1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết Lý Nhân Sinh Của Phật Giáo Nam Tông Trong Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần Của Cộng Đồng Người Khmer Ở Kiên Giang.pdf

197 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 10,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH HẢI TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SÓNG VÀN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH HẢI TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỜI SĨNG VÀN HĨA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIÉN SĨ TRIÉT HỌC THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH HẢI TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀN HĨẤ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỊNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG Ngành: Triết học Mă số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIÉN SĨ TRIÉT HỌC Nguôi hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG MINH cù PHÃN BIỆN ĐỌC LẬP: Phán biện độc lập 1: PGS.TS NGUỸẺN HÒNG DƯƠNG Phản biện đọc lạp 2: PGS.TS TRÀN QUANG THÁI PHẨN BIỆN: Phán biện 1: PGS.TS NGUYEN THÉ NGHĨA Phãn biẹn 2: PGS.TS vũ ĐÚC KHỈẼN Phản biện PGS.TS TRÀN QUANG THÁI THÀNH PHĨ HÕ CHÍ MINH - 2022 LỊ1 CAM DOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tòi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Lưưng Minh Cừ Kct nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố, tài liệu sư dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Lê Minh Hài LỜI CÁM ƠN Đè hoàn thành luận án này, nhận quan tàm, giúp đờ hểt sức quý báu tập thô cá nhân Trước hết tơi xin bày tó lịng tri ân đển PGS.TS Lương Minh Cừ tận tâm hướng dần nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cam ơn tập thê quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Dại học khoa học xã hội nhân vãn - Dại học quốc gia Thành phố Ho Chí Minh tận tình giúp đờ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Và xin biết ơn sâu săc gia đình, người thân, bạn bị, đông nghiệp nguồn động viên to lớn ve mặt để tơi hồn thành luận án MỤC LỤC Trang PHẢN MỚ ĐÀU PHẦN NỘI DUNG 19 Chương 1: KHÁI QUÁT VẺ PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ NHŨNG NỘI DUNG Cơ BÁN CUA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG DỜI SỐNG TINH THÀN CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 19 1.1 KHÁI QUÁT VẺ PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ớ NAM BỘ 19 1.1.1 Q trình du nhập Phật giáo Nam tơng Nam 19 1.1.2 Phật giáo Nam tông Nam 26 1.1.3 Tư tường bân cùa Phật giáo Nam tông Nam 32 1.2 NHỬNG NỘI DUNG BAN CUA TRIẼT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TÔNG Ớ NAM BỘ 50 1.2.1 Quan niệm triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer Nam 51 1.2.2 Nội dung cùa triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer Nam 57 1.3 ĐẶC ĐIÉM CHÚ YÉU CỦA TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TÒNG TRONG ĐỜI SĨNG VÀN HĨA TINH THÀN CỘNG ĐỊNG NGƯỜI KHMER Ớ NAM BỘ 72 1.3.1 Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông thê tinh thần nhập cua đời sống tinh thần cùa cộng đồng người Khmer Nam Bộ 72 1.3.2 Triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam tơng ln thè tính thống giáo lý cùa kinh, luật đời sống tinh thần cộng đồng người Khmcr Nam 1.3.3 Triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam tông thè giá trị đạo đức sống người, the rõ tính từ, bi, hý, xá đời sống 73 tinh thần cũa người Khmer Nam 74 Kct luận chương 77 Chương 2: KHÁI QUÁT VẾ CỘNG ĐÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG VÀ ẢNH HƯỚNG TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG DỜI SỐNG VÀN HÓA TINH THÀN CỘNG ĐỎNG NGƯỜI KHMER Ớ KIÊN GIANG 79 2.1 KHÁI QUÁT VÈ TÍNH KIÊN GIANG VÀ ĐỜI SỐNG VÂN HÓA TINH THÀN CÙA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER KIÊN GIANG 79 2.1.1 Khái quát đặc đicm kinh tế - xã hội cúa tinh Kiên Giang 79 2.1.2 Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang 85 2.2 ẢNH HƯỚNG TRIÉT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỜI SĨNG VĂN HĨA TINH THÀN CỘNG ĐỊNG NGƯỜI KHMER Ớ KIÊN GIANG 109 2.2.1 Ảnh hướng cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông tư tưởng cộng đồng người Khmer Kiên Giang 110 2.2.2 Anh hướng cùa triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng tín ngường, lễ hội cộng đồng người Khmer Kiên Giang 117 2.2.3 Ánh hưởng cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông giáo dục cộng đồng người Khmer Kiên Giang 124 2.2.4 Anh hướng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông đạo đức, lối sống cộng đong người Khmer Kiên Giang 130 Kết luận chương 138 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÀI PHÁP PHÁT HUY ANH HƯỞNG TÍCH cực, HẠN CHẾ ẢNH HƯỚNG TIÊU cực TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TỊNG TRONG ĐỜI SĨNG VÀN HĨA TINH THÀN CÙA CỘNG ĐỊNG NGƯỜI KHMER Ớ KIÊN GIANG 3.1 PHƯƠNG HƯỞNG PHÁT HUY ÁNH HƯỚNG TÍCH cực, HẠN 140 CHẺ TIÊU cực TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀN HĨA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐÔNG NGƯỜI KHMER Ờ KIÊN GIANG 140 3.1.1 Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tinh Kiên Giang 140 3.1.2 Nâng cao vai trò cua sư sài, người dửng đầu phum sróc góp phần báo tồn, phát huy giá trị vãn hóa đồng bào Khmer đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmcr Kiên Giang 143 3.1.3 Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cúa cộng đồng người Khmer Kiên Giang hướng đến mục tiêu chung mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chú, công bàng, văn minh 146 3.2 GIAI PHÁP PHÁT HUY ÁNH HƯỜNG TÍCH cực, HẠN CHÉ ANH HƯỚNG TIÊU cực CÚA TRIÉT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NAM TƠNG TRONG ĐỊI SĨNG VÀN HĨA TINH THẦN CÙA CỘNG DÒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY 150 3.2.1 Đãng bộ, quyền, đoàn thè cúa tinh Kiên Giang thực hành tốt đường loi sách cùa Đảng pháp luật Nhà nước nham phát huy anh hương tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần cúa cộng đồng người Khmer Kiên Giang 150 3.2.2 Thực tốt sách xóa đói giam nghèo góp phần nâng cao đời sống vật chất đồng bào dân tộc Khmer Kiên Giang góp phan xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cua cộng đồng người Khmcr giai đoạn 3.2.3 Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, sứ dụng cán người dân tộc Khmcr địa phương phum, sróc; phoi hợp thực tốt công tác phối hợp với sư sãi chùa việc phát huy ảnh hường 155 tích cực cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang 160 3.2.4 Phát huy vai trị sư cà, Achar người có uy tín đồng bào dân tộc việc xây dựng triết lý nhàn sinh Phật giáo Nam tông tinh Kiên Giang 165 3.2.5 Thực tốt việc phát triển vãn hóa vùng đong bào dân tộc thiêu số, vận động hiệu xây dựng đời sống văn hóa sở với kết hợp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đạo đức Phật giáo Nam tơng Khmcr đồng bào Khmcr Kiên Giang 171 Kct luận chương 175 PHÀN KẾT LUẬN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 DANH MỤC CÁC CỊNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÀ CỒNG BỐ LIÊN QUAN ĐÉN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 189 PHÀN MƠ ĐÀU Tính cấp thiết cúa đề tài Tôn giáo, u tơ hình thái ý thức xã hội thê đời sống tinh thần cùa người Giá trị đạo đức cũa tôn giáo hướng người đến hoàn thiện nhân cách cua cá nhân góp phan điều chỉnh hành vi cùa người, trì hệ giá trị đạo đức xã hội Giá trị đạo đức cùa tôn giáo hướng người đến Chân - Thiện - Mỳ, góp phần tri đạo đức xã hội xây dựng nhân cách tốt đẹp mồi cá nhân thè hành động nhận thức Trong công đôi nghiệp xây dựng đất nước, giá trị đạo đức tôn giáo cỏ ý nghĩa củng cố khối đại đoàn kết dân tộc kế thừa, phát huy “hạt nhân hợp lý”, giá trị đạo đức tôn giáo vào việc xây dựng đạo đức nước ta góp phần quan trọng q trình xây dựng nghía xã hội nước ta Là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, trinh cộng cư lâu dài lịch sữ, dân tộc, tơn giáo khác góp sức hình thành văn hóa Việt Nam giàu ban sac vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đa dạng Chủ tịch Hồ Chí Minh dã phát biếu phiên họp dầu tiên cua Hội đồng Chính phú lâm thời ngày 3/9/1945: “ Tín ngưỡng tự lương giáo dồn kết”; dồng thời cơng dân Việt Nam có “quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nào” Nhiều tôn giáo tồn tại, đoàn kết với tạo thành khối thống đóng góp to lớn vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bào vệ tồ quốc Kiên Giang tĩnh nam phía Tây Nam cùa To quốc, có diện tích tự nhiên 6.299km2, vùng biến rộng hon 60.000 km2, với bờ biến dài 200km 149 hịn dao lớn nhó, có dường biên giới giáp Campuchia 61,3 km2 Phật giáo Nam tơng Khmer Kiên Giang gơm có 75 chùa 01 tháp (Tháp Bổn sư liệt sĩ) năm khắp 13 huyện, thị, thành phố tinh, số lượng tu thường xuyên thay đối truyền thống tu hoàn tục đặc thù riêng hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer Tồng số tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer cộng địng người Khmer có 953 vị, Tỳ khưu 375 vị Sadi 578 vị, với số lượng Phật tư Khmer 59.892 người Sự đoi tư vai trị cúa tơn giáo Đáng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội Đãng lần thứ VI năm 1986 tạo địi hoạt động tơn giáo cách phù hợp, Nghị Đại hội lan thứ XI cua Đáng khẳng định: "Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơt đẹp tơn giáo; động viên tố chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bão vệ Tố quốc." (Đang Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lân thứ XI, 2011, trang 245) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Đáng ta xác định: “Thực tốt mục tiêu đồn kết tơn giáo, đại đoàn kết toàn dân tộc Bão đám quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cua người theo quy định cua pháp luật Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp cùa tơn giáo vào giữ gìn nâng cao đạo đức truyền thống xã hội, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, góp phan ngăn chặn tệ nạn xã hội.” (Đang Cộng san Việt Nam, Văn kiện dại hội dại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1,2021, trang 272) Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nay, tư tưởng Phật giáo góp phần góp phần phát huy nét đẹp quan hệ người với người; xây dựng điều chinh nhân cách người Việt Nam thời đại vừa đại vừa đậm đà bán sắc dân tộc Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, Phật giáo giừ khà tự biến đơi thích nghi theo xu hướng với dân tộc “tốt dời đẹp đạo”, “đồng hành dân tộc”, “Đạo pháp - dân tộc - xã hội chủ nghĩa” Quan điểm cua Đáng Nhà nước ta cần phái phát huy thành định hướng cụ tinh thần khai thác yếu tố văn hóa, đạo đức, tinh thần tích cực cua Phật giáo 174 vực chu trương, đường lối đối ngoại cua Đang, sách, pháp luật Nhà nước phù hợp truyền thong sơn mòn Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đôn đỏc, hướng dần Ban Trị Phật giáo cấp tinh, thành thực thù tục thành lập trường, lớp dạy giáo lý cho sư sãi Phật giáo Nam tỏng Khmer bậc trung cấp Tạo điều kiện thuận lợi cho chùa tô chức dạy lớp kinh luận giới, chừ Pali, nham đào tạo lực lượng kế thừa đu sức đại diện cho Phật giáo Nam tông Khmer nước nước Cần tiếp tục hỗ trợ in ấn kinh sách, quan tâm việc xuất bàn Tam Tạng kinh bàng chữ Khmer - Pali, đáp ứng nhu cầu tu học cua sư săi đồng bào Phật tứ Phật giáo Nam tông Khmer 176 (3) Thực tốt công tác đào tạo bồi dường, sử dụng cán người dân tộc Khmer địa phương phum, sróc; phối hợp thực tốt công tác phối hợp với sư sãi chùa việc phát huy anh hường tích cực cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông đời sông văn hóa tinh thân cua cộng đồng người Khmer Kiên Giang (4) Phát huy vai trò sư cả, Achar người có uy tín đồng bào dân tộc việc xây dựng triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông tinh Kiên Giang (5) Thực tốt việc phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiêu số, vận động hiệu quà xây dựng đời sống văn hóa sờ với kết hợp bao tồn, phát huy giá trị vãn hóa đạo đức Phật giáo Nam tông Khmer cua đông bào Khmer Kiên Giang 177 PHÀN KÉT LUẬN Là hệ tư tương điển hình ván hóa dân tộc Việt Nam, triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng in đậm đời sống vãn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang, tạo nên sắc thái riêng lĩnh vực tư tương, phong tục tạp quán, vàn học nghệ thuật, lề hội, nghệ thuật, giáo dục Hầu hết hoạt động phật xuất phát từ triết lý nhân sinh sâu sắc cùa nhùng lời chế định cùa đức Phật sống nhân sinh đồng hành phát triển đất nước, góp phần vào an sinh, hịa bình thịnh vượng quốc gia, dân tộc Có khái quát nội dung nghiên cửu cùa luận án thành gốc độ nghiên cứu ban sau: Thứ nhất, thơng q khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án, khãng định ràng: anh hương cua triết lý nhân sinh cùa Phật giáo với tín ngưỡng văn hố từ ngày đau du nhập tạo táng hình thành nên Phật giáo dân tộc Phật giáo phát trièn bén rề sâu đời sống đời sổng xã hội gan bó dân tộc sâu sắc Lịch sư 2000 năm triết lý nhân sinh Phật giáo lòng dân tộc Việt Nam dã minh chứng Phật giáo nhập thế, lịch sử cùa người Phật tử yêu nước Phật giáo thực trơ thành Phật giáo dân tộc, trơ thành tang tư tương chu đạo đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội bào vệ đất nước, dồng thời phận chù yếu góp phần tạo nèn vãn hố tinh thần đương thời cùa dân tộc Thứ hai, nghiên cứu trình du nhập, phát triển cua Phật giáo Nam tông nội dung bàn cùa ưiết lý nhân sinh Phật giáo Nam lông Việt Nam Triết lý nhân sinh cúa Phật giáo đề cao khả tư độc lập cua người, nhằm hướng người biết tự chọn cho phương châm hành động lẽ phai, phân biệt chính/tà, thiện/ác, biết cần phai làm sống vốn đầy biến động, xây dựng xã hội an bình Lấy đạo đức, trí tuệ 178 làm cốt lõi cho tồn phát triền nên Phật giáo Nam tỏng Khmer đạo cua giác ngộ, giác ngộ đe giai thoát khỏi tham lam, thù hận Suy ra, người nhận thức đắn (tức giá ngộ) tự nhiên xã hội, hiếu rỏ quan hệ cá nhân cộng đong ảnh hường cua xã hội tới cá nhân, có hành động ứng xử mực, hài hòa (con người tự nhiên, cá nhân cộng đồng), biết sống hòa đồng tãng cường hỗ trợ lẫn Đồng thời, khuyên người sống hướng thiện, tin vào nghiệp báo luân hoi từ tự giác hành động hướng thiện Nhừng tư tường Phật giáo Nam tông có giá trị giáo dục đạo đức lớn Đây điều mà đạo đức xà hội cua hướng tới Triết lý nhân sinh cùa Phật giáo Nam tơng thảm vào nên văn hóa dân tộc, lan tỏa có chỗ đứng định từ cung đỉnh làng xà, trờ thành giá trị tinh thần vô giá cho cộng đồng người Khmer vùng đồng bàng sông Cửu Long Thứ ha, luận án nghiên cứu đời sống vãn hóa tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang ảnh hưởng cua triết lý nhân sinh cua Phật giáo Nam tơng đời sơng văn hóa tinh thân cua cộng đồng người Khmer Kiên Giang Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng đà có mối quan hệ mật thiết với tư tương, tinh than cộng đồng người Khmer Kiên Giang đà có biến đồi cho phù hợp với đặc điểm cư dân người Khmer Triết lý nhân sinh cua Phật giáo Nam tông Khmer hơm có nhừng biến đơi quan trọng theo hướng thích ứng với nhu cầu cua nhân sinh, cua xã hội đại Có thể nói, trí tuệ cua Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa tinh thân cua cộng đỏng người Khmer Kiên Giang khuyến khích sách, biết tự khai thác lực nội sinh cùa đê nồ lực vươn lên, xây dựng hướng cho bán thân hoạt động thực tiền Bời, khơng có lý trí, khơng có khả tư “tùy biến”, người bất lực dễ dàng gục ngã trước tác động phức tạp biến động cùa sống, thời kỳ hội nhập Triết lý sống Phật giáo Nam tông đời sông vàn hỏa tinh than cộng đồng người Khmer giúp người cỏ nội tâm yên binh, sáng đê trì sống bình ổn, hịa đồng, đế cân bàng với có trách nhiệm xã hội đại Vì vậy, thơng qua hoạt động 179 mang tính xã hội, triết lý nhân sinh cúa Phật giáo Nam tông thẻ sâu sắc tinh thần nhân văn, hướng thiện, tăng cường két nối tình đồn kết giừa Đạo với Dời, giừa tang lớp nhân dân, góp phan giáo dục, phát huy tinh than cộng đong, phát huy sức mạnh tập thê theo truyền thống cua dân tộc Thứ tư, luận án đề xuất nhừng phương hướng giải pháp phát huy anh hương tích cực, hạn chế tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa tinh thần cua cộng đồng người Khmer Kiên Giang Góp phần thực ngày tốt chủ trương, sách cua Đảng, Nhà nước, đặc biệt công tác nhân đạo, từ thiện, hạn chế tiêu cực, mặt trái xã hội đại The qua hoạt động truyền bá tôn vinh giá trị tốt đcp văn hóa truyền thống dân tộc với nhiều hình thức giáo dục đa dạng; khơi lên giá trị tích cực vãn hóa tinh thần; giấc ngộ lịng từ bi, hướng thiện tâm hôn người Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng đà có đóng góp quan trọng với tơn giáo khấc vào trình phát tricn cua xã hội đất nước Nhát bối cánh nay, đất nước ta có bước tiến mạnh mè vào quấ trình hội nhập phát triên cách mạng cơng nghiệp 4.0; bên cạnh kết qua tích cực, kinh te thị trường vời nhũng mặt trái dà dang dưa den nhiều hệ lụy, dó cỏ hệ lụy mặt tinh thần Nâng cao dân trí, nhận thức khoa học góp phần dây lùi niềm tin ảo tương, giúp cho đồng bào dân tộc Khmer Kiên Giang làm thân mình, khơng sa vào mê tín dị đoan, phát huy khả sáng tạo cùa nghiệp đỏi đất nước Nâng cao trinh độ mặt cho cộng đồng người Khmer điều kiện ban đề cho Phật giáo Nam tông Khmer phất triển hướng, lay đạo phấp phục vụ dân tộc, hướng dẫn sinh hoạt Phật giáo Nam tông diễn lành mạnh, phát huy giá trị tốt đẹp cúadạo dức Phật giáo Nam tông dời sống cộng dồng Tăng cường thực sách xóa đói giám nghèo, nâng cao đời sống vặt chất tinh thần cho tín đồ Phật giáo Mặt khác cần tạo điều kiện cho giới tăng ni - phật tử tham gia vào hoạt động sản xuất, trị, xã hội vãn hỏa, để họ tham gia vào thực tiễn 180 đời sống xã hội, không xa lạ với sống thực tại, khơi dậy họ tinh thần làm chu đất nước, đỏng góp sức lực cua cho cơng đỏi Đồng thời, phát huy tính tích cực cua giáo lý cua đức Phật nhàm tạo ỏn định mồi gia đinh từ đưa đen ổn định phát triẽn trình phát triẽn cua tinh Kiên Giang, điều tạo nên ôn định, phát triên - điều mà người xã hội, thời đại mong muốn thực hiện, thụ hường Trong xu tồn câu hóa đà tác động rât nhicu tới đời sống đạo đức xã hội, giải pháp tam độc ‘"tham, sân, si" ngũ giới cùa đức Phật đe cịn có ý nghĩa thiết thực đạo đức cua người; tư tương từ bi, cứu khồ diệt khỏ Phật giáo thời đại nguyên giá trị Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông Khmer dạy người biết yêu thương sống, tình yêu đỏ bao trùm đến mn lồi, vạn vật Trong suốt chiều dài cua lịch sử, triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông anh hường sâu đậm đen đời sống phong tục tập quán, lối sống vãn hóa nghệ thuật cùa cộng đồng người Khmer Kiên Giang với đạo lý song nhân ái, vị tha, hướng thiện, có tinh, cỏ nghía, song gian dị, chân tình Nhiều người, ngồi công việc đời sống dân sinh, xây dựng phát triển xã hội, họ tìm đến chùa đê cầu yên tỉnh tâm hon đê sinh hoạt văn hóa cộng dong Những tơ chức gia dinh hướng thiện nơi giáo dục đào tạo thiếu niên trớ thành người cơng dân tốt, góp phần xây dựng xã hội mới, trơ thành yếu tố cấu thành văn hóa tinh thần, gắn bó với lịch sử dân tộc Do vậy, tơn giáo, tín ngưỡng không đơn chi van đề thuộc đời sống tâm linh, tinh thần, mà vấn đề vần hỏa, đạo đức, lối sống có giá trị tốt đẹp mà công xây dựng xã hội tiếp thu Điều thê cách sâu sắc quan điểm thống lý luận thực tiền, tồn xã hội với ý thức xã hội cua Dàng ta vấn đẻ tôn giáo, lình vực phức tạp nhạy cam Bên cạnh hạn chế, tôn giáo chứa đựng nhiều yếu tơ hợp lý tính nhân bản, nhân văn, hướng thiện nó, giá trị vấn hóa, đạo đức tốt đẹp cua tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới, góp phần bố sung hoàn thiện cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Acarya Vasubandhu (Tuệ Sỹ dịch chú, 2013), A-tì-đạt-ma-câu-xá, nhà xuất bàn Hồng Đức, Tp.Hồ Chí Minh Ajahn Chah (Lê Kim Kha dịch, 2015), Lè sinh diệt, lý tu hành, nhà xuất bán Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Andrew Skilton (Nguyền Văn Sáu biên dịch, 2004), Đại cương lịch sư Phật giáo thê giới, Đại cương lịch sư Phạt giáo the giói, nhà xuât bán Tơng hợp, Tp Hồ Chí Minh Ban dân tộc tinh Kiên Giang, (2020), Báo cáo tỏng kết 10 năm thực chiến lược phát triển ván hỏa đen nam 2020, Rạch Giá, Kiên Giang Ban tôn giáo tinh Kiên Giang, (2020) Báo cáo công tác tôn giáo cùa tình năm 2020, Rạch Giá, Kiên Giang Ban tơn giáo tinh Kiên Giang, (2020), Kết quà kháo sát số liệu tơn giáo địa bàn tính Kiên Giang, Rạch Giá, Kiên Giang Ban tôn giáo tinh Kiên Giang, (2020), Kết quà khảo sát sổ liệu ton giáo địa bàn tinh Kiên Giang, Báo cáo sồ 16 /BC-BTG, Kiên Giang, Kiên Giang Ban tư tường - Văn hóa trung ương, (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lân thứ bây Ban chấp hành Trung ương Đang khóa IX (dùng cho cán chu chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tướng - Văn hóa trung ương, (2000), Van đè tơn giáo sách ton giáo Đàng Cộng sản Viet Nam, nhà xuất ban Giáo dục, Hà Nội 10 Ban tuyên giáo tinh Kiên Giang, (2020), Đe cương giới thiệu nội dùng bán cùa vân kiện đại hội đại biêu Dang tinh lần thử XL nhiệm kỳ 2020-2025, Rạch Giá, Kiên Giang 11 Ban Tuyên giáo Trung ương, (2011), Tài liệu tham khao phục vụ nghiên cứu Vãn kiện Dại hội Dại biêu tồn qc lân thử IX Dang, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Ban tuyên giáo trung ương, (2016), Các văn kiên Đại hội Đại biêu toàn quốc thứ XII cua Đáng, nhà xuât trị quốc gia - thật, Hà Nội 13 Ban tuyên giáo trung ương, (2021) Tài liệu học tập Các vân kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lân thứ XIII cùa Đang, Nhà xt ban trị qc gia thật, Hà Nội 183 14 Các Mác - Ph.Ăngghen Toàn tập, (1995), Tồn táp, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Các Mác Ph Ănghen l oàn tập, (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Các Mác Ph.Ăngghen tuyến tập (bộ sáu tập), (1980), Các Mác Ph.Angghen tuyên tập (bộ sâu tập), Tập Ị, Nhà xuất bán Sự thật, Hà Nội 17 Châu Đạt Quan (bàn dịch cua Hà Vàn Tấn, 2006), Chân lập phong thó kỵ, nhà xuất ban The giới, Hà Nội 18 Cục thống kê tinh Kiên Giang, (2020), số liệu thống kê tinh Kiên Giang năm 2020, Rạch Giá, Kiên Giang 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Chi thị 68-CT/TW Công tác vùng đồng hào dân tộc Khmer, Hà Nội 20 Đang Cộng sản Việt Nam, (1990), Nghị 24 tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 21 Đang Cộng sán Việt Nam, (2011), Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lấn thừ XI, nhà xuất bàn trị quốc gia, Hà Nội r \ 22 Đàng Cộng sàn Viet Nam, (2006), Vân kiện Dại hội đại biêu tồn CỊC lân thứ X cùa Đàng, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội T 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Ván kiện đại hội đại biêu toàn quắc lán thử XUI, tập l, nhà xuất ban Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Vân kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lân thứ Xlll, tập 2, nhà xuất bàn Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 25 Đáng Cộng sán Việt Nam, (2003), Vãn Kiện hội nghị lần thứ bây Ban chắp hành trung ương khóa IX, Nhà xuất bân Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh tồn tập, (2011), Tập 4, nhà xuất bàn trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh Tồn tập, (1995), tập 5, nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập, (2011), tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh tồn tập, (2000), táp 8, nhà xuất bàn Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hịa Thượng Hộ Tông, (2011), Pháp Thập độ, NXb Tôn Giáo, Hà Nội 181 ' - - ' tiên tiên đậm đà bán săc dân tộc thực thành công mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chú, công băng, văn minh 184 31 Hoàng Yên - Trường Tam, (2008), Đạo Phật lòng hiếu thao, Nhà xuât ban Phương địng, Hồ Chí Minh 32 Huỳnh Ngọc Trảng, Vãn Xn Chí, Hồng rúc, Đặng Vũ Thị, Phan Thị Yen Tuyết (Biên soạn, 1987), Người Khmer tinh Cừu Long, Sờ Văn hóa thịng tin Cưu Long 33 Lâm Chí Viet, (2001), Các dân tộc thiêu số Việt Nam kỳ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Hương, (1969), Người Việt gốc Miên, Nxb Vãn đàn 33 Lê Huy Hai, Phát triên giáo dục vùng đông hào dân tộc (2016, 6) http://www.cema.gov.vn Retrieved from ủy ban dân tộc 34 Nãrada Thera (Bản dịch cùa Phan Kim Khánh, 1991), Đức Phật Phật pháp, thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hiến Lê (2008), Lão Tư - Đao đức kinh Nhà xuất bán Vãn hóa, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Lang, (1992), Việt Nam Phật giáo sư luân, Tập I, nhà xuất ban Văn hóa, Hà Nội 37 Nguyên Lang, (1992), Việt Nam Phụt giáo sứ luận, Tập 2, nhà xuàt bàn Vàn hóa Hà Nội 38 Nguyễn Mạnh Cường, (2008), Phật giáo Khơ me Nơm - vấn đề nhìn lại, nhà xuất bán Tôn giáo nhà xuất bàn Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyền Mạnh Cường, (2002), Vài nét người Khmer Nam bộ, Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyền Xuân Nghĩa, Tín ngưỡng thờ Arak Neak Ta (Tập chí dân tộc, số 3) (1979) 41 Nhà xuất bán tơng hợp Hậu Giang, (1998), Tìm hiên vấn văn hóa Khmer Nam bộ, Nhà xuất tơng hợp Hậu Giang Ị 42 Pang Khát (chu biên), (1957), Phật giáo 2500 nám (Nguyen bàn tiêng Khmer) Phnôm Pênh, Campuchia: nhà xuât Hội tri thức Phật học 43 Peter Della Santina (TT Thích Tâm Quang dịch, 2007), Cây Giác ngộ, Nhà xuất tơng hợp thành Hồ Chí Minh 44 Phan Cơng Khanh, (2011), Phát triển Văn hóa, giáo dục-đào tạo khoa học-công nghệ, nhà xuất bán tơng hợp thành phố Hồ Chí Minh 187 79 Tinh uy Kiên Giang, (2020), Vãn kiện Đại hội Đáng hộ tinh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, Rạch Giá, Kiên Giang 80 Tính úy Kiên Giang, (2020), Vân Kiện đại hội đại biêu đáng hộ tỉnh Kiên Giang, lần thứ Xỉ, nhiệm kỳ 2020-2025, Rạch Giá 81 Tính uy Kiên Giang, (2016), Vãn kiện Dại hội Dại biếu Dang tình, nhiệm kỳ 2016 - 2020, Rạch Giá, Kiên Giang 82 Tinh Vân Đại Sư, (1993), Thích ca mâu ni Phật, Nxb Vãn hóa thơng tin 83 Trần Thế Pháp (Dịch giã: Dinh Gia Khánh, Nguyền Ngọc San, 2013), Lình Nam Chích Qi, nhà xuất ban Tre, Hồng Bàn 84 Trương Sỳ Hùng, (2007), Tơn giảo vù văn hóa, Nxb Khoa học xà hội 85 Từ điến bách khoa Việt Nam, (2011), Từ điển hách khoa Việt Nam, táp Nxb Tử điển Bách khoa, Hà Nội 86 Tuệ Sỹ (dịch, 2009), Trung A Hàm, Nhà xuất bân Phương Đỏng 87 Tỳ Khưu Giác Giới, (2005), Kho tàn pháp học, Nhà xuất ban tơng hợp Hồ Chí Minh 88 Tỳ khưu Hộ Pháp, (2017), Nền tàng Phật giáo, Quyển 3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 89 Tỳ khưu Hộ Pháp, (2012), Nen táng Phật giáo, VI, tập ì, Nhà xuất bân Tôn giáo, Hà Nội 90 Tỳ khưu Hộ Pháp, (2002), Tìm hiếu pháp hành thiền tuệ, nhà xuất bàn Tôn giáo, Hà Nội 91 Tỳ khưu Hộ Tông, (2006), Nhựt hành cua người gia tu Phật, nhà xuất ban Tôn giáo, Hà Nội 92 Tỳ khưu Indacanda (Trương Đình Dũng, 2013) Tiêu tụng - Pháp cíi - Phật tự thuyết - Phật thuyết vậy, Sri Lanka: Buuhist Cultural Centre, 125, Anderson Road, Nehiwala, Dehiwala 93 Tỳ khưu Indacanda, (2011), Milinda vân dạo , Dehiwala-Srilanka 94 Uy han nhân dân tinh Kiên Giang, Ban dân tộc tinh, (2020), Ráo cáo tịng két cơng tác dãn tộc năm 2020 phương hường cong tác dân tộc nãm 2021 Rạch Giá 95 ùy ban nhân dân tinh Kiên Giang, Báo cáo công tác dân tộc năm 2020 (2020), Báo cáo cong tác dân tộc năm 2020, Rạch Giá 185 45 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam, (2016), Luật tin ngưởng, tôn giáo, Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 46 Sa Mơn Thích Giác Tồn, (2014), Bẽn bờ tuệ giác J, Nhà xuất ban tơng hợp thành phố Hồ Chí Minh 47 Sayadaw u Silananda (Tỳ khưu Pháp thông dịch, 2006), Vô ngà, nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 48 Sơ Giáo dục đào tạo Kiên Giang, (2020), Báo cáo tông kết nám học 2020, phương hướng năm 202ì, Rạch Giá, Kiên Giang 49 Sogyal Rinpoche (Trường Tâm Thanh Long dịch, 2009), Đạo Phật vãn hỏa, nhà xuất Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 50 Sơn Nam, (1985), Đông bâng sông Cưu Long - Nét sinh hoạt xưa, nhà xuât bàn thành phố Hồ Chí Minh 51 Sơn Nam, (1997) Lịch sư khán hoang mien Nam thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất ban Tre 52 Thích Minh Châu (Việt dịch, 1998), Kình Tăng /1 hàm, tập 3, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 54 Thích Minh Châu (Việt dịch, 1996), Kinh Tăng Chi (tạp J), Viộn nghiên cứu Phật học thành Hồ Chí Minh ấn hành 55 Thích Minh Châu (Việt dịch, 1996), Kinh Tăng chi bộ, tập 2, Viện nghiên r cứu Phật học Việt Nam ân hành 56 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2001), Kinh tiêu (tập 1), Nxb Tồng hợp thành phố Hồ Chí Minh 57 Thích Minh Châu (Việt dịch, 1992), Kinh Trung bộ, tập ỉ, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 58 Thích Minh Châu (Việt dịch, 1991), Đại tạng Kinh Việt Nam - Kinh trường bộ, tap 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ân hành 59 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2001), Kinh Trường bộ, tập 1, nhà xuất ban Tơn giáo, Hà Nội 60 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2013), Dại tạng Kinh Việt Nam - Nam truyền, Kỉnh Trường bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2000), Kinh tương ưng (tập 2), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 186 62 Thích Minh Châu (Việt dịch 2014), Kinh Tương ưng bộ, Tập ], nhà xuất ban Tơn giáo, Hà Nội 63 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2000), Kinh Tương ưng bộ, tập 3, nhà xuất ban Tơn giáo, Hà Nội 64 Thích Minh Châu (Việt dịch, 1993) Kinh Tương ương bộ, Tập 5, Viện nghiên cứu Phật • học • Việt • Nam ân hành 65 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2005), Trường kinh, Tạp 3, Viên nghiên cứu Phật học Việt Nam ân hành 66 Thích Minh Châu (1995) Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học, Tp Hồ Chí Minh 67 Thích Minh Châu (Việt dịch, 2000), Kinh Tương ưng bộ, Tập 4, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 68 Thích Minh Châu (2002), Kinh tâng A Hàm, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 69 Thích Nhất Hạnh, (2017), Đạo Phật ngày nay, nhà xuất bàn Vãn hóa, Tp Hồ Chí Minh 70 Thích Nữ Trí Hái (chuyền dịch, 1991), Thanh Tịnh Đạo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 Thích Thanh Bình, (2007), Tìm hiếu giáo lý Phật giáo nguyên thủy, nhà xuất bãn Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 72 Thích Thiện Siêu (chú biên, 2014), Lịi Phật day, Nhà xuất tồng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 73 Thích Thiện Siêu (Việt dịch, 1993), Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ân hành 75 Thích Tường Vân, (2011), Biếu đồ giãi thích Phật học, nhà xuất bàn Tôn giáo, Hà Nội 76 Thiền sư Ajahn Chah, (2015), Lẽ sinh diệt, lý tu /lảnh, Tập 2, Nhà xuất Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 77 Tính ủy Kiên Giang, (2016), Nghị phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Kiên Giang 78 Tỉnh ủy Kiên Giang, (2018), Nghị phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Kiên Giang 189 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BĨ LIÊN QUAN DẾN DỀ TÀI LUẬN ÁN I Tác già: Triêt lý nhân sinh cùa Phật giảo Nam tông đời sồng vân hóa tinh thần cùa người Khmer Nam qua so kinh tạng Pali, Tạp chí Triết học, Số 10 (399), tháng 10 - 2018, ISSN: 0866 - 7632, tr 75 - 83 Tác giá: Anh hường cua triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông đời song vân hóa tinh than cộng đơng người Khmer Tây Nam bộ, Tạp chí Triết học, số (399), tháng - 2019, ISSN: 0866 - 7632, tr 95 - 102 Địng tác giả: Giải pháp xóa đơi giam nghèo Kiên Giang q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỳ yếu hội thào khoa học cấp quốc gia, 2014, ISBN: 978-604-73-2141-4, tr 629-638 Đòng tác giả: Giải pháp xây dựng phát triên nguồn nhân lực Kiên Giang đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Ký yếu hội thao khoa học cấp quốc gia, 2015, tr 631 -643 Đỏng tác già: Vai trò việc dạy tiêng Khmer cho học sinh, sinh viền đoi với bao tồn văn hóa tinh thần cua đồng hào Khmer Kiên Giang, Ky yếu hội tháo khoa học trường Cao đăng sư phạm Kiên Giang - Sờ Khoa học công nghệ tinh Kiên Giang, 2016, tr 52-55 188 96 Uy han nhân dân tinh Kiên Giang, (2020), Ráo cáo kết thực công tác dân tộc năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2021, Rạch Giá 97 ủy ban nhân dân tinh Kiên Giang, (2019), Báo cáo Tơng két sách dân tộc giai đoạn 2016-2020, định hướng sách giai đoạn 2021-2025 địa hàn tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá 98 ủy ban nhân dân tính Kiên Giang, (2020), Ráo cáo tơng kềt sách dãn tộc giai đoạn 2016-2020, định hướng chinh sách giai đoạn 2021-2025 địa hàn tính Kiên Giang, Rạch Giá 99 Viện khoa học xã hội, (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội dồng sông Cưu Long, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Will Durant (Dịch giả: Trí Hài - Bưu Đích, 2018), Câu truyện triết học, Nhà xuất ban Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w