Các yêu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng lúa ở đồng bằng sông cửu long

9 18 0
Các yêu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hợp tác xã của nông hộ trồng lúa ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC THAM GIA HỢP TÁC XÃ CỦA NÔNG H ộ TRỊNG LÚA Ở ĐỊNG BẰNG SƠNG cửu LONG Nguyễn Văn Nay Lê Thị Phương Mai Trần Quốc Nhân Tóm tăt: Nghiên cứu nhằm xác định yếu to có ảnh hưởng đến việc tham gia vào hợp tác xã (HTX) nông dân trồng lúa đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) s ố liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ 270 nông dân canh tác lúa (131 hộ tham gia 139 hộ không tham gia HTX) tinh An Giang, Hậu Giang Sóc Trăng Phương pháp kiểm định khác biệt trung bình hai nhóm độc lập (t-test) phương pháp phân tích hồi quy nhị phân binary logistỉcs chủ yếu áp dụng đê phân tích so liệu Kết nghiên cứu cho thấy, so thành viên nơng hộ, diện tích đất canh tác lúa, ti lệ thu nhập từ lúa nơng hộ hàng xóm có ảnh hưởng tích cực đến định tham gia vàơH TX hộ trồng lúa ĐBSCL Từ khỏa: Hợp tác xã; Nông hộ; Tham gia hợp tá xã; Yếu tố ảnh hưởng Mở đầu Nơng dân nói chung nơng dân sản xuất quy mơ nhỏ nói riêng chiếm tỷ lệ lớn dân số nước ta Theo Nguyễn Quốc Dũng (2021), 70% nơng hộ có quy mơ đất nơng nghiệp với hạn chế lực, trình độ gây khó khăn cho sản xuất hàng hóa lực cạnh tranh Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đầu người Việt Nam 0,25 mức bình quân khu vực 0,36 giới đạt 0,52 (Trần Quốc Toản, 2022) Thống kê năm 2020 cho thấy, nông hộ sở hữu 2,8 ruộng với diện tích trung bình 2.026m2 (Trần Quốc Toản, 2022) Tuy vậy, nơng hộ sản xuất nhỏ đóng vai trị quan trọng với tư cách lực lượng sản xuất, tác nhân tạo ra, trì giá '^Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học cần Thơ, Mã số: T2021-107 68 trị sức cạnh tranh cho nông nghiệp Việt Nam đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ tam nơng Đa số nông dân sản xuất quy mô nhỏ cần hỗ trợ dịch vụ thiết yếu (như hạ tầng, tín dụng, thị trường ) mà để tự họ phát triển mức độ cạnh tranh với doanh nghiệp hộ sản xuất có quy mơ đủ lớn để tham gia thị trường cách chủ động (Oxfam, 2015) Để nâng cao hiệu sản xuất, tham gia thị trường nâng cao lực cạnh tranh cần tổ chức lại nơng dân hình thức kinh tế tập thể (họp tác xã, tổ họp tác) để tận dụng lợi liên kết họp tác quy mô sản xuất Tham gia họp tác xã (HTX) giúp hoạt động kinh tế thành viên hiệu có nhiều hoạt động cá nhân nông hộ thực không hiệu cung ứng tập trung, tiêu thụ tập trung, đàm phán giá cả, (Cục Kinh tế Hợp tác Phát triển Nông thôn, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) Nguyễn Văn Nay, Lê Thị Phương Mai, Trần Quốc Nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến 2022) Việc tham gia hình thức kinh tế tập thể, HTX, giúp chuyển đổi từ cá thể sang hợp tác, từ sản xuất truyền thống sang chun mơn hóa nhằm đẩy mạnh chun nghiệp sản xuất nơng nghiệp chun nghiệp hóa nông dân (Lê Đức Thịnh, 2021) Trong bối cảnh quy mơ thành viên nhỏ hình thức kinh tế hợp tác đóng vai trị quan trọng dẫn dắt, định hướng hoạt động kinh tế hộ nông dân thành viên HTX (Lê Đức Thịnh, 2021) Nghiên cứu Đinh Phi Hổ cộng (2021) cho thấy, nông dân sản xuất lúa ĐBSCL phải đối mặt với biến động giá, thu nhập; biển động thời tiết cạnh ừanh gay gắt bối cảnh hội nhập quốc tế mà nguyên nhân chủ yếu phần lớn nông dân sản xuất phân tán, nhỏ lẻ hình thức sản xuất hộ gia đình quân nước 1,5 tỷ (Cục Kinh tế họp tác Phát triển Nông thôn, 2022) Từ sau Luật HTX 2012 đời, hoạt động lĩnh vực kinh tể hợp tác có nhiều chuyển biến tích cực chưa khai thác hết tiềm bộc lộ nhiều hạn chế Theo Liên minh HTX việt Nam (2021) năm 2020, nước có 33% số hộ cá thể nông thôn tham gia vào khu vực kinh tể tập thể HTX Các HTX nông nghiệp chiếm gần 70% HTX nước thu hút 38% tổng số hộ sản xuất nông, lâm, thủy sản với quy mô trung bình 180 thành viên/ HTX Theo số liệu thống kê, số lượng HTXNN ĐBSCL năm 2016 vào khoảng 1.251, nhiên đến cuối năm 2018 có khoảng 1.803 HTXNN với khoảng 235.000 thành viên (Đặng Văn Bường, 2019) tưorng ứng với tỉ lệ nông dân tham gia HTXNN khoảng 13% tổng số nông hộ vùng Năm 2021, số lượng HTX vùng chiếm 12% tổng số HTX nước với 2.431 HTX (Đinh Phi Hổ, 2021; Cục Kinh tế hợp tác Phát triển Nơng thơn, 2022) vốn hoạt động bình qn HTX nông nghiệp ĐBSCL thấp nước, 860 triệu/ HTX so với mức bình Năm 2020, nước có 781 nghìn hộ dân, gần 3.000 HTXNN tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm với 1.000 doanh nghiệp (Nguyên Phúc, 2020) Mặc dù tỉ lệ có tăng lên, việc triển khai áp dụng sách vào thực tế gặp khơng khó khăn số nơng hộ tham gia vào HTX chiếm tỉ lệ thấp Đe đạt mục tiêu đến năm 2030 có khoảng 45.000 HTX với triệu thành viên, HTX xếp loại tốt khoảng 60 70% có 50% HTX nơng nghiệp có liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị (Quyết định 340/QĐ-TTg Quyết định 1804/QĐTTg) cần thiết phải nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia nông hộ trồng lúa vào HTX Phương pháp nghiên cứu 1.1 Địa điếm nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu thực huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang), huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) Các địa điểm lựa chọn đại diện cho vùng sinh thái canh tác lúa ĐBSCL vùng sinh thái phù sa đầu nguồn (lũ) sông Mekong (An Giang), vùng sinh thái phù sa hạ nguồn (Hậu Giang) vùng sinh thái ngọt-mặn cuối nguồn, tiếp giáp biển (Sóc Trăng) Bên cạnh đó, tình hình hoạt động HTX nơng nghiệp tỉnh tương đối đại diện cho vùng ĐBSCL Phương pháp chọn mẫu vấn tiến hành qua giai đoạn Giai đoạn T Thu thập thông tin tổng quan HTX huyện Giai đoạn 2: Sau bước đánh giá giai đoạn 1, chọn lại từ 3-5 HTX đại diện cho huyện để tiến hành chọn hộ tham gia HTX vấn Song song đó, chúng tơi chọn hộ không tham gia HTX để điều tra thu PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) 69 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM thập thông tin Phương pháp chọn mẫu thuận tiện áp dụng nghiên cứu Hộ tham gia không tham gia HTX phải cư ngụ địa bàn (ấp) để đảm bảo tính tương đồng điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng việc tiếp cận thị trường nông hộ Tổng số mẫu quan sát 270 nông dân sản xuất lúa, 131 hộ tham gia HTX 139 hộ không tham gia HTX (Bảng 1) Phương pháp điều tra nông hộ phiếu điều tra cấu trúc áp dụng để thu thập thông tin có liên quan đến đặc điểm kinh tế xã hội nơng hộ kinh nghiệm sản xuất, trình độ sản xuất, nguồn nhân lực, qui mô sản xuất, nguồn vốn xã hội nông hộ Chúng thu thập thơng tin có liên quan đến chi phí sản xuất, giá bán, suất lúa nơng hộ nhằm so sánh hiệu sản xuất hộ tham gia không tham gia HTX BẢNG Cơ CẤU MẪU NGHIÊN c ứ u Địa bàn nghiên cứu Hộ tham gia Hộ không tham Tổng mẫu HTX gia HTX Huyện Thoại Sơn (An Giang) 32 75 43 Huyện Long Mỹ (Hậu Giang) 49 56 105 Huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) 50 40 90 Tổng mẫu 131 139 270 khoa học vào sản xuất Ba cộng (2019) 1.2 Phương pháp phân tích số liệu cho rằng, nơng hộ có trình độ học vấn cao Phương pháp so sánh giá trị trung hình dễ dàng hiểu điều chỉnh quy trình sản hai nhóm độc lập (t-test) áp dụng để xuất phù họp với yêu cầu sản xuất doanh phân tích khác biệt đặc điểm nhân khẩu, nghiệp Số năm kinh nghiệm trồng lúa hai kinh tế - xã hội, kết sản xuất hai nhóm cao, trung bình 25 năm nhóm hộ có tham gia không tham gia HTX tương đương hai nhóm nơng hộ Bên cạnh đó, phương pháp hồi qui nhị phân ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lúa binary logistics áp dụng nhằm phân tích nước, nơi vùng canh tác lúa lâu đời yếu tố có ảnh hưởng đến việc tham gia vào hoạt động sản xuất lúa truyền từ HTX người dân ĐBSCL hệ sang hệ khác gia đình Những kinh nghiệm trở thành lợi giúp Kết thảo luận người dân chăm sóc, quản lý đồng ruộng tốt 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ hơn, đồng thời giúp họ dễ dàng phát tham gia không tham gia HTX xử lý rủi ro ừong trình sản xuất lúa Các đặc điếm có liên quan vốn Tổng số thành viên ữong gia đình hai người (human Capital) hai nhóm hộ nhóm hộ khoảng người, thường chủ khơng CĨ khác biệt trình độ học vấn hộ (đàn ông) người trực tiếp canh tác lúa chủ hộ, trình độ học vấn vợ/chồng chủ v ề nguồn lực tự nhiên nông hộ, kết hộ, kinh nghiệm canh tác lúa số thành viên khảo sát cho thấy, diện tích đất canh tác gia đình (Bảng 2) Trình độ học vấn trung hình lúa nhóm nơng hộ tham gia HTX nhiều chủ hộ vợ/chồng chủ hộ hai so với hộ khơng tham gia HTX khoảng 1,2ha nhóm hộ đạt lóp lớp Nhìn (Bảng 2) Sản xuất lúa hoạt động để chung, học vấn nơng dân khảo sát có tạo thu nhập cho hai nhóm hộ Sản xuất lúa trình độ bậc trung học sở, điều đóng góp 85% thu nhập hộ tham gia giúp cho họ dễ tiếp thu ứng dụng kiến thức 70 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) Nguyễn Văn Nay, Lê Thị Phương Mai, Trần Quốc Nhằn Các yểu tố ảnh hưởng đến HTX, đó, hoạt động đóng góp khoảng 80% thu nhập cho hộ khơng tham gia HTX khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% v ề mối liên hệ xã hội, kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ nông hộ tham gia HTX khơng tham gia HTX có sử dụng mạng xã hội zalo hay íacebook 67% 61% Qua đây, nơng hộ cập nhật chia sẻ thông tin với cách nhanh chỏng qui trình canh tác mới, tiến khoa học kỳ thuật áp dụng trình sản xuất, nhu cầu thị trường đầu sản phẩm v ề phương tiện sản xuất, tỉ lệ nông hộ sở hữu máy nông nghiệp máy cày, máy xới, máy sạ hàng hay máy gặt đập liên họp tương đối thấp, chưa tới 30% Cụ thể, tỉ lệ hộ tham gia HTX sở hữu máy nông nghiệp khoảng 28%, có 19% hộ không tham gia HTX sở hữu loại máy (Bảng 2) Điều giải thích hộ tham gia HTX cỏ qui mô sản xuất lớn, điều kiện kinh tể tốt để mua máy móc phục vụ sản xuất Do chi phí đầu tư cao nên nông dân thường thuê dịch vụ làm đất thu hoạch lúa Nhóm hộ tham gia vào HTX có hàng xóm xung quanh tham gia tổ chức nơng dân (HTX hay tổ họp tác) hay tổ chức đồn thể (hội nơng dân, hội cựu chiến binh, ) nhiều so với nhóm khơng tham gia vào HTX (Bảng 2) Điều giải thích nông dân bị ảnh hưởng mối quan hệ hàng xóm việc tham gia vào tổ chức đoàn thể BẢNG ĐẶC ĐIỂM HỘ THAM GIA VÀ KHƠNG THAM GIA HTX Các biến Trình độ học vấn chủ hộ (số năm học) Trình độ học vấn vợ chồng (số năm học) Kinh nghiệm canh tác lúa chủ hộ (năm) Tổng số thành viên nơng hộ (người) Diện tích đất canh tác lúa cùa nông hộ (ha) Tỉ lệ thu nhập từ lúa nơng hộ (%) Hộ có sở hữu máy nơng nghiệp (biến nhị phân) Hộ có sử dụng mạng xã hội (biến nhị phân) Hàng xóm có tham gia vào tổ chức nơng dân/đồn thể địa phương (biến nhị phân) Khoảng cách từ nông hô đến nhà trưởng ấp (km) Hộ tham gia Hộ không tham gia Giá trị p HTX (n=132) HTX (n=138) 7,97 7,55 0,263 6,88 6,68 0,598 25,64 4,52 2,94 85,6 0,28 25,57 4,36 1,74 79,4 0,19 0,959 0,393 0,001"* 0,018** 0,090* 0,67 0,79 0,61 0,41 0,324 0,001*** 1,67 1,67 0,999 N g u n : S ố liệ u k h ả o s t tạ i Đ B S C L n ă m 2 (n = ) G h i c h ú : *, **, * * * : c ó ỷ n g h ĩa th ố n g k ê lầ n lư ợ t % , % v % 2.2 K e t q u ả sản x u ấ t lú a g iữ a h ộ tham g ia k h ô n g tham g ia H T X Kiểm định t-test cho thấy, khơng có khác biệt kết sản xuất nhóm nơng hộ tham gia không tham gia HTX tiêu chí chi phí sản xuất, suất, doanh thu PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYÈN 12, SỐ (06/2022) 71 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM lợi nhuận Tuy nhiên, giá bán lúa hai nhỏm hộ có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% (Bảng 3) Điều giải thích, HTX thường ký kết họp đồng liên kết tiêu thụ lúa cho thành viên với công ty lương thực nên giả thường cao từ 100 - 200 đồng/kg so với bán cho thương lái Tổng chi phí sản xuất lúa nhóm nơng hộ tham gia HTX chênh lệch so với nhóm hộ cịn lại khoảng triệu đồng/ha Theo nghiên cứu Lê Thị Phương Mai cộng (2021), tham gia HTX, nông hộ giảm chi phí đầu vào vật tư sản xuất, trang thiết bị mua trực tiếp từ doanh nghiệp với giá thấp từ 10 - 15% so với thị trường Khi tham gia HTX, nông hộ dễ dàng sử dụng dịch vụ kinh doanh HTX dịch vụ bơm nước, chuẩn bị đất, thu hoạch lúa, cung cấp vật tư nông nghiệp giống, phân bón nơng dược với giá ưu đãi (Dương Ngọc Thành cộng sự, 2018) Lợi nhuận sản xuất lúa nhóm hộ tham gia HTX chênh lệch so vói hộ không tham gia HTX khoảng 1,8 triệu đồng/ha Điều lý giải chi phí sản xuất hộ tham gia HTX có xu hướng thấp giá bán lúa cao so với hộ thành viên HTX với suất lúa hai nhóm hộ gần Nghiên cứu Trần Quốc Nhân (2020) cho thấy, việc tham gia vào HTX có ảnh hưởng cách tích cực đến lợi nhuận nơng hộ sản xuất lúa Châu Ngọc Hịe Nguyễn Hồng Yển (2020) nhận định rằng, lực cung ứng dịch vụ bao tiêu sản phẩm HTX góp phần tích cực làm tăng tổng thu nhập hộ gia đình làm tốt công tác bao tiêu sản phẩm cho thành viên HTX giúp nâng cao vai trò xã hội, vai trị cộng đồng HTX, từ khuyến khích nơng hộ tham gia HTX BẢNG KỂT QUẢ SẢN XUẤT LÚA v ụ ĐÔNG - XUÂN NĂM 2021 - 2022 GIỮA HỘ THAM GIA VÀ KHÔNG THAM GIA HTX Các biến Tống chi phí sản xuất (triệu đồng/ha/vụ) Hộ tham gia Hộ không tham gia HTX (n=l 32) HTX (n=138) 21,466 22,346 Năng suất lúa (tấn/ha/vụ) Giá bán lúa (đồng/kg) Doanh thu (triệu đồng/ha/vụ) Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 7,54 6.245 47,237 25,770 N g u n : S ổ liệ u k h ả o s t tạ i Đ B S C L n ă m 2 (n 2.3 Yeu tố ảnh h n g đển việc tham g ia vào H T X củ a n ô n g h ộ trồ n g lú a Nhằm xác định yếu tố có ảnh hưởng đến việc tham gia vào HTX nơng hộ ĐBSCL, mơ hình hồi qui nhị phân binary logistics đề xuất Dựa vào quan sát thực tế kết nghiên cứu Đinh Phi Hổ cộng (2021), chúng tơi đề xuất mơ hình hồi qui nhị phân sau: 72 7,56 6.120 46,304 23,958 = ) Giá trị p 0,113 0,878 0,031** 0,325 0,117 G h i ch ú : **: c ó ỷ n g h ĩa th ố n g k ề % Lnĩ ĩ S = ®0 + S A + - + S u A o Trong đó: Y biến phụ thuộc, thể việc tham gia vào HTX nông hộ, biến nhị phân (1 nơng hộ có tham gia HTX, nơng hộ không tham gia HTX) Các biến Xi, X , X3, X4, X5, Xó, X ĩ, Xs, X9 X10 biến độc lập (biến giải thích) diễn giải chi tiết Bảng PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) Nguyễn Văn Nay, Lê Thị Phương Mai, Trần Quốc Nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến BẢNG DIỄN GIẢI CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH HỒI QUI NHỊ PHÂN Biến giải thích Xi: Trình độ học vấn chủ hộ X2: Trình độ học vấn vợ chồng X3: Kinh nghiệm canh tác lúa chủ hộ X4: Tổng số thành viên nơng hộ X5: Diện tích đất canh tác lúa nông hộ Xe: Tỉ lệ thu nhập từ lúa nông hộ X7: Nông hộ cỏ sở hữu máy nơng nghiệp X8.' Nơng hộ có sử dụng mạng xã hội X9: Hàng xóm có tham gia vào tổ chức nông dân X 10: Khoảng cách từ nông hộ đến nhà trưởng ấp Dỉễn giải Biến liên tục (năm) Biến liên tục, năm học Biến liên tục (năm) Biến liên tục (người) Biến liên tục (ha) Biến liên tục (%) Biến nhị phân (1: nơng hộ có sở hữu, 0: khác) Biến nhị phân (1: nơng hộ có sử dụng, 0: khác) Biến nhị phân (1: hàng xóm có tham gia, 0: khác) Biến liên tục (km) Kết phân tích mơ hình hồi qui cho thấy, mơ hình có mức ý nghĩa 1%, giải thích 73,4% biến thiên biến phụ thuộc với 10 biến giải thích (Bảng 5) Tuy nhiên, có bốn biến số có ảnh hưởng đến tham gia vào HTX nông hộ sản xuất lúa, gồm biến Xậ “tổng số thành viên nơng hộ”, biến Xs “diện tích tích đất canh tác lúa”, biến Xó “tỉ lệ thu nhập từ lúa” biến Xọ “hàng xóm nơng hộ tham gia vào tổ chức nơng dân/đồn thể địa phương” bốn biến ảnh hưởng tác động tích cực đến tham eia nơng hộ vào HTX Biến X4 biến liên tục có mối quan hệ chiều với biến phụ thuộc Giá trị biến X4 tăng giá trị biến Y gần 1, với điều kiện yếu tố khác khơng đổi Nói cách khác, nơng hộ có nhiều thành viên có khuynh hướng tham gia HTX nhiều Điều gia đình có nhiều thành viên có nhiều điều kiện tham gia vào hoạt động hay tham dự đầy đủ buổi hội họp HTX so với hộ có thành viên Nhiều thành viên gia đình cỏ thể hiểu hoạt động lợi ích HTX mang lại từ khuyến khích thúc đẩy nông hộ mạnh dạn tham gia HTX Biến X5 biến liên tục có mối quan hệ chiều với biến phụ thuộc Ngụ ý, giá ừị biến Xs lớn giá trị biến Y gần 1, với điều kiện yếu tố khác khơng đổi Những nơng hộ có diện tích đất lúa lớn cỏ xu hướng tham gia vào HTX Điều giải thích, nơng hộ có qui mơ sản xuất lớn hưởng lợi ích nhiều từ việc sử dụng dịch vụ HTX cung cấp bơm nước, vật tư đầu vào, tiêu thụ đầu ra, đồng thời hưởng hỗ trợ vốn khoa học kỹ thuật q trình sản xuất Những hộ có qui mô sản xuất lớn thường HTX hay cán nơng nghiệp địa phương khuyến khích, mời gọi tham gia nhằm thuận lợi việc sử dụng dịch vụ HTX Tương tự, biến Xó biến liên tục có quan hệ thuận chiều với biến Y Biến Xó có giả trị lớn biến Y có giá trị gần 1, với điều kiện yếu tố khác không đổi Ngụ ý, nông hộ có tỉ lệ thu nhập từ sản xuất lúa nhiều có xu hướng tham gia vào HTX Biến X9 biến nhị phân có mối quan hệ chiều với biến Y Neu biến Xọ nhận giá trị biến Y có xu hướng nhận giá trị 1, với PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) 73 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM điều kiện yếu tố khác khơng đổi Nhũng người hàng xóm có tham gia vào tổ chức nơng dân hay đồn thể địa phưoug nơng hộ có khuynh hướng gia vào HTX Do nơng hộ nhìn thấy hiệu lợi ích việc tham gia HTX tổ chức đoàn thể khác từ người xung quanh hàng xóm giới thiệu tham gia vào HTX, trao đổi thông tin hỗ trợ sản xuất Ngụ ý, định nông dân có liên quan đến sản xuất hay tham gia vào tổ chức đồn thể bị ảnh hưởng người hàng xóm xung quanh cao có xu hướng tham gia vào HTX nhiều Trong nghiên cứu này, trình độ học vấn chủ hộ vợ hay chồng chủ hộ khơng có ảnh hưởng đến việc tham gia HTX Theo nghiên cứu Khổng Tiến Dũng Đỗ Thị Hoài Giang (2021), phần lớn nông dân tham gia HTX chủ yếu người thân quyền địa phương giới thiệu Ở nghiên cứu này, đo lường mối quan hệ thông qua khoảng cách từ nhà nông hộ đến nhà trưởng ấp thấy chưa có mối tương quan đến việc tham gia HTX nông hộ Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Văn Sánh (2015) cho rằng, nơng dân có trình độ học vấn BẢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA HTX Các biến Xi: Trình độ học vấn chủ hộ (năm học) X2 : Trình độ học vấn vợ chồng (năm học) X 3: Kinh nghiệm canh tác lúa chủ hộ (năm) X4: Tổng số thành viên nơng hộ (người) X 5: Diện tích đất canh tác lúa nơng hộ (ha) Xó: Tỉ lệ thu nhập từ lúa nơng hộ (%) X7: Nơng hộ có sở hữu máy nông nghiệp (biến nhị phân) X8: Nông hộ có sử dụng mạng xã hội (biến nhị phân) X9: Hàng xóm có tham gia vào tổ chức nơng dân/đồn thể địa phương (biến nhị phân) X 10: Khoảng cách từ nông hộ đến nhà trưởng ấp (km) Hằng số Hệ số Sig mơ hình = 0.001 R2 = 73,4% B -0,061 0,002 -0,005 0,201 0,548 0,015 0,258 Exp(B) S.E Wald Sig 0,061 0,999 0,318 0,941 0,068 0,001 0,979 1,002 0,015 0,096 0,756 0,995 0,102 3,878 0,049** 1,223 0,130 17,649 0,001*** 1,730 0,008 3,634 0,057* 1,015 0,384 0,451 0,502 1,294 0,232 1,477 0,354 32,415 0,001*** 7,485 -0,074 0,088 0,696 0,404 0,929 -4,218 1,136 13,786 0,001 0,015 0,390 0,326 2,013 1,430 N g u n : S ố liệ u k h ả o s t tạ i Đ B S C L n ă m 2 (n = ) G h i c h ủ : *, **, ***: c ó ỷ n g h ĩa th ố n g k ê lầ n lư ợ t % , % v /% Kết luận Nhìn chung, hiệu sản xuất (lợi nhuận) hộ tham gia HTX có cao so với hộ không tham gia HTX (khoảng 1,8 triệu đồng/ha) khác biệt ý nghĩa 74 thống kê Việc tham gia HTX giúp nông dân tiếp cận thị trường tốt so với hộ không tham gia HTX, minh chứng cho điều giá bán lúa hộ tham gia HTX cao PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (06/2022) Nguyễn Văn Nay, Lê Thị Phương Mai, Trần Quổc Nhân Các yéu tố ảnh hưửng đến Ket phân tích mơ hình hồi quy nhị phân cho thấy, yếu tố trình độ học vấn chủ hộ vợ hay chồng chủ hộ khơng có ảnh hưởng đến việc tham gia HTX Kinh nghiệm sản xuất nông hộ không ảnh hưởng đến việc tham gia HTX Kết nghiên cứu cho thấy có 60% nơng dân có sử dụng mạng xã hội (zalo facebook) việc khơng có ảnh hưởng đến việc tham gia vào HTX họ thu nhập từ sản xuất lúa hàng xóm xung quanh có ảnh hưởng tích cực đến định tham gia vào HTX hộ ữồng lúa ĐBSCL Kết phân tích cho thấy, số thành viên nơng hộ, diện tích đất canh tác lúa, tỉ lệ Kết phân tích ngụ ý rằng, ngành nơng nghiệp quyền địa phương cần quan tâm, khuyến khích nhiều hộ có qui mơ sản xuất nhỏ, gia đình có thành viên tham gia HTX Những hộ có tham gia HTX hay tổ chức nông dân khác cần mạnh dạn chia sẻ trao đổi thông tin với người hàng xóm xung quanh để họ hiểu mạnh dạn tham gia vào HTX Tài liệu tham khảo Ba, H A., De Mey, Y., Thoron, s & Demont, M (2019) Inclusiveness o f contract farming along the vertical coordination continuum: Evidence from the Vietnamese rice sector Land Use Policy, 87:1-17 Châu Ngọc Hịe Nguyễn Hồng Yến (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình viên họp tác xã nông nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Tạp Khoa học xã hội miền Trung, 05(67): 36-45 Cục Kinh tể hợp tác Phát triển Nông thôn (2022) Báo cảo thường niên ngành kinh tế hợp tác 10 phát triển nông thôn 2021 Đặng Văn Bường (2019) Mô hình H TX kiểu ĐBSCL: Phát triển đáng kể lượng chất Truy cập https://www.nhandan.com.vn/nation_news/xtem/39354502-mo-hinh-htx-kieu-moi-taidbscl-phat-trien-dang-ke-ca-ve-luong-va-chat.html, ngày 11 /3/2020 Đinh Phi Hổ, Quách Thị Minh Trang, Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Văn Hịa, Huỳiưi Đình Phát (2021) Các yểu to ảnh hưởng đến định tham gia hợp tác xã nông dân lúa: Trường hợp nghiên cứu Đồng sông Cửu Long Truy cập https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-anhhuong-den-quyet-dinh-tham-gia-hop-tac-xa-cua-nong-dan-trong-lua-truong-hop-nghien-cuu-o-dongbang-song-cuu-long-85198.htm Dương Ngọc Thành, Nguyễn Cơng Tồn Hà Thị Thu Hà (2018) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang Tạp chi khoa học Trường Đại học cần Thơ, 54(D): 212-219 Khổng Tiến Dũng Đỗ Thị Hồi Giang (2021) Nghiên cứu hài lịng tham gia họp tác xã nông hộ tỉnh Hậu Giang Tạp khoa học Trường Đại học cần Thơ, 57(6D); 275-283 Lê Đức Thịnh (2021) Phát triển H TX nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 Hội nghị, tập huấn kiến thức quản lý nhà nước gắn với định hướng phát triển bền vững ngành nông nghiệp phát triến nông thôn đến năm 2025 ngày 18/12/2021, Gia Lai Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Văn Nay Lưu Tiến Thuận (2021) Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) hợp tác xã nuôi tôm suất cao Tân Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau Tạp chi khoa học Trường Đại học cần Thơ 57(2B): 151-160 Liên minh HTX Việt Nam (2021) Báo cáo tình hình phát triển kình tế tập thể, Hợp tác xã hoạt động hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) 75 NGHIỀN CỨU THỰC NGHIỆM 11 Nguyên Phúc (2020) Thúc liên kết sản xuất gắn với tiều thụ nâng sản Truy cập http://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/thuc-day-lien-ket-san-xuat-gan-voi-tieu-thu-nong-san-446894/ ngày 5/10/2021 12 Nguyễn Quốc Dũng (2021) Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - qua thực tiễn vùng Đông Nam Bộ Tuy cập http://hdll.vn/vi/nghien-cuu—traodoi/phat-trien-nong-nghiep-nong-dan-nong-thon-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2045—qua-thuctien-o-vung-dong-nam-bo-phan-1.html 13 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Văn Sánh (2015) Hợp tác xã nông nghiệp Tiến Đạt huyện Vĩnh Lợi Lợi ích đem lại cho thành viên Tạp khoa học Trường Đại học cần Thơ, 36: 23-30 14 OXFAM (2015) Quyển, lợi ích nơng dân đảm bảo thúc thông qua vận hành liên kết tổ chức nông dân thực tiễn: Quan niệm, hành xử giải pháp chủ thể? 15 Trần Quốc Nhân (2020) ứ n g dụng phương pháp ghép điểm xu hướng (PSM) đánh giá tác động việc tham gia họp tác xã đến hiệu sản xuất lúa nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố c ầ n Thơ Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 18(2): 138-146 16 Trân Quốc Toản (2022) Phát triển kinh tế hợp tác xã vẩn đề hoàn thiện thể chế đất đai nông nghiệp Truy cập http://hdll.vn/vi/nghien-cuu—trao-doi/phat-trien-kinh-te-hop-tac-xa-va-van-dehoan-thien-the-che-dat-dai-trong-nong-nghiep-phan-1.html Thông tin tác giả: Nguyễn Văn Nay, ThS Nểày nhận bài: 21/2/2022 - Đơn vị công tác: Khoa Phát triển Nông thôn Trường ĐH c ầ n Thơ - Địa email: nvnay@ctu.edu.vn Lê Thị Phương Mai, TS - Đơn vị công tác: Khoa Phát triển Nông thôn Trường ĐH c ầ n Thơ Trần Quốc Nhân, TS Ngày nhận sửa: 17/3/2022 Ngày duyệt đăng: 6/5/2022 - Đơn vị công tác: Khoa Phát triển Nông thôn Trường ĐH c ầ n Thơ 76 PHÁT TRIÉN BỀN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, SỐ (06/2022) ... nhị phân cho thấy, yếu tố trình độ học vấn chủ hộ vợ hay chồng chủ hộ khơng có ảnh hưởng đến việc tham gia HTX Kinh nghiệm sản xuất nông hộ không ảnh hưởng đến việc tham gia HTX Kết nghiên cứu... dụng mạng xã hội (zalo facebook) việc khơng có ảnh hưởng đến việc tham gia vào HTX họ thu nhập từ sản xuất lúa hàng xóm xung quanh có ảnh hưởng tích cực đến định tham gia vào HTX hộ ữồng lúa ĐBSCL... thành viên nông hộ X5: Diện tích đất canh tác lúa nơng hộ Xe: Tỉ lệ thu nhập từ lúa nông hộ X7: Nông hộ cỏ sở hữu máy nông nghiệp X8.'' Nông hộ có sử dụng mạng xã hội X9: Hàng xóm có tham gia vào

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan