết khổ gì, hƣởng thụ thứ an lạc, cõi đƣợc gọi Cực Lạc “Này nữa, Xá Lợi Phất Ở nƣớc Cực Lạc, có bảy lớp lan can, bảy lớp lƣới giăng, bảy lớp hàng cây, tất đƣợc làm bốn thứ châu bảo, bao quanh giáp vòng, cõi đƣợc gọi Cực Lạc “Này nữa, Xá Lợi Phất, nƣớc Cục Lạc có nhiều hồ thất bảo đầy thứ nƣớc có tam cơng đức, dƣới đáy hồ toàn cát vàng; bốn bên hồ có lối vàng, bạc, lƣu ly pha lê; phía đƣờng lại có vô số lâu đài, đƣợc xây dựng trang trí chất liệu vàng, bạc, lƣu ly, pha lê, xà xƣ, xích châu mã não Sen hồ lớn nhƣ bánh xe, sen xanh chiếu hào quang xanh, sen vàng chiếu hào quang vàng, sen đỏ chiếu hào quang đỏ, sen trắng chiếu hào quang trắng, hƣơng sen tỏa vi diệu tinh khiết “ Xá Lợi Phất! Nƣớc Cực Lạc đƣợc tô điểm đẹp nhƣ “Này nữa, Xá Lợi Phất! Ở nƣớc Phật ấy, ngƣời ta thƣờng đƣợc nghe nhạc từ hƣ không vọng xuống Đất đựơc làm vàng ròng Mỗi ngày sáu lần có mƣa hoa mạn đà la rơi xuống Dân chúng nƣớc có thói quen buổi sáng lấy lẳng hứng đầy bơng hao mầu nhiệm để đem cúng dƣờng vị Phật cƣ trú vô số cõi Phật khác Đến cơm trƣa, ngƣời kịp nƣớc để ăn cơm kinh hành Xá Lợi Phất, nƣớc Cực Lạc đẹp tuyệt vời nhƣ “Này nữa, Xá Lợi Phất! Ở nƣớc Cực Lạc kia, thƣờng có nhiều loại chim đủ màu kỳ diệu nhƣ hạc trắng, khổng tƣớc, anh vũ, xá lợi, ca lăng tần già cộng mạng” Những chim ấy, sáu buổi ngày, thƣờng hót lên âm hòa nhã; giọng hót chúng, ngƣời ta nghe đƣợc tiếng diễn xƣớng pháp môn ngũ căn, ngũ lực, thất bồ đề phần, bát thánh đạo phần Dân chúng nƣớc nghe đƣợc pháp âm nhƣ nhiếp tâm trở thực tập niệm Phật, niệm Pháp niệm Tăng “ Xá Lợi Phất, thầy đừng tƣởng loài chim đƣợc sinh nghiệp báo Tại sao? Tại nƣớc Bụt khơng có ba nẽo đƣờng đen tối địa ngục, ngạ quỷ súc sanh Xá Lợi Phất! Ỏ nƣớc danh từ ác đạo mà khơng có, hồ thực ác đạo Những chim đƣợc Bụt A Di Đà biến hóa với mục đích làm cho pháp âm đƣợc tuyên lƣu rộng rãi xứ ngài “Xá Lợi Phất! Ở nƣớc Phật ấy, có gió nhẹ xao động hàng lƣới châu báu ngƣời ta đƣợc nghe âm vi diệu, giống nhƣ có trăm ngàn nhạc khí đƣợc tấu lên lần Ngƣời dân nƣớc nghe âm nhiếp tâm niệm Phật, niệm Pháp niệm Tăng “Xá Lợi Phất! Thầy nghĩ sao? Đức Phật có tên A Di Đà? Xá Lợi Phất! Tại đức Bụt ánh sáng vơ lƣợng chiếu soi đƣợc tất cõi nƣớc mƣời phƣơng mà ánh sáng không bị ngăn cách Vì nên ngài đƣợc gọi A Di Đà “Hơn nữa, Xá Lợi Phất! Thọ mạng đức Phật nhƣ dân chúng nƣớc ngài thọ mạng vô lƣợng kéo dài tới vô lƣợng vơ biên kiếp A Tăng Kỳ, danh hiệu ngài A Di Đà “Xá Lợi Phất! Từ Phật A Di Đà thành đạo đến tính mƣời kiếp Này nữa, Xá Lợi Phất! Số đệ tử Thanh Văn đắc A La Hán đức Bụt nhiều vô lƣợng Khơng thể đếm đƣợc tốn học, số đệ tử Bồ Tát ngài đông đảo nhƣ “Này Xá Lợi Phất! Nƣớc Phật đƣợc xây dựng công đức đẹp đẽ nhƣ “Này Xá Lợi Phất! Tất sinh nƣớc Cực Lạc có tƣ cách bất thối chuyển, số có nhiều vị Bồ Tát sinh bổ xứ Số lƣợng vị đơng đảo vơ cùng, khơng thể dùng tốn học mà kiểm đếm đƣợc, ta dùng danh từ vô số A Tăng Kỳ để diễn tả mà (c) “Xá Lợi Phất! chúng sinh nơi nghe nói tới nƣớc Cực Lạc nên phát nguyện sanh nƣớc Tại sao? Tại sanh nƣớc đƣợc sống chung gần gủi vời nhiều bậc thiện nhân cao đức “Xá Lợi Phất! Những kẻ thiếu phúc đức lành hy vọng đƣợc sinh cõi Vì vậy, Xá Lợi Phất, ngƣời trai lành hay ngƣời gái lành muốn sinh cõi nghe đến danh hiệu Phật A Di Đà phải nắm lấy danh hiệu mà hết lòng thực tập quán niệm theo phƣơng pháp tâm bất loạn, vòng ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày, năm ngày, sáu ngày hay bảy ngày Ngƣời ấy, đến lâm chung, đƣợc thấy Phật A Di Đà Vị Thánh Chúng nƣớc trƣớc mặt Trong phút ấy, tâm ý ngƣời an trú định, không điên đảo tán loạn, ngƣời đƣợc vãng sanh nƣớc Cực Lạc “Xá Lợi Phất! Vì thấy đƣợc lợi ích lớn lao tơi muốn nói với qúi vị nghe tơi nói nên phát nguyện sinh nƣớc “Xá Lợi Phất, phút ca ngợi lợi ích cơng đức khơng thể nghĩ bàn Phật A Di Đà phƣơng Đông, phƣơng Nam, phƣơngTây, phƣơng Bắc, phƣơng Thƣợng phƣơng Hạ, vị Bụt đông nhƣ số cát sông Hằng, vị ngồi quốc độ mình, biểu lộ tƣớng lƣỡi rộng dài vị, bao trùm giới tam thiên, đại thiên lên lời tuyên bố thành thật mình: “ Này toàn thể chúng sinh cõi, quý vị nên tin vào kinh này, kinh mà tất Phật vũ trụ đem hết lòng xƣng tán hộ niệm” “Xá Lợi Phất! Thầy nghĩ sao? Tại gọi kinh kinh mà tất Phật đem hết lòng xƣng tán hộ niệm?” (C) Sở dĩ nhƣ thế, ngƣời trai gái nhà lành nghe đƣợc kinh nghe đƣợc danh hiệu Phật A Di Đà, hết lòng hành trì thực tập theo phép niệm Phật vị đƣợc tất vị Phật hộ niệm, tất đạt đến vị giác ngộ cao tột, khơng bị thối chuyển Vì quý vị tin vào lời tơi nói, lời chƣ Phật nói “Xá Lợi Phất, có ngƣời đã, hay phát nguyện sinh nƣớc Bụt A Di Đà, ngƣời phát nguyện đƣợc vị giác ngộ cao không thối chuyển có mặt cõi nƣớc rồi, khơng kể đến kiện ngƣời sinh, sinh hay sinh đó.” “Xá Lợi Phất, ca ngợi công đức nghĩ bàn chƣ Bụt, chƣ Phật xƣng tán công đức nghĩ bàn tôi, nói: “ Phật Thích Ca Mâu Ni thật có Ngay cõi ta bà đầy dẫy năm yếu tố ô nhiễm kiếp trƣợc, kiến trƣợc, phiền não trƣợc, chúng sinh trƣợc mạng trƣợc mà Ngài chứng đắc đƣợc vị giác ngộ vô thƣợng tuyên thuyết đƣợc cho chúng sinh pháp môn mà đâu, nghe qua ngƣời ta khó mà phát sinh niềm tin.” “ Xá Lợi Phất! Thầy nên hiểu cho cƣ trú giới đầy năm loại ô nhiễm mà đạt tới vị giác ngộ vơ thƣợng diễn giải đƣợc cho giới pháp môn khó tin nhƣ pháp mơn này, việc làm khó khăn.”(C) Nghe Phật nói kinh này, thầy Xá Lợi Phất, tất vị khất sĩ, giới Thiên, Nhân, A Tu La, v.v… phát lòng tin tƣởng, tiếp nhận, làm lễ Phật lui trú sở Hộ niệm cầu siêu: (Đại chúng đồng tụng) Hƣơng linh quy y Phật Hƣơng linh quy y Pháp Hƣơng linh quy y Tăng Hƣơng linh quy y Phật, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y Trời thần quỷ vật Hƣơng linh quy y Pháp, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y ngoại đạo tà giáo Hƣơng linh quy y Tăng, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y Thầy tà bạn ác Hƣơng linh quy y Phật Không đoạ địa ngục Hƣơng linh quy y Pháp, không đoạ ngạ quỷ Hƣơng linh quy y Tăng, không đoạ bàng sanh Hƣơng linh vốn tạo vọng nghiệp Đều vô thỷ tham sân si Từ thân miệng ý phát sinh Hƣơng linh chí thành xin sám hối Chủ lễ nguyện Nam Mô cầu sám hối Bồ Tát Ma Ha Tát, Nguyện: Phật thầy đạo Bậc tỉnh thức vẹn tồn Tƣớng tốt đoan trang Trí bi viên mãn Nam mô tận hƣ không biến pháp giới vị lai nhứt thiết chƣ Phật đồng thùy phóng quang tiếp độ… (Phụng vị hương linh Nguyễn Văn A, PD: Liễu Độ thần hồn chi hương linh) Chúng hòa: Vãng sanh cực lạc quốc Chủ lễ nguyện tiếp Nam mô cầu sám hối Ma Ha Tát, Nguyện: Pháp đƣờng sáng Dẫn ngƣời thoát khỏi cõi mê Đƣa trở Sống đời tỉnh thức Nam Mô Tận Hƣ Không Biến Pháp Giới Quá Hiện Vị Lai Nhất Thế Tôn Pháp thuỳ từ phóng quang tiếp độ chƣ hƣơng linh… Chúng hòa: Vãng sanh cực lạc quốc Đồng tụng: Tội từ tâm khởi đem tâm sám Tâm đƣợc tịnh tội liền tiêu Tội tiêu tâm tịnh không Thế thật chơn sám hối Chủ lễ nguyện tiếp Nam mô cầu sám hối Bố Tát Ma Ha Tát Nguyện: Tăng đoàn thể đẹp Cùng đƣờng vui Tu tập giải thoát Làm an lạc đời Nam Mô Tận Hƣ Không Biến Pháp Giới Quá Hiện Vị Lai Nhứt Thế Hiền Thánh Tăng thuỳ từ phóng quang tiếp độ chƣ hƣơng linh Chúng hòa: Vãng sanh cực lạc quốc Sám Chủ Nguyện: Bao nhiêu lầm lỗi tâm Tâm tịnh đâu dấu lỗi lầm Sám hối xong lòng nhẹ nhõm Ngàn xƣa mây bạc thong dong Nguyện chƣ hƣơng linh vô lƣợng vô lƣợng tội kiếp kiếp lai Chúng hòa: Tội tiêu diệt Tụng Sám văn: Hƣơng linh quỳ trƣớc điện Chí tâm đảnh lễ đấng từ tôn Đã bao phen sanh tử dập dồn Trơi lăn vòng lục đạo Thế tơn đinh ninh dạy bảo Mà đắm đuối mê say Mắt ƣa xem huyễn cảnh ngày Tai thích tiếng mật đƣờng dua nịnh Mũi quen ngửi mùi thơm bất tịnh Lƣỡi dệt thêu chuyện gay go Thân ham dùng gấm vóc sa sơ Ý mơ tƣởng bao la vũ trụ Bởi lục dục lòng tham khơng đủ Lấp che lần trí huệ từ lâu Hôm mong giác ngộ hồi đầu Tâm sám hối phơi bày tỏ rõ Nguyện tội ác từ lìa bỏ Chuyển sáu khỏi lầm mê Trƣớc đài sen thành kính hƣớng Tịnh tâm ý qui y Tam Bảo Phật giới cấm chuyên trì chu đáo Dứt tận cội rễ vơ minh Chí phàm phu tự lực khó thành Cầu đại giác từ bi gia hộ Dầu phải chịu mn ngàn gian khổ Con dốc lòng đạo hy sinh Nƣơng từ quang tìm đến bảo thành Đặng tự giác giác tha viên mãn Hồi hƣớng Cầu siêu Pháp thâm diệu Tạo công đức vô biên Đệ tử xin hồi hƣớng Cho chúng sanh miền Pháp môn xin nguyện học Ân nghĩa xin nguyện đền Phiền não xin nguyện đoạn Quả Phật xin chứng nên Nguyện sanh tịnh độ Sen nở thấy vô sinh Chƣ Phật Bồ Tát Là bạn đồng hành TAM TỰ QUY Về nƣơng Phật Xin nguyện cho ngƣời Thể nhận đƣợc giác tính Sớm mở lòng bồ đề (1 lạy) Về nƣơng pháp Xin nguyện cho ngƣời Nắm vững pháp mơn Cùng lên đƣờng chuyển hố (1 lạy) Về nƣơng tăng Xin nguyện cho ngƣời Xây dựng nên bốn chúng Nhiếp hố đƣợc mn lồi (1 lạy) Phụ lục Một số hình ảnh nghi lễ cầu an, cầu siêu Thừa Thiên - Huế Đàn Cầu Siêu Giải Oan Huế Đàn Cầu Siêu Giải Oan Huế Đàn Cầu An Phóng Sanh Đăng Sơng Hƣơng Đàn Cầu Siêu Chùa Dƣỡng Mong, huyện Phú Vang, Tp.Huế Hòa Thƣợng Thanh Đàm Cúng Đàn Cầu Siêu Huế Lễ Cầu An Hằng Thuận – Chùa Từ Vân - Huế Lễ Thuyết Linh Cầu Siêu Huế Lễ Cầu An Đầu Năm Chùa Thiên Minh - Huế Chuẩn bị đồ cúng Đàn Cầu Siêu ... NGHI LỄ CẦU AN, CẦU SIÊU 10 TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Sự hình thành đặc điểm nghi lễ Phật giáo 15 1.3 Vai trò cầu an, cầu siêu Phật giáo 22 Chƣơng 2: THỰC HÀNH NGHI LỄ CẦU AN,. .. số vấn đề lý luận Phật giáo nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo - Tiếp cận nghi n cứu nội dung nghi lễ cầu an cầu siêu - Phân tích việc thực hành nghi lễ cầu an cầu siêu miền Trung (Thừa Thiên... triển nghi lễ cầu an cầu siêu Phật giáo Việt Nam Chương 2: Thực hành nghi lễ cầu an, cầu siêu Phật giáo Huế Chƣơng giới thiệu nội dung để thực hành nghi lễ cầu an, cầu siêu; ngƣời thực hành Phật giáo

Ngày đăng: 21/06/2018, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan