PHẠM HÙNG ĐỨCẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒNNHÂN LỰC ĐẾN LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ KẾTQUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊNCỨU TRƯỜNG HỢP CÁC VNPT ĐỊA BÀN TỈNH,THÀNH PHỐLUẬN ÁN TIẾN
Trang 1PHẠM HÙNG ĐỨC
ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC VNPT ĐỊA BÀN TỈNH,
THÀNH PHỐ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
PHẠM HÙNG ĐỨC
ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC VNPT ĐỊA BÀN TỈNH,
THÀNH PHỐ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HÀ MINH QUÂN
Trang 3TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xiii
TÓM TẮT xiv
ABSTRACT xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1
1.1.1 Xuất phát từ vấn đề thực tiễn 1
1.1.2 Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết 6
1.1.2.1 Dòng nghiên cứu ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến lợi thế cạnh tranh 6
1.1.2.2 Dòng nghiên cứu ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả kinh doanh 9
1.1.2.3 Dòng nghiên cứu ảnh hưởng của lợi thế cạnh tranh đến kết quả kinh doanh 10
1.1.3 Điểm mới của nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu 10
Trang 51.1.4 Lý do chọn các doanh nghiệp VNPT trong các tỉnh, thành phố Việt Nam 12
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 14
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14
1.2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 14
1.2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 14
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 15
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 15
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 15
1.3.2 Đối tượng khảo sát 15
1.3.3 Không gian nghiên cứu và thời gian khảo sát 15
1.4 Phương pháp nghiên cứu 16
1.5 Những đóng góp mới của nghiên cứu 17
1.5.1 Đóng góp về khía cạnh lý thuyết 17
1.5.2 Đóng góp về khía cạnh thực tiễn 18
1.6 Kết cấu của luận án 18
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 20
2.1 Một số lý thuyết nền của luận án 20
2.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh 20
2.1.2 Lý thuyết về nguồn nhân lực của doanh nghiệp 21
2.1.3 Lý thuyết năng lực động của doanh nghiệp 22
2.2 Một số khái nghiệm nghiên cứu 29
2.2.1 Khái niệm về nguồn nhân lực 29
Trang 62.2.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 29
2.2.3 Khái niệm về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 33
2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 34
2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước 34
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước 38
2.4 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 44
2.4.1 Thành phần đo lường các khái niệm nghiên cứu của mô hình lý thuyết 44 2.4.1.1 Thành phần đo lường của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 44
2.4.1.2 Thành phần đo lường lợi thế cạnh tranh nguồn nhân lực 46
2.4.1.3 Đo lường kết quả kinh doanh 48
2.4.2 Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu của luận án 49
2.4.2.1 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực 49
2.4.2.2 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 54
2.4.2.3 Mối quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 56
Tóm tắt chương 2 59
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 60
3.1 Qui trình nghiên cứu 60
3.2 Nghiên cứu sơ bộ 62
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 62
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính 63
Trang 73.2.2.1 Kết quả thảo luận nhóm tập trung 63
3.2.2.2 Kết quả phát triển thang đo 64
3.2.3 Định lượng sơ bộ 76
3.2.3.1 Mục đích của định lượng sơ bộ 76
3.2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu (đánh giá sơ bộ các thang đo) 76
3.2.3.3 Kết quả định lượng sơ bộ bằng Cronbach alpha và EFA 79
3.3 Thiết kế nghiên cứu chính thức 86
3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 86
3.3.2 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 89
3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu 89
3.3.3.1 Đánh giá sơ bộ thang đo 89
3.3.3.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 90
3.3.3.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu 92
3.4 Phân tích cấu trúc đa nhóm 92
Tóm tắt chương 3 94
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 96
4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu 96
4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha và EFA 99
4.3 Kiểm định thang đo bằng CFA 105
4.3.1 Kết quả CFA thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 105
4.3.2 Kết quả CFA thang đo lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực 107
4.3.3 Kết quả CFA mô hình đo lường tới hạn 109
4.3.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp của dữ liệu 110
Trang 84.3.3.2 Kiểm định giá trị hội tụ 110
4.3.3.3 Kiểm định giá trị phân biệt 110
4.3.3.4 Kiểm định giá trị độ tin cậy, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích 110 4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu 112
4.4.1 Kiểm định mô hình lý thuyết chính thức bằng SEM 112
4.4.2 Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng bootstrap 114
4.4.3 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 115
4.5 Phân tích cấu trúc đa nhóm 116
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo sự phân bố VNPT các tỉnh, thành phố 116
4.5.1.1 Kiểm định sự khác biệt giữa VNPT các tỉnh, thành phố theo các vùng 116
4.5.1.2 Kiểm định sự khác biệt theo khu vực phân bố VNPT các tỉnh, thành phố 118
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo các đặc điểm nhân khẩu học của CBCNV
120 4.5.2.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính của CBCNV 120
4.5.2.2 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm tuổi của CBCNV 121
4.5.2.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn của nhân viên 122
4.5.2.4 Kiểm định sự khác biệt theo chức vụ, nghề nghiệp của CBCNV 124
4.5.2.5 Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên của CBCNV 125
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu 127
4.6.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu so với kết quả nghiên cứu trước đó 127
4.6.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu so với vấn đề thực tiễn 128
Trang 9Tóm tắt chương 4 130
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 132
5.1 Kết luận 132
5.2 Một số hàm ý quản trị nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh và kết quả hoạt động 135 5.2.1 Cải thiện yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 135
5.2.1.1 Cải thiện yếu tố chức năng 135
5.2.1.2 Cải thiện yếu tố tham gia 139
5.2.1.3 Cải thiện yếu tố đội nhóm 140
5.2.1.4 Cải thiện yếu tố môi trường 141
5.2.2 Cải thiện yếu tố lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực 142
5.2.2.1 Cải thiện yếu tố chất lượng nguồn nhân lực 143
5.2.2.2 Cải thiện yếu tố hành vi về nguồn nhân lực 144
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 144
Tóm tắt chương 5 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
PHỤ LỤC 11
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu
từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
Analysis
Modeling TCT
VNPT_Media
Tổng công ty VNPT_Media
TCT
VNPT_Vinaphone
Tổng công ty VNPT_Vinaphone
thông Việt Nam
Vietnam Posts and Telecommunications Group
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 1 Kết quả kinh doanh và đầu tư của VNPT năm 2019 và kế hoạch năm
Bảng 2 2 Tổng hợp các thành phần đo lường thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 41
Trang 12Bảng 3 13 Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbachalpha 79 Bảng 3 14 Kết quả EFA thang đo các thành chức năng của thực tiễn quản trị nguồn
Bảng 3 15 Kết quả EFA thang đo các thành phần TG, DN, TDo, HC của thực tiễn
Bảng 3 16 Kết quả EFA thang đo các thành phần TG, DN, TDo, HC của thực tiễn
Bảng 3 17 Kết quả EFA thang đo các thành phần của lợi thế cạnh tranh về nguồn
Bảng 3 19 Kích thước mẫu nghiên cứu chính thức định mức theo các vùng dịch vụ
Bảng 4 4 Kết quả EFA thang đo các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân
Bảng 4 5 Kết quả EFA thang đo các thành phần của lợi thế cạnh tranh về nguồn
Bảng 4 6 Kết quả EFA thang đo các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân
Bảng 4 8 Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô
Trang 13Bảng 4 9 Kết quả ước lượng Bootstrap so với ước lượng ML 115
Bảng 4 11 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và bất
Bảng 4 13 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và bất
Bảng 4 14 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và bất
Bảng 4 15 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến với bất
Bảng 4 16 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và bất
Bảng 4 17 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và bất
Bảng 4 18 Sự khác biệt giữa các chỉ tiêu tương thích giữa mô hình khả biến và bất biến từng phần theo thâm niên công tác của CBCNV 126
Trang 14Bảng 5 7 Thống kê mô tả yếu tố đội nhóm 141
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2 1 Mô hình thực tiễn quản trị nguồn nhân lực áp dụng tại các VNPT địa bàn
Hình 2 3 Vai trò của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đối với duy trì lợi thế cạnh
Hình 2 4 Mô hình lý thuyết về ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
Hình 3 2 Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh các VNPT Tỉnh, Thành phố (hiệu chỉnh) 86
Trang 15Hình 3 3 Mô hình khả biến 93
TÓM TẮT
Luận án được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp (Vietnam Posts and Telecommunications Group – VNPT) trên địa bàn Tỉnh, Thành phố tại Việt Nam Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án đã sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để phân tích dữ liệu với cỡ mẫu là 773 quan sát Luận án đã đạt được một số kết quả sau: (1) Thành phần đo lường thực tiễn quản trị nguồn nhân lực của các VNPT bao gồm: chức năng, tham gia, đội nhóm và môi trường Trong đó, thành phần chức năng là thang đo có cấu trúc bậc hai, gồm có 5 thành phần: công việc, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và lương thưởng; (2) Thành phần đo lường lợi thế cạnh tranh của các VNPT gồm có 2 thành phần: chất lượng nguồn nhân lực và hành
vi nguồn nhân lực; (3) Kết quả kinh doanh của các VNPT là thang đo đơn hướng; (4) Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp VNPT có mối quan hệ cùng chiều Cụ thể, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng cùng chiều đến lợi thế cạnh tranh (β