Tiểu luận cao học khlđ tư tưởng “pháp trị” của hàn phi tử và sự vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

26 1 0
Tiểu luận cao học khlđ  tư tưởng “pháp trị” của hàn phi tử và sự vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Khái quát chung lịch sử hình thành phát triển tư tưởng “Pháp gia” 1.2 Hàn Phi Tử - tập đại thành Pháp gia CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ VÀO THỰC TIỄN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 14 2.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng pháp trị đời sống trị - xã hội Việt Nam 14 2.2 Bài học lịch sử từ vận dụng tư tưởng pháp trị trình lãnh đạo, quản lý nước ta 16 C.KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Pháp gia học thuyết trường phái có lịch sử phát triển độc đáo trình hình thành nhà nước quân chủ chuyên chế Trung Hoa cổ đại. Vai trị học thuyết Pháp gia khơng việc Tần Thủy Hồng áp dụng thành cơng học thuyết đất Tần để kết thúc cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc, mà tiếp tục tác động đến xã hội phong kiến Trung Hoa nước phương Đơng đồng văn, có Việt Nam Trong 30 năm qua, cơng đổi tồn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đai hóa, hội nhập với kinh tế toàn cầu nhằm hướng đến xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, phải đổi mới, kiện toàn phương thức quản lý xã hội pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước Để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đổi hệ thống trị XHCN, mà trực tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước quản lý, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ u cầu đó, đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” Trong trình kiện toàn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý xã hội Nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết quản lý xã hội lịch sử đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi tư tưởng học thuyết quản lý xã hội, kể phương Đông phương Tây, sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Như vậy, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử, tư tưởng trị - xã hội bật thời kỳ Trung Quốc cổ đại, để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử to lớn trình thực thực tiễn lãnh đạo, quản lý xã hội Việt Nam pháp luật Nhà nước Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thuyết pháp trị Hàn Phi Tử thực cấp thiết. Đó lý tơi chọn đề tài: “Tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nước ta nay”, làm đề tài nghiên cứu Bài tiểu luận tơi cịn nhiều hạn chế, mong quý thầy cô bổ sung thêm để tiểu luận hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác như:  “Tư tưởng pháp trị Hàn Phi” tác giả Nguyễn Tài Đông, đăng Tạp chí triết học năm 2006  “Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trò lịch sử” tác giả Nguyễn Thị Kim Bình, đăng Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng năm 2008  “Luận bàn tính thiện ác học thuyết” Tuân Tử - Hàn Phi tác giả Phạm Việt Hưng.  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vị thế, vai trò Pháp trị lịch sử tư tưởng trị xã hội Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng tư tưởng pháp trị học thuyết đến chế độ phong kiến Trung Hoa, vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cần giải làm rõ nội dung sau: Một là, trình bày khái quát tư tưởng gia tiêu biểu buổi đầu đề xuất xây dựng học thuyết pháp trị như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng; Hai là, Trình bày phân tích nội dung tư tưởng Hàn Phi Tử với tư cách tập đại thành Pháp gia, đại biểu điển hình nhất, có vai trò phát triển học thuyết đền đỉnh cao nó; Ba là, đề tài luận giải vận dụng tư tưởng pháp trị lãnh đạo, quản lý nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tài tiến hành, nghiên cứu nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia thời kỳ cổ đại mà đỉnh cao tư tưởng Hàn Phi Tử; Về không gian, thời gian: Làm rõ vận dụng tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử vào lãnh đạo, quản lý nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích; lịch sử, so sánh; tổng hợp khảo cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Bài tiểu luận góp phần làm rõ số nội dung tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử thông qua đại biểu xuất sắc Và vận dụng thực tiễn lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nước ta 6.2 Thực tiễn đề tài Tư tưởng trị pháp gia nét phác thảo khái quát trường phái triết học lớn, với mở đầu tìm hiểu số nội dung cốt lõi, tiếp tục phát triển phương diện lý luận vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nước ta Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; tình hình nghiên cứu đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương Cơ sở lý luận tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử - Chương vận dụng tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý nước ta B.NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Khái quát chung lịch sử hình thành phát triển tư tưởng “Pháp gia” 1.1.1 Bối cảnh lich sử Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, chế độ chiếm hữu nô lệ lâm vào thời kỳ khủng hoảng đến ta rã, cột mốc đánh dấu hình thành lên chế độ phong kiến sơ kỳ, sử học gọi thời Xuân thu - Chiến quốc Chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển từ thời nhà Hạ, qua nhà Thương đến cuối thời Tây Chu bắt đầu bước vao giai đoạn khủng hoảng ngày tới suy tàn Xã hội Trung Quốc trải qua giai đoạn giao thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bi băng hoại, lỗi thời khơng cịn vai trị lịch sử Nhưng giá trị tư tưởng đạo đức xã hội trạng thái manh nha đường xác lập Sự biến đổi toàn diện tất mặt đời sống xã hội tạo tiền đề cho giải phóng tư tưởng người, khỏi chi phối giới quan thần thoại tơn giáo, thần bí truyền thống, ảnh hưởng sâu sắc đến trình phát triển tư tưởng triết học Triết học pháp gia phong phú, đa dạng, đặc biệt phương pháp lý luận trị nước pháp luật Đây trường phái triết học đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ thời phong kiến Những đại biểu tiêu biểu trường phái như: Quản trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử 1.1.2 Tư tưởng “Pháp trị” - giai đoạn đề xuất xây dựng 1.1.2.1 Quản Trọng (khoảng kỷ VI trước công nguyên): tên Di Ngô, người đất Dĩnh Thượng, nước Tề, xuất thân từ giới bình dân học giỏi Ơng có tài trị, làm tướng quốc cho Tề từ năm 685 đến 645 trước Công nguyên Trong thời gian “nước Tề đương suy hóa thịnh, thành bá chủ nước chư hầu” Lúc đầu ơng Nho gia, sau nghiên cứu Pháp gia chuyển từ đức trị sang pháp trị Người ta cho rằng, ông người bàn vai trò pháp luật cách trị nước chủ trương công bố luật pháp công khai cho dân chúng Như vậy, nói rằng, Quản Trọng thủy tổ Pháp gia, đồng thời cầu nối Nho gia Pháp gia Ông người biết trọng nhân, nghĩa, lễ, tín biết vận dụng luật pháp vào thực tiễn sống để trị quốc, bình thiên hạ 1.1.2.2 Thận Đáo (370 – 290 trước Cơng ngun) Ơng người nước Triệu Người đời sau tập hợp thiên có tên Thận tử Nhưng bị thất lạc, nên biết tư tưởng ông thông qua tác giả khác Tư tưởng triết học ông chịu ảnh hưởng tư tưởng “đạo” tự nhiên, “vô vi” phác Lão tử Tuy nhiên trị, ơng chủ trương dùng pháp luật để trị nước Trong phép trị nước, Thận Đáo đặc biệt đề cao “thế” trị nước Theo ơng: Pháp luật khơng hồn hảo cịn khơng có pháp luật, thống lòng người Lã Trấn Vũ cho rằng: Lập trường Thận Đáo trí với Thân Bất Hại, có điều tương đối tinh tế có phần tiến bọp Tóm lại, “Thế” phép trị nước Thận Đáo địa vị, quyền hành người cai trị, sức mạnh đất nước… Nó thay bậc hiền, trí mà “trị quốc, bình thiên hạ” Vì vậy, thực tế, Thận Đáo chủ trương tập quyền, cấm không lập bè phái, phân biệt quy định rõ địa vị, quyền lợi tầng lớp người xã hội cho rõ ràng Tuy nhiên, điểm thiếu sót Thận Đảo chỗ không lấy “ Thuật” làm sở đảm bảo quyền lực bền vững, thêm vào tư tưởng ơng chưa có kết nối “thế” “pháp”, áp dụng vào thực tiễn, học thuyết ông bị thất bại 1.1.2.3 Thân Bất Hại (khoảng 401 - 337 trước Công nguyên) Thân Bất Hại (khoảng 401 - 337 trước Công nguyên) người thuộc nước Trịnh, chuyên học hình danh; làm chức quan nhỏ nước Trịnh, sau Chiêu Li Hầu dùng làm tướng quốc nước Hàn, người xuất thân từ giai cấp quý tộc Ông chủ trương ly khai “đạo đức”, chống “lễ”, đề cao “thuật” phép trị nước Quyển Thân tử bị thất lạc nên nay, biết tư tưởng ông thông qua thiên Định pháp thiên Ngoại trừ thuyết hữu thượng Hàn Phi Tử Thân Bất Hại kịch liệt phản đối chế độ phân phong, phản đối “lễ trị”, chủ trưởng thiết lập nhà nước trung ương tập quyền , đồng thời đề cao “thuật cai trị” nhằm thi hành pháp luật với thủ pháp, mưu lược, sách lược cứu người cầm quyền ( nhà cua) Nếu Quản Trọng, Ly Khôi, Ngô Khởi coi nhà nhà nho thực biến pháp, Thân Bất Hại người có tính thần pháp trị triệt để nhẩt 1.1.2.4 Thương Ưởng ( ? – 338 trước Công nguyên ) Người nước Vệ, tên họ Công Tôn, xuất thân từ giới quý tộc sa sút, sống thời với Mạnh Tử, Thân Bất Hại Thận Đáo Ơng nhà trị có tài Tần Hiếu Cơng trọng dụng làm tể tướng Trong thời gian này, ông hai lần giúp Tần Hiếu Công cải cách pháp luật, hành kinh tế làm cho nước Tần ngày mạnh Năm 359 trước Công nguyên, ông đề xuất cải cách pháp luật với nội dung: tổ chức liên gia thực sách cáo gian; khuyến khích khai hoang, cày cấy, nuôi tằm, dệt lụa; thực thưởng cho người có cơng phạt người phạm tội; q tộc mà khơng có chiến cơng hạ xuống thứ dân Khi thực sách này, 10 năm làm cho nước Tần mạnh lên Tóm lại, quan điểm luật pháp hình thành sớm lịch sử tư tưởng trung quốc cổ đại Nó phát triển đến thời Chiến quốc hình thành nên ba học thuyết bản: “thế” Thận Đáo, “thuật” Thân Bất Hại, “pháp” Thương Ưởng Trong đó, thuyết có vị trí, vai trị quan trọng riêng phép trị nước Tuy nhiên, chúng bộc lộ hạn chế đứng tách rời học thuyết, có khuyết điểm mà tự thân chúng không khắc phục Yêu cầu lịch sử đặt phải hợp phát triển ba thuyết lên trình độ Người đảm nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hàn Phi Tử 1.2 Hàn Phi Tử - tập đại thành Pháp gia Hàn Phi Tử (khoảng 280 – 233 trước Công nguyên) vị công tử vương thất nước Hàn Từ nhỏ ông tiếng thơng minh, học giỏi Ơng say mê nghiên cứu Nho, Lão, thích học thuyết Pháp gia Xuất thân từ tầng lớp quý tộc, ông ghét bọn quý tộc bảo thủ, trọng kẻ sĩ giỏi pháp thuật ln mang tinh thần cách mạng, tiến Cả đời Hàn Phi theo đuổi lý tưởng trị, giúp ông vua trị nước, làm cho đất nước hết loạn lạc phú cường Chính vậy, ơng tập trung nghiên cứu triết học, luật học, khảo sát trị, bày tỏ bốn loại gọi “tứ trình”: là, pháp bất biến thứ quần thần thượng hạng; hai là, pháp chỉnh đốn tập tục lực coi thường đồng dị; ba là, pháp trị số đơng thưởng phạt; bốn là, pháp thuế bình chuẩn luật đo, cân, đếm  Nội dung “Pháp”: Nội dung chủ yếu pháp luật, “thưởng” “phạt” Hàn Phi Tử gọi chúng hai địn bẩy tay vua để giữ vững quyền Ơng phê phán sách “chỉ phạt tội mà khơng thưởng công” Thương Ưởng, cho rằng, cần phải thực tồn diện hai mặt: khuyến khích răn đe, thưởng phạt Với nội dung mục đích “pháp” xứng đáng tiêu chuẩn khách quan để phân định danh phận hình pháp, phán xét phải - trái, tốt xấu, thiện - ác… Luật pháp rõ ràng, việc thưởng phạt nghiêm minh làm cho nhân tâm vạn quy mối Vì vậy, “pháp” trở thành gốc thiên hạ”, có tác dụng khuyến khích điều thiện, ngăn ngừa điều ác Ở đây, “pháp” có ý nghĩa giáo dục đạo đức định  Nguyên tắc “Pháp”: Theo Hàn Phi Pháp gia việc dùng pháp tuỳ tiện mà phải đảm bảo theo trật tự lơ gic có tính ngun tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất, pháp luật phải thống nhất, ổn định, công khai; Nguyên tắc thứ hai, pháp luật phải công bằng; Nguyên tắc thứ ba, pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành; Nguyên tắc thứ tư, pháp luật phải hợp thời Nói tóm lại, quan niệm “pháp” người theo Pháp gia có hai mặt Một mặt,“pháp” để phịng ngừa, quy định sẵn, phạm vào điều cấm xử theo hình phạt Với ý nghĩa này, quan niệm “pháp” Pháp gia công cụ đắc lực cho kẻ thống trị dùng 11 với nhân dân, nói “pháp” Hàn Phi liền với “cấm”; Mặt khác, “pháp” để đảm bảo quyền lợi đáng cho người dân, tạo xã hội công ánh sáng pháp luật Đây giá trị đáng bảo tồn để đến xây dựng xã hội dân đại, lúc pháp luật để bảo vệ quyền lợi đáng người dân 1.2.1.2 Quan niệm “Thế”  Khái niệm “Thế” “Thế” thuật ngữ triết học trị có ý nghĩa quan trọng bậc Pháp gia Những người chủ trương dùng “thế” đề cao “thế” gọi phái “trọng thế” Trước Hàn Phi, người đề cao “trọng thế” Thận Đáo Có thể hiểu “thế” theo quan niệm Thận Đáo địa vị, quyền hành người cai trị, sức mạnh đất nước… thay bậc hiền trí mà trị thiên hạ  Nội dung “Thế” Trong sách Hàn Phi Tử, có lúc Hàn Phi gọi “thế” “thế vị”, có lúc “uy quyền”, “uy thế” “thế trọng”…Tất nói quyền thống trị hay chủ quyền Theo Hàn Phi, “thế” trước hết lực, quyền uy kẻ cầm quyền, sức mạnh ủng hộ nhân dân, quần thần, quốc gia, xu lịch sử Thế vua làm cho dân người hiền thán phục, nể phục đạo nghĩa hay tài giỏi Có thể nói, theo Pháp gia “thế” uy thế, quyền lực, địa vị, xu người đặt có vị trí hàng đầu mối tương quan “pháp – thuật – thế”, chí cịn “pháp” “thuật” Bởi lẽ, khơng có “thế” bậc minh chủ khơng thể thi hành pháp luật, cịn việc vận dụng “thuật” để bảo vệ quyền vua, “thế” “thuật” 12 chỗ dựa Vị vua sáng người biết nắm lấy “thế” để với thiên thời, lòng người, kỹ đưa ông ta đến thành công 1.2.1.3 Quan niệm “Thuật”  Khái niệm “thuật” Pháp gia cho rằng, vua phải sử dụng “thuật”, “thuật” “cơng cụ đế vương” Thuật phạm trù triết học trị đặc sắc Trung Hoa nói chung Pháp gia nói riêng Cùng với “pháp” “thế”,“thuật” trở thành chân vạc tư tưởng pháp trị Pháp gia Thuật hiểu là: phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược điều khiển công việc dùng người, khiến người triệt để, tận tâm thực hiến lệnh nhà vua mà không hiểu vua dùng họ Tóm lại, “thuật” nghệ thuật cai trị nhà vua  Nội dung, nguyên tắc dùng “Thuật” Mặc dù “thuật” danh từ đa nghĩa tồn hai phương diện (kỹ thuật tâm thuật) Song, theo quan niệm Pháp gia, “thuật” hàm chứa bốn nội dung sau: thứ nhất, thuật trị quan lại gian tà; thứ hai, thuật dùng người; thứ ba, thuật thưởng phạt; thứ tư, tâm thuật Tóm lại, để trị nước hiệu nhà vua cần sử dụng “thuật trị nước”, kế sách vàng để trị nước phải biết “kỹ thuật” “tâm thuật” Trong đó, “kỹ thuật” gồm: Thuật trị quan lại, thuật trừ gian, thuật thưởng phạt, thuật dụng nhân; cịn “tâm thuật” điều bí ẩn bên nhà vua biết Có thể so sánh cách ước lệ rằng, “tâm thuật” nội dung bên trong, “kỹ thuật” cách thức biểu bên ngồi Tuy thành tố có chức nhiệm vụ riêng, chúng có chung mục đích tạo cơng cụ đắc lực bậc đế vương 1.2.2 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử 13 Thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc thời kỳ xã hội Trung Quốc trải qua biến đổi lịch sử to lớn Trong bối cảnh trị - xã hội thế, sở quan điểm tiến hóa lịch sử, tiền đề luân lý đạo đức Pháp gia khởi xướng từ Tuân Tử, Hàn Phi Tử vận dụng phát triển học thuyết Những nội dung nghiên cứu tiếp thu có phê phán giai đoạn tiếp tục phát huy giá trị tích cực có ý nghĩa lịch sử định Tuy khơng nói trực tiếp đến kiểm soát quyền lực bậc vua chúa lý giải Thế trị Hàn Phi Tử đặt vấn đề tập trung kiểm sốt quyền lực trị Muốn có quyền lực mạnh bậc vua chúa phải thâu tóm quyền lực vào tay mình, Đặc biệt phải nắm lấy quyền “thưởng” “phạt” Tuy nhiên thưởng phạt phải khn khổ pháp luật Tóm lại, tư tưởng pháp trị cịn có những hạn chế điều kiện lịch sử, chi phối lợi ích giai cấp, bỏ qua hạn chế này, học thuyết trị nước Pháp gia có ý nghĩa lớn lao nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa học lịch sử tinh thần đề cao pháp luật, tư tưởng “biến pháp”, tính nghiêm minh thực thi pháp luật sách “dụng nhân” - đào tạo sử dụng người máy nhà nước CHƯƠNG SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ VÀO THỰC TIỄN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 14 2.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng pháp trị đời sống trị - xã hội Việt Nam 2.1.1 Giá trị Sự vận dụng phản ánh giá trị định, là: Thứ nhất, tư tưởng pháp trị sở lý luận vững giúp triều đại phong kiến Việt Nam có sở phương pháp để lập pháp Trải qua 10 kỷ với hàng chục triều đại cho đời hàng nghìn chỉ, dụ, sắc…, đặc biệt có luật thành văn đời: Hình thư, Hình Luật thời Lý, Trần; Quốc triều hình luật thời Lê Sơ, Hồng triều luật lệ thời Nguyễn Đó sản phẩm trí tuệ hệ thống kiến trúc thượng tầng chế độ phong kiến nước ta; Thứ hai, với hệ tư tưởng có điều phối pháp luật, thể nhà nước quân chủ chuyển động tích cực theo hướng tập quyền, phương pháp hợp pháp hóa quyền lợi ích tầng lớp thơng qua hệ thống pháp luật, nhà nước phong kiến bước thâu tóm quyền lực thơng qua máy quan lại giúp việc cấp…; Thứ ba, với sách quản lý thơng qua hệ thống pháp luật, tranh xã hội phong kiến Việt Nam với nét đặc trưng: Trên lĩnh vực kinh tế, phản ánh kinh tế nơng có pha trộn thủ công, mỹ nghệ thương nghiệp Dưới triều đại Lý, Trần, Lê Sơ sách ruộng đất, thuế khóa có phần hợp lý, thuận lịng dân, làm cho sản xuất phát triển; Nền văn hóa, tư tưởng, giáo dục dân tộc có phát triển rực rỡ, bên cạnh văn hóa dân gian tư tưởng bác học du nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ dần Việt hóa chủ trương ấn định luật, đặc biệt Nho giáo Phật giáo; Thứ tư, có kế thừa mơ kinh nghiệm trị nước triều đại phong kiến Trung Hoa học thuyết 15 trị xã hội nước này, cách cai trị quản lý xã hội nhà nước phong kiến Việt Nam chưa thấy triều đại lại áp dụng ngun xi mà ln có phát triển bổ sung cách thức cai trị Ngày chế độ phong kiến lùi xa vào khứ lịch sử, song đường lối trị nước triều đại phong kiến áp dụng tư tưởng pháp trị cách phù hợp giúp cho việc quản lý xã hội cách hiệu Trong suốt ngàn năm, chế độ phong kiến để lại cho học lịch sử vai trị pháp luật thơng qua việc định pháp hành pháp quan trọng 2.1.2 Hạn chế hạn chế cố hữu vận dụng vào thời kỳ phong kiến nước ta điều khơng tránh khỏi Đó là: Thứ nhất, triều đại phong kiến Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật mạnh để quản lý xã hội, xét chất, luật sinh để bảo vệ thể qn chủ, chưa phản ánh ý chí nguyện vọng thiết thực nhân dân Đó điều tất nhiên, lẽ luật pháp nhà nước giai cấp cầm quyền định; Thứ hai, để khắc phục sai lầm tư tưởng pháp trị, triều đại phong kiến Việt Nam sức đề cao học thuyết khác (Nho, Phật, Đạo) với hy vọng giáo lý làm bệ đỡ cho việc thi hành sách cai trị nhà nước Tuy nhiên, lợi ích triều đình với người dân khác nhau, triều đại dung hợp lợi ích đạt thời thành lập, triều đại tiến lịch sử nhà Lê Sơ, điều lý giải xã hội phong kiến Việt Nam liên tục diễn khủng hoảng ngắn trị - xã hội; 16 Thứ ba, áp dụng máy móc phương thức quản lý xã hội đường pháp luật, lại thêm ý thức hệ bảo thủ tư tưởng Nho giáo thống trị làm cho chế độ phong kiến Việt Nam gặp phải mâu thuẫn Một mặt, đường pháp trị quân vương phong kiến xây dựng máy nhà nước trung ương tập quyền; mặt khác, lại chậm đổi mới, không gắn với lợi ích thiết thực người dân, máy nhà nước quan liêu, tập quyền; Thứ tư, tư tưởng pháp trị đòi hỏi nhà nước phải thực biện pháp sử dụng người theo tinh thần “cử hiền năng” (tiến cử sử dụng người hiền tài theo lực) máy nhà nước Tuy nhiên, tính tình cao lý làm cho hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam thực việc “nhậm hiền khuôn khổ thân thân”, tức ngược với chủ trương Pháp gia Thậm chí bất cơng, thể kháng chiến thành công, tiến hành xây dựng vương triều triều đình tìm cách loại bỏ người họ để cất nhắc người hoàng tộc 2.2 Bài học lịch sử từ vận dụng tư tưởng pháp trị trình lãnh đạo, quản lý nước ta 2.2.1 Tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiêu chí, đặc trưng từ đời nay, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân dân Việt Nam, coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - phương tiện quan trọng quản lý nhà nước Tư tưởng nhà nước pháp quyền thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại vốn đặt tiến hành từ lâu, trở thành xu hướng phổ biến nhiều nước giới Do đó, khơng tính cấp thiết 17 nghiệp tồn cầu hóa quản lý xã hội nước nay, mà có tính lịch sử văn minh nhân loại qui định Tóm lại, đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khái qt tiêu chí sau: - Một là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân; - Hai là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp; - Ba là, Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội; - Bốn là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân, giữ vững mối liên hệ Nhà nước công dân, Nhà nước xã hội; - Năm là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước; - Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 2.2.2 Tiếp thu giá trị từ học thuyết pháp trị Pháp gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài học lịch sử từ học thuyết pháp trị Pháp gia, vận dụng số phương diện xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta sau: 18 Một là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp tinh thần thượng tôn pháp luật; Nguồn đạo luật Hiến pháp Luật nhà nước Các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đặc biệt Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi, bổ sung) phát triển không ngừng chế độ dân chủ nhân dân để phục vụ Nhà nước pháp quyền XHCN Từ khát vọng có Hiến pháp, thể “Bản yêu sách nhân dân An Nam” Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxây năm 1919, phải sau 27 năm (tức năm 1946) Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, cương vị người đứng đầu nhà nước, phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh gấp rút cho xây dựng Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Người nói: Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tư tưởng pháp trị Pháp gia thật học bổ ích thiết thực q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Đó pháp luật phải thống nhất, ổn định, rõ ràng, hợp thời nghiêm trị; pháp luật phải có phân cơng, phân cấp, phân quyền minh bạch; sau pháp luật phải công khai rộng rãi cho người dân biết Hai là, phát huy vai trò làm chủ nhân dân Về chất pháp luật đời công cụ để thực chức quản lý nhà nước Với Pháp gia chế độ phong kiến quyền làm chủ quân vương, lẽ đất đai thần dân vua Còn ngày nay, nhà nước ta nhân dân, quan điểm nhà nước dân quy định rõ Hiến pháp Vì thế, hoạt động quyền, hoạt 19

Ngày đăng: 16/06/2023, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan