Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc

17 1 0
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ở trường Mầm non, đặc biệt lứa tuổi Mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, khả tập trung ý Đối với trẻ âm nhạc giới thần kì đầy cảm xúc, giới âm nhạc đem lại cho trẻ vẻ đẹp tâm hồn, hát giản dị, có tính chất nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi hình thành trẻ thị hiếu âm nhạc sáng, lành mạnh, sở tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp Chính vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô quan trọng Là giáo viên chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi, qua hoạt động âm nhạc hàng ngày nhận thấy cháu tỏ chưa hứng thú tham gia vào học, khả thể hiện cảm xúc, hưởng ứng nghe một ca khúc, bản nhạc còn hạn chế Đa phần cháu hát sai lời, sai giai điệu, hát chưa nhạc nốt lên cao nốt xuống thấp, kĩ hát kết hợp vỗ tay, vận động theo nhạc hạn chế Ngoài ra, tổ chức buổi biễu diễn văn nghệ cuối chủ đề, ngày hợi, ngày lễ cháu tỏ nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia Nắm đặc điểm trẻ lớp phụ trách, với mong muốn mang âm nhạc đến gần với cuộc sống của trẻ đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giúp trẻ học tốt mơn âm nhạc, trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Giúp thân nâng cao chuyên môn kinh nghiệm phương pháp giảng dạy hoạt động âm nhạc Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Tổng số 26 học sinh lớp mẫu giáo lớn tuổi A3, trường mầm non Phú Cường Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 2 Phương pháp nghiên cứu lý luận, thực tiễn Phương pháp tham khảo tài liệu Phương pháp thực hành trải nghiệm Phương pháp quan sát Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Trong trường mầm non Phú Cường, nơi công tác Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 3 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề Giáo dục âm nhạc trường mầm non hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc Khi trẻ bước vào tuổi Mẫu giáo, từ tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát điệu nhạc hay Tuy nhiên hoàn cảnh sống điều kiện tiếp xúc với âm nhạc khác nên lịng u thích âm nhạc cháu khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc cho trẻ cần tiến hành thường xuyên, liên tục Đặc biệt để nâng cao chất lượng học âm nhạc, tăng yêu thích âm nhạc trẻ, giáo viên phải đổi cách dạy, sáng tạo đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động sống ngày trường mầm non cách lơgic, có hiệu Khảo sát thực trạng Từ đầu năm học, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn tuổi A3, với sĩ số 26 cháu Trong đó, có 13 cháu nam, 13 cháu nữ Lớp có đạt trình độ chuẩn 2.1 Thuận lợi Được quan tâm, giúp đỡ Phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì , UBND xã Phú Cường,  Ban giám hiệu đồng nghiệp trường tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, tham gia buổi chuyên đề, thuận lợi cho việc nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp, kỹ giảng dạy Giáo viên nắm chương trình giáo dục mầm non Là giáo viên trẻ có trình độ chun mơn vững vàng, trình độ tin học, nhiệt tình cơng việc, hết lịng thương u trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao việc chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non Lớp bậc phụ huynh quan tâm, tin tưởng gửi Sự giúp đỡ đồng nghiệp, hỗ trợ phụ huynh việc thu nhặt nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi 4 2.2 Khó khăn Qua thời gian công tác, làm nhiệm vụ giảng dạy lớp tuổi A3 tơi có điều kiện để quan sát, theo dõi nắm bắt nhu cầu khả trẻ hoạt động âm nhạc nhiên thấy, cháu độ tuổi trình độ khơng đồng Có cháu thể hiện niềm yêu thích của mình nghe nhạc nghe hát, thể hiện cảm xúc nét mặt, đung đưa, nhún nhẩy, có cháu thì thờ ơ, lãnh đạm, có cháu thuộc nhanh hát, biết hát nhạc tự tin thể ngược lại nhiều cháu thụ động, chưa mạnh dạn, nhiều cháu phát âm ngọng, hát chưa rõ lời, chưa đúng giai điệu, khẳ hát kết hợp vận động minh hoạ, múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc hạn chế, trẻ chưa theo kịp nhạc hay hạn chế việc cảm nhận sắc thái thể âm nhạc Bên cạnh đó giáo viên mầm non học số kiến thức bản về âm nhạc, nên chưa có kiến thức sâu rộng lĩnh vực âm nhạc, thời gian đứng lớp ngày nên việc bồi dưỡng, rèn luyện kĩ âm nhạc cịn gặp nhiều khó khăn mặc khác việc đầu tư làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn âm nhạc còn ít, chưa thật sự mang lại hiệu sử dụng Phụ huynh cháu đa số làm nghề nông, làm xa, công viện bận rộn chưa có nhiều thời gian quan tâm đến việc học tập trẻ 2.3 Khảo sát thực trạng Khảo sát đầu năm: + Thực trạng: Qua khảo sát đánh giá đầu năm trẻ thấy việc dạy cho trẻ biết cảm nhận đẹp hứng thú tham gia vào môn âm nhạc vấn đề phải đầu tư suy nghĩ (Minh chứng 1: Bảng khảo sát đầu năm) Về phía giáo viên: Trong thực tế trường mầm non nhiều giáo viên hạn chế trình độ âm nhạc, chưa mạnh dạn đổi phương pháp hình thức dạy trẻ, dạy trẻ hình thức chiều Về phía phụ huynh: Ít giành thời gian cho con, phối hợp với giáo viên nhiều hạn chế đa phần phụ huynh làm xa, việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn Từ ngun nhân nêu với kinh nghiệm thực tế tâm huyết thân, góc độ giáo viên mầm non, mạnh dạn đưa “Một số biên pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc” Các biện pháp thực 3.1 Xây dựng môi trường tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc 3.2 Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc theo hình thức đổi mới, linh hoạt, sáng tạo 3.3 Sưu tầm cải biên một số trò chơi âm nhạc, tạo lời cho hát 3.4 Hoạt động âm nhạc 3.5 Tăng cường biểu diễn văn nghệ 3.6 Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục âm nhạc cho trẻ Biện pháp thực (biện pháp thực phần) 4.1 Xây dựng môi trường tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc Trong bất cứ hoạt động nào được tổ chức trường mầm non thì việc xây dựng môi trường hoạt động đều đóng một vai trò hết sức quan trọng, giúp trẻ có hứng thú, khơi gợi niềm yêu thích và khắc sâu kiến thức mà trẻ đã tiếp thu giờ học Nhận thức được điều đó bản thân đầu tư vào việc tạo môi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động Môi trường được đề cập ở được hiểu đó là môi trường âm và môi trường hình ảnh Môi trường âm thanh: Ngay từ đầu năm học, đã dành một phần thời gian của mình để sưu tầm các bài hát theo từng chủ đề, đã lựa chọn một số bài hát dân ca phù hợp với trẻ đưa vào chương trình cho trẻ làm quen Hàng ngày vào buổi sáng đón trẻ buổi chiều trả trẻ, mở hát chuẩn bị sẵn nằm chủ đề cho trẻ nghe, khơi gợi ở trẻ tình yêu âm nhạc, trẻ được nghe nhiều càng ghi nhớ rõ lời bài hát, thuộc giai điệu và trẻ có xu hướng hát theo thể hiện cảm xúc của mình nhún nhảy, đong đưa, vận động sáng tạo theo bài hát, bản nhạc (Minh chứng 2: Hình ảnh trẻ nghe nhạc) Mơi trường hình ảnh: Trong giờ hoạt đợng âm nhạc trẻ được cảm nhận không gian lớp học hấp dẫn với nhiều hình ảnh, dụng cụ, trang phục âm nhạc phong phú liên quan đến bài hát, trẻ được xem cô biểu diễn được hát các bài hát và cùng cô trò chuyện về ý nghĩa, nội dung bài hát giúp trẻ cảm nhận nghệ thuật âm nhạc một cách dễ dàng Ví dụ: Với hoạt động nghe hát, hát “Địu nhà trẻ” trẻ mặc trang phục dân tộc biểu diễn cho trẻ xem để hát thêm sinh động tăng thu hút, hứng thú trẻ (Minh chứng 3: Cô giáo trẻ mặc trang phục dân tộc biểu diễn) Ngoài việc tạo môi trường hình ảnh phục vụ giờ giáo dục âm nhạc, thì việc trang trí góc âm nhạc cũng được chú ý Ngoài giờ hoạt động chung trẻ sẽ được chơi ở góc âm nhạc, thể hiện bản thân qua lời ca, tiếng hát qua các điệu múa hay sử dụng các dụng cụ âm nhạc chính vì điều đó sắp xếp các phương tiện âm nhạc gọn gàng vừa tầm với trẻ, các đồ dùng ở góc âm nhạc thiết kế treo vừa tầm với trẻ để trẻ dễ dàng lấy cất (Minh chứng 4: Hình ảnh trẻ biêu diễn góc âm nhạc) 4.2 Tở chức hoạt đợng giáo dục âm nhạc theo hình thức đổi mới, linh hoạt, sáng tạo Trong mọi hoạt động học tập hay vui chơi của trẻ ở trường Mầm non, việc chủ động linh hoạt, sáng tạo của cô tiết học đều mang lại hiệu quả cao, trẻ sẽ không cảm thấy nhàm chán tham gia hoạt động mà tỏ vô cùng hào hứng, hưởng ứng tích cực tiếp thu các kiến thức âm nhạc một cách tự nhiên không gò ép Trong giải pháp này muốn đề cập đến nội dung quan trọng để tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng đổi mới, linh hoạt, sáng tạo Thứ sáng tạo, linh hoạt hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc Tơi thường thay đổi linh hoạt hình thức dạy trẻ giúp trẻ trở nên thoái mái học âm nhạc Ví dụ: Để rèn luyện cho trẻ hát bài “ Gà gáy le té” ( Dân ca Cống Khao), tổ chức cho trẻ hát qua hình thức trò chơi “Hát đới đáp” Ở trị chơi này, trẻ thể hát theo đội chơi (đội nữ - đội nam), hai đội hát xen kẽ từng câu hát Đội nữ Đội nam Con gà gáy le té, le sáng rồi Gà gáy té le té le sáng rồi Nắng sớm lên rồi, dạy lên nương đã sáng rồi Rừng và nương xanh đã sáng (Minh chứng 5: Trẻ hát đối đáp) Ngoài trẻ luyện tập vận động vỗ tay hát: thường kích thích sự hứng thú của trẻ bằng cách cho trẻ sử dụng các bộ phận thể vỗ tay lên vai, lên đùi, tay chống hông, dậm chận theo phách, nhịp, lời ca (Minh chứng 6: Trẻ vận động theo phách, nhịp,lời ca) Thứ hai áp dụng phương pháp đổi hoạt động âm nhạc Ở đôi muốn nói đến phương pháp giáo dục Steam Là giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, hiểu rõ tầm quan trọng việc trau dồi kiến thức cho thân, đổi sáng tạo dạy học - ứng dụng phương pháp tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bản thân tham gia khóa học “Vận dụng STEAM giáo dục mầm non”, tơi nhận thấy phương pháp có ưu bật giúp trẻ phát huy khả sáng tạo, tư logic có hội phát triển kỹ mềm tốt cho trẻ Sau kết thúc khóa học, tơi nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi thêm để tìm số đề tài đổi đưa vào ngân hàng nội dung lớp để dạy trẻ Ví dụ: Với dạy: “Nhận biết nốt đen – nốt móc đơn” Ở hoạt động này, nội dung Steam thể sau: + S (khoa học): Trẻ hiểu biết cách xếp tiết tấu khuôn nhạc + T (cơng nghệ): Trẻ xem hình ảnh khng nhạc, kí hiệu nốt nhạc hình + E (chế tạo): Trẻ biết sử dụng đồ dùng, nguyên liệu gần gũi như: giấy, thìa,…để tạo âm 8 + A (nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc, đồ dùng đẹp mắt trang trí khng nhạc + M (tốn học): Trẻ sử dụng hình học để xếp tương ứng với nốt nhạc Ngồi ra, tơi cho trẻ làm đồ dùng âm nhạc từ nguyên liệu phế thải như: giấy, vỏ dừa, lon bia, bìa cattong, đũa gỗ,… (Minh chứng 7: Một số đồ dùng âm nhạc tự tạo) Thứ ba ứng dụng CNTT vào hoạt động âm nhạc Ứng dụng CNTT vào giảng dạy tạo điều kiện cho giáo viên mầm non phát huy tối đa khả làm việc mà cịn trở thành người giáo viên động, sáng tạo, thời đại mà xã hội phát triển Các phần mềm tiện ích trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử giảng dạy tivi, máy tính, máy chiếu, nhiều kênh thơng tin kiến thức hữu ích trang wed thống, vừa tiết kiệm thời gian cho giáo viên vừa tiết kiệm chi phí cho nhà trường mà nâng cao tính sinh động, hiệu dạy Có thể nói ứng dụng CNTT vào hoạt động âm nhạc trường mầm non cần thiết nên thường sử dụng CNTT để kết hợp dạy trẻ học âm nhạc Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non”, dạy trẻ vận động theo nhạc hát “Trường chúng cháu trường mầm non” tơi tự chụp ảnh quay video khung cảnh trường sau chiếu cho trẻ xem để dẫn dắt vào bài, thấy trẻ tập chung hứng thú (Minh chứng 8: Hình ảnh quay video trường sử dụng máy chiếu) 4.3 Sưu tầm cải biên một số trò chơi âm nhạc, tạo lời cho hát Để giúp trẻ trở nên thoái mái với học âm nhạc việc tạo trị chơi âm nhạc lạ, sáng tạo góp phần củng cố tình yêu âm nhạc cho trẻ Sau số trị chơi âm nhạc tơi sưu tầm cải biên lại để phù hợp với điều kiện trường, lớp: Ví dụ 1: Trị chơi: Ghi nhớ dấu chân Mục đích: trị chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với tiết tấu khác phát triển khả ghi nhớ có chủ định Chuẩn bị: Các hình bàn chân, 5-6 vịng trịn, trống lắc, xắc xô 9 Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, để từ 5-6 vòng tròn giữa, số trẻ lần chơi tương ứng với số vòng, đặt hình bàn chân trẻ vào đánh dấu theo thứ tự Sau cho trẻ theo tiếng gõ xung quanh vòng tròn, trẻ phải nhanh chậm thay đổi theo tiếng tiết tấu bạn tạo Khi khơng cịn tiếng gõ trẻ phải chạy nhanh vào vịng trịn có dấu chân Nếu trẻ chạy vào vịng trịn khơng với dấu chân phải hát tặng cho lớp Ví dụ 2: Trị chơi : Khiêu vũ bóng Mục đích: Rèn luyện tai nghe nhạc cho trẻ, phát triển khả vận động rèn cho trẻ khả phối hợp với bạn để hồn thành nhiệm vụ Chuẩn bị: Bóng bay bóng nhựa đủ cho số đôi chơi số nhạc khiêu vũ Cách chơi: Cho trẻ kết đôi (1 nam, nữ), nhiệm vụ đôi dùng bụng ép giữ bóng, tay nắm vào khiêu vũ, khơng dùng tay giữ bóng Các đơi khiêu vũ thay đổi nhịp theo nhịp nhạc Trong khiêu vũ phải làm số động tác theo yêu cầu cô như : đặt tay lên vai bạn, đặt tay lên cổ, đưa hai tay lên,…Cặp đôi rơi bóng bị loại (Minh chứng 9: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi) Bên cạnh việc tìm tịi cải biên số trị chơi âm nhạc việc tạo lời mới cho các bài hát với mục đích giáo dục trẻ của giáo viên được quan tâm, chú ý Hầu hết trẻ đều tỏ thích thú, cảm thấy lạ lẫm nghe hát giai điệu quen mà lời hát thay đổi điều kích thích tính tị mị trẻ Một số hát đặt lời trẻ thuộc và hát trẻ hoạt động lúc nơi Ví dụ: Với hát “Bắc kim thang” tơi cho em sáng tạo cách đặt lại lời cho hát sau: Đóa hoa tươi màu cam, tím, hồng Cơ giáo, trao trao tặng Đóa sen, hồng vàng, mai đào thắm Sáng lấp lánh đầy nụ cười xinh Thơm thơm ghê nụ hồng Hoa thược dược màu tím đẹp 10 4.4 Hoạt động âm nhạc Việc tích hợp âm nhạc các giờ hoạt động chung được các giáo viên thực hiện xuyên suốt từ trước đến mọi tiết học, nó giúp trẻ cảm thấy thoải mái hứng khởi tham gia vào hoạt động lĩnh hội tri thức Cho nên ở biện pháp này xin phép không đề cập đến nội dung này mà chủ yếu đề cấp đến việc đưa âm nhạc vào các hoạt động khác ngày như: Đón trẻ, tập thể dục, ăn trưa, nghỉ ngơi, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, trả trẻ Trong thể dục sáng: kết hợp luyện tập theo những hát chủ đề có nhịp điệu đặn, nhịp nhàng, khỏe khoắn; hát giúp trẻ hứng khởi tập luyện Ví dụ: Các hát “Đàn gà con”, “Trường chúng cháu trường mầm non” số hát tiếng anh lạ như: Littel Apple, Baby Shack, Trong hoạt động trời: nên chọn hát có nội dung gần gũi với thiên nhiên, hát phù hợp với trị chơi ngồi trời Ví dụ: cho cháu quan sát vườn hoa, giáo mở nhạc hát “Ra chơi vườn hoa”, “Màu hoa”, Trong giờ chơi ở góc trẻ được rèn luyện, trẻ được thể hiện sự tự tin, khả của trẻ, chính vì vây cô giáo gợi ý cho trẻ tự sáng tạo múa, hát, vận động, sử dụng nhạc cụ riêng chơi nhóm (Minh chứng 10: Trẻ biểu diễn âm nhạc) Âm nhạc ăn: Trẻ em có nhu cầu người lớn, ăn cần có yếu tố thư giãn Giờ ăn trưa ngoài việc giáo dục trẻ có thói quen ăn uống tốt tơi thường cho trẻ nghe một số giai điệu nhẹ nhàng, âm đủ nghe (có thể nhạc khơng lời) để trẻ có bữa ăn ngon miệng Vào ngủ trưa, khoảng thời gian ban đầu để vào giấc ngủ mở âm điệu du dương ca ngợi tình cảm gia đình, quê hương dân ca phổ nhạc, tính chất nhẹ nhàng các thể loại khiến trẻ dễ dàng tìm đến giấc ngủ sâu ngon giấc Ví dụ hát : Những điều mẹ chưa kể, chúc bé ngủ ngon, ví dầu, cơng cha nghĩa mẹ, ru Nam Bộ… Sau trẻ ngủ dậy: theo cá nhân quan sát nhận thấy trẻ dường chưa kịp tỉnh giấc sau ngủ trưa Vậy nên cần cho cháu có chút thời gian 11 để làm cho thể tỉnh táo giai điệu vui nhộn hát tiếng anh, dù khoảng vài phút đem lại cho trẻ thư thái, sẵn sàng tham gia vào hoạt động buổi chiều Ví dụ hát: Finger Family, ABC Songs, Baby Shark, Five Little Ducks, Vào trả trẻ: kết thúc ngày học tập vui chơi trường Mầm non giây phút đợi chờ gia đình đến trẻ Lúc này, cho trẻ nghe hát lạ, vui vẻ làm cho khơng khí thêm vui tươi, sơi Như vậy, từ lúc đến trường lúc bố mẹ đón âm nhạc ln xuất bên trẻ, tạo khơng khí vui vẻ, làm cho trẻ thêm linh hoạt tươi vui, giúp trẻ phát triển toàn diện 4.5 Tăng cường biểu diễn văn nghệ Mục đích biểu diễn văn nghệ củng cố, rèn luyện kỹ hoạt động nghệ thuật, trải nghiệm cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ, giúp trẻ tăng thêm mạnh dạn, tự tin trước người khác, tăng kỹ hoạt động nhóm Trong quá trình tổ chức biễu diễn cô giáo cần chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề, tổ chức các tiết mục phải có sự thay đởi, hình thức xen kẽ hài hòa: hát, múa, vừa hát vừa múa, đơn ca hay tớp, cho trẻ biểu diễn cô, Ngoài ra, trang phục cho trẻ biễu diễn phải có màu sắc tươi sáng, sặc sỡ, hạn chế dùng gam màu tối, xỉn Trang phục thiết phải phù hợp với nội dung tiết mục Đạo cụ, âm thanh, ánh sáng thiết bị khác phải đảm bảo chất lượng Cô giáo cần xây dựng kịch cụ thể trước tở chức, lựa chọn nhiều trẻ tham gia tiết mục để trẻ thêm phần tự tin mạnh dạn tham gia biểu diễn (Minh chứng 11: Trẻ biểu diễn văn nghệ trường) Việc tổ chức biễu diễn văn nghệ cho trẻ không nhất thiết phải tuân theo trình tự cụ thể nào đó, dựa vào khả của trẻ, điều kiện thực tế của lớp, trường để tổ chức Có thể kết hợp xen kẽ một số tiết mục thơ, truyện, tiểu phẩm ngắn, vào buổi biễu diễn nhằm giúp trẻ thể hiện sự tự tin, mạnh dạn của bản thân, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc từng bước hình thành những sở đầu tiên cho thị hiếu âm nhạc ở trẻ 12 Ví dụ: Ở chủ đề “Tết mùa xn”, giao nhiệm vụ cho trẻ trang trí đón tết biểu diễn văn nghệ với hát như: Bé thương ông địa, em chợ tết, bé thêm tuổi, bánh chưng xanh, (Minh chứng 12: Trẻ biểu diễn văn nghệ sau trang trí Tết) Ngồi ra, cuối chủ đề, thường phối hợp giáo viên tổ, khối tổ chức cho trẻ giao lưu văn nghệ (Minh chứng 13: Trẻ giao lưu văn nghệ) 4.6 Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục âm nhạc cho trẻ Chúng ta biết việc kết hợp với phụ huynh việc làm vô quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giáo dục âm nhạc nói riêng Khi có kết hợp chặt chẽ nắm rõ tình hình, sở thích, đặc điểm tâm lý trẻ để từ có cách dạy trẻ cho phù hợp Để kết hợp với phụ huynh tốt thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ nhằm tìm hiểu nắm tình hình sở thích âm nhạc trẻ, ngồi việc trao đổi trực tiếp tơi cịn thường xun trao đổi với phụ huynh trang zalo nhóm lớp Tơi phơ tơ hát, gửi cho phụ huynh nhạc phụ huynh xem đồng thời trao đổi với phụ huynh nhà có nối mạng vào số trang web dowload hát, nhạc dạy trẻ nhà Nhờ phụ huynh thu nhặt giúp nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi âm nhạc cho trẻ Khơng tơi cịn khuyến khích phụ huynh làm đồ chơi âm nhạc với trẻ trẻ tham gia buổi văn nghệ trường, lớp (Minh chứng 14: Hình ảnh phụ huynh tham gia văn nghệ) Nhờ phụ huynh tìm tịi, sưu tầm hát hay, lạ Cùng với phụ huynh tìm khiếu phát huy khiếu em Hoặc tìm chỗ trẻ cịn yếu mà hướng dẫn, tập luyện cho trẻ Tích cực trao đổi với phụ huynh trang zalo nhóm lớp, khuyến khích phụ huynh chia sẻ hình ảnh, video trẻ múa, hát, biểu diễn nhà lên nhóm lớp (Minh chứng 15: Hình ảnh phụ huynh chia sẻ lên nhóm zalo lớp) 13 Với cách làm nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình từ phía phụ huynh Qua mà việc tơi dạy âm nhạc cho trẻ thuận lợi dễ dàng Giúp phát huy tính tính cực trẻ hoạt động âm nhạc Kết thực Qua năm thực đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc” thu kết sau: 5.1 Đối với giáo viên Nâng cao khả ca hát biểu diễn thể âm nhạc Giáo viên tạo hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc có nhiều tiết dạy âm nhạc đánh giá cao Được tin tưởng, quý mến phụ huynh 5.2 Đối với trẻ Nhờ việc áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc” Trẻ lớp đạt kết tiến rõ rệt, cháu ngày tự tin mạnh dạn tham gia ca hát, vận động theo nhạc trở nên nhanh nhẹn, linh hoạt tham gia hoạt động giao lưu văn nghệ tự tin, trẻ biết biễu diễn văn nghệ tiết ơn tập, tự biễu diễn hát cách tự nhiên, không sợ sệt Đã tạo cho trẻ tính nhanh nhẹn, hoạt bát, biễu diễn văn nghệ phong phú, thể tính thẩm mỹ, sáng tạo hoạt động Sự thành công nêu nổ lực phấn đấu rèn luyện thân, tích cực tham gia trẻ trình hoạt động giáo dục âm nhạc cụ thể sau: + Trẻ hát tự nhiên rõ lời, hát cao độ, trường độ tác phẩm + Biết vỗ tay, sử dụng nhạc cụ gõ đệm, vận động minh họa, múa hát + Trẻ tự tin thể tác phẩm biểu diễn vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh + Trẻ tự tin, tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ, giao lưu văn nghệ với lớp trường Các hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn liên hoan văn nghệ lớp cháu thể nhiều hát hay, phong phú đa dạng nội dung giai điệu 14 (Minh chứng 16: Bảng tổng kết cuối năm) 5.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh có hiểu biết thêm kiến thức âm nhạc Đã kết hợp với giáo viên thực tốt việc rèn kỹ ca hát thể âm nhạc cho trẻ Phụ huynh sẵn sàng ủng hộ tham gia nhiệt tình vào ngày hội, ngày lễ trường, lớp 15 PHẦN THỨ BA: KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục âm nhạc là một bộ môn cần thiết quan trọng và được thực hiện xuyên suốt quá trình giáo dục trẻ Nó vừa là một nội dung giáo dục vừa là phương tiện góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ Gắn liền với hoạt động giáo dục âm nhạc là việc thường xuyên đưa nội dung âm nhạc vào tất cả các hoạt động ngày, tăng cường sự trải nghiệm, thể hiện sư tự tin, khiếu của bản thân trẻ bằng nhiều hoạt động biễu diễn văn nghệ cuối chủ đề hay ngày lễ, ngày hội Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc một cách tích cực, thể hiện cảm xúc nghe nhạc nghe hát, trẻ thuộc được nhiều bài hát có cả bài hát dân ca các vùng miền, hát trọn vẹn cả bài, đúng giai điệu nhịp điệu, sử dụng dụng cụ âm nhac gõ đệm một cách thành thạo, thể hiện sự tự tin, mạnh dạn của bản thân trước mọi người Là giáo viên mầm non, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò trách nhiệm với tên:“Người mẹ hiền thứ hai” của trẻ Tuy phía trước cịn nhiều khó khăn thử thách với lịng u nghề mến trẻ ln có sẵn tâm hồn để cất cao lời hát say mê: “Mùa xn hái hoa, cịn em ni dạy trẻ” Khuyến nghị 2.1 Đối với phòng giáo dục Phịng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa cho giáo viên Bổ sung thêm số trang thiết bị phục vụ hoạt động môn âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn 16 2.2 Đối với nhà trường Nhà trường cần tổ chức nhiều kiến tập, buổi sinh hoạt bồi dưỡng chuyên môn để chị em trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn để có hoạt động âm nhạc đạt kết cao Thường xuyên tổ chức đầy đủ các hoạt động ngoại khoá như: Bé vui tết trung thu, ngày tết cổ truyền, Quốc tế thiếu nhi, Lễ giáng sinh, có sự tham gia của phụ huynh, học sinh Tham mưu với cấp việc tổ chức lớp học bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao khả âm nhạc như: ca hát, nhảy múa, sử dụng số loại nhạc cụ,… Trên SKKN tơi, mong đóng góp, xây dựng hội đồng khoa học cấp để phát huy khả Tơi xin cam đoan đề tài tự viết, không chép Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tôi xin trân thành cảm ơn! Tôi xin trân thành cảm ơn! Phú Cường, ngày tháng năm 2023 Tác giả Trịnh Hồng Dương Tiểu Linh 17

Ngày đăng: 17/06/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan