1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung học cơ sở

108 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 18,63 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAT HQC DONG THAP

LENGOCT:

ẢNH HƯỚNG CỦA NGÔN NGỮ NĨI

ĐẾN NGƠN NGỮ VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

(TRÊN CỨ LIỆU BÀI LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 9

TRUONG TH&THCS THIEN MY, HUYEN CAO LANH,

TINH DONG THAP)

in nginh: NGON NGU VIET NAM

Mã số: 6 22 (01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM

iGUOI HUONG DAN KHOA HOC

‘TS BO MINH HUNG

Đồng Tháp - Năm 2015

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Đỗ Minh Hàng Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Minh

Hùng — Người thay dé tan tình giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tắt cả quí thầy, cô giáo,

những người đã trực tiếp giúp tác giả nâng cao vốn kiến thức ngôn ngữ trong

thời gian theo học chương trình cao học chuyên ngành ngôn ngữ Việt Nam khóa

2013 ~ 2015 tại trường Đại học Đồng Tháp

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, các em học sinh,

những người đã động viên, giúp đỡ tác giá hoàn thành luận van nay

Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tơi hồn chịu

trách nhiệm

Tác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC Trang bìa phụ

Lời cảm ơn Lời cam đoạn

Mục lục Danh mục các ký PHAN MO DAU 1 Lý do chọn đề tài các chữ cái " Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

6 Đồng góp của luận văn 7 Cấu trúc của luận văn

PHAN NOI DUNG

Chuong 1: CO SO Li LUAN

1.1 Đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết 1.1.1 Khái niệm về ngơn ngữ nói

1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ viết

1.1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết

1.1.4 Sự tương đồng giữa ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết

1.2 Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt đối với học sinh THCS

1.2.1 Năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt)

Trang 5

1.2.2 Năng lực giao tiếp

1.3 Những nhân tố tác động đến năng lực viết của học sinh THCS

1.3.1 Tác động của ngơn ngữ nói - thói quen sử dụng trong nói năng thường nhật

1.3.2 Ảnh hưởng của môi trường trưởng thành trong gia đình - xã hội 13

Ý thức rèn luyện năng lực viết, nhận thức của học sinh về khác

biệt giữa nói và viết

1.3.4 Tác động của ngôn ngữ mạng xã 1.4 Tiểu kết

Chuong 2: KHAO SAT DAC DIEM NGON NGU VIET CUA HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG TH&THCS THIỆN MỸ DƯỚI

TAC DONG CUA NGON NGỮ NÓI

2.1 Giới thiệu đặc điểm của đối tượng khảo sát

2.2 Khảo sát thực tế về đặc điểm ngôn ngữ viết của học sinh lớp 9

trường TH&THCS Thiện Mỹ dưới tác động của ngơn ngữ nói

2.2.1 Về phương diện chữ viết

2.2.2 Về phương diện từ vựng - ngữ nghĩa

2.2.3 Về phương diện ngữ pháp 2.3 Tiểu kết

Chương 3: NHỮNG TO TAO RA ANH HUONG CUA NGON NGU NOI DOI VOI NGON NGU VIET VA CACH KHAC PHUC

3.1 Những nhân tố tạo ra ảnh hướng của ngôn ngữ nói đối với ngơn ngữ viết

3.1.1 Học sinh không phân biệt được ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Trang 6

3.1.2 Môi trường giao tiếp

3.1.3 Ảnh hưởng của ngôn ngữ mạng xã hội

3.2 Cách khắc phục

3.2.1 Giúp học sinh nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ nói và viết

3.2.2 Rèn kĩ năng nói — viết cho học sinh

3.2.3 Dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp

PHAN KET LUẬN

Trang 7

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TÁT

NOI DUNG KY HIEU

Bé ngit BN

Chủ ngữ - vị ngữ c-v

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCN

Giáo sư Tiến sĩ khoa học GS.TSKH

Giới trẻ @, teen

Nghị quyết - Trung ương NQ/TW

Ngôn ngữ mạng xã hội chat

Nhà xuất bản Nxb

Quốc hội QH

Tiến sĩ TS

Tiểu học và trung học cơ sở, TH&THCS

Trang ư

Trung hoc co sé THCS

Trung học phô thông THPT

Trang 8

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Chúng tôi chọn nghiên cứu dé tài này với các lý do sau day:

1.1 Có thể nói rằng ngơn ngữ (tiếng nói) của mỗi quóc gia, mỗi dân tộc là

một thứ tài sản vô cùng quý giá Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện quan trọng

trong các hoạt động giao tiếp của con người và xã hội mà đối với mỗi dân tộc,

ngơn ngữ cịn được ví như một thứ "căn cước” của nền văn hóa Chính vì lễ đó

mà giữ gìn, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc là một việc làm cần thiết và thường trực của

mỗi con người, mỗi quốc gia

1.2 Đối với đất nước ta tiếng Việt là tiếng nói chính thống của dân tộc

'Việt Cho nên việc bảo vệ, phát triển và hiện đại hoá tiếng Việt, bảo tồn và phát

huy ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam là nhiệm vụ xuyên suốt trong lịch sử

dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước Việt Nam

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục nhân dân phải làm

cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại Bởi tiếng nói (tiếng Việt) là “thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phơ biến ngày càng rộng khắp Muốn tiến bộ, muốn viết hay, thì phải cố gắng học hỏi, ra công rèn luyện” (Hồ Chí Minh - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - NXB Giáo dục,

1980) [22, tr-4] và “Phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta, giữ gìn hai

Trang 9

giàu và đẹp Và phải chủ động, tích cực, nhạy cảm, đồng thời phải kiên trì, phấn

đấu lâu dài, một cách có tổ chức, kế hoạch, vững chắc” (Phạm Văn Đồng - Giữ

gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tạp chí Học tập s 4-1966) [1], trấ5]

1.3 Quyển và nghĩa vụ của công dân Việt Nam về ngôn ngữ được nêu rõ trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước, được xác định bằng điều khoản trong Hiến pháp, được quy định rõ tại các văn bản của Chính phủ Đối với ngơn ngữ

trong giáo dục, Luật Giáo dục số 38/2005/QHI1, ngày 14 tháng 06 năm 2005

của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam quy định rõ: “Điều 7: Tiếng Việt là

ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác Căn cứ vào

mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về né

dung giáo dục, thủ tướng Chính phủ

quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo

dục khác” [I, tr3]

Điều này cũng được thể hiện rõ trong Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 09 tháng 06 năm 2014 - Nghị quyết hội ngi

ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Vi lần thứ chín Ban chấp hành trung Nam dap

ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã khẳng định: “Phát triển đi đơi với giữ gìn sự trrng sáng củ“ tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước

, nhất là

ngồi Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu ng nói,

chữ viết, trrng phục, lễ hộ“tr' yền thống; các giá trị văn hóa tích cực trong tơn

giáo, tín ngưỡng” [30, tr.6]

Trang 10

điện Những từ ngữ mới, cách diễn đạt mới được hình thành để thêm vào những

khái niệm, ngữ nghĩa mà trong vốn từ tiếng Việt trước đáy còn thiếu vắng, chẳng

6, sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị

hạn trong lĩnh vực tin học, kỹ thuật

trường Cùng với mặt tích cực ấy, mặt tiêu cực cũng biều hiện với khơng ít các cách nói, cách

'khác lạ” làm mắt đi sự trong sáng vốn có của tiếng Việt

Một trong những thay đổi dễ nhận thấy nhất và luôn dành được sự quan

tâm của xã hội, đó là ngôn ngữ của giới trẻ - những chủ nhân tương lai của đất

nước Đa phần các em chưa chú trọng đến việc phát âm chuẩn (khi nói), việc sử

dụng từ ngữ chính xác, đúng ngữ pháp và phong cách (nói - viết) việc sử dụng đúng chính tả .và năng lực phân tích của các em còn rất yếu Các em chỉ có thể

mô tả lại sự vật, hiện tượng, còn khi được yêu cầu phân tích, đánh giá lập tức các

em sẽ gặp khó khăn và thường là không thể làm được Hơn thế nữa, kĩ năng sử

dụng ngôn ngữ của các em rất yếu Tiếng là ngôn ngữ mẹ đẻ của các em và đã được học rất nhiều năm qua, thế mà khi sử dụng, các em vẫn mắc nhiều lỗi về

dùng từ, viết câu, dựng đoạn, liên kết ý, diễn đạt Thậm chí bài viết của các em

khơng có cấu trúc rõ ràng, ý nghĩa mơ hồ, nhiều khi không thể diễn đạt rõ ràng suy nghĩ của mình khi được giáo viên hỏi

'Từ thực tế nêu trên, thiết nghĩ cần phải có sự tập trung nghiên cứu mức độ

ảnh hưởng của ngơn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của giới trẻ, đặc biệt là học sinh trong các trường phổ thông hiện nay Bởi nghiên cứu về ngơn ngữ nói và viết có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ của dân tộc Đặc biệt trong

tình hình hiện nay khi mà việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt được đặt ra

cấp thiết thì cần thiết phải giáo dục cho thế hệ trẻ thói quen nói đúng và viết

Trang 11

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, luận văn này tiến hành khảo sát sự tác

động của ngôn ngữ nói đến ngơn ngữ viết đối với học sinh THCS ở một trường

học cụ thể - nơi mà chúng tôi đang làm công tác giảng dạy, đó là trường TH&THCS Thiện Mỹ huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Vin đề nghiên cứu sự phát triển của ngôn ngữ (tiếng ViệU) trong bối cảnh

toàn cầu hóa hiện nay đang được sự quan tâm sâu sắc của các nhà ngôn ngữ học

Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài được triển khai nghiên cứu đã khẳng định

được ý nghĩa thực tiễn, góp phần quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển ngơn ngữ dân tộc Trong số đó có thể k¿

giả như: GS.TS Nguyễn Văn Khang với công trình nghiên cứu về “Giáo dục

lến một số cơng trình nghiên cứu của các tác

ngôn ngữ trong bối cảnh tồn cầu hóa”; GS.TSKH Trần Ngọc Thêm với đề tài *Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ trong quan hệ với bảo tồn văn 6

héa trong ky nguyén ton cau héa”; GS.TS Nguyén Van Hiép v6i dé tai “Mi

van đề mới trong phát triển và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt" được Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam nghiệm thu đạt loại xuất sắc

Việc nghiên cứu ngôn ngữ của học sinh hiện nay, tác giả Nguyễn Hồi

Thu cũng đã có cơng trình nghiên cứu “Ảnh hưởng của ngơn ngữ nói đến ngôn

ngữ viết của học sinh THPT” được trình bày trong luận văn thạc sĩ của mình

Tuy nhiên, kết quả của quá trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc tìm

sự tác động của ngơn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh THPT

Trang 12

THCS Bởi đây là lứa tuổi nằm ở giai đoạn đầu của sự trưởng thành người học, các em sẽ bộc lộ rõ khả năng tác động của ngơn ngữ nói vào ngơn ngữ viết

Chính vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ nói và viết ở giai đoạn này sẽ góp phần vào việc phát triển, nâng cao năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp của học sinh THCS trong nhà trường Tuy nhiên, cho đến nay việc nghiên cứu vấn đề này đối vớ

học sinh THCS ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là trong tỉnh

Đồng Tháp chưa có đề tài nào thực hiện hoặc chính thức được cơng bó rộng rãi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của ngơn ngữ nói đến ngôn ngữ viết

của học sinh THCS

~ Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong các bài thi môn ngữ văn (Phần tập

làm văn) của học sinh khối lớp 9, trường TH&THCS Thiện Mỹ, huyện Cao

Lãnh, tỉnh Đồng Tháp trong ba năm trở lại đây và quan sát tiếng

các em học

sinh sử dụng khi phát biểu trong lớp

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu

~ Làm rõ những ảnh hưởng của ngơn ngữ nói tới ngơn ngữ viết của học sinh THCS

~ Thống kê những dấu vết của ngơn ngữ nói (không đạt chuẩn/lệch chuẩn)

được tìm thấy trong ngơn ngữ viết của học sinh (kiểu dạng, tí

hiện)

~ Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong cách viết văn của học sinh THCS

hiện nay

~ Đề xuất những giải pháp khắc phục để ngôn ngữ viết của học sinh hoàn

Trang 13

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé dat được mục đích trên, luận văn đề ra những nhiệm vụ như sau:

~ Nêu được cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài, cụ thẻ là liên quan đến ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết và năng lực ngôn ngữ

- Khảo sát đặc điểm sử dụng tiếng Việt của học sinh lớp 9 trường

TH&THCS Thiện Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (khi nói và viết - chú

trọng tác động của ngơn ngữ nói tới ngôn ngữ viết)

~ Phân tích những nhân tố tạo ra những ảnh hưởng của ngơn ngữ nói đến ngơn ngữ viết và đề xuất cách khắc phục

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong luận văn gồm: ~ Phương pháp nghiên cứu tài liệu (nhằm đưa ra những cơ sở lý luận về khái niệm ngơn ngữ nói, ngôn ngữ vết, năng lực ngôn ngữ)

- Phương pháp miêu tả, phân tích ngơn ngữ học xã hội (nhằm điều tra thực

tế ảnh hưởng của tiếng Việt nói đến tiếng Việt viết của học sinh)

- Phương pháp ngữ dụng học xã hội (nhằm thống kê, phân loại những lỗi xuất hiện trong bài văn của học sinh)

6 Đồng góp của luận văn

~ Về mặt lý luận: Đề tài góp phần chứng minh cho luận điểm: giữa ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết có mối quan hệ gần gũi, mật thiết với nhau

~ Về mặt thực tiễn: Từ việc chỉ ra năng lực ngôn ngữ của học sinh THCS

hiện nay và năng lực vận dụng chúng như thế nào, luận văn bước đầu khái quát

hướng sử dụng ngôn ngữ của học sinh THCS, hy vọng sẽ giúp cho việc dạy - học

Trang 14

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu phần kết luận và phần phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2 Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ viết của học sinh lớp 9, trường

'TH&THCS Thiện Mỹ dưới tác động của ngơn ngữ nói

Chương 3 Những nhân tố tạo ra ảnh hưởng của ngơn ngữ nói đến ngôn

Trang 15

PHAN NOI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Thuở ban đầu, loài người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau bằng ngôn ết cùng với tiếng

nói để thơng tin với nhau Chữ v mới

trong lịch sử văn mình nhân loại và từ đó hình thành hai dạng: ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết

1.1 Đặc của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết

1.1.1 Khái niệm về ngơn ngữ nói

Ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai nói và vai nghe Do đó, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, người nghe có thể có phản hỏi để người nói điều chỉnh, sửa đổi Mặt khác, do sự giao tiếp bằng ngơn ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên người nói ít có điều kiện lựa

chọn, gọt giữa các phương tiện ngôn ngữ và người nghe cũng phải tiếp nhận, lĩnh hội kịp thời, ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ

Ngơn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu: giọng nói có thể cao hay thấp,

nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt quãng Ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ và bỏ sung thông tin Đồng thời trong ngơn ngữ nói cịn có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu với các phương tiện hỗ trợ như nét

Trang 16

Trong ngôn ngữ nói, từ ngữ được sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ ngữ mang tính khẩu ngữ, có cả những từ ngữ địa phương các tiếng lóng, các biệt

ngữ, các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đây, chêm xen Về câu, ngơn ngữ nói thường dùng các hình thức tỉnh lược, thậm chí chỉ cịn một từ (nhất là trong đối

thoại); nhưng nhiều khi c nói lại rườm rà, có yếu tố dư thừa, trùng lặp, vì lời

nói được tạo ra tức thời, khơng có điều kiện gọt giữa, hoặc do người nói cố ý lặp

lại để ngườ thấu đáo nội dung giao tiếp

nghe có thể tiếp nhận, lĩnh hị

Cần phân biệt nói và đọc (thành tiếng) một văn bản, đọc (thành tiếng) cũng phát ra âm thanh để mọi người nghe, nhưng lệ thuộc vào văn bản đến từng

dau cham, dấu phẩy Cho nên đọc chỉ là hành động phát âm một văn bản viết, nhưng người đọc cố gắng tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói (ngữ điệu) để diễn cảm [21, tr.86]

1.1.2 Khái niệm về ngôn ngữ viết

Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác Cho nên muốn viết và đọc văn bản, cả người viết và người

đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy cách tô chức văn

bản Mặt khác, khi viết người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giữa còn khi đọc (do chữ viết được lưu giữ ôn định) người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo Cũng nhờ sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viết đến được với đông đảo người đọc trong phạm vi

không gian rộng lớn và thời gian lâu dài

Ngôn ngữ viết tuy khơng có ngữ điệu và sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ nhưng nó được sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu,

Trang 17

từ ngữ được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạt

Trong ngôn ngữ được tính chính xác

ng thời tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ của văn bản

mà người viết sử dụng với tần số cao các từ ngữ phù hợp với từng phong cách Nhìn chung, trong văn bản viết, người ta tránh dùng các từ ngữ mang tính khẩu ngữ, các từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, tiếng tục, Về câu, trong ngôn ngữ viết thường có những câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp [21, tr.88]

1.1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết

Nói miệng và viết là hai dạng tổn tại hiện thực của các ngôn ngữ phát triển, trong số đó dạng nói miệng (ngôn ngữ âm thanh) là dạng ban đầu Sự phân biệt này căn cứ trước hết vào chất liệu được sử dụng để tạo lời: văn bản nói miệng sử dụng chất liệu âm thanh, văn bản viết sử dụng đồ hình, cụ thể là các

kiểu chữ viết Tuy vậy, do sự khác biệt của hai thứ chất liệu này và do sự phát

triển của dạng nói miệng và hệ thống chữ viết, dạng nói miệng và dạng viết có

những đặc điểm khác biệt cin tuân thủ Cho nên không phải vô cớ mà sự phân

biệt hai dạng văn bản này đã được quan tâm từ lâu và hiện nay vẫn cần phải phân

biệt Sự phân biệt này có tam quan trọng nhất định xét từ quan điểm sư phạm như dạy đọc, dạy viết, dạy nói miệng, tránh viết như nói miệng, nhất là đối với bậc học THCS Gần đây những khác biệt này cũng được quan tâm cả đối với

việc nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực của ngôn ngữ học văn ban [4, tr.46]

'Về mặt lý thuyết, sự phân biệt hai dạng này gặp khơng ít khó khăn, tức là về ngun tắc khơng có những tiêu chuân ôn định cho sự phân biệt đó: lời nói

thuộc lĩnh vực hoạt động xã hội nào cũng có thể tồn tại dưới hai dạng nói miệng

Trang 18

'Về mặt thực hành, sự phân biệt ngơi ìn ngữ nói và ngơn ngữ viết có thể xét ở

phương diện chất liệu sử dụng, hoàn cảnh sử dụng, phương tiện bên trong hệ

thống ngôn ngữ Có thể tóm tắt những điềt .m khác biệt đó như sau:

Bảng so sánh các điểm khác biệt giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết

Ngơn ngữ nói Ngôn ngữ viết

Về chất liệu sử dụng

Ẩm thanh của ngôn ngữ, trải ra trong

thời gian một hướng và một chiều Có

khả năng dùng các phương tiện kèm ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, nét

Chữ viết, trải ra trong không gian

(phản ánh tính tuyến thời gian của ngữ âm) Có hệ thống dấu câu đặc thù

VỀ hoàn cảni th sit dụng

ít được dàn dựng

ít có cơ hội gọt giữa, kiểm tra Có người nghe trực tiếp (mặt đối mặp)

Có đi Kiện dàn dựng, có cơ hội gọt

giữa, kiểm tra Thường khơng có

người nhận trực tiếp

VỀ phương tiện trong hệ thẳng ngôn ngữ

VE ngữ âm: Sử dụng đúng và tốt hệ

thống ngữ âm cụ thể (cố gắng tránh

những đặc thù ngữ âm địa phương hẹp, thường được gọi là “ngong” khi không

VE chit viết: Viết đúng chuẩn chính

tả thống nhất toàn dân (tránh phản

ánh đặc thù ngữ âm của địa phương

hep, nếu không cần thiết Viết đúng

quy cách con chữ, dùng tốt dấu

Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định hình thức của các văn bản pháp quy

Trang 19

Yễ từ ngữ: Cho phép sử dụng những từ ngữ riêng của phong cách hội thoại

thường gặp (như nghi xổ hơi, tắm một cái đã, hay phải biết, đẹp hết sảy, ngay tắp tự )

Về rừ ngữ: Tránh dùng những từ ngữ của riêng phong cách hội thoại khi

không cần thiết Cần chọn dùng các

từ ngữ phù hợp với phong cách chức năng của văn bản được tạo lập (tránh dùng những từ ngữ “lạc” phong cách)

Về câu: Thường dùng câu ngắn gọn

Có thể dùng câu tỉnh lược nhiều bộ

phận, kể cả tỉnh lược đồng thời cả chủ

ngữ và vị ngữ Thường gặp những kiến

trúc chuyên dụng trong hội thoại, loại

như bạn có biết khơng cậu khơng thầy à , tôi đ

Nhiều khi cũng dùng từ ngữ lấp thừa

trong câu mà khơng nhằm mục đích diễn đạt sắc thái tu từ

Về câu: Thường dùng câu ghép dài,

nhiều bậc Có thể dùng câu tỉnh lược

chủ ngữ hoặc tỉnh lược bổ ngữ Tránh dùng câu tỉnh lược cùng một lúc cả chủ ngữ và động từ ở vị ngữ Tránh dùng từ ngữ lặp thừa mà khơng có tác dụng tu từ đủ rõ Sự phân biệt giữa ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết, trên thực tế tổn tại trong mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, ở nơi có sử dụng ngơn từ Nếu

khơng tính trong văn chương nghệ thuật, ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực xã hội khác nhau làm thành những phong cách chức năng khác nhau, cụ thể là năm phong cách hành chính - cơng vụ, khoa học, báo - cơng luận, chính luận, hội thoại ngày thường Sự phân biệt ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết chung cho

Trang 20

Thứ nhắt, ngôn ngữ nói được coi là ngôn ngữ không quy thức, được tạo ra trong thời gian hiện đương, theo kiểu ứng khẩu, khơng có cơ hội dé hiệu chính Chỉ những người nói có kỹ năng cao mới có thể tạo ra được những lời phức tạp

trong những điều kiện như vậy Ngôn ngữ viết cho phép dừng lại để suy nghĩ và

để hiệu chính, giúp người viết có thể tạo ra cú pháp phức tạp hơn và chọn từ ngữ

i hon

một cách rộng, Thứ hai, lò

khống chế này làm cho việc không điều chỉnh được càng tăng thêm

Thứ ba, nói nhanh hơn viết nhiều, cịn đọc thì nhanh (và có hiệu quả) hạn bởi trí nhớ ngắn hạn, và những điều

nhiều hơn nghe Điều đó có nghĩa là người nghe phải xử lý tức thời một chuỗi lời

được tạo ra một cách cập rap và chóng bị xóa nhda, việc xử lý này sẽ trở nên dễ đãi hơn nhờ những hình thức cú pháp giản đơn và những từ ngữ giản đơn trong lời người nói Cịn người đọc thì làm việc với văn bản cổ định, có thể đọc lướt nhanh qua và có thể đọc lại, có thể xử lý những hình thức cú pháp phức tạp và

những từ ngữ mang tính riêng tư, và có thể dùng từ điền nếu cần

Thứ tư, lời nói tức thời thường được tạo ra bởi những người nói chuyện

mặt đối mặt trong một ngữ cảnh cụ thể Lời nói tức thời có thể kèm theo cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, điệu bộ, và tất cả những cái này đều có tác dụng báo tin Cử chỉ có thể báo được ý nghĩa về thái độ, có thể nhại theo nhịp của phát ngơn của người nói, chẳng hạn như cử chỉ bỏ thõng tay nhanh xuống của người nói có tác dụng miêu tả một người trượt xuống một dốc nghiêng

Trang 21

2

dẫm, để xoa dịu, để tán tỉnh Chúng được dùng một cách rộng rãi kèm theo lời

ể; tránh được những kiến trúc chuyên dụng đẻ dẫn lời gián tiếp của ngôn ngữ

viết, và tránh được những kiều nói như thé là cô ta đã la to lên rằng lúc đó cơ

ta nói rằng người nói chỉ cần báo hiệu trong lời kế của mình bằng cách thay đổi sự nhắn giọng, bằng chất giọng thích hợp cũng đã đủ

Trong thực t

dụng ngôn ngữ, có hai trường hợ

Một là, ngôn ngữ nói được ghỉ lại bằng chữ viết trong văn bản Ví dụ: văn

bản truyện có lời nói của các nhân vật, bài báo ghi lai cuộc phỏng vấn hoặc cuộc

toa đàm, bài ghỉ lại cuộc nói chuyện Trong trường hợp này, văn bản viết nhằm

mục đích thể hiện ngơn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể và khai thác những ưu thế của nó

Hai là, ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói miệng Ví dụ: thuyết trình trước hội nghị bằng một báo cáo đã viết sẵn, nói trước công

chúng theo một văn bản, Trong trường hợp này, lời nói tận dụng được những

ưu thế của ngôn ngữ viết (có sự suy ngẫm, lựa chọn, sắp xép ), đồng thời vẫn

có sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ trong ngơn ngữ nói (ngữ điệu, cử chỉ, điệu

bộ, nét mặt )

Ngoài hai trường hợp trên, cần tránh sự lẫn lộn giữa ngôn ngữ viết và ngơn ngữ nói: tránh dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngơn ngữ viết và ngược lại

Ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó [21, tr.88]

Trang 22

2

khác biệt nhau nhưng giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ

Tuy có những

viết lại có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau trong các giai đoạn lịch sử khác nhau

Quan hệ giữa lời nói miệng và lời viết không phải là bất biến mà biến động qua những giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội

Theo Halliday, sự biến ba giai đoạn lớn sau đây [4, tr33]

Chữ viết xuất hi

ng giữa ngơn ngữ nói và ngôn ngữ

do nhu cầu lưu trữ

lến thức (dưới dạng khái phán đoán, suy lí) và nhu cầu thông báo trong khoảng cách không gian, thời gian

(nhất là trong tình trạng khoa học và công nghệ viễn thông chưa can thiệp) Ở giai đoạn này lời viết gần như chỉ ghi lại lời miệng

Giai đoạn tiếp theo, chữ viết phát triển mạnh đến mức giữa lời nói miệng

và lời viết có khoảng cách khá lớn đó là thời kì nghề in được phát minh (Thời kì

lời miệng, lời viết xa nhau do xuất hiện nghẻ in là vào đời Đường ở Trung Quốc

và vào khoảng thời kì Phục Hưng ở Châu Âu)

Giai đoạn thứ ba, “sự phân biệt giữa lời miệng và lời viết trở nên mờ nhạt do hệ quả của công nghệ thông tin”

Tuy nhiên, trong thực tiễn xã hội thì ngay cả ngày hôm nay, “thé mạnh” của lời nói miệng và lời viết vẫn đang được phân bố khác nhau ở những khu vực đời sống khác nhau Thực tế đó khiến cho các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học vẫn chưa dứt bỏ được nỗi băn khoăn trong việc tìm kiếm các dấu hiệu khác biệt giữa lời miệng và lời viết

Trang 23

2

phát triển, chữ viết đã dần dần hình thành cho mình một hệ thống riêng có phần

khác biệt so với ngơn ngữ nói và ảnh hưởng tích cực đến dạng nói, nâng ngơn ngữ nói cao dẫn trên cái thang của văn hóa ngôn ngữ Mặt khác, ngôn ngữ nói

vẫn sống động và phát triển, là nguồn sinh lực dôi đào cung cất

khẳng định một cách nhìn đúng đắn về vị trí, chức năng của ngơn ngữ nói và

tránh được xu hướng cực đoan chỉ đề cao ngôn ngữ nói hoặc ngơn ngữ viết đã từng tổn tại một thời gian dài trong lịch sử

Như vậy, khơng có lí do gì để cho rằng ngôn ngữ viết hiện nay chỉ đơn thuần là ngôn ngữ nói được ghi chép lại Kể từ bước đầu phát triển, ngôn ngữ viết đã xây dựng cho mình một hệ thống hoàn chỉnh và hệ thống này liên tục được bổ sung bởi các hiện tượng của ngơn ngữ nói Đồng thời ngôn ngữ viết

cũng có tác động tích cực đối với ngôn ngữ nói, ví dụ như nâng cao địa vị của ngôn ngữ nói theo các chuẩn mực của mình Khơng có chữ viết thì các khái niệm khoa học không thể được hiện thực hóa theo tư duy logic tuyến tính và chúng ta

có thê khơng biết suy nghĩ một cách logic và có thể đã trở lại với thời kỳ mông

muội sơ khai [3, tr.38]

1.2 Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt đối với học sinh THCS

1.2.1 Năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt)

'Năng lực ngôn ngữ có thể được hiểu là năng lực biểu đạt rõ rang va mach lạc ý nghĩ và tình cảm của mình bằng lời nói cũng như nét mặt điệu bộ

Trang 24

2z

với cái ngôn ngữ đang xét Năng lực ngôn ngữ hiểu theo nghĩa này luôn là năng lực đối với một ngôn ngữ cụ thể [17, tr.180]

Giáo dục phổ thông nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học —

từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh

phát

phô thông theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học là sự

học được cái gì qua việc học Việc xây dựng lên chương trình giáo dục

chuyên đổi căn bản từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực - nói một

cách đơn giản, thì *Giáo dục phải hướng tới việc người học lam duege gi?” ma

không hướng tới mục tiêu “Người học biết gi

Đối với môn ngữ văn (phần Tiếng Việt), mục tiêu cuối cùng của môn học

này là làm cho người học sử dụng được và sử dụng hiệu quả tiếng Việt như một

công cụ giao tiếp quan trọng nhất trong đời sống Đặc biệt là “năng lực sử dụng tiếng Việt.”

Nhu vậy, năng lực tiếng Việt là năng lực sử dụng tiếng Việt hiệu quả trong giao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - giao tiếp gia đình, giao tiếp nhà

trường, xã hội giao tiếp hành chính khoa học, văn chương nghệ thuật Hướng

tới việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh không chỉ tạo ra được tính

thực tiễn cao của việc dạy - học tiếng Việt trong nhà trường mà chính là một “lối thoát" quan trọng, khắc phục tính “hàn lâm” của nội dung dạy học môn Tiếng

Việt, vốn được các nhà giáo dục học và các phụ huynh coi là nguyên nhân cơ

bản dẫn đến sự quá tải

Đối với học sinh THCS yêu cầu về năng lực sử dụng tiếng Việt cần đạt

Trang 25

25

~ Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chỉ tiết các bài đối thoại, chuyện ễ, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói chính xác, đúng ngữ điệu và nhịp điệu,

trình bày được nội dung chủ đẻ thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung chính hay nội dung chỉ tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết đúng các dạng văn bản về những chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung chính của bài văn, câu chuyện ngắn

hiểu từ vựng thông dụng được thể

~ Phát âm đúng nhịp điệu và ngữ

hiện trong hai lĩnh vực khâu ngữ và bút ngữ, thông qua các ngữ cảnh có nghĩa; phân tích được cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp của các loại câu trằn thuật, câu hỏi,

câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện

Để có thể hình thành năng lực tiếng Việt cho học sinh như một năng lực

chung, có thể dựa theo 4 năng lực của tiếng Việt như: năng lực nói, năng lực

nghe, năng lực đọc và năng lực viết Muốn hình thành và phát triển tốt 4 năng lực bộ phân này, cần hình thành cho học sinh năng lực nhận thức về các quy tắc

ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ (gọi tắt là năng lực nhận thức) như: dùng từ, đặt câu, phong cách ngôn ngữ, các biện pháp tu từ Năng lực nhận thức được nói

đến ở đây gồm hai mảng nhận thức cơ bản: Thứ nhất là nhận thức ngôn ngữ —

nhận thức về các đơn vị ngôn ngữ, các quan hệ cơ bản trong ngôn ngữ, các quy

tắc kết hợp các đơn vị ngôn ngữ thành những đơn vị lớn hơn Tóm lại, đó là nhận thức về ngơn ngữ như một hệ thống Thứ hai là nhận thức văn hoá giao tiếp

~ nhận thức về các điều kiện sử dụng các đơn vị ngôn ngữ trong thực tiễn Nếu

Trang 26

được đặt ra phù hợp với tình huống giao tiếp, giúp cho giao tiếp đạt được hiệu

quả và hiệu quả cao.[15,tr.5]

1.2.2 Năng lực giao tiếp

Năng lực giao tiếp (hay ngữ thi) của con người bao gồm năng lực nói và

năng lực viết Chomsky gọi năng lực giao tiếp là và ông quan niệm

rằng “ngữ thỉ” biểu thị cái cách dùng ngôn ngữ -

Theo Dell Hymes, năng lực giao tiếp có thẻ được hiểu là năng lực vận

ã hội [17, tr.183]

Giao tiếp là hoạt động trao đi thông tin giữa người nói và người nghe,

nhằm đạt được một mục đích nào đó Việc trao đổi thông tin được thực hiện bằng nhiều phương tiện, tuy nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng nhất trong

giao tiếp là ngôn ngữ Năng lực giao tiếp do đó được hiểu là khả năng sử dụng

các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin về các

phương diện của đời sống xã hội trong từng bối cảnh/ngữ cảnh cụ thẻ, nhằm đạt

đến một mục đích nhất định trong việc thiết lập mối quan hệ giữa những con

người với nhau trong xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm các thành tố: sự hiểu biết và khả năng sử dụng ngôn ngữ, sự hiểu biết về các tri thức của đời sống xã hội sự vận dụng phù hợp những hiểu biết trên vào các tình huống phù hợp để đạt

được mục đích

Con người có được năng lực giao tiếp là nhờ quá trình xã hội hóa Có thể

nói, xã hội hóa xuyên suốt cuộc đời của mỗi con người Bất cứ một cá nhân nào muốn trở thành một thành viên của xã hội thì nhất thiết phải học hỏi các tr thức,

Trang 27

2

thích ứng của từng cá nhân với xã hội cũng như tư cách của mỗi cá nhân có được

trong xã hội phụ thuộc vào sự học hỏi và nắm vững những điều mang tính xã hội

hóa Mơi trường đề học và tiếp thu cho con người là rắt rộng: thơng qua gia đình,

nhà trường, nơi làm việc cũng như trong xã hội rông lớn

Con người khi ở tuổi ấu thơ cùng một lúc học cả năng lực ngôn ngữ và

năng lực giao tiếp Khi trẻ bắt đầu học nói cũng là bắt đầu học luôn cả quy tắc giao tiếp Chính sự tiếp thu và học hỏi trong một môi trường ngôn ngữ rí

g lớn

như vậy mà sẽ xảy ra tình trạng học sai

cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ~ một

hiện tượng nói chệch chuẩn ở trẻ trong một số trường hop

lội vừa học vừa tự điều chỉnh

Chính vì thế mà con người trong quan hệ xã

để hoàn thiện bản lĩnh về hành vi ngôn ngữ Và, giáo dục là môi trường quan

trọng sẽ giúp cho con người có được bản lĩnh cơ bản đó

Trinh độ giao tiếp của mỗi cá nhân con người phụ thuộc các quan hệ như hoàn cảnh gia đình, sự từng trãi xã hội của từng cá nhân và cả những nhu cầu

thực tế Muốn có được kỹ năng giao tiếp tốt đòi hỏi từng cá nhân phải có các kỹ

năng qua kỹ năng định hướng giao tiếp, kỹ năng định vị, kỹ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân, kỹ năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ giao tiếp

Năng lực giao tiếp được thể hiện ở hai phương diện: năng lực giao tiếp bằng lời nói và năng lực giao tiếp bằng chữ viết Vấn đề mà luận văn quan tâm là năng lực viết tiếng Việt của học sinh THCS Năng lực viết có thể được hiểu là năng lực vận dụng ngôn ngữ viết trong giao tiếp xã hội Năng lực viết thể hiện

trong việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, tạo lập văn bản của người viết

Trang 28

28

học sinh được hiểu về các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ và cách sử dụng phù hợp, hiệu quả trong các tình huống giao tiếp cụ thể, học sinh được luyện tập

những tình huồng hội thoại theo nghỉ thức va không nghỉ thức, các phương châm

hội thoại, từng bước làm chủ tiếng Việt trong các hoạt động giao tiếp Các bài

đọc hiểu văn bản cũng tạo môi trường, bối cảnh đề học sinh được giao tiếp cùng tác giả và môi trường sống xung quanh, được hiểu và nâng cao khả năng sử dụng

ng Việt văn hóa, văn học Đây cũng là mục tiêu chỉ phối trong vi

phương pháp dạy học Ngữ văn là dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả năng thực hành, vận dụng những kiến thức tiếng Việt trong những bối cảnh

giao tiếp đa dạng của cuộc sống

Nang luc giao tiếp trong các nội dung đạy học tiếng Việt được thể hiện ở 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả năng ứng dụng các kiến thức và kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong cuộc sống

1.3 Những nhân tố tác động đến năng lực viết của học sinh THCS

1.3.1 Tác động của ngơn ngữ nói - thói quen sử dụng trong nói năng thường nhật

Như chúng ta đã biết, các ngôn ngữ đều phát triển tồn tại dưới hai dạng:

nói miệng và viết Nói miệng hay viết đều là nói ra một điều gì đó trong tư duy của mỗi cá nhân Cho nên nói và viết là hai dạng tồn tại của một ngôn ngữ, giữa ngôn ngữ viết và ngơn ngữ nói khơng tạo ra một thế lưỡng phân rạch ròi mà chúng là những biến thể của cùng một hệ thống ngôn ngữ Chính vì thế mà giữa

ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết có sự tác động qua lại với nhau Những tác động

Trang 29

từ, thừa từ, sai cấu trúc cú pháp, liên kết câu, lỗi diễn đạt không chặt chẽ, thiếu

mạch lạc

Do vậy, việc nghiên cứu văn bản cũng như trong việc dạy tiếng ở nhà

trường, sự phân biệt ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết (lời âm và lời chữ, hay khẩu

ngữ và bút ngữ) có tầm quan trọng nhất định Bởi vì nếu hiểu rõ đặc trưng cơ

bản của ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết sẽ giúp hạn chế các lỗi trong bài viết của

học sinh Tuy nhỉ: sử dụng ngôn ngữ của học sinh hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề rất đáng quan tâm, hiện tượng các em viết văn như nói vẫn cịn khá phổ

biến Có thể do thói quen sử dụng ngôn ngữ hàng ngày của các em, do ảnh hưởng của ngôn ngữ địa phương (phương ngữ), do môi trường xã hội mà các em tiếp xúc hàng ngày đã tác động lớn đến khả năng sử dụng ngôn ngữ học sinh Do đó, nhà trường cần phải giúp cho học sinh nhận thức rõ sự khác biệt cơ bản

giữa ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết, hiểu rõ những yêu cầu cần thiết trong việc sử dụng ngơn ngữ nói và viết Đặc biệt là ngôn ngữ viết ln có quy định bắt buộc về tính chuẩn mực rất cao

1.3.2 Ảnh hưởng của môi trường trưởng thành trong gia đình = xã hội

Hồn cảnh, mơi trường sống có tác động lớn đến quá trình hình thành, phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp của con người Đối với người trưởng

thành, ảnh hưởng của hoàn cảnh môi trường đến ngôn ngữ của họ là có sự chọn lọc Mỗi cá nhân có một "bộ lọc” ngơn ngữ riêng do nhân cách, đạo đức và quan

niệm thẩm mỹ quy định Song, đối với người chưa trưởng thành, nhất là giai

đoạn lứa tuổi học sinh THCS, do đặc điểm chưa hoàn chỉnh về sự phát triển tâm

sinh lý, trình độ nhận thức xã hội chưa sâu nên khả năng chịu sự tác động của

Trang 30

Xét về mặt tâm sinh lý, thì lứa tuổi học sinh THCS (thông thường từ 11

đến 16 tuổi) đây là lứa tuổi vị thành niên rất nhạy bén với cái mới, thích bắt

chước những điều mới lạ Sự bắt chước và làm theo mọi người xung quanh là hoạt động nỗi bật ở giai đoạn này, bởi thế môi trường sống của trẻ hay cụ thể

hơn là ngôn ngữ của những người xung quanh có tác động lớn đến ngôn ngữ của trẻ Một từ, một cách nói hoặc một kiểu phát âm, một cách viết mới lạ nào đó

nếu lặp lại nhiều lần trước trẻ thì ngơn ngữ đó sẽ dễ dàng được trẻ tiếp thu và

nhanh chóng trở thành ngôn ngữ của giới trẻ

Gia đình là môi trường đầu tiên của trẻ, bởi vì ngơn ngữ của các thành viên trong gia đình có tác động lớn đến sự hình thành ngơn ngữ của các em Sự

tác động của gia đình đến ngôn ngữ của trẻ thường chịu sự ảnh hưởng của các yếu tổ như: địa bàn sinh sống của gia đình, thành phân gia đình, nghề nghiệp cha mẹ Trẻ sống ở những địa bàn khác nhau sẽ chịu sự tác động chỉ phối của yếu tố từ vựng địa phương, ngôn ngữ địa phương (phương ngữ) khác nhau

Thông thường một cá nhân ra đời và phát triển khả năng giao tiếp bằng lời nói miệng thường gắn liền với một cộng đồng ngôn ngữ nhất định Có những thơng lệ trong giao tiếp bằng lời nói đã đi vào nề nép sinh hoạt của một vùng, tạo thành diện mạo văn hóa cộng đồng Trong những năm đầu đời, cá nhân tiếp thu

ngôn ngữ (chủ yếu ngơn ngữ nói) từ các thành viên trong gia đình, ở một địa

phương cụ thể, do vậy ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tới chữ viết là điều không thể tránh khỏi Tuy vậy, chữ viết vẫn phải hướng tới chuẩn mực ngôn

ngữ chung của toàn xã hội

Trang 31

31

Trong đời sống xã hội, giao tiếp là nhu cầu tắt yếu của mỗi cá nhân Đối

với hầu hết mọi người giao tiếp chỉ đơn giản là nói chuyện Nó là một sự kiện tự

nhiên Tuy nhiên, cần phải hiểu một cách đầy đủ hơn: Giao tiếp là một q trình mà thơng tin được trao đổi giữa các cá nhân thông qua một hệ thống các biểu

tượng, kí hiệu, hoặc hành vi chung Trong tắt cả các phương tiện mà con người

dùng để giao tiếp thì ngôn ngữ là phương tiện duy nhất thoả mãn được tất cả nhu

cầu của con người Bởi vậy, ngôn ngữ có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc

hoặc

sống Mỗi một giây, một phút trôi qua đều có ngt

đang nói, đang

đang đọc cái gì đó Cuộc sống của chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào việc sir dung ngôn ngữ nhanh chóng và hiệu quả Sở dĩ ngôn ngữ trở thành công cu giao tiếp

vạn năng của con người vì nó hành trình cùng con người, từ lúc con người xuất

hiện cho tới tận ngày nay Phương tiện giao tiếp ấy được bổ sung và hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá của nhân loại, theo những trào lưu và xu hướng tiếp xúc văn hố có từ cổ xưa đến tận ngày nay

Con người sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau thông qua hai hình thức cơ bản là nói và viết Có thể hiểu, nói và viết là hai dạng tồn tại của một

ngôn ngữ Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể vận dụng tốt cả hai hình thức

ngơn ngữ này Muốn có khả năng giao tiếp tốt đòi hỏi mỗi người phải có sự rèn luyện thường xuyên, phải nắm rõ đặc điểm riêng của ngôn ngữ nói và viết Giữa ngơn ngữ nói và viết có những điểm khác nhau nhất định và có yêu cầu riêng về cách thể hiện

Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ hiện nay, nhận thức của học sinh về sự

khác biệt giữa nói và viết còn khá mơ hồ, lẫn lộn Do đó thường dẫn đến việc mắc các lỗi trong bài viết của học sinh Mặc dù tiếng Việt là ngôn ngữ mẹ đẻ của

Trang 32

3

nhiều lỗi về dùng từ, viết câu, dựng đoạn, liên kết ý, diễn đạt Thậm chí các em viết lung tung, lộn xộn, khơng có cấu trúc rõ ràng, ý nghĩa mơ hồ nhiều khi

không thẻ diễn đạt rõ ràng suy nghĩ của mình khi được giáo viên hỏi Đa phan

các em chưa chú trọng đến việc phát âm chuẩn (khi nói) việc sử dụng từ ngữ

chính xác, đúng ngữ pháp và phong cách (nói - viết), việc sử dụng đúng chính tả

và năng lực phân tích của các em còn rất yếu Các em chỉ có thể mơ tả lại sự vật, hiện tượng, còn khi được yêu cầu phân tích, đánh giá lập tức các em sẽ gặp

khó khăn và thường là khơng thê làm được Chính vì thế, một trong những nhiệm vụ quan trong quá trình dạy học tiếng Việt ở các trường phổ thông hiện

nay là cần giúp học sinh nhận thức rõ sự khác biệt giữa ngôn ngữ nói và ngơn

ngữ viết Giúp các em hiểu những quy định cơ bản trong việc sử dụng ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết Chẳng hạn như khi viết người ta tránh dùng các từ ngữ

mang tính khẩu ngữ, các từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, tiếng tục trừ những trường hợp đặc biệt

1.3.4 Tác động của ngôn ngữ mạng xã hội

Trong giai đoạn tồn cầu hóa như hiện nay, sự phát triển với tốc độ nhanh của Internet, các trang mạng xã hội và việc hấp thu các yếu tố của ngôn ngữ nước ngoài nhu cầu muốn thể hiện bản sắc, cái tôi riêng, phong cách riêng đang tác động rất lớn đến ngôn ngữ của giới trẻ Việc sử dụng tiếng lóng,

ngơn ngữ mạng xã hội đã lan rộng như một trào lưu trong giới trẻ hiện nay

Ban đầu, những từ mới, cách diễn đạt mới chỉ được chấp nhận trong một

nhóm người nhất định, nhưng sau đó, nhờ sự trợ giúp của các phương tiện công

nghệ hiện đại như: Điện thoại di động, mạng Internet tiếng lóng và ngơn ngữ

Trang 33

33

Trong giao tiếp hàng ngày, tiếng lóng đang được giới trẻ “hồn nhiên” sử

dụng Một trong những phương thức sử dụng tiếng lóng hiện nay là dùng các từ

loại như: Danh từ, động từ, tính từ để nhân mạnh hoặc gây sự chú ý đối với sự

‘a cay”, “xa lich” p được xem như là một

việc được nói tới Chẳng hạn như: “giờ cao su”, “chỉm ct Việc sử dụng tiếng lóng trong ngơn ngữ giao

thir “tin hiệu” giữa những người cùng trang lứa Trong sự phát triển của nhịp

sống hiện đại, với lối sống nhanh, năng động, khơng ít ng

dụng tiếng lóng khi giao tiếp với mục đích tạo ra cảm giác mới mẻ, gần gũi Tuy

nhiên, tiếng lóng được sử dụng tùy hứng, bừa bãi, không phù hợp với ngữ cảnh

giao tiếp lại thành ra phản cảm

Thậm chí, trong nhiều trường hợp, tiếng lóng bị lạm dụng trở nên thô tục, chẳng hạn: Hỏi thăm sức khỏe người lớn tuổi thì “sức khỏe của bác có ngom

không?”, hay muốn hỏi bạn đã ăn cơm chưa thi “May da dép clua?” Chính

cách nói mới lạ này khiến cho đối tượng giao tiếp và cả những người xung quanh lắm lúc cảm thấy khó chịu

Một hiện tượng lệch lạc khác trong việc sử dụng tiếng lóng của giới trẻ là

sự kết hợp giữa tiếng “Tây” với tiếng “Ta” Thói quen “pha” tiếng Anh vào lời nói như là cách để thê hiện “đảng cấp” và khả năng ngoại ngữ khiến một số người đã không ngần ngại đệm tiếng *“Tây” vào trong lời nói của mình ngay cả

so-ry chi”, “Thanh-kiu

chú", “ô-kê thầy" Việc “phối hợp” ngôn ngữ tùy tiện như vậy đã làm mắt đi sự khi đang giao tiếp với người lớn tuôi Chẳng hạn như:

trong sáng vốn có của tiếng Việt

Bên cạnh việc sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ mạng xã hội cũng đang xuất hiện và lây lan với tốc độ nhanh trong giới trẻ Đáng nói là, ngơn ngữ mạng xã

Trang 34

trình giao tiếp bằng ngơn ngữ nói, ngôn ngữ mạng xã hội còn xuất hiện cả trong

khi diễn đạt

ằng ngôn ngữ viết của học sinh Từ thói quen sử dụng thứ ngôn

ngữ này để nhắn tin hay trao đồi thông tin trên Internet, ngôn ngữ mạng xã hội

còn được nhiều học sinh sử dụng khi chép bài hoc

Tham chi, nó cịn được sử dụng trong các bài kiểm tra Không chỉ trong các bài

:m tra thông thường trên lớp, ngay cả trong những bài thi hoc kỳ, kể cả

bài thi học sinh giỏi các cấp vẫn có những học

inh sử dụng ngôn ngữ mạng xã

trong bài làm của mình Những từ được sử dụng nhiều như:

(không), “bit” (big), “of” (cua), “thik” (thich), “wa” (qué), “bih” (bay gid) Một số học sinh cho rằng, sử dụng ngôn ngữ mạng xã hội thường xuyên sẽ

góp phần tiết kiệm thời gian do rút ngắn bớt các từ, bên cạnh đó, cịn là cách đề thể hiện cá tính riêng của mình, nếu học sinh nào khơng sử dụng thì bị coi là lỗi

thời, lạc hậu, không “sành điệ

Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế, nhiều giáo viên, nhất là giáo viên dạy môn Ngữ văn cho biết: Nhiều khi đọc bài kiểm tra của học sinh mà không hiểu các em đang viết gì vì bài thi sử dụng quá nhiều ngôn ngữ ký tự, ký hiệu

Như vậy việc lạm dụng ngôn ngữ mạng xã hội trong học tập trong một

thời gian dài có thê gây ra những hệ quả tiêu cực, khiến cho học sinh quên đi cách sử dụng từ ngữ theo đúng chuẩn mực, gây trở ngại trong quá trình giao tiếp

với những người "không cùng thế hệ” Xa hơn, khi thường xuyên sử dụng thứ

ngôn ngữ này một cách bừa bãi có thể ít nhiều ảnh hưởng tới tính cách như: Tùy

tiện, hời hợt, cẩu thả

Trang 35

35

phân giới trẻ có những “sáng tạo” riêng khi sử dụng ngôn ngữ trong quá trình

êu Mặc dù vậy, tình

giao tiếp để việc giao tiếp sinh động hơn cũng là điều dễ

trang giới trẻ sử dụng tiếng lóng tràn lan, vơ tôi vạ, mọi lúc, mọi nơi, khơng phù

hợp với hồn cảnh và môi trường giao tiếp là vấn đề cần được quan tâm

Không thê phủ nhận một cách cực đoan việc sử dụng tiếng lóng, ngơn ngữ

mạng xã hội, tuy nhiên để đảm bảo tính chuẩn mực và giữ gìn sự trong sáng của i cho hoc sinh

học, giáo viên cần tỉnh tế khơi go

hào đối với tiếng Việt, giúp các em có ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc

'Bên cạnh đó, trong cuộc sống hằng ngày, nhà trường cần phối hợp với gia đình trong việc nhắc nhở, điều chỉnh khi giới trẻ lạm dụng tiếng lóng, ngơn ngữ mạng xã hội trong quá trình giao tiếp, nhất là khi tạo lập các văn bản địi hỏi tính

chuẩn mực cao

1⁄4 Tiểu kết

Chương 1 cho thấy sự khác biệt lớn giữa ngơn ngữ nói và viết, cũng như

mối liên hệ không tách rời giữa hai mặt nói và viết Như đã phân tích ở trên, sự

khác biệt giữa các sản phẩm nói và viết không chỉ giới hạn ở những khác biệt có

tính hình thức (chất liệu âm thanh/chữ viết dạng thức tồn tại, hoặc kênh giao tiếp), mà là những khác biệt thuộc về cấu trúc, về phong cách ngơn ngữ, đã được hình thành trong quá trình tạo lập diễn ngôn Trong quá trình tơ chức, sắp xép các phát ngôn, thời gian là một trong những yếu tố đóng vai trị quyết định

Tuy nhiên, trong nghiên cứu về ngơn ngữ nói và viết, không thể tuyệt đối hóa những khác biệt có tính chất ước định này, bởi vì nói và viết không tạo nên một thế lưỡng phân rạch ròi Những đặc điểm được cho là tiêu biểu của ngôn

Trang 36

Và ngược lại, cũng có thể tìm thấy những yếu tố của phong cách ngôn ngữ hội

thoại trong các văn bản nghệ thuật, văn bản báo chí, Điều quan trọng đối với việc nghiên cứu ngơn ngữ nói và viết là chấp nhận cả nói và viết chỉ là những biến thể chức năng của một hệ thống ngôn ngữ tận dụng những nét khác biệt của

cùng một hệ thông ngôn ngữ đẻ biểu đạt những nội dung ngữ nghĩa khác nhau,

Trang 37

37

Chương 2

KHAO SAT DAC DIEM NGON NGU VIET TIENG VIET

CUA HOC SINH LỚP 9 TRƯỜNG TH&THCS THIỆN MỸ

DUGOI TAC DONG CUA NGON NGỮ NÓI

2.1 Giới thiệu đặc điểm của đối tượng khảo sát

Như đi

ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết không chỉ tổn tại những điểm khác biệt mà giữa chúng còn có mối quan hệ mật thiết với nhau Ở luận văn này,

chúng tôi đi tìm hiểu mối quan hệ ấy, cụ thẻ là những tác động của ngôn ngữ nói

đến ngơn ngữ viết của học sinh THCS ở một địa chỉ cụ thể, đó là trường Tiểu

học và Trung học cơ sở Thiện Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Trường tiểu học và trung học cơ sở Thiện Mỹ từ khi ra đời đến nay đã trải

qua mười bốn năm xây dựng và trưởng thành Trường nằm trên địa bàn xã Ba

Sao, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Hiện nay trường có khoảng 615 học sinh (tiểu học 210 học sinh, trung học cơ sở 405 học sinh), trong đó số học sinh nam

là 292 em (chiếm tỉ lệ 47.5%), số học sinh nữ là 323 (52,5%) Vẻ thành phần dân

tộc hầu hết các em đều là dân tộc Kinh (chiếm 100%) Về hoàn cảnh gia đình, hầu hết các em học sinh của trường đều xuất thân từ gia đình nơng dân chiếm tỷ

lệ trên 94% học sinh của trường Tỷ lệ học sinh thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo là 31% Kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh hàng năm tỷ lệ Khá ~

Giỏi đạt khoảng 37%, số học sinh học yếu kém chiếm tỷ lệ khá cao 11%

Với đặc điểm của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, các em đại đa số đang

Trang 38

38

các em cho là độc đáo, gây được sự chú ý của người khác Đây chính là cơ hội

để những yếu tố phi chuẩn mực xâm nhập vào trong cách viết, cách nói của học

sinh Qua tìm hiểu chúng tơi cũng nhận thấy rằng, về gia đình của các em, phan lớn bố mẹ là nông dân hoặc làm thuê kiếm sống nên khơng có thời gian và ý thức rèn luyện, phát triển ngôn ngữ cho con cái Điều này ảnh hưởng rất nhiều

đến năng lực ngôn ngữ của các em

'Về năng lực của học sinh trong trường, qua quá trình giảng dạy

các em, chúng tôi thấy phần đông các em sử dụng tiếng Việt khi

khi viết còn rất non yếu Có thể

iy là một trường vùng sâu, chất lượng đầu vào

không cao, kiến thức tiếng Việt của các em ở các lớp dưới không được vững chắc Đây cũng là thực trạng chung của học sinh trung học cơ sở trong huyện

Các em chưa nắm chắc vẻ những quy tắc chung của tiếng Việt Trong quá trình sử dụng tiếng Việt, phần lớn các em cịn đưa ngơn ngữ nói vào bài viết rất nhiều

Do các em không nhận thức được những điểm khác nhau giữa ngôn ngữ nói và

ngơn ngữ viết Điều đó dẫn đến các lỗi thường gặp trong bài viết của học sinh

như: viết sai chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt thiếu chặt chẽ, mạch lạc

Chính vì thế trong giáo dục ngôn ngữ, cần chú ý cung cấp những tri thức này cho

các em

Về thái độ của học sinh đối với tiếng Việt, cấp trung học cơ sở là cấp học bắt đầu phân luồng hướng nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở,

hầu hết học sinh đều đã được nhà trường tư vấn định hướng nghề nghiệp cho

mình sau này thơng qua môn giáo dục hướng nghiệp Xu hướng chung sau khi

Trang 39

nghiệp của mình, thường thiên về các môn khoa học tự nhiên còn đối với môn

văn cũng như tiếng Việt, các em thường không máy hào hứng và chỉ học với

mục đích đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học cơ sở Điều này lí giải vì sao kết

quả học tập của môn này không cao

Đội ngũ dạy ngữ văn của trường gồm có 3 giáo viên tất cả đều có trình độ

đại học sư phạm vượt chuẩn so với quy định Các thầy cô đều được đào tạo bài

bản trong các trường sư phạm, rất u thích mơn văn và ni

dạy Tuy nhiên có thể nhận thấy do đặc thù của trường,

văn quá ít nên phải sinh hoạt chuyên môn ghép với các môn khoa học xã hội

Điều này phan nào ảnh hưởng đến việc dạy - học tiếng Việt của học sinh

2.2 Khảo sát thực tế về đặc inh lớp 9

trường TH&THCS Thiện Mỹ dưới sự tác động của ngơn ngữ nói

* Mục tiêu khảo sát: Mục tiêu của đề tài là tập trung làm rõ đặc điểm

im ngôn ngữ viết của học

ngôn ngữ viết của học sinh từ đó thấy được tác động của ngơn ngữ nói đến ngôn

ngữ viết của các em

* Đối tượng khảo sát: Những bài làm văn của học sinh lớp 9 (Cụ thẻ là

luận văn tập trung khảo sát ngẫu nhiên 210 bài thi của học sinh trong 3 năm học trở lại đây năm học 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 Vì đây là khối lớp cuối

cùng của cấp học THCS, các em sẽ dễ dàng bộc lộ hết khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt sau 4 năm được rèn luyện trong nhà trường cấp 2)

* Nội dung khảo sát

Luận văn đi vào khảo sát những nội dung cụ thể như sau:

Trang 40

học sinh thường mắc phải khi làm bài viết, mức độ ảnh hưởng từ đó các

giải pháp khắc phục

VỀ mặt từ ngữ: khảo sát những lỗi dùng từ do ảnh hưởng của ngơn ngữ nói qua các bài văn, nhằm đẻ chỉ ra những lỗi về cách dùng từ mà học sinh thường mắc phải khi làm bài viết, mức độ ảnh hưởng từ đó đề xuất các giải pháp

khắc phục

Về mặt ngữ pháp: khảo sát cầu trúc ngữ pháp thường dùng ct học sinh,

n kết, mạch lạc trong bài viết dưới tác

khảo sát độ đài câu, xem xét vấn đề

động của ngơn ngữ nói; qua đó minh họa thêm mức độ ảnh hưởng của ngơn ngữ

nói đến ngơn ngữ viết của học sinh hiện nay

* Phương pháp khảo sát: thống kê, phân loại theo những tiêu chí đã xác định trước

* Kết quả khảo sát

2.2.1 VỀ phương diện chữ viết

Khác với phương diện ngữ âm: có nhiều biến thể ở từng địa phương,

những cách thức nhân giọng đặc trưng theo vùng, miền; chữ viết tiếng Việt có xu

hướng được trình bày theo chuẩn ngơn ngữ tồn dân Do đó đối với học sinh ở miền Nam (nhất là ở những khu vực mặt bằng trình độ học vấn còn thấp như đồng bằng sông Cửu Long chẳng hạn) có sự cách biệt lớn về phong cách ngôn

ngữ nói và viết so với học sinh ở miền Bắc

Có thể nói, chữ viết và lời nói miệng có sự tác động qua lại với nhau Thông thường một cá nhân ra đời và phát triển khả năng giao tiếp bằng lời nói miệng từ một cộng đồng ngôn ngữ nhất định Có những thơng lệ trong giao tiếp

bằng lời nói đã đi vào nề nếp sinh hoạt của một vùng, tạo thành diện mạo văn

Ngày đăng: 17/06/2023, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w