(Luận Án Tiến Sĩ) Phát Triển Hợp Tác Xã Vận Tải Thủy-Bộ Nội Địa Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.pdf

149 4 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Phát Triển Hợp Tác Xã Vận Tải Thủy-Bộ Nội Địa Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC HẠNH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TẢI THỦY BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY BỘ NỘI ĐỊA Ở[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRẦN NGỌC HẠNH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Xà VẬN TẢI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Xà VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔONG Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế trị 62.31.01.02 HÀ NỘI – NĂM 2014 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cơ kinh tế thị trường hình thành tồn nhiều kiểu tổ chức kinh doanh vận tải như: doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Tuy nhiên, doanh nghiệp, hợp tác xã vận tải có qui mơ nhỏ, phát triển chưa bền vững Đó nguyên nhân làm cho ngành vận tải nội địa Việt Nam mang tính manh mún, nhỏ lẻ, tạo nên cạnh tranh khơng lành mạnh.Góp phần làm cho tai nạn giao thơng ngày tăng, việc quản lý ngànhgặp khó khăn Đặc điểm địa lý vùng đồng sông Cửu Long, với hệ thống kênh rạch dày đặc nên vận tải đường thủy, đường phù hợp tất yếu Mơ hình hợp tác xã (HTX)vận tải thủy-bộ nội địa thành phần kinh tế quan trọng, phận hợp thành ngành giao thông vận tải vùng đồng sông Cửu Long Cho đến nay, mơ hình hoạt động với qui mô nhỏ, thiếu bền vững, chưa khai thác hết lợi nguồn lực chưa thực hiệu quả, nhu cầu vận tải tồn vùng lớn Chính vậy, cần thiết phải có nghiên cứu, đề xuất giải pháp, nhằm phát triển mơ hình giai đoạn tới Phát triển mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long phù hợp với chủ trương Đảng “Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể”(NQ ĐH XI)và Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012 Thủ Tướng Chính phủ”Phê duyệt qui hoạch phát triển giao thông vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng 2030” Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển hợp tác xã vận tải thủy- nội địa đồng sông Cửu Long” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Đối tượng nghiên cứu Ở đồng sông Cửu Long tồn 178 hợp tác xã vận tải nội địa (đến quí năm 2013),các hợp tác xã vận tải tổ chức theo hình thức: Hợp tác xã vận tải đường sông; Hợp tác xã vận tải ô tô; Hợp tác xã vận tải hàng hóa, hợp tác xã xe tắc xi hợp tác xã vận tải kết hợp thủy bộ.Các hợp tác xã hoạt động theo mơ hình quản lý: Hợp tác xã dịch vụ hỗ trợ, hợp tác xã hỗn hợp hợp tác xã điều hành sản xuất kinh doanh tập trung Trong luận án này, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu tồn tại, phát triển chế tác động đếnHợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long, hoạt động theo mơ hình quản lý điều hành sản xuất kinh doanh tập trung.Coi mơ hình tổ chức hợp tác xã vận tải nội địa tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách tổng thể hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long (về kinh tế-xã hội) Sự tác độngcác sách nhà nước đến hoạt động sản xuất kinh doanh mơ hình hợp tác xã Từ tìm giải pháp đồng bộ, phù hợp để thúc đẩy mơ hình hợp tác xã phát triển.Đáp ứng tốt nhu cầu vận tải vùng, khai thác tiềm hộ gia đình lợi khu vực.Góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội đồng sông Cửu Long nước Phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứumơ hình hợp tác xã vận tải thủy- nội địa (khơng nghiên cứu loại hình doanh nghiệp, công ty vận tải) 13 tỉnh đồng sông Cửu Long, giai đoạn từ 2003 đến 2012, góc độ kinh tế trị Do số liệu thống kê không đầy đủ, nghiên cứu sinh tạm sử dụng số liệu thống kê số lượng HTX vận tải, khối lượng vận tải vùng.Khối lượng vận tải 04 tỉnh (Tiền Giang, Tp Cần Thơ , Kiên Giang, Cà Mau).Kết sản xuất kinh doanh 24 HTX vận tải thủy-bộ nội địa 04tỉnh (Bến Tre, Tiền Giang, Cần Thơ, Cà Mau) 05 hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa (HTX Rạch Gầm, HTX vận tải giới thủy thành phố Mỹ Tho, HTX vận tải thủy Tân Tiến,HTX vận tải thủy Toàn Thắng, HTX vận tải thủy thành phố Cần Thơ).Để dẫn chứng cho cần thiết phải phát triển HTX vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long Câu hỏi nghiên cứu Câu1.Tính khách quan phát triển hợp tác xã vận tải thuỷ-bộ nội địa kinh tế thị trường định hướng XHCNhiện nước ta? Câu Sự cần thiết phải phát triển hợp tác xã vận tải thuỷ-bộ nội địa đồng sông Cửu Long.Xu hướng phát triển giai đoạn tới nào? Câu 3.Những giải pháp đểphát triển hợp tác xã vận tải thuỷ-bộ nội địa đồng sông Cửu Longtrong giai đoạn tới nào? Giả thiết nghiên cứu Giả thuyết 1.Phát triển hợp tác xã vận tải thuỷ-bộ nội địa nước ta nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng phù hợp lý luận thực tiễn Giả thuyết Qua thực trạng phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa thời gian qua,đã tác độngrất lớn đến sựtăng trưởng kinh tế -xã hội vùng đồng sông Cửu Long.Do vậy, cần phải phát triển mơ hình kinh tế Giả thuyết 3.Cần phải có số giải pháp, điều kiện cho mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nộiđịa đồng sông Cửu Long phát triển giai đoạn tới Nhiệm vụ phải giải -Luận giải nghiên cứu lý luận phát triển hợp tác xã vận tải thuỷ-bộ nội địa kinh tế thị trường định hướng XHCNhiện nước ta vàxu hướng phát triển giai đoạn tới -Đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa thời gian qua tác động đến tăng trưởng kinh tế -xã hội đồng sông Cửu Long sựcần phải phát triển mơ hình kinh tế -Đề xuất giải pháp để phát triển mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Longtrong giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghiã Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam hội nhập quốc tế, cụ thể cho phần sau: -Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử (chương 2) -Chương dùng phương pháp định tính phân tích điển hình, so sánhtrên sở số liệu thống kê, để đánh giá hiệu mặt kinh tế-xã hội hợp tác xã Vận tải thủy- nội địa 13 tỉnh đồng sông Cửu Long(chọn số hợp tác xã làm đại diện).Giai đoạn từ 2003 đến 2012 cấu phát triển kinh tế tồn vùng Khung phân tích luận án Trên sở lý thuyết tảng: Qui luật quan hệ sản xuất ln thích ứng với tính chất trình độ lực lượng sản xuất phát triển kinh tế hợp tác xã thực tiễn phát triển hợp tác xã số quốc gia giới.Khi áp dụng vào phát triển hợp tác xã thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long, cần phải bổ sung nhân tố tác động khác đặt khung phân tích: Trong khung phân tích này, góc độ kinh tế trị.Nghiên cứu hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long đặt mối quan hệ chế độ sở hữu tư liệu sản xuất (vốn, phương tiện) với trình độ người lao động,điều kiện tự nhiên vùng,môi trường sách phương thức quản lý (mơ hình hoạt động) Để đánh giáhiệu sản xuất kinh doanh mơ hình tổ chức HTX vận tải Phát triển mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long, thu hút người kinh doanh vận tải cá thể, tư nhân vào hợp tác kinh doanh theo qui mô lớn, chuyên nghiệp Từ giải việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người nơng dân,xóa đói giảm nghèo phát triển nơng thơn Góp phần phân cơng lại cấu lao động nông thôn, kéo theo ngành kinh tế khác phát triển Chính lấy mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long trung tâm nghiên cứu Hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long chịu chi phối trình độ lực lượng lao động kinh doanh lĩnh vực vận tải thủy- nội địa Chính sách phát triển thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường.Trong nhu cầu vận tải(hàng hóa hành khách) nhu cầu hợp tác người hành nghề kinh doanh vận tải động lực phát triển Khi xem xét cần thiết phải phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long.Phải đặt tổng thể tác động đến phát triển kinh tế-xã hội vùng, với vị trí, vai trị thành phần kinh tế Quan hệ sở hữu Quan hệ sản xuất HTX vận tải thủy-bộ nội địa ĐBSCL Quan hệ quản lý Quan hệ phân phối Trình độ SX người lao động Mơi trường sách Luật Hợp tác xã 2003 Chính sách hỗ trợ hợp tác xã hội Các sách khác, đào tạo nghề … Các tiêu chí phân tích, đánh giá Quan hệ sở hữu: Phương tiện, vốn tiền, vốn vay… Quan hệ quản lý: Kiểu tổ chức quản lý: danh nghĩa… Quan hệ phân phối: Cơ chế đóng góp doanh thu, chia sẻ lợi nhuận Khung phân tích luận án Những đóng góp luận án Qua kết nghiên cứu phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địaởđồng sơng Cửu Long.Đề tài có số đóng góp sau: Thứ nhất,bổ sung vào sở lý luận thực tiễn vai trò, tác dụng hợp tác xã vận tải thủy – nội địa ởđồng sông Cửu Long kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ hai, đánh giá hiệu hoạt động mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địaởđồng sơng Cửu Long (về mặt kinh tế-xã hội).Tìm nguyên nhân vấn đề cản trở phát triển Coi mơ hình tiêu biểu cần nhân rộng toàn vùng nước Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác xãvận tải thủy-bộ nội địaởđồng sông Cửu Long giai đoạn tới Thứ tư, kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội chiến lược phát triển giao thông vận tải vùng đồng sơng Cửu Long.Đồng thời dùng làm tài liệu giảng dạy trường trị, nói vai trị thành phần kinh tế 10 Kết cấu luận án Luận án dài 138trang gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.Các công trình nghiên cứu hợp tác xã giới 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu tác giả Đã có số tác giả nước nghiên cứu hợp tác xã giới mà NCS tiếp cận: (1)Tiến sĩĐặng Kim Sơn-viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, bài: “Kinh nghiệm phát triển hợp tác xãở Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản” [ 80]:Trong tác giả có thành cơng khái qt toàn cảnh hợp tác xã nước: Ở Đài Loan Nông hội (được hiểu hợp tác xã) thành lập từ năm 1900, phải đến thập kỷ 50, vai trò tổ chức nơng nghiệpmới phát huy Hiện có04 tổ chức nông dân là: Nông hội,hợp tác xã ăn quả, hội thủy lợi hội thủy sản, tổ chức kinh tế hợp tác người nơng dân thành lập cở sở hồn tồn tự nguyện.Để làm dịch vụ phi nông nghiệp bao gồm:Cung cấp vật tư, tiêu thụ nông sản Chức tổ chức giúp nông dân tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường thương mại,nơng hội có vai trị: -Là tổ chức nơng dân, nhằm bảo vệ quyền lợi đại biểu nông dân, thực dịch vụ hỗ trợ nông dân như: Khuyến nơng, tín dụng, bảo hiểm, thơng tin, tiếp thị -Tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với sản xuất nơng nghiệp như: Tín dụng, bảo hiểm, khuyến nơng, tiêu thụ sản phẩm -Góp phần giải vấn đề lương thực, lao động dư thừa thị hóa, nạn thất nghiệp nơng thơn -Được Chính phủ ủy thác giải vấn đề nhằm phục vụ mục tiêu Chính phủ phát triển nông thôn, tiếp nhận vốn đầu tư tín dụng ưu đãi nhà nước -Thực việc chuyển lao động tiền vốn từ nông thơn thành thị suốt q trình cơng nghiệp hóa, hạn chế bất bình đẳng thu nhập nông thôn thành thị Ở Hàn Quốc Hệ thống hợp tác xã Hàn Quốc hình thành tự phát chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, với nhiệm vụ hỗ trợ dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm nông nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh đa chức năng, nhiều lĩnh vực như: Tiếp thị, chế biến, cung ứng vật tư nơng nghiệp, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm.Các hợp tác xã chiếm lĩnh tồn thị trường nơng thơn xen vào kinh tế đô thị, bước hội nhập vào kinh tế giới Ngày hợp tác xã tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác như: Kho tàng, vận tải, khuyến nông, nghiên cứu, xuất bản, đào tạo, phục vụ cho triệu nông dân cộng đồng nông thôn.Là chỗ dựa tin cậy nông dân Hàn Quốc đường phát triển sản xuất cạnh tranh thắng lợi kinh tế toàn cầu 10 hợp tác xã vận tải Để họ yên tâm gắn bó lâu dài với hợp tác xã, cán hợp tác xã có nhiều cống hiến cho nghiệp hợp tác xã trước năm 2003 Bổ sung quy định chế độ báo cáo thống kê theo đặc thù hoạt động kinh doanh vận tải, cụ thể là: Hợp tác xã thực chế độ báo cáo định kỳ cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành địa phương Chính phủ phải quy định rõ trách nhiệm Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân cấp việc quản lý kinh tế hợp tác xã Cơ chế phối hợp quản lý hợp tác xã quan quản lý chuyên ngành quyền cấp Yêu cầu quyền địa phương cấp phải triển khai thực quy định hành ưu tiên, ưu đãi, hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác xã.Bố trí cho phép hợp tác xã vận tải giao đất thuê đất dài hạn để làm văn phòng, bến bãi, nhà xưởng, tạo điều kiện để hợp tác xã cung cấp dịch vụ tốt cho thị trường xã viên Ban hành sách ưu tiên giảm thuế thu nhập; hỗ trợ vốn (giảm lãi suất, cho vay tín chấp) cho hợp tác xã vận tải địa bàn vùng sâu, vùng xa, hải đảo… Kiến nghị Quốc hội sửa đổi Luật Thuế môn cho phép hợp tác xã nộp 01 thuế môn cho tất phương tiện vận tải đăng ký kinh doanh hợp tác xã, trước mắt cho phương tiện thuộc sở hữu hợp tác xã Chính phủ đạo thực thống loại thuế cho hoạt động kinh doanh vận tải thành phần kinh tế tham gia Cho phép tạm thời miễn phần thuế từ khoản thu dịch vụ quản lý để hoạt động cho Ban quản trị (do xã viên trích nộp hàng tháng) Hồn trả cho hợp tác xã phần hoa hồng uỷ nhiệm thu thuế xã viên Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Hợp tác xã 2013 135 Tăng vốn cho quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể ngành nghề Trong ý đến đặc điểm hoạt động kinh doanh vận tải.Tạo điều kiện hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh hợp tác xã thành lập hợp tác xã có dự án phát triển dài hạn Bộ Tài nghiên cứu quy định chế độ kế toán, hoạch toán kinh tế hợp tác xã vận tải, cho phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh vận tải Ngân hàng Nhà nước với Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã có sách, tạo điều kiện cho hợp tác xã giao thông vận tải vay vốn đổi phương tiện vận tải với lãi suất ưu đãi.Được vay dài hạn theo hình thức chấp, tín chấp Nhằm tạo nguồn vốn cho hợp tác xã giao thông vận tải đầu tư chiều sâu, đổi trang thiết bị, phương tiện vận tải, mở rộng sản xuất, kinh doanh Đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao kinh tế, tích cực hội nhập khu vực quốc tế Bộ Giao thông vận tải đạo trường ngành mở lớp bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý hợp tác xã 4.4.1.2.Đối với Liên minh HTX Việt Nam -Tiếp tục phối hợp với Bộ,Ngành xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý hợp tác xã.Đẩy mạnh việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập hợp tác xã Xây dựng đề án thành lập trường đào tạo cán quản lý hợp tác xã trực thuộc Liên minh hợp tác xã Ấn Độ Hàn Quốc 136 - Tiếp tục phối hợp với quyền địa phươngthực biện pháp tuyên truyềnLuật Hợp tác xã.Thông tin phát triển hợp tác xã giao thơng vận tải, tổ chức hội thảo sách khuyến khích hợp tác xã - Tiếp tục phối hợp thúc đẩy công tác thi đua, tạo thêm động lực phát triển hợp tác xã.Theo dõi thống kê, cập nhật thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã trang Web Liên minh - Phối hợp xây dựng mơ hình hợp tác xã tiên tiến, Liên hiệp hợp tác xã vận tải điển hình để nhân rộng tồn ngành.Tổ chức tham quan, giao lưu học tậpkinh nghiệm hợp tác xã 4.4.1.3.Đối với Chính quyền cấp - Chỉ đạo việc tăng cường phối hợp liên minh hợp tác xã cấp tỉnh Sở Giao thông vận tải, Sở giao thơng cơng chính.Hướng dẫn tạo điều kiện để hợp tác xã ngày hoạt động ổn định pháp luật Vận động, hướng dẫn kịp thời hỗ trợ thành lập hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã Giao thông vận tải.Nghiên cứu số mơ hình quản lý hợp tác xã điển hình để nhân rộng ngành Giao thơng vận tải địa phương - Quy định cụ thể hình thức bắt buộc cán hợp tác xã phải đi đào tạo, bồi dường nghiệp vụ.Có sách cụ thể khuyến khích cán quản lý hợp tác xã theo học tập trung, chức trường đào tạo Mở lớp bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý, điều hành cho nhân viênquản lý hợp tác xã xã viên - Đối với hợp tác xã chuyển đổi thành lập năm vừa qua, cần đánh giá lại cách toàn diện mặt được, mặt chưa để có điều chỉnh.Tổ chức lại cho phù hợp, đảm bảo theo nguyên tắc tổ chức hoạt động mà luật hợp tác xã quy định 137 - Tiến hành rà soát phân loại hợp tác xã chuyển đổi, hoạt động yếu kém, tồn hình thức hợp tác xã chưa chuyển đổi để có biện pháp xử lý thích hợp theo hướng: Thứ nhất, hợp tác xã vận tải cịn có điều kiệnđể củng cố phát triển, cần làm rõ nguyên nhân yếu kém, để có biện pháp khắc phục.Thơng qua Đại hội xã viên bàn bạc tìm biện pháp thực Thứ hai, hợp tác xã vận tải thực yếu khơng có khả chuyển đổi.Thông qua Đại hội xã viên định giải thể tổ chức lại theo mơ hìnhmới cho phù hợpvới thực tế -Chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức Đảng, Cơng đồn, tổ chức quần chúng khác hợp tác xã.Nhằm động viên người gắn bó với hợp tác xã thực tốt nghĩa vụ với Nhà nước.Thơng đồn thể nắm tâm tư nguyện vọng xã viên,những vướng mắc hợp tác xã để đề xuất hướng giải với quan quản lý Nhà nước -Chỉ đạo quan chuyên môn, phân công cán hướng dẫn hợp tác xã chủ động xây dựng chương trình, dự án phương án sản xuất kinh doanh.Tích cực tham gia vào chương trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương, ngành Giao thông vận tải địa bàn sản xuất kinh doanh -Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hợp tác xã, đạo sở Giao thông vận tải, quan có liên quan phân cơng cán có trách nhiệm theo dõi hợp tác xã giao thông vận tải.Đồng thời hướng dẫn hợp tác xã vận tải thống kê đầy đủ kết sản xuất kinh doanh hàng năm hợp tác xã.Chủ động xây dựng dự án phương án sản xuất kinh doanh cụ thể để tham gia vào chương trình phát triển kinh tế – xã hội địa phương 4.4.2.Kết luận 4.4.2.1.Ý nghĩa tổng quan luận án 138 Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng vào thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội.Luận án đãphân tích tính tất yếu khách quan việc tồn phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long Và cũngđáp ứng yêu cầu Quy luật quan hệ sản xuất ln thích ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Phù hợp với điều kiện tự nhiên, lực lượng sản xuất vùng Từ thực tiễn phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long.Luận án làm rõ cần thiết phải phát triển mơ hình vấn đề đặt cần giải quyết.Luận án nêu lên định hướng, quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm phát triển mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa thời gian tới Luận án luận giải hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng Sơng Cửu Long phát triển tốt, có ý nghĩa không nhỏ vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội khu vực.Góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đồng Sơng Cửu Long.Đẩy nhanh q trình giải mối quan hệ nông nghiệp – nông thôn – nông dân.Do vậy, việc phát triển hợp tác xã vận tải thuỷ -bộ nội địa khu vực hoàn toàn phù hợp lý luận thực tiễn 4.4.2.2.Tóm tắt kết nghiên cứu luận án Luận án luận giải cách tương đối đầy đủ tồn phát triển mơ hình hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long khách quan lý luận thực tiễn nước ta Luận án làm rõ cần thiết phải phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địaở đồng sông Cửu Long.Coi mơ hình tổ chức kinh 139 tế tập thể điển hình lĩnh vực sản xuất kinh doanh vận tải thủy-bộ nội địa, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Thông qua nguyên nhân thành công hạn chế qua q trình phát triển mơ hình này.Luận án vấn đề cần giải quyết, số giải pháp để phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sông Cửu Long giai đoạn tới 4.4.2.3.Nhận định giới hạn luận án Mặc dù thân cố gắng nhiều, luận án số giới hạn sau: -Các số liệu thống kê chưa đầy đủ hợp tác xã vận tải thủy-bộ 13 tỉnh đồng sông Cửu Long.Do nhiều hợp tác xã hàng năm không thống kê báo cáo sở Giao thông vận tải Liên minh hợp tác xã -Do thời gian kinh phí hạn chế, tác giả không đến tất hợp tác xã vận tải để khảo sát, tìm hiểu, mà khảo sát điển hình số hợp tác xã số tỉnh -Trên cở sở lý luận kết hợp với phân tích số liệu số hợp tác xã đại diện mà tác giả chọn Luận án mang tính chủ quan tác giả -Luận án chưa đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hợp tác xã như: Trình độ người lao động, hiệu sử dụng vốn HTX 4.4.2.4 Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp -Sự vận động hợp tác xã vận tải thủy- nội địa hệ thống đường sắt, đường cao tốchoàn chỉnh -Vấn đề đào tạo nhân lực cho hợp tác xã vận tải - Chính sách huy động sử dụng vốn hợp tác xã vận tải 140 Danh mục cơng trình tác giả 1.Trần Ngọc Hạnh(2008),“Phát triển hợp tác xã vận tải thủy nội địa đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Giao thơng vận tải(số 12/2008), tr 43-45,30 141 Trần Ngọc Hạnh, Trần Đỗ Liêm(2010),”Phát triển vận tải ô tô tỉnh Đắclắk”, Tạp chí Giao thơng vận tải(số 7/1010), tr 57-57 Trần Ngọc Hạnh(2011),”Về mơ hình hợp tác xã vận tải kinh tế hội nhập quốc tế nước ta”, Tạp chí Giao thơng vận tải(số12/2011), tr 59-61 Trần Ngọc Hạnh(2012),”Hợp tác xã ngành Giao thông vận tải nước ta, Tạp chí Khoa học xã hội(số 2(162)2012), tr 2426,40 Trần Ngọc Hạnh (2014),”Định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển hợp tác xã vận tải thủy-bộ nội địa đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Giao thơng vận tải (số 3/2014)tr 46-48 Danh mục tài kiệu tham khảo Tiếng việt Ban chấp hành trung ương, Kết luận Chính trị đẩy mạnh thực Nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển cao hiệu kinh tế tập thể tháng 01/2013 142 Ban đạo tổng kết Nghị trung ương khóa IX (BCHTW),Báo cáo tóm tắt tổng kết 10 năm thực Nghị trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển cao hiệu kinh tế tập thể năm2013 Bộ kế hoạch Đầu tư, Thông tư 02/2006/TT-BKH, ngày 13/6/2006, Hướng dẫn thi hành Nghị định 88/2005/NĐ-CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư – vụ Hợp tác xã (2008), Một số nội dung bản, chủ trương sách Đảng Nhà nước kinh tế tập thể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giao thông vận tải (2007), Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương khố IX, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải, Quyết định 1801/2003/QĐ-BGTVT, ngày 17/6/2003, Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã ngành giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Quyết định 32/2005/QĐ-BGTVT, ngày 17/6/2005, : Xếp loại đường để tính cước vận tải, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Quyết định 15/2007/QĐ-BGTVT, Qui định điều kiện tiêu chuẩn bến xe ô tô, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Quyết định 16/2007/QĐ-BGTVT, Điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô theo tuyến cố định, 10.Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 20/2011/TT-BGTVT, ngày 31/3/2011 Qui định vận tải hành kháchđường thủy nội địa, 11.Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 16/2013/TT-BGTVT, ngày 30/7/2013 Qui định quản lý vận tải hành khách thủy từ bờ đảo, 12.Bộ Giao thông vận tải, Thông tư 18/2013/TT-BGTVT, ngày 06/8/2013 Qui định tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải, 13.Chính phủ, Nghị định 177/2004/NĐ-CP, ngày 12/10/2004, Qui định chi tiết thi hành Luật Hợp tác xã 2003 14.Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 Thủ Tướng Chính phủ về: Tiếp tục thúc đẩy thực Nghị Trung ương (khóa IX) kinh tế tập thể 15 Chính phủ, Nghị định 88/2005/NĐ-CP, ngày 11/7/2005, về: sốchính sách hỗ trợ, khuyến khích thành lập hợp tác xã 16.Chính phủ, Nghị định số 93/2012/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 11 năm 2012, việc: Điều kiện kinh doanh vận tải ô tô, 143 17.Cục đường sông Việt Nam (2002), Tài liệu hội thảo phát triển vận tải thủy nội địa Việt Nam, Hà Nội 18.Cục Thống kê Kiên giang,Niên giám thống kê 2010, 2012 19.Cục Thống kê Cà Mau,Niên giám thống kê 2010, 2012 20.Cục Thống kê Tp Cần Thơ,Niên giám thống kê 2010, 2012 21.Cục Thống kê Tiền giang,Niên giám thống kê 2010, 2012 22.Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (trang 27 – 39) 23.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới( Đại hội VI, VII, VIII, IX), phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005 24.Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà nội năm 2005 25.Đảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2011 26.Đại hội Liên minh hợp tác xã Châu Á – TBD (2008), Kỷ yếu 27.Học viện trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh – Tạp chí Cộng sản – Liên minh HTX Việt Nam – Báo Nhân dân (2007), tài liệu hội thảo khoa học quốc gia: Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác xã – vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 28.Hợp tác xã vận tải thủy-bộ Tân Tiến, Hà Tiên, Kiên Giang (20052012), Báo cáo tổng kết họat động sản xuất kinh doanh 29.Hợp tác xã vận tải giới thủy- TP Mỹ Tho Tiền Giang (20092012), Báo cáo tổng kết họat động sản xuất kinh doanh 30.Hợp tác xã dịch vụ vận tảiToàn Thắng Cà Mau (2012), Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 1996 đến 2012 31.Hợp tác xã Rạch Gầm Tiền Giang (2010), Báo cáo tổng kết họat động sản xuất kinh doanh (2006-2010) 32.Luật Hợp tác xã 1996, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Luật hợp tác xã 2003 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34.Luật Hợp tác xã năm 2013 Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội 35.Liên minh hợp tác xã Việt Nam, 100 HTX điển hình tiên tiến giai đoạn 2005-2010, Hà nội, tháng 10 năm 2010 36.Liên minh hợp tác xã Việt Nam(2004), Những hợp tác xã điển hính tiên tiến thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 144 37.Liên minh hợp tác xã Việt Nam(2013) Tài liệu Hội nghị Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt Nam lần thứ VII(khóa IV) 38.Liên minh hợp tác xã Việt Nam(2013) Tài liệu Hội nghị tổng kết 10 năm thực Nghị TW5 khóa IX kinh tế tập thể 39.Liên minh hợp tác xã Tiền Giang (2010), Báo cáo tổng kết HTX điển hình tiên tiến, tỉnh Tiền Giang 40.Liên minh hợp tác xã Cần Thơ (2007), Báo cáo tổng kết HTX điển hình tiên tiến, thành phố Cần Thơ 41.Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa IX về: Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể 42.Thủ tướng Chính phủ-Quyết định số 1581/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 10 năm 2009, việc: Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 43.Thủ tướng Chính phủ-Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 02 năm 2012, việc: Phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng trọng điểm đồng sông Cửu Long đến 2020 định hướng 2030, 44.Tỉnh Ủy Cà Mau (2007), số 81/BC-TU, Báo cáo tổng kết năm thực nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển cao hiệu kinh tế tập thể 45.Tổng Cục Thống kê (2013),Niên giám thống kê 2012, Nxb Thồng kê, Hà nội 46.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Khuôn khổ pháp lý kinh nghiệm phát triển hợp tác xã số nước, NXB Hà Nội 1996, 47.Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau(2006),Số 90/BC-UBND, Báo cáokế hoạch phát triển khu vực kinh tế tập thể năm (2006-2010) tỉnh Cà Mau 48.Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau(2011),Số 09/KH-UBND, Kế hoạch phát triển cao hiệu kinh tế tập thể tỉnh Cà Mau giai đọan 2011-2015 49.Phóng viên P.A (2008), Châu Âu hợp tác xã vận tải; Kinh nghiệm tổ chức hợp tác xã ThaiLan BáoGiao thơng vận tải online, (18/01; 11/4) 50.Phóng viên P.A (2010), Hợp tác xã giao thông vận tải: Cơ hội thách thức BáoGiao thông vận tải online, (25/8) 145 51.C Mác-Ph Ăngghen(1997), Tồn tập, tập 37, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội 52.C Mác-Ph Ăngghen(1981),Tuyển tập, tập 1, 2, Nxb, Sự thật, Hà Nội 53.C Mác-Ph Ăngghen(1983), Tuyển tập, tập 5,6, Nxb, Sự thật, Hà Nội 54.C.Mác (1986), Tư bản,tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội 55.C.Mác (1986), Tư bản,tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội 56 Đào Xuân Cần(chủ biên),(2012),Phong trào hợp tác xã số nước giới Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thông, Hà nội 57 Mai Ngọc Cường(2005), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58.Phạm Như Cương(2005), Một số vấn đề đổi tư nước ta Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 59.Đặng Đình Cung(2012), Hợp tác xã Việt Nam, diendan.org 60.Võ Văn Dũng (chủ biên), (2012), Kinh tế đồng sông Cửu Long 2001-2011 Nxb Đại học Cần Thơ tập 1, tập 61 Lê Đình Doanh (2004), Trao đổi nghiệp phát triển GTVT thủy nội địa Việt Nam, Tạp chí Cánh buồm (91+92) (tr 11, 50) 62 Võ Hùng Dũng(chủ biên) (2012), Kinh tế đồng sông Cửu Long 2001-2011 Nxb Đại học Cần Thơ 63.Phạm Vân Đình(2007),Vấn đề hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam,Nxb, Nông nghiệp, Hà nội 64.Trần Đình Đằng- Bùi Minh Vũ- Hà Văn Khương (2007), Quản trị doanh nghiệp thích ứng với kinh tế thị trường giai đoạn phát triển Việt Nam, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội (tr 19, 222-242) 65.Việt Hà (2004) Mơ hình HTX vận tải kinh tế mới,Tạp chí cánh buồm(97) (tr 24, 25) 66.Trần Ngọc Hạnh, Phát triển hợp tác xã vận tải thủy nội địa đồng sông Cửu Long, luận văn Thạc sỹ, năm 2008 67 Đình Phi Hổ(Chủ biên)(2006), Kinh tế Phát triển.Nxb,Thống kê, Hà Nội 68.Phương Huyền(2007), năm thực Nghị TW 5(khóa IX) kết giải pháp, số 134+135, (tr 11-13) 69.Trần Đỗ Liêm(2002), Bước phát triển phương tiện vận tải thủy đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Cánh buồm số 74,(tr7,9) 70.Trần Đỗ Liêm (2002),Vận tải thuỷ quốc doanh thời đổi mới,Tạp chí cánh buồm (78),(tr 11, 12) 146 71.Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, tập 4,Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Hồ Chí Minh, Đường cách mệnh năm 1927 73.Lê Hữu Nghĩa- Đinh Văn Ân (đồng chủ biên)(2008), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 74 Phạm Hữu Nghĩa(2000), Phát triển giao thông vận tải thủy nội địa hợp lý, phù hợp với vùng lãnh thổ, số 46,(tr 12,13) 75.Vũ Thị Ngọc Phùng(Chủ biên)(2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb, Lao động xã hội, Hà nội 76.Võ Thị Kim Sa(2012), Vai trị kép hợp tác xã vị trí khơng gian xã hội, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 2(35) 2012,( tr 40-48) 77.Nguyễn Văn Sang(2004),Các quốc gia giới, Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương Nxb Trẻ, Hà nội 78 Ngô Xuân Sơn (2000), Nâng cao nhận thức phát huy vai trò vận tải thủy đa phương thức, tạp chí Cánh buồm (44),(tr 4, 22) 79 Ngô Xuân Sơn(2008), Đôi điều phát triển đường thủy nội địa thời kỳ hội nhập, công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cánh Buồm, số146 80 Đặng Kim Sơn(2009), Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản,Viện sách Chiến Lược, Vụ Hợp tác xã, Bộ Kế hoạch Đầu tư 81.Ts Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2010),Mơ hình tổ chức hợp tác xã kiểu Nxb Khoa học kỹ thuật 82.Đào Công Tiến(chủ biên)(2001),Vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long, trạng giải pháp, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Ty(chủ biên) (2001), Phong trào hợp tác xã quốc tế qua gần hai kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Tuyền - Nguyễn Quốc Tế- Lương Minh Cừ(Đồng chủ biên) (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb, Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.(tr 163-168) 85 Nguyễn Thanh Tuyền(chủ biên) (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.(tr 19,20,21) 86 Hồ Thế Thường(2006), Vận tải đường sông-đồng sông Cửu Long tiềm chưa đánh thức, Tạp chí kinh tế phát triển, số (tr24-26) 147 87.Văn Thái(2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà nội 88 Bùi Thiềm- Cao Minh Phụng (1996), Sông đường sông Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội (tr 13,17) 89.Bùi Thị hải Yến(chủ biên)(2009),Địa lý kinh tế-xã hội Châu Á, Nxb Giáo dục Viêt Nam, Hà Nội 90.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb, Tiến bộ, Mascơva 91.Bùi Thị hải Yến(chủ biên)(2006),Địa lý kinh tế-xã hội Thế giới, Nxb Giáo dục Viêt Nam, Hà Nội 92.Hồng Vân (2010),Mơ hình kinh tế hợp tác số nước Châu Á.Tạp chí công nghiệp số 10 93.www.lienminhhoptacxavietnam.com.vn 94.www.mpi.gov.vn 95.www.mt.gov.vn 96.www.giaothongvantai.com.vn 97.www.nhandan.org.vn 98.www.lmhoptacxakiengiang.gov.vn 99.www.rachgam.com.vn 100 www.vietask.com 101 www.clv.Triangle.vn 102 www.ICA.com Tiếng Anh Nao Imagawa, (2000), Giới thiệu kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Ja-Zenchu, (2000), Sowing the Seed of the Future- Japan is Agricultural Cooperative Country Paper 148 N.GREGORY MANKIW, Nguyên lý kinh tế học,(tập I) Khoa kinh tế học trường đại học Kinh tế quốc dân dịch (2003), Nxb Thống kê, Hà nội Kimberly A.Zeuli anh Robert Cropp:Cooperative: Principles anh Practices in the 21 st century; University of Wisconsin-Extension, 2003 Markus Hanisch: A Governance Perspective on the Role of Cooperatives in the EU-25, Humboldt University Berlin, June 2005 149

Ngày đăng: 16/06/2023, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan