“Chính sách phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay

82 271 0
“Chính sách phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HƢƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ AN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Chính sách phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo nước ta nay” công trình nghiên cứu riêng Các thông tin có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình, đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Tác giả luận văn Trần Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO 1.1 Những khái niệm 1.2 Khái quát tình hình tôn giáo Việt Nam đặc điểm đối tượng quản lý nhà nước tôn giáo 1.3 Vai trò, đặc điểm yêu cầu nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo 15 1.4 Chính sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nước ta 20 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO Ở NƢỚC TA 36 2.1 Thực trạng nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo từ năm 2004 đến 2016 36 2.2 Thực trạng việc ban hành sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo 39 2.3 Thực trạng thực sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo 40 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÔN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 54 3.1 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo 54 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nước ta 57 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1a: Tổng hợp số liệu nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp năm 2004 38 Bảng 2.1b: Tổng hợp số liệu nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp năm 2016 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Hiện nước có 40 tổ chức 01 pháp môn tu hành thuộc 15 tôn giáo nhà nước cấp đăng ký hoạt động công nhận tổ chức, với khoảng 25 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số nước) Tôn giáo Việt Nam có chiều hướng phát triển ngày nhanh, tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm mở rộng tổ chức, thu hút tín đồ, mở rộng hình thức sinh hoạt theo hướng nhập Các tổ chức tôn giáo nước có mối quan hệ rộng rãi với tổ chức tôn giáo nước Chính vậy, công tác quản lý nhà nước tôn giáo có vị trí quan trọng việc thực chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo Việt Nam Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hoạt động tín ngưỡng tôn giáo thu hút ý dư luận nước Những năm gần đây, tượng tôn giáo xuất ngày nhiều tranh tôn giáo Việt Nam trở nên đa dạng, đời sống tôn giáo ngày phức tạp Tình hình đặt yêu cầu thách thức lớn đội ngũ nhân lực làm công tác tôn giáo, đòi hỏi phải có đủ phẩm chất, lực thực thi công vụ Đặc biệt, công tác quản lý nhà nước tôn giáo, khách thể quản lý chức sắc, chức việc tôn giáo - người tổ chức thực hoạt động tôn giáo, có ảnh hưởng lớn tín đồ tôn giáo - phần lớn trí thức đào tạo bản, có trình độ, am hiểu sâu tôn giáo am hiểu rộng đời sống xã hội Chính thế, để quản lý tốt công tác tôn giáo, đòi hỏi phải có đội ngũ làm công tác tôn giáo có trình độ kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đứng trước tình hình tôn giáo nay, phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo có vị trí vô quan trọng Đây đội ngũ hướng dẫn thực sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo; phải từ việc hướng dẫn tổ chức tôn giáo thực hoạt động dưỡng đạo, hành đạo, quản đạo, truyền đạo khuôn khổ pháp luật, nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân để góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, thực mục tiêu phát triển đất nước Trong thời gian qua, nguồn nhân lực làm công tác tôn giáo bước quan tâm từ khâu quy hoạch, đến đào tạo, bồi dưỡng; trình độ kiến thức nâng lên; chế độ sách xây dựng Tuy nhiên, bên cạnh công tác xây dựng, phát triển quản lý nguồn nhân lực, việc tuyển chọn, sử dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nhiều bất cập Trong đó, chưa có sách cụ thể, thống phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo khiến cho địa phương lại có triển khai, vận dụng theo cách khác Thực tế cho thấy, nơi có nhận thức đắn công tác tôn giáo vấn đề nhân lực quan tâm hiệu công tác quản lý nhà nước tôn giáo tốt Ngược lại, nơi chưa có nhận thức đắn công tác tôn giáo vấn đề nhân lực chưa quan tâm hiệu công tác quản lý nhà nước tôn giáo chưa tốt Chính vậy, sách cụ thể việc phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo không tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ làm công tác tôn giáo tạo sở pháp lí cần thiết lĩnh vực khó khăn đặc thù Vì vậy, việc nghiên cứu để phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo có phẩm chất trị, đạo đức, trình độ kỹ nghiệp vụ, với cấu, chức danh, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ việc làm có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Chính sách phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo nƣớc ta nay” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, có nhiều viết, công trình nghiên cứu nhân lực phát triển nguồn nhân lực, với góc độ khác lý luận thực tiễn Các công trình tiêu biểu số kể đến là: Bài viết “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực” (2010) tác giả Võ Xuân Tiến đưa nhận định đào tạo phát triển nguồn nhân lực, yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực.[39] Bài viết “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” (2015) tác giả Đặng Xuân Hoan nêu lý luận phát triển nhân lực, đồng thời đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước để phát triển nhân lực thời gian tới.[26] Bài viết “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để tham gia kinh tế tri thức” tác giả Bùi Việt Phú nghiên cứu mối quan hệ kinh tế tri thức với đào tạo nhân lực trình độ cao viết nêu quan điểm cho rằng, việc thực công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện tiếp cận với kinh tế tri thức hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ cao, vậy, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao việc làm cần thiết [32] Cuốn sách “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” tác giả Trần Khánh Đức đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục, quản lý giáo dục phát triển nguồn nhân lực Những vấn đề khoa học giáo dục phát triển nguồn nhân lực quan tâm, đầu tư nghiên cứu sâu sắc bình diện theo hướng tiếp cận hệ thống, phức hợp, liên ngành xuyên ngành [23]; Bài viết “Quan điểm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội nước ta nay” (2011) tác giả Nguyễn Ngọc Phú nêu quan điểm truyền thống ông cha ta chăm lo xây dựng, phát triển nhân tài đất nước, đồng thời đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta phát triển nguồn nhân lực, nhân tài đất nước [33] Bài viết “Đổi công tác quản lý nhân lực ngành quản lý nhà nước tôn giáo” (2013) tác giả Phạm Dũng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Đó là: Chủ động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng; Đổi công tác tuyển dụng công chức; Đổi việc thi nâng ngạch công chức ngành quản lý nhà nước tôn giáo quan hành khác sở cạnh tranh; Cải cách đánh giá công chức ngành quản lý nhà nước tôn giáo; Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ công chức ngành quản lý nhà nước tôn giáo Đây tài liệu có ý nghĩa lớn cho việc nghiên cứu đề tài [19] Mỗi công trình, viết đề cập đến khía cạnh khác nhau, điểm chung khẳng định vị trí nguồn nhân lực phát triển kinh tếxã hội Nhìn chung, công trình khái quát vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam năm đầu kỷ XXI Đến nay, công trình nghiên cứu, tác phẩm, viết khoa học, tác giả nêu vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực sách phát triển nhân lực nước ta thời gian qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước để phát triển nhân lực thời gian tới Tuy vậy, nay, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể sách phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo nước ta nói chung sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng Vì vậy, thực đề tài tác giả muốn phân tích làm rõ thực trạng sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo; sở đề giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo - Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo - Đề xuất giải pháp kiến nghị góp phần hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nhân lực làm công tác tôn giáo nước ta gồm: nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo (Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Tôn Đối với cán lãnh đạo, quản lý, hàng năm đơn vị cần có kế hoạch cho đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, lý luận trị cao cấp, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước học viện; bồi dưỡng theo hướng cập nhật thông tin tình hình tôn giáo kiến thức khác an ninh quốc phòng… Đối với chuyên viên, chuyên viên tương đương, cần cho đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật có kế hoạch cho đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước học viện để tạo nguồn cán quản lý Các đơn vị cần phải có kế hoạch xác định cán có lực kinh nghiệm thực tiễn, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cử đào tạo thành chuyên gia Mặt khác, việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học cần thiết Ngoài ra, nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn có đông đồng bào dân tộc sinh sống phải đào tạo để biết tiếng dân tộc Đối với chuyên viên, chuyên viên tương đương cần phải bồi dưỡng kỹ giao tiếp, đối thoại, kỹ phân tích xử lý tình huống,…, họ dựa vào kỹ kinh nghiệm công tác mang lại Đối với nhân viên hành phục vụ, cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, người làm công tác văn thư cần phải bồi dưỡng công tác văn thư, bồi dưỡng kỹ khác giao tiếp,… Hai là, đổi chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng Đổi chương trình nội dung bồi dưỡng phải sở phân loại nhân lực Muốn vậy, phải huy động lực lượng chất xám đa dạng rộng lớn để biên soạn chương trình, giáo trình, Đây việc làm không dễ 63 phương diện tổ chức thực kinh phí, song lại đưa đến hiệu cao Cần thống nguyên tắc phương pháp xây dựng chương trình theo hướng cụ thể hóa kiến thức tăng cường kỹ hoạt động Công tác bồi dưỡng kiến thức tôn giáo cho đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp thời gian qua, tiến hành theo Quyết định số 83/QĐ-TTg, ngày 08/6/2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo giai đoạn 2006 – 2010”,( kéo dài đến năm 2012) Theo đó, Trung tâm Nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo (nay Trường nghiệp vụ công tác tôn giáo) đã, bước xây dựng tài liệu dành cho công tác bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ công tác tôn giáo cho nhân lực làm công tác tôn giáo từ trung ương đến địa phương Tuy vậy, tài liệu dành cho công tác bồi dưỡng chưa hợp lý chưa phân theo đối tượng để bồi dưỡng Việc biên soạn tài liệu, giáo trình cho công tác bồi dưỡng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Nội dung đào tạo sơ sài, chủ yếu kiến thức tôn giáo chưa chuyên sâu Hơn nữa, yêu cầu công tác quản lý nhà nước tôn giáo không nắm bắt kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, mà phải có kiến thức xã hội, kiến thức đa ngành kỹ đảm đương nhiệm vụ Để thực tốt việc biên soạn tài liệu, giáo trình cần phải: - Phân loại đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng, sở xây dựng tài liệu, giáo trình phù hợp với đối tượng - Phối hợp với Viện Nghiên cứu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh việc biện soạn tài liệu, giáo trình đảm bảo hai phương diện lý luận thực tiễn công tác tôn giáo 64 Việc chậm xây dựng khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng làm giảm chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nên năm tới, phải xây dựng khung chương trình theo hướng: bồi dưỡng trung hạn, ngắn hạn Cụ thể: - Đối với người tuyển dụng, chuyển từ ngành khác sang, chưa có hiểu biết tôn giáo cần bồi dưỡng theo hướng trung hạn, với thời gian từ – tháng - Đối với cán bộ, chuyên viên có thời gian làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cần bồi dưỡng theo hướng chuyên sâu, với thời gian từ – tháng - Đối với cán lãnh đạo, quản lý cần bồi dưỡng theo hướng nâng cao, chọn lọc thông tin tôn giáo học, tình hình tôn giáo nước, quốc tế, kinh nghiệm ứng xử với tôn giáo nước, với thời gian từ – 10 ngày Đổi chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đa dạng, phong phú kiến thức, đảm bảo cân đối kiến thức lý luận, kỹ kinh nghiệm thực tiễn Trong đó, coi trọng cung cấp cho họ kỹ nhận thức, đánh giá, xử lý thông tin, đối thoại, giao tiếp xử lý tình Nên đưa số nội dung tình hình tôn giáo, quan điểm Đảng, sách Nhà nước ta tôn giáo vào chương trình giảng dạy trường Đại học, cao đẳng để bước đầu bị cho học viên, sinh viên kiến thức sơ đẳng công tác tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo, lực lượng sau trở thành cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Ba là, Nhà nước cần quan tâm, đầu tư tạo điều kiện người, sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo có công tác tôn 65 giáo Cần đa dạng hóa mô hình đào tạo cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, không trung ương mà mở rộng xuống địa phương qua hình thức tập huấn, học tập chuyên đề Phát huy, khai thác trí tuệ nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chức sắc tôn giáo, làm phong phú kiến thức tôn giáo 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách, chế độ đãi ngộ đặc thù nhằm thu hút nhân tài làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Hiện nay, nước nói chung ngành quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng, tình trạng “chảy máu chất xám” với thiếu hụt đội ngũ nhân lực có chuyên môn cao, chuyên gia đầu ngành diễn nghiêm trọng Trong nhiều năm qua, tài trẻ, đội ngũ trí thức đào tạo có trình độ cao không mặn mà với ngành, họ phải làm việc trái ngành, nghề, khó phát huy lực hưởng đồng lương thấp so với khu vực làm việc tư nhân ngành khác Để thu hút nhân tài, người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, chuyên gia lĩnh vực tôn giáo, ngành quản lý nhà nước tôn giáo cần phải vận dụng linh hoạt, mềm dẻo quy định công tác cán bộ, thu hút họ vào làm việc ngành Để làm điều này, cần có chế độ đãi ngộ công bằng, tương xứng với khả năng, thành lao động họ, với hội thăng tiến nghề nghiệp Đây đòn bẩy thu hút nhân tài kích thích nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo yên tâm công tác, có nhiều cống hiến cho ngành cho đất nước Hoàn thiện hệ thống sách, chế độ đãi ngộ, thu hút nhân tài cho Ngành quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng cán bộ, công chức nói chung đòi hỏi phải đảm bảo yếu tố sau: Một là, thực cải cách tiền lương cho cán bộ, công chức 66 Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề tiền lương cải cách tiền lương, có lộ trình tăng lương phù hợp với tăng trưởng kinh tế đất nước, vậy, sách tiền lương chậm đổi Hiện nay, tiền lương chưa thể coi nguồn thu nhập đảm bảo sống thiết yếu đội ngũ cán bộ, công chức Vì thế, năm tiếp theo, Đảng Nhà nước cần có lộ trình tăng lương hợp lý để tiền lương thực nguồn thu nhập cán bộ, công chức, đảm bảo điều kiện sống thiết yếu cho cán bộ, công chức gia đình họ Hai là, xây dựng chế độ đặc thù cho nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Hoàn thiện chế độ đặc thù, phụ cấp ưu đãi người làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo việc làm thiết thực nhằm bù đắp công lao đội ngũ nhân lực làm công tác tôn giáo đóng góp cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo, nhằm khuyến khích, động viên họ làm tốt công tác Tại Kết luận số 57/KL- TW ngày 03/11/2009 Bộ Chính trị, phần công tác tôn giáo ghi rõ: Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán có sách đãi ngộ đặc thù cán làm công tác tôn giáo [4, tr6] Công tác tôn giáo công tác khó khăn, phức tạp, nhạy cảm, lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù, Đảng Nhà nước quan tâm chế độ, sách đãi ngộ cho đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Đây nội dung quan trọng công tác xây dựng đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Việc xây dựng chế độ đặc thù cần dựa việc quy định chức năng, nhiệm vụ Ngành quản lý nhà nước tôn giáo theo quy định pháp luật, đồng thời phải theo trách nhiệm mức độ liên quan đến công việc, tác giả luận văn đề xuất mức phụ cấp ưu đãi, cụ thể: 67 - Đối với nhân lực trực tiếp làm công tác tôn giáo thuộc đơn vị chuyên môn quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp cho hưởng phụ cấp đặc thù 25% - Đối với đội ngũ nhân lực làm công tác hành chính, nghiệp phục vụ công tác tôn giáo quan quản lý nhà nước tôn giáo cấp cho hưởng phụ cấp đặc thù 20% Kết luận chƣơng Xây dựng phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo phải việc làm cụ thể, thường xuyên cấp ủy, quyền thuộc Ngành quản lý nhà nước tôn giáo Để hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cần quán triệt quan điểm, định hướng vai trò, vị trí nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, để từ đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện sách Thực đồng giải pháp hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nêu vừa mang tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nhằm tiến tới xây dựng đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo quy, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước tôn giáo tình hình 68 KẾT LUẬN Thực tế công việc chứng minh công việc, lĩnh vực người yếu tố định Công việc khó khăn, phức tạp đặt yêu cầu cao việc đào tạo, quản lý, sử dụng người Công tác quản lý nhà nước tôn giáo lĩnh vực đặc thù, nhạy cảm vô khó khăn, phức tạp, việc xây dựng sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cần thiết có vị trí quan trọng công xây dựng phát triển đất nước; có sách góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý tôn giáo, luận văn đến kết luận sau: Luận văn hệ thống khái niệm liên quan đến sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, trình bày cách tổng quát vấn đề sách, giải pháp, công cụ, chủ thể, thể chế sách yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo làm sở để triển khai việc khảo sát thực trạng việc thực sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam Luận văn hình thành, phát triển nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo giai đoạn cách mạng; theo thời gian, đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo có bước trưởng thành mạnh mẽ số lượng chất lượng, trình độ trị, chuyên môn, ngoại ngữ, tin học ngày nâng cao, bước đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước tôn giáo đặt 69 Luận văn kết phát triển đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo; đồng thời nhận diện hạn chế định, đó, chưa đồng khâu công tác cán bộ, thiếu chuyên gia đầu ngành, hụt hẫng hệ kế cận, chế sách họ nhiều hạn chế, bất cập hạn chế cần giải Những bất cập đòi hỏi phải có phương hướng giải pháp hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo phù hợp với phát triển xã hội đại Luận văn yêu cầu việc quán triệt quan điểm, định hướng vai trò, vị trí nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, để từ đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện sách nhằm phát triển nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Luận văn đề xuất số giải pháp đồng để hoàn thiện sách phát triển nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nhằm tiến tới xây dựng đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo quy, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước tôn giáo tình hình Trong trình làm luận văn, tác giả cố gắng việc tích cực tìm kiếm, cập nhật nghiên cứu văn sách liên quan nhân lực làm công tác tôn giáo Tuy nhiên, đề tài Chính sách phát triển nhân lực làm công tác tôn giáo nước ta đề tài nghiên cứu rộng mới, thực thời gian ngắn, lực nghiên cứu tác giả hạn chế nên đề tài tập trung vào sách nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo mà chưa có điều kiện phân tích sách nhân lực làm công tác đảm bảo an ninh tôn giáo sách nguồn nhân lực làm công tác tôn giáo ngành có liên quan Đồng thời, số liệu hạn chế, nên việc hệ thống hóa, cập nhật 70 thông tin để phân tích kỹ bất cập sách nhân lực làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo đối tượng thực hành tôn giáo nhằm đưa giải pháp thiết thực khả thi chắn cần thêm nhiều thời gian công sức Chúng hy vọng tiếp tục tìm hiểu vấn đề thời gian tiếp theo./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (1981), Nghị số 40/NQ-TW, ngày 01/10/1981 công tác tôn giáo tình hình Ban Tôn giáo Chính phủ (2015), Ban Tôn giáo Chính phủ 60 năm xây dựng trưởng thành (1955-2015), Nhà xuất Tôn giáo Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Về công tác tôn giáo Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 57/KL-TW, ngày 3/11/2009 tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trưng ương Đảng khóa IX phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc; công tác tôn giáo, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Quyết định số 79-QĐ/TW ngày 10/4/2012 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Ban Tổ chức Trung ương, Tạp chí xây dựng Đảng Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/2004/TT-BNV ngày 29/4/2004 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực Nghị định số 22/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 Chính phủ kiện toàn máy tổ chức làm công tác tôn giáo thuộc ủy ban nhân dân cấp Chính phủ, Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 1080/QĐ-BNV việc tiếp nhận Ban Thi đua-khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban yếu Chính phủ vào Bộ Nội vụ, Trang Thông tin điện tử Ban Tôn giáo Chính phủ Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Nội 72 vụ thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ Chính phủ (2003), Quyết định số 125/2003/QĐ-TTg ngày 18/6/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác tôn giáo,Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 30/2003/N Đ-CP ngày01/4/2003 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 11 Chính phủ (2004), Nghị định số 22/2004/NĐ-CP ngày 12/01/2004 Chính phủ kiện toàn máy tổ chức làm công tác tôn giáo thuộc ủy ban nhân dân cấp, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 12 Chính phủ (2009), Quyết định số 134/2009/QĐ-TTg ngày 03/11/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/N Đ-CP ngày 04/2/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 73 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/N Đ-CP ngày 04/2/2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/4/2014 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 18 Chính phủ (2015), Quyết định số 06/2015/QĐ-TTg ngày 12/02/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tôn giáo phủ, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 19 Phạm Dũng (2013), Đổi công tác quản lý nhân lực ngành quản lý nhà nước tôn giáo, Tạp chí tổ chức nhà nước, số 12/2013 20 Bùi Hữu Dược, Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo trình độ sau đại học nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nay, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 74 23 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực ký XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Phú Hải (2014), Quá trình xây dựng sách công nước phát triển, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 25 Nguyễn Thị Phương Hoa, Nâng cao hiệu đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo đáp ứng nhu cầu thực tế nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nay, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 26 Đặng Xuân Hoan (2015), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế , Tạp chí Cộng sản online, ngày 17/4/2015 27 Lê Thu Huyền, Nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy tôn giáo học nâng cao chất lượng đội nguc công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nay, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 28 Nguyễn Phú Lợi, Đôi điều giảng dạy kiến thức tôn giáo tác động tới nội dung đào tạo cán tôn giáo giới Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nay, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 29 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất tôn giáo 30 Đinh Viết Lực, Những yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nay, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 75 31 Trần Thị Minh Nga, Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo nay, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tháng 12/2015 32 Bùi Việt Phú (2010), Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để tham gia kinh tế tri thức, Tạp chí Giáo dục, số 233 33 Nguyễn Ngọc Phú (2011), Quan điểm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội nước ta nay, Tạp chí giáo dục, số 256 (Kỳ 2-2/2011) 34 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 36 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo,số 02/2016/QH14, Trang Thông tin điện tử Ban Tôn giáo Chính phủ 37 Văn Đình Tấn, Nguồn nhân lực công CNH, HĐH nước ta, Trang Thông tin điện tử, Trường trị Nghệ An 38 Nguyễn Nghị Thanh (2016), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp nay, Báo cáo Tổng quan Kết nghiên cứu đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ 39 Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40) 40 Trường Nghiệp vụ Công tác Tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo kết thực Quyết định số 83/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cán bộ, công chức quản lý nhà nước tôn giáo giai đoạn 2006 – 2012” 76 41 Viện khoa học trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1999), Tập giảng trị học, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội 43 Vụ Tổ chức Cán bộ-Ban Tôn giáo Chính phủ (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ công tác năm 2017 44 Nguyễn Thanh Xuân (2012), Một số tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất tôn giáo 77 ... Cao Đài, Hồi giáo, Tịnh độ C- sỹ Phật hội Việt Nam, Tôn giáo Baha i, Đạo Tứ ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ H-ơng, Giáo Hội phật đ-ờng Nam tông Minh S- Đạo, Hội thánh Minh Lý Đạo-Tam Tông Miếu, Chăm... nhiều loại hình tín ng-ỡng, tôn giáo Hin nay, Vit Nam cú 15 tụn giỏo vi 40 t chc tụn giỏo v 01 phỏp mt tu hnh c Nh nc cp ng ký hot ng v cụng nhn v t chc gm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Pht giỏo... Đạo-Tam Tông Miếu, Chăm Bà-La-Môn (Bà-La-Môn giáo) , Giáo hội Các thánh hữu Ngày sau chúa Giê Su Ky Tô, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn Mi tụn giỏo nc ta u cú lch s du nhp, hỡnh thnh v phỏt trin khỏc

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan