Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2000, 2001và 2002

Một phần của tài liệu Phương pháp kinh doanh lữ hành (Trang 33)

II Đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty Đầu Tư Thương Mại Và

1.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trong năm 2000, 2001và 2002

(bảng1) Đơn vị: Triệu VND

TT Nội dung chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2001/2002 1 2 3 4 Tổng doanh thu

-Doanh thu kinh doanh du lịch -Doanh thu thị trường thương mại -Doanh thu khác Tổng chi phí -Giá vốn hàng bán -Chi phí thu hộ -Chi phí bán hàng -Chi phí quản lý Thu nhập trước thuế -Thuế thu nhập -Thu nhập sau thuế

45.870 28.263 16.216 1.418 44.235 14.124 23.425 917 5.769 1.635 523 1.112 1,037 44.510 24.518 18.174 1.818 43.729 16.018 21.146 1.135 5.430 781 250 531 1,0179 46.125 30.230 14. 375 1.520 44.285 15.120 22.146 1.475 5.274 1845 589 1.251 1,0415 1.615 5.712 -3.799 -298 556 898 1000 340 156 1.059 339 720 *

Hiệu quả kinh doanh

Theo số liệu bảng trên cho ta thấy tổng doanh thu đạt được của năm 2000 là 45,870 tỷ VND năm 2001 là 44,510 tỷ VND gảm 1,360 triệu đồng,

tương đương 2,96%. Nguyên nhân giảm là do vụ khủng bố 11/9 đã làm giảm lượng khách quốc tế đến Việt Nam và từ Việt Nam đi sang các nước khác du

lịch, đồng thời chính sự kiện này cũng làm giảm đáng kể nền kinh tế thế giới

do đó cũng đã có tác động không nhỏ đến ngành du lịch nói chung và ngành

du lịch Việt Nam nói riêng. Nhưng kết quả của năm 2002 đã có bước tăng

đáng kể, doanh thu đạt 46.125 triệu VND tăng 1.615 triệu VND tương đương

3,63%, ngun nhân chính ở đây là do đã có sự chuyển đổi và quan tâm đúng mức đến ngành du lịch cũng như công tác quản lý và chỉ đạo của Công ty ,

đồng thời áp dụng các biện pháp thu hút khách đến và đi, khách du lịch nội địa của Công ty ngày càng tăng nhanh, các chương trình tour ngày càng phong phú và đa dạng cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong 2002 doanh thu

về du lịch tăng 23,3%so với 2001 và 7,06% vo với 2000. Như vậy ta có thể thấy doanh thu du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của Cơng ty.

Do đó để đạt được mục tiêu duy trì, tồn tại và phát triển bền vững của Cơng

ty, cần phải có những biện pháp thích hợp đặc biệt là các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế (trong đó tính thời vụ là chủ yếu ) và phát huy thế mạnh của phòng du lịch trong Công ty

Bảng: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty

( bảng 2 ) So sánh 2001/2002 Nội dung chỉ tiêu

Hiệu quả Lần 1,0179 1,0415 0,0236 102.32

NSLD theo DT Tr.đ/ng 25 28 3,00 112

TSLN /V % 8 19 11 237,5

TSLN/DT % 5,45 11 5,55 201,8

Số vòng quay của TS Lần 2.50 2.70 0,20 108

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2001 và 2002 của Cơng ty ĐTTM&DVTL

Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy việc sử dụng lao động trong q trình làm việc của Cơng ty tương đối hiệu quả. Kết quả về doanh thu một nhân viên làm ra trong một năm là tương đối cao. Ngun nhân chính là do Cơng ty đã có những chính sách thích hợp cùng với các biện pháp để khuyến khích

người lao động trong công việc, đồng thời cộng với sự nhiệt tình hăng say

làm việc của đội ngũ cán nhân viên nên đã tạo ra được thành quả trên

Tất cả các số chỉ số của năm 2002 so với 2001 là đều tăng. Về chỉ số

TSLN/DT năm 2002 tăng gần gấp đôi so với 2001 như vậy cứ một đồng

doanh thu thu về trong năm 2002 sẽ tạo ra một số đồng lợi nhuận gấp đôi năm

2001. Điều này khảng định sự hồi phục của công ty về tình trạnh đi xuống trong năm 2001.

Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Cơng ty cũng tăng, có nghĩa cứ một

đồng vốn bỏ ra năm 2002 Công ty sẽ thu về một lượng lợi nhuận lớn hơn một đồng vốn bỏ ra để kinh doanh trong năm 2001. Chứng tỏ việc sử dụng của

Công ty ngày càng hiệu quả, do đó cần phải có những biện pháp để duy trì tình trạng này.

Số vịng quay của tồn bộ tài sản tăng, điều này chứng tỏ việc sử dụng vốn có hiệu quả, chính số vịng quay của tài sản đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu bán hàng tăng

nhanh hơn tốc độ tăng của vốn kinh doanh. Do đó Cơng ty cần phải phát huy

1.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh 2000, 2001 và 2002 ( bảng 3 )

So sánh 2001/2002 Nội dung chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002

Tuyệt đối Tương đối

Doanh thu Tỷ.đ 45,870 44,510 46,125 1,165 1,042 Chi phí Tỷ.đ 44,235 43,729 44,285 556 1,013 Lợi nhuận Tỷ.đ 1,635 781 1,845 1,064 2.362 Lượt khách Lượt k 23.867 20.035 28.956 8.921 1,445 Ngày khách Ngày/k 118.860 86.150 145.360 59.210 1,687 T.G Tb một khách Ngày 4,98 4,30 5,02 0,72 1,167

Nguồn:Báo cáo tổng kết các năm 2000, 2001, và 2002 của Cơng ty

DTTMDVTL

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, kinh doanh phát triển và ổn định. Năm 2001 hiệu quả kinh tế là 1,0179, năm 2002 hiệu quả

kinh tế là 1,0415. Doanh thu các năm đã bù đắp được chi phí và có lãi. Năm

2002 doanh thu và chi phí đều tăng so với 2001. Nhưng doanh thu tăng nhanh hơn so với chi phí. Lý do là vì trong năm 2001 có rất nhiều biến động. Số lượng Công ty Lữ hành ngày càng tăng và sự cạnh tranh giữa các Công ty ngày càng khốc liệt. Lợi nhuận thu về của các chương trình du lịch là thấp.

Thêm vào đó ảnh hưởng của sự kiện ngày 11/9/2001 tại Mỹ làm lượng khách đi các chương trình tour bằng máy bay giảm hẳn do đó giá bán của cá chương

trình tour cũng giảm theo.

Hoạt động kinh doanh của Công ty ĐTTM&DVTL rất đa dạng: Hoạt

động kinh doanh lữ hành Quốc tế chủ động và bị động, hoạt động kinh doanh

Nhưng trong 2 năm 2001 –2002 vừa qua hoạt động kinh doanh chủ yếu

của Công ty là đưa người Việt Nam đi du lịch nước ngoài. Các chương trình du lịch của Cơng ty cho người Việt Nam đi du lịch nước ngồi thường có số

lượng khách đông, thời gian đi du lịch thường dài. Khách du lịch đến Công ty

bao gồm rất nhiều loại khách với những mức thu nhập khác nhau. Công ty xác

định thị trường luôn là khâu đầu tiên quan trọng chi phối các hoạt động kinh

doanh tiếp theo của Cơng ty. Vì lẽ đó việc chiếm lĩnh thị trường đã trở thành sự cạnh tranh gay gắt dưới nhiều hình thức. Cơng ty đang có sự đầu tư hợp lý cho công tác tuyên truyền quảng cáo để thu hút khách. Công ty thường xuyên cử các nhân viên có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chun mơn đi tham gia các hội chợ Quốc tế, ra nước ngoài khảo sát thị trường nhằm tăng cường chặt chẽ với các bạn hàng quen biết, thiết lập quan hệ với các bạn hàng mới. đồng thời trong nước Công ty cũng thường xuyên tham gia các hội chợ, các sự kiện ( festival về du lịch ) mà ngành tổ chức. Hàng năm, Công ty vẫn tăng cường pháy hành các ấn phẩm quảng cáo như các tập gấp, bản đồ quảng cáo, sách mỏng giới thiệu về các chương trình tour của Công ty, các điểm du lịch, quảng cáo trên các báo tạp chí có uy tín ở trong nước cũng như ở nước ngoài.

Làm quà lưu niệm sau mỗi chuyến hành trình như áo, mũ, túi sách có biểu tượng của Cơng ty tặng cho du khách.

Các số liệu về doanh thu một ngày khách, chi phí trung bình một ngày khách, lợi nhuận thu được tronh một ngày khách qua hai năm 2001 và 2002, ta thấy mặc dù kinh doanh có lãi nhưng doanh thu thu về so với chi phí của

năm 2002 cao hơn không nhiều so với năm 2001. Hiện nay, sự cạnh tranh

giữa các Công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội đang rất quyết liệt. Sự ra đời của các Công ty mới, các chương trình xây dựng lên cũng tương đối giống nhau, với mức giá hoàn toàn tương tự nhau dẫn đến sự cạnh tranh giữa các Công ty nhằm thu hút khách. Một trong những biện pháp mà Công ty Đầu Tư

các chương trình Du lịch, tăng cường biện pháp khuếch trương quảng cáo về

Công ty, về sản phẩm các chương trình Du lịch của Cơng ty tới khách Du lịch

để sao cho du khách biết về Công ty và biết về sản phẩm của Công ty, đồng

thời hạ giá của các chương trình du lịch xuồng mức mà Công ty chấp nhận

được.

Thời gian trung bình một ngày khách trong một chương trình của Cơng ty ở đây có thể nói lên rằng khả năng kinh doanh của Công ty rất lớn. Các chương trình Du lịch mà Cơng ty xây dựng cho khách du lịch nước ngồi đến

Việt Nam thường là các chương trình Du lịch xuyên Việt dài từ 10-12 ngày.

Các chương trình Du lịch xây dựng cho người Việt Nam đi các nước thường

từ 12-15 ngày và các chương trình Du lịch xây dựng cho người Việt Nam Du lịch trong nước thường từ 3-5 ngày. Do vậy để thực hiện tốt chuyến đi Du lịch dài ngày như vậy thì nhân viên điều hành chương trình Du lịch phải sắp xếp lịch trình Du lịch này sao cho thật hấp dẫn du khách, lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ ( về vận chuyển, về khách sạn …) cho phù hợp với chuyến hành trình. Hướng dẫn viên trong quá trình làm việc với đoàn phải làm sao giúp cho khách Du lịch được an toàn nhất, Ngoài việc hướng dẫn cho khách về các

điểm tham quan, còn phải liên hệ với các nhà cung cấp đến việc tiếp xúc, làm

quen với khách, xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra từ khâu bắt đầu đón

khách đến khâu cuối cùng là tiễn khách và lấy thông tin phản hồi từ phía

khách

1.2 Bảng tổng hợp kết cấu nguồn khách năm 2000, 2001và 2002 ( bảng 4 ) TT Nội dung chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

In bound

-Số đoàn khách 847 718 925

-Số người khách 16.981 1.5413 1.7135 1

Out bound 914 -Số đoàn khách 968 1.3198 1003 -Số người khách 18.362 1,3072 2.0010 2 -Doanh số Tỷ 14,360 1,4240 Du lịch nội địa -Số đoàn khách 515 626 750 -Số người khách 6.039. 6.389 8.021 3 -Doanh số Tỷ 1,026 740 1,760

Nguồn:Báo cáo tổng kết các năm 2000, 2001, và 2002 của Công ty

DTTMDVTL

Dựa vào bảng trên ta thấy, khách du lịch của Công ty chủ yếu là khách du lịch Quốc tế, với tổng số lượt khách đến và khách đi là 35.343 lượt khách

vào năm 2000, 28.458 lượt khách vào 2001 và đạt 37.145 lượt khách vào

2002

In bound: Doanh thu đạt 12,800 tỷ VND vào năm 2000, đạt 10,706 tỷ VND và đạt 14,230tỷ VND vào 2002. Như vậy doanh thu năm 2002 tăng so

với các năm 2001 và 2000.

Out bound: Doanh thu đạt 14,360 tỷ VND vào 2000 và 2001 giảm xuống con

13,072 tỷ VND nguyên nhân chính là do vụ khủng bố quốc tế đã làm suy giảm nền kinh tế công việc đe doạ đến sự an toàn của khách khi đi du lịch.

Nhưng mức doanh thu này lại tăng dần và tăng khá nhanh vào năm 2002, doanh thu năm 2002 đạt 14,240 tỷ Việt Nam, tương đương tăng 8,9% so với 2001 nhưng vẫn giảm 0,83% so với 2000, như vậy là đã có bước khơi phục đáng kể sau tình hình bất ổn định vào ngày 11/9, đây là dấu hiệu đáng mừng cho sư phát triển của Cơng ty nói chung và của bộ phận du lịch trong Công ty

với mảng du lịch quốc tế, chưa xứng đáng so với tiềm năng của Công ty và tiềm năng du lịch của nước ta. Doanh thu chỉ đạt xấp xỉ trên dưới 1tỷ Việt Nam, số lượng khách cịn khá khiêm tốn, do vậy Cơng ty cũng cần phải chú ý

hơn đến mảng du lịch nội địa hơn nữa để thúc đẩy kinh doanh du lịch của

Cơng ty nói riêng và của Việt Nam nói chung ngày càng phát triển hơn nữa 1.3 Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu.

( Bảng 5 )

TT Chỉ tiêu nội dung Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1 2 3 4 5 Vốn cố định Vốn lưu động Số lao động -Hợp đồng dài hạn -Hợp đồng ngắn hạn Lương bình quân Nộp ngân sách Tỷ Tỷ Đồng Tỷ 3,145 2,660 318 290 28 6000 2,798 3,268 2,718 264 248 16 890.000 2,515 3,628 2,918 264 248 16 960.000 1,896

Qua số liệu trên cho ta thấy tình hình một số chỉ tiêu cơ bản của Công

ty như sau:

Về vốn, số vốn kinh doanh của Công ty tương đối lớn là 6,705 tỷ vào 2000, 6,346 tỷ vào 2001 và 6,546 vào 2002. Nhìn chung khơng có sự biến đổi về số vốn giữa các năm 2000và 2001 nhưng cũng đã tăng vào 2002 đây là điều kiện thuận lợi để Công ty mở rộng đầu tư, đầu tư theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là trong kinh doanh du lịch thì Cơng ty cần phải chú ý hơn nữa đến mảng khách du lịch trong nước.

Về nguồn nhân lực của Cơng ty đã có sự giảm sút từ 318 cán bộ viên chức vào 2000 xuống còn 264 vào 2001 và 2002, nhưng thu nhập cán bộ viên chức trong Công ty đã dần được cải thiện và có xu hướng tăng lên, đáp ứng

được đời sống hiện nay của cán bộ công chức trong Công ty. Đây cũng là dấu

hiệu đáng mừng để các thành viên trong Cơng ty có điều kiện chú tâm trong công việc và ra sức phát huy hết năng lực và phẩm chất của người lao động.

Nhận xét chung

Có được kết quả như vậy là do Cơng ty có những ưu điểm sau:

Công ty đã tổ chức được bộ máy làm việc tương đối gọn nhẹ, Ban lãnh đạo Công ty thực sự là nhữnh người có năng lực, có phương pháp lãnh đạo và

nhanh nhạy với thị trường.

Tập thể lao động của Cơng ty có trình độ chuyên mơn cao, trình độ ngoại

ngữ vững vàng, đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của khách.

Công ty luôn tạo được bầu khơng khí đồn kết, phát huy cao tinh thần trách nhiệm để nâng cao năng suất lao động.

Công ty luôn chú trọng đến công tác tiếp thị, quảng cáo ở thị trường Quốc tế. Ln tìm tịi, thiết kế xây dựng những chương trình du lịch mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.

Cơng ty dã có uy tín trên thị trường trong nước và Quốc tế.

Cơng ty có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp không chỉ ở trong nước mà còn ở một số nước trong khu vực và trên thế giới.

Thời gian trung bình cho một chuyến đi du lịch đối với các thị trường khách là khá dài.

Tuy nhiên Công ty vẫn cịn tồn tại những khó khăn cần phải giải quyết:

Lượng khách có tăng nhưng có xu hướng chậm lại đặc biệt là lượng khách nước ngoài đi du lịch vào Việt Nam.

Sự cạnh tranh gữa Công ty với các đối thủ về giá, chất lượng ngày càng gay gắt và quyết liệt.

Các dịch vụ chủ yếu cung cấp cho các chương trình du lịch ( như vận chuyển, lưu trú, ăn, ngủ …) đơi khi vẫn phải đi th ngồi. Do vậy nhiều khi gây ảnh hưởng đến việc bố trí, sắp xếp chuyến du lịch.

Những nhân tố trên ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả

hoạt động của Cơng ty.

Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra một giải pháp để phát huy thế mạnh và khắc phục những điểm yếu trên, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty chính là nội dung của Chương III.

CHƯƠNG III

MộT Số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO HIệU QUả

KINH DOANH Lữ HàNH TạI CÔNG TY ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ THắNG LợI

I. Phương hướng và mục tiêu của Công ty.

Theo Roney: Một công ty kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, muốn chiến thắng đối thủ cạnh tranh trên thị trường, trước hết phải nắm được

Một phần của tài liệu Phương pháp kinh doanh lữ hành (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)