1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo trình giáo dục kỹ năng sống

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 70,72 KB

Nội dung

LỜI MỎ ĐẦU Trong những năm gần đây vấn đề kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống đang là vấn đề “nóng” được giới nghiên cứu và xã hội quan tâm ,nhất là trước tình trạng báo động về nhân cách,đạo đức ,lối sống của một bộ phận giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên giáo dục kỹ năng sống cần cả một quá trình giáo dục từ gia đình đến nhà trường và cả xã hội. Trong đó có thể nói giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường theo chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo là một trong nhiều con đường hình thành kỹ năng sống ở mỗi người, nhưng giáo dục kỹ năng sống theo con đường giáo dục nhà trường sẽ đảm bảo vai trò chủ đạo của giáo dục và có thể đem lại hiệu quả cao hơn nhờ tính khoa học và tính chuyên nghiệp của nó. Trên tinh thần đó, chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình giáo dục kĩ năng sống nhằm giúp cho sinh viên có nguồn tư liệu để tham khảo trong quá trình nghiên cứu và học tập. Cuốn giáo trình được biên soạn dựa trên sự tham khảo các sách báo, công trình nghiên cứu khoa học một cách có hệ thống, lôgics. Hy vọng tài liệu là nguồn tư liệu tốt cho sinh viên học tập. 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG (5LT0TH) 1.1 Khái niệm 1.1.1 Kĩ năng sống Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. Cần phân biệt kĩ năng và khả năng. Kĩ năng là khi con người làm một việc nào đó mang tính thành thạo, chuyên nghiệp. Để có kĩ năng phải trải qua rèn luyện mới có. Còn khả năng là những tố chất thiên bẩm, mang tính có sẵn. Người có khả năng thì rèn luyện thành kĩ năng dễ dàng, đơn giản và nhanh hơn. Người không có khả năng về lĩnh vực nào đó mà muốn trở thành kĩ năng về lĩnh vực đó cần phải trải qua rèn luyện mới có. Người có kĩ năng về một hoạt động nào đó cần phải: + Có tri thức về hoạt động đó. Ví dụ, muốn có kĩ năng giao tiếp trước hết phải hiểu biết về giao tiếp, nghệ thuật giao tiếp; muốn có kĩ năng ứng phó với stress phải có học cách chấp nhận, đương đầu với thử thách, sống tích cực. + Biết cách tiến hành hoạt động có hiệu quả. Ví dụ, trong giao tiếp thấy đối tượng mệt mỏi, liếc nhìn đồng hồ, trả lời cho qua chuyện thì ta nên kết thúc câu chuyện; sinh viên đi kiến tập không nên hỏi thu nhập của giáo viên; sinh viên đến thăm trẻ em ở Làng SOS không nên tò mò hỏi cha, mẹ em ở đâu, làm gì vì trẻ em ở đó không nơi nương tựa, mồ côi cha, mẹ... + Biết hành động có kết quả trong điều kiện mới. Ví dụ, sinh viên đến thực tập tại cơ sở mới phải linh động, sáng tạo trong vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Như vậy để có kĩ năng con người cần trải qua quá trình rèn luyện lâu dài. Khi đạt được kĩ năng về một lĩnh vực, công việc nào đó sẽ cho ta kết quả khả quan. Kĩ năng sống: Thuật ngữ kĩ năng sống được người Việt Nam biết đến bắt đầu từ chương trình của UNICEF (1996) giáo dục kĩ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIVAIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường. 4 Cho đến nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống. Mỗi quan niệm được diễn tả theo cách thức khác nhau. Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hằng ngày. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Kĩ năng sống là những kĩ năng thiết thực mà con người cần để có cuộc sống an toàn , khỏe mạnh. Đó là những kĩ năng mang tính tâm lí xã hội và kĩ năng về giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hằng ngày để tương tác một cách hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hằng ngày. Tuy diễn đạt về kĩ năng sống khác nhau nhưng giống nhau ở nội dung cơ bản đó là kĩ năng sống là những cách thức ứng xử, xử lý các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống một cách linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu quả.. Từ đó giúp con người xác lập được mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, hoàn thiện nhân cách của mình. Một cách khác, có thể tiếp cận khái niệm kĩ năng qua 4 trụ cột của giáo dục:Học để biết; Học để khẳng định bản thân; Học để chung sống; học để làm việc. Kĩ năng sống có hiểu là: Kĩ năng học tập; kĩ năng làm chủ bản thân; kĩ năng thích ứng và hòa nhập với cuộc sống, kĩ năng làm việc. Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với người khác, xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Kĩ năng sống là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực.

2 LỜI MỎ ĐẦU Trong năm gần vấn đề kỹ sống giáo dục kỹ sống vấn đề “nóng” giới nghiên cứu xã hội quan tâm ,nhất trước tình trạng báo động nhân cách,đạo đức ,lối sống phận giới trẻ Tuy nhiên giáo dục kỹ sống cần trình giáo dục từ gia đình đến nhà trường xã hội Trong nói giáo dục kỹ sống nhà trường theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo nhiều đường hình thành kỹ sống người, giáo dục kỹ sống theo đường giáo dục nhà trường đảm bảo vai trò chủ đạo giáo dục đem lại hiệu cao nhờ tính khoa học tính chun nghiệp Trên tinh thần đó, chúng tơi biên soạn giáo trình giáo dục kĩ sống nhằm giúp cho sinh viên có nguồn tư liệu để tham khảo trình nghiên cứu học tập Cuốn giáo trình biên soạn dựa tham khảo sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học cách có hệ thống, lơgics Hy vọng tài liệu nguồn tư liệu tốt cho sinh viên học tập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG (5LT-0TH) 1.1 Khái niệm 1.1.1 Kĩ sống - Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống Cần phân biệt kĩ khả Kĩ người làm việc mang tính thành thạo, chuyên nghiệp Để có kĩ phải trải qua rèn luyện có Cịn khả tố chất thiên bẩm, mang tính có sẵn Người có khả rèn luyện thành kĩ dễ dàng, đơn giản nhanh Người khơng có khả lĩnh vực mà muốn trở thành kĩ lĩnh vực cần phải trải qua rèn luyện có Người có kĩ hoạt động cần phải: + Có tri thức hoạt động Ví dụ, muốn có kĩ giao tiếp trước hết phải hiểu biết giao tiếp, nghệ thuật giao tiếp; muốn có kĩ ứng phó với stress phải có học cách chấp nhận, đương đầu với thử thách, sống tích cực + Biết cách tiến hành hoạt động có hiệu Ví dụ, giao tiếp thấy đối tượng mệt mỏi, liếc nhìn đồng hồ, trả lời cho qua chuyện ta nên kết thúc câu chuyện; s inh viên kiến tập không nên hỏi thu nhập giáo viên; sinh viên đến thăm trẻ em Làng SOS khơng nên tị mị hỏi cha, mẹ em đâu, làm trẻ em khơng nơi nương tựa, mồ cơi cha, mẹ + Biết hành động có kết điều kiện Ví dụ, sinh viên đến thực tập sở phải linh động, sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Như để có kĩ người cần trải qua trình rèn luyện lâu dài Khi đạt kĩ lĩnh vực, cơng việc cho ta kết khả quan - Kĩ sống: Thuật ngữ kĩ sống người Việt Nam biết đến chương trình UNICEF (1996)- giáo dục kĩ sống để bảo vệ sức khỏe phịng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường Cho đến có nhiều quan niệm khác kĩ sống Mỗi quan niệm diễn tả theo cách thức khác Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống ngày Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Kĩ sống kĩ thiết thực mà người cần để có sống an tồn , khỏe mạnh Đó kĩ mang t ính tâm lí xã hội kĩ giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác cách hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống ngày Tuy diễn đạt kĩ sống khác giống nội dung kĩ sống cách thức ứng xử, xử lý vấn đề nảy sinh sống cách linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu Từ giúp người xác lập mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, hoàn thiện nhân cách Một cách khác, tiếp cận khái niệm kĩ qua trụ cột giáo dục:Học để biết; Học để khẳng định thân; Học để chung sống; học để làm việc Kĩ sống có hiểu là: Kĩ học tập; kĩ làm chủ thân; kĩ thích ứng hịa nhập với sống, kĩ làm việc Kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Kĩ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực Người có kĩ sống người có khả kiểm sốt tình rủi ro giải cách hiệu Là người ln bình tĩnh, khơn khéo, giải tình nảy sinh sống linh hoạt có hiệu theo hướng tích cực Người có kĩ sống có kĩ giao tiếp tốt, kĩ đồng cảm, kĩ kiềm chế, tự kiểm soát, kĩ đoán tự khẳng định Như vậy, người có kĩ sống hàm chứa thơng minh, sắc sảo, lực cảm hóa tâm hồn hướng thiện Người ta thường dùng hình ảnh cầu dịng sơng để diễn tả cần thiết kĩ sống người Con người muốn sang bến bờ thành công phải qua sơng đầy thử thách, rủi ro Khi kĩ sống cầu giúp người chuyển từ rủi ro, thách thức có kết mĩ mãn Kĩ sống trở thành yếu tố quan trọng nhân cách Theo triết lý Edgar Morlin mục tiêu giáo dục cần tạo người rèn luyện tốt để chiếm lĩnh làm chủ giới Ý nghĩa sống khơng phải chỗ đem đến cho ta điều mà chỗ ta có thái độ sao; khơng phải chỗ điều xảy với ta mà chỗ ta phản ứng với điều nào? Nếu người có kiến thức, có thái độ tích cực đảm bảo 50% thành cơng, 50% cịn lại kĩ cần cho sống mà ta thường gọi kĩ sống Người có kĩ sống người biết làm cho người khác hạnh phúc Họ yêu đời, làm chủ sống thành cơng cơng việc Kĩ sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội góp phần ngăn ngừa vấn đề xã hội Người có kĩ sống xử lý vấn đề nảy sinh sống cách tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giảm bớt tệ nạn xã hội, làm cho xã hội phát triển văn minh hơn, lành mạnh 1.1.2 Giáo dục kĩ sống Giáo dục kỹ sống trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống hàng ngày Thực tế cho thấy, kĩ sống hình thành nhiều cách thức khác tùy vào môi trường sống, môi trường giáo dục Theo số nghiên cứu cho thấy, kỹ sống khác theo địa lý, thời gian ví dụ trẻ em vùng biển có số kỹ sống khác với trẻ em vùng núi, kỹ sống trẻ em thành phố khác với kỹ sống trẻ em nông thôn, kỹ sống trẻ em khác với kỹ sống trẻ em Tuy nhiên thấy rõ ràng kỹ sống ln gắn bó với giá trị Các giá trị sống đắn kết tinh truyền lại tôn trọng, sống trách nhiệm, yêu thương, tự tin, sáng tạo, lòng ham hiểu biết Các giá trị truyền lại nhằm giáo dục giúp cho người sống có chuẩn mực góp phần vào tiến xã hội Định hướng giáo dục kỹ sống cho học sinh giúp cho em chủ thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất, ứng phó tích cực tình sống Giáo dục kĩ sống hướng đến thay đổi hành vi theo hướng tích cực Kĩ sống xem biểu chất lượng giáo dục, tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Do đó, giáo dục kĩ sống trở thành mục tiêu, chiến lược giáo dục sở đào tạo 1.2 Đặc điểm công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THPT Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT: Lứa tuổi học sinh THPT gọi lứa tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi chia thành hai thời kì: Thời kì 15 đến 18 tuổi gọi thời kì đầu niên (THPT) Thời kì từ 18 đến 25 tuổi thời kì hai niên (sinh viên) Thể chất: Cơ thể có phát triển cân đối hài hịa, có sức khỏe, làm cơng việc nặng nhọc người lớn Các em bắt đầu ý nhiều tới thể Về tâm lí, có khác biệt năm nữ Nam thích cảm giác mạnh, nữ yếu ớt, yểu điệu, nhẹ nhàng, khéo léo Học sinh lứa tuổi thường phát triển mối quan hệ xã hội bạn bè Các em bắt đầu tự khẳng định tập thể, thể tôi, sắc riêng Các em hay bắt chước, hay thần tượng mà em u thích Về phát triển trí tuệ: Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợ p, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật nguyên tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Thanh niên thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý Nhìn chung tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đoán giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Về phát triển tự ý thức: Các em bắt đầu có thói quen tự nhận thức mình, tự khẳng tập thể Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, mặt khác phải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hoàn thiện nhân cách thân Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán hì nh ảnh lý tưởng cịn lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên 2.2.2 Nguyên tắc công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT - Ngun tắc tương tác: KNS khơng hình thành từ ghi chép, nghe giảng mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Việc nghe giảng, đọc tài liệu có tác dụng thay đổi nhận thức tương tác với bạn bè người xung quanh - Nguyên tắc trải nghiệm: KNS hình thành học sinh có hội trải nghiệm thực tế, học sinh có kĩ em làm việc khơng nói việc - Ngun tắc tiến trình: KNS có phải tiến trình, phải có thời - Nguyên tắc thay đổi hành vi: Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh gian THPT không dừng lại việc thay đổi nhận thức mà mục tiêu thay đổi thói quen, hành vi tiêu cực KNS hướng đến rèn luyện kĩ ứng phó vấn đề nảy sinh thực tiễn theo huxongs tích cực 1.3 Vai trị, ý nghĩa giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT - KNS thúc đẩy hồn thiện nhân cách, góp phần thúc đẩy xã hội phát trine Thanh niên thiếu kĩ sống dễ rơi vào cạm bẫy bạ c, rượu chè, ma túy giáo dục kĩ sống thúc đẩy hành vi tích cực giảm thiểu vấn đề xã hội khác - Giáo dục KNS cho học sinh THPT nhằm thực mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông xác định alf đào tạo người phát trine tồn diện, có đạo đức, có tri thức có sức khỏe, nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ gnhiax xã hội GDKNS nhằm hình thành cho học sinh kĩ làm chủ thân, ứng phó tình nảy sinh sống 1.4 Nhiệm vụ công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT Mục đích giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT trang bị cho học sinh hieur biết kinh nghiệm thực tế để trải nghiệm đời sống cách tích cực Do đó, nhiệm vụ giáo dục kĩ sống hướng đến rèn luyện cho học sinh thói quen kĩ xử lý tình nảy sinh sống cách mềm dẽo, linh hoạt, tích cực Vì coi nhiệm vụ cấp thiết thiếu cá nhân, gia đình, trường học vfa tồn xã hội Nhiệm vụ nhà trường, trước hết nâng cao chất lượng dạy triết lí sống, quan niệm nhân sinh quan tích cực cách rèn luyện thân Nếu biết sống khéo léo triết lý sống lệch lạc, khơng biết tu dưỡng nhân cách cách số ng khéo léo lại đưa đến tai hạ khơn lường Đối với giáo viên phải ý thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng GDKNS cho học sinh Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy để tích hợ số nội dung KNS cần thiết vào giảng giúp học sinh hình thành kĩ thái độ phù hợp với vấn đề thực tiễn - Tăng cường bồi dưỡng phương pháp kĩ học tập cho học sinh - Học sinh nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc lĩnh hội tri thức có ý thức vươn lên học tập, tích cực chủ động việc tự tìm kiếm tri thức trải nghiệm để nâng cao kĩ sống cho thân CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH THPT (15 LT-0BT) 2.1 Kĩ tự nhận thức giá trị thân - Tự nhận thức tự nhìn nhận, đánh giá thân Kĩ tự nhận thức khả người hiểu thân mình, thể, tư tưởng, mối quan hệ xã hội thân; biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, thân mình; quan tâm ln ý thức làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng 10 Tự nhận thức KNS người, tảng để người giao tiếp, ứng xử phù hợp hiệu với người khác để cảm thơng với người khác Ngồi ra, có hiểu mình, người cớ định, lựa chọn đắn, phù hợp với khả thân, với điều kiện thực tế yêu cầu xã hội Ngược lại, đánh giá không thân dẫn người đến hạn chế, sai lầm, thất bại sống giao tiếp với người khác Nếu cá nhân hiểu thân tốt, cá nhân chấp nhận thay đổi thân Chỉ nhận thức rõ, hiểu rõ mình, cá nhân nhận điều chưa phù hợp để hướng đến thay đổi, thích ứng Để tự nhận thức thân cần phải trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt giao tiếp với người khác Trong kỷ thứ 21, kinh tế tri thức đòi hỏi cá nhân tự phát triển kiến thức, lực để theo kịp với thay đổi không ngừng xã hội Điểm khởi đầu cho phát triển không ngừng thân kiến thức mình, đặc điểm, tính cách, giá trị cá nhân độc lập đầy sắc quan hệ với người khác, xã hội thực thể xã hội Độ rõ ràng, khúc chiết câu trả lời cho câu hỏi: “mình ?”, “mình đau”, “mình muốn gì”, “mình đến đâu ?” định lực tự hoạch định cho thấn nhận tiềm Tự nhận biết thân khơng có nghĩa ích kỷ Tự nhận thức cho phép hiểu người khác, cách họ cảm nhận thân thái độ phải hồi Sự tự nhận thức sở - tảng - hỗ trợ tất lực tư cảm xúc Tự nhận thức phải có trước, khơng hiểu thân cảm xúc mình, biết hiểu cảm xúc người khác ? Khám phá nội giúp ta vui lịng “cho” khơng “nhận” Điều giúp xây dựng quan hệ bền vững giúp tự tin ll

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w