Phương pháp kinh doanh lữ hành

62 817 3
Phương pháp kinh doanh lữ hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Lời mở đầu 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục tiêu 6 3. Nhiệm vụ 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Kết cấu của luận văn 6 Nội dung 8 Chương I. Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 8 1. Định nghĩa về Công ty lữ hành 8 2. Vai trò của các Công ty lữ hành 8 3. Cơ cấu tổ chức của các Công ty lữ hành 10 3.1 Hội đồng quản trị 10 3.2 Giám đốc 11 3.3 Các bộ phận đặc trưng và quan trọng nhất của Công ty 11 3.4 Khối các bộ phận tổng hợp 11 3.5 Các bộ phận hỗ trợ và phát triển 11 4. Hệ thống sản phẩm của các Công ty lữ hành 12 4.1 Các dịch vụ trung gian 12 4.2 Các chương trình du lịch trọn gói 12 4.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp 13 5. Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành 13 5.1 Định nghĩa chương trình du lịch 13 2 5.2 Quy trình xây dựng-bán thực hiện chương trình du lịch trọn gói 14 5.2.1 Xây dựng chương trình du lịch 14 5.2.2 Giá chương trình du lịch 15 5.2.3 Tổ chức bán chương trình 16 5.2.4 Thực hiện chương trình 16 5.2.5 Hạch toán chuyến đi 17 II: Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành 18 1. Khái niệm 18 1.1 Hiệu quả 18 1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành 18 2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành 18 2.1Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chương trình du lịch 18 2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch 18 2.1.2 Chi phí từ kinh doanh chương trình du lịch 19 2.1.3 Lợi nhuận thuần 19 2.1.4 Tổng số lượt khách 19 2.1.5 Tổng số ngày khách thực hiện 20 2.1.6 Thời gian trung bình một khách trong một chương trình du lịch 20 2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá vị thế của doanh nghiệp 21 2.2.1 Chỉ tiêu thị phần 21 2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn 21 2.2.3 Tốc độ phát triển bình quân 21 2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 21 2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát 22 2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn 22 3 2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 22 2.3.4 Số vòng quay của toàn bộ tài sản 23 2.3.5 Số vòng quay của vốn lưu động 23 2.3.6 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu 24 3. ý nghĩa của việc đánh giá 24 CHƯƠNG II. thực kinh doanh và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty 25 I. Thực trạng hoạt động kinh doanh 25 1. Khái quát về Công ty DTTM&DVTL 25 1.1 Quá trình thành lập 25 1.2 Chức năng, nhiệm vụ 26 1.3 Cơ cấu tổ chức 27 2. Hệ thống sản phẩm dịch vụ của Công ty 29 2.1 Chương trình du lịch đưa người nước ngoài tham quan du lịch tại Việt Nam 30 2.2 Chương trình du lịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài 30 2.3 Chương trình du lịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú t ại Việt Nam đi du lịch tại Việt Nam 30 3. Thị trường khách của Công ty 31 II Đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty Đầu Tư Thương Mại Và Dịch Vụ Thắng Lợi 33 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty 33 1.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2000, 2001 và 2002 35 1.2 Bảng tổng hợp kết cấu nguồn khách trong năm 2000, 2001 và 2002 38 1.3 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu 39 4 Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Lữ Hành tại công ty đầu tư thương mại và dịch vụ thắng lợi 42 I.Phương hướng và mục tiêu của Công ty ……………………………….45 1.Xác định phương hướng kinh doanh của Công ty trong những năm tới….43 2. Các quan điểm cần quán triệt khi thực hiện phương hướng chiến lược …44 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.45 1 Tăng doanh thu 45 1.1 Duy trì và khai thác tốt thị trường hiện tại đồng thời mở rộng đến các thị trường khác, lựa chọn thị trường mục tiêu 45 1.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 47 1.3 Triển khai chính sách Marketing –Mix phù hợp với mỗi đoạn thị trường mục tiêu 48 1.3.1 Chính sách sản phẩm 48 1.3.2 Chính sách phân phối 50 1.3.3 Chính sách giá 50 1.3.4 Chính sách quảng cáo khuếch trương 51 2. Một số giải pháp giảm chi phí 52 2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Trung tâm 52 2.2 Tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp 52 3. Một số giải pháp khác 53 3.1 Kế toán và phân tích tài chính kế toán chính xác kịp thời nhằm sử dụng vốn có hiệu quả 53 3.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin 54 Kết luận 57 Danh mục tài liệu tham khảo 58 5 Lời Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong 10 năm qua hoà cùng tiến trình đổi mới của đất nước, ngành Du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Khách du lịch Quốc tế từ 250.000 lượt người năm 1990 đã tăng đến 2,14 triệu lượt người năm 2000, tăng trên 8 lần. Khách Du lịch nội địa tăng từ gần 1 triệu lượt người lên hơn 11 triệu lượt người, gấp hơn 11 lần. Thu nhập xã hội từ Du lịch năm 1990 là 2.940 tỷ đồng, đến năm 2000 đạt gần 18.000 tỷ đồng tăng gấp khoảng 7 lần. Trong 2002 Du lịch nước ta tiếp tục đà tăng trưởng ở mức cao: ước tính lượng khách Quốc tế đến Việt Nam đạt trên 2.600.000 lượt người, tăng 11% so với năm trước. Trong đó, số khách đến bằng đường hàng không là 1.514.500 lượt người chiếm 58,3% tổng số lượt khách đến, tăng 17%; bằng đường biển là 307.380 lượt người, chiếm 11,8% tổng số khách đến, tăng 7,9%; bằng đường bộ là 778.120 lượt người, chiếm 29,9% tổng số khách đến, tăng 3,6% so với 2001. Du lịch phát triển tạo nhiều việc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, bộ mặt đô thị được đổi mới. Cũng chính bởi sự phát triển của ngành Du lịch Và sự ra đời ồ ạt của các Doanh nghiệp Du lịch nên đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các Doanh nhgiệp Du lịch với nhau. Để tạo ra đựơc chỗ đứng và có vị trí vững chắc trên thị trường Du lịch. Công ty ĐTTM&DVTL đã phải tích cực phấn đấu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu cuối cùng là tạo ra sản phẩm (các chương trình tour) và lấy ý kiến đóng góp (phản hồi) từ phía khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 2.Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu thực trạng tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức của Công ty, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động 6 kinh doanh lữ hành của Công ty và tăng cường hiệu quả kinh doanh Du lịch, đáp ứng nhiêm vụ của Đảng, của Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội và Sở Du Lịch giao cho, mang lại lợi nhuận cho Công ty, tăng thu nhập cho nhân viên. 3. Nhiệm vụ: -Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh lữ hành. -Phân tích thực trạng và đánh giá được hoạt động kinh doanh tại Công ty -Đề xuất các giải pháp cho Công ty xác định được phương hướng, đường lối cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra. 4. Phương pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài này, người viết luôn coi trọng một quy luật triết học (Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý) trong quá trình vận dụng những lý luận khoa học kinh doanh lữ hành vào khảo sát trong phạm vi thực trạng tình hình kinh doanh lữ hành ở Công ty Đầu Tư Thương Mại Và Dịch Vụ Thắng Lợi. Đồng thời, các phương pháp lôgíc hình thức, lôgíc biện chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh và thống kê cũng đã được sử dụng để xử lý những thông tin thu được, loại bỏ những thông tin nhiễu. 5 Kết cấu cấu của luận văn Luận văn được kết cấu làm ba chương Chương I : Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành Chương II :Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Chương III:Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Đầu Tư Thương Mại Và Dịch Vụ Thắng Lợi Chuyên đề này được bắt đầu và hoàn thành nhờ sự hướng dẫn của thầy giáo đáng kính Nguyễn Đình Hoà và sự giúp đỡ vô tư của nhiều anh, chị ở các phòng ban thuộc Công ty, song do trình độ có hạn, nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong được sự chỉ giáo của các thầy cô Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy, cô. 7 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH I. Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 1. Định nghĩa Công ty lữ hành. Ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng giao dịch, kí kết các hợp đồng du lịch và các tổ chức thực hiện chương trình Du lịch đã bán cho khách du lịch (Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 09/CP của Chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL –Số 715/TCDL ngày 9/7/1994 ) Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng các chương trình Du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách hàng để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình Du lịch đã kí kết hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ khách nội địa. Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình Du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chương trình Du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam. 2 Vai trò của các Công ty lữ hành: Các Công ty lữ hành thực hiện các hoạt động sau đây: -Tổ chức các hoạt động trung gian: bán và tiêu thụ sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụDu lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý Du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp Du lịch. Trên cơ sở đó, 8 rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách Du lịch với các cơ sở kinh doanh Du lịch. -Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm Du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí,… thành sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu của khách. Các chương trình Du lịch trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của khách Du lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tưởng vào thành công của chuyến Du lịch. Các Công ty lữ hành lớn, với hệ thống cở vật chất, kỹ thuật phong phú từ các công ty hàng không đến các chuỗi khách sạn, hệ thống ngân hàng …đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu Du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Những tập đoàn lữ hành, Du lịch mang tính chất toàn cầu sẽ góp phần quyết định xu hướng tiêu dùng trên thị trường hiện tại và trong tương lai. Sơ đồ: VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU Kinh doanh lưu trú, ăn u ống (khách sạn nhà hàng…) Kinh doanh vận chuyển ( hàng không, ô tô …) Khách du lịch Tài nguyên du lịch ( Thiên nhiên, nhân tạo… ) Các cơ quan du lịch vùng, quốc gia Các Công ty lữ hành du l ịch 9 Cơ cấu tổ chức của các Công ty lữ hành Du lịch phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: -Phạm vi địa lý, nội dung và đặc điểm của các lĩnh vực hoạt động của công ty. Đây là các yếu tố cơ bản mang tính chất quyết định. -Khả năng về tài chính, nhân lực của công ty -Các yếu tố khác thuộc về môi trường kinh doanh, tiến bộ khoa học, kỹ thuật Các công ty lữ hành Du lịch ở Việt Nam và ở phần lớn các nước đang phát triển chủ yếu là các công ty lữ hành nhận khách với các mục tiêu chủ yếu là đón nhận và tiến hành phục vụ khách Du lịch từ các quốc gia phát triển 3. Sơ đồ: CƠ CấU Tổ CHứC CủA CáC CÔNG TY Lữ HàNH DU LịCH Nguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành Giám đốc Các bộ phận nghiệp vụ du l ịch Các bộ phận hỗ trợ và phát tri ển Thị trường Marke t-ing Điều hành Hướng dẫn Hệ thống các chi nhánh Đội xe Tổ chức hành chính Khách sạn Hội đồng quản trị Tài chính kế toán Các bộ phận tổng hợp Kinh doanh Khác 10 3.1. hội đồng quản trị Thường chỉ tồn tại ở các doanh nghiệp cổ phần. Đây là các bộ phận quyết định những vấn đề quan trọng nhất của Công ty như chiến luợc, chính sách 3.2 Giám đốc Là người trực tiếp điều hành công việc, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả kinh doanh của công ty 3.3 Các bộ phận đặc trưng và quan trọng nhất của công ty lữ hành Là các bộ phận Du lịch, bao gồm ba phòng: thị trường, điều hành, hướng dẫn. Các phòng ban này đảm nhận phần lớn các khâu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công ty lữ hành Đây là ba bộ phận có mối quan hệ khăng khít, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, cơ chế hoạt động rõ ràng hợp lý. Quy mô của phòng ban phụ thuộc vào quy mô và nội dung tính chất các hoạt động của Công ty. Tuy nhiên, dù ở quy mô nào thì nội dung tính chất của công việc của các phòng ban về cơ bản vẫn như trên đây. Điểm khác biệt chủ yếu là phạm vi, quy mô và hình thức tổ chức của các bộ phận này. Vì vậy, nói đến Công ty lữ hành là nói đến Marketing, điều hành và hướng dẫn 3.4 Khối các bộ phận tổng hợp Thực hiện các chức năng như tại tất cả các doanh nghiệp khác theo đúng tên gọi của chúng. Bao gồm: Phòng tài chính-kế toán và phòng tổ chức hành chính 3.5 Các bộ phận hỗ trợ và phát triển : Được coi như là các phương tiện phát triển của các doanh nghiệp lữ hành. Các bộ phận này, vừa thoả mãn nhu cầu tổng hợp của Công ty (về khách sạn, vận chuyển ) vừa đảm bảo mở rộng phạm vi lĩnh vực kinh doanh. Các bộ phận này thể hiện quá trình liên kết ngang của Công ty Các chi nhánh đại diện của Công ty thường được thành lập tại các điểm Du lịch hoặc các nguồn Du lịch chủ yếu. Tính độc lập của các chi nhánh tuỳ [...]... được xã hội hoá cao và đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động Du lịch đã đạt được những thành quả nhất định 1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành Hiệu quả kinh doanh lữ hành bao gồm hệ thống các chỉ tiêu định lượng để giúp các nhà quản lý có cơ sở chính xác và khoa học để đánh giá một cách toàn diện hoạt động kinh doanh chuyến Du lịch và từ đó có các biện pháp kịp thời nhằm không ngừng... lượng hiệu quả trong kinh doanh loại sản phẩm này 2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành 2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả trong kinh doanh chương trình du lịch 2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh chuyến du lịch của Công ty mà còn dùng để xem xét từng loại chương trình du lịch của doanh 17 nghiệp đang... thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành ở một Công ty cụ thể Đó chính là nội dung của chương sau 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY i THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 Khái quát về Công ty ĐTTMDVTL 1.1 Quá trình thành lập Công ty ĐTTMDVTL được thành lập theo quyết định số 1278/QĐUBTP ngày 26/4/1994 do UBTP Hà Nội cấp, đăng ký kinh doanh số 5094 ngày 10/6/1994... vị tiền tệ chi phí bỏ ra cho việc kinh doanh chuyến du lịch thì thu vào bao nhiêu đơn vị tiền tệ H=  D C Trong đó : (lần )  D: Tổng doanh thu C: Tổng chi phí H: Hiệu quả kinh doanh Do vậy hệ số hiệu quả kinh doanh trong kỳ phân tích phải lớn hơn một thì kinh doanh chương trình du lịch mới có hiệu quả, và hệ số này càng lớn hơn một thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại... những điều kiện nhất định có thể phát triển thành những Công ty con thuộc Công ty mẹ ( Công ty lữ hành ) 4 Hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành Du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự đa dạng phong phú của các sản phẩm cung ứng của Công ty lữ hành Căn cứ tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của Công ty lữ hành thành ba nhóm 4.1 Các dịch vụ trung gian Sản... 1 Khái niệm 1.1 Hiệu quả Trong kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn mình làm ăn có hiệu quả Vậy, hiệu quả trong kinh doanh là gì ?Tức là khi một doanh nghiệp bỏ vốn ra kinh doanh, sau một khoảng thời gian kinh doanh nhất định số vốn của doanh nghiệp phải tăng lên chứ không bao giờ hụt đi Nếu vốn tăng càng nhiều thì hiệu quả kinh doanh càng cao, tỷ số tăng trưởng kỳ này cao hơn kỳ trước... triển hoặc doanh thu giữa các kỳ phân tích Đây là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về khách hoặc doanh thu giữa hai kỳ phân tích.: 2.2.3 Tốc độ phát triển bình quân Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển trung bình về khách hoặc doanh thu kinh doanh chuyến du lịch trong một thời kỳ nhất định 2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh được... Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, kinh doanh phát triển và ổn định Năm 2001 hiệu quả kinh tế là 1,0179, năm 2002 hiệu quả kinh tế là 1,0415 Doanh thu các năm đã bù đắp được chi phí và có lãi Năm 2002 doanh thu và chi phí đều tăng so với 2001 Nhưng doanh thu tăng nhanh hơn so với chi phí Lý do là vì trong năm 2001 có rất nhiều biến động Số lượng Công ty Lữ hành ngày càng tăng... lao động theo doanh thu DT: tổng doanh thu trong kỳ TLĐ: tổng lao động của doanh nghịêp NSLĐ bình quân cho biết cứ một lao động trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu 2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá vị thế của doanh nghiệp Vị thế của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp trên thị trường du lịch Vị thế của doanh nghiệp được đánh giá thông qua chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp và... Vì lẽ đó các Công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lĩnh vực liên quan đến Du lịch Kinh doanh khách sạn, nhà hàng: Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí Kinh doanh vận chuyển Du lịch:hàng không, đường thuỷ Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách Du lịch Các dịch vụ này thường là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong Du lịch Trong tương lai hoạt động lữ hành Du lịch ngày càng . I. Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 8 1. Định nghĩa về Công ty lữ hành 8 2. Vai trò của các Công ty lữ hành 8 3. Cơ cấu tổ. Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành 18 1. Khái niệm 18 1.1 Hiệu quả 18 1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành 18 2.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành 18 2.1Hệ thống. chân thành cám ơn các thầy, cô. 7 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH I. Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh lữ hành 1. Định nghĩa Công ty lữ hành.

Ngày đăng: 23/05/2014, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan