Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO Mơn học: Lịch sử Ngoại giao Việt Nam Báo cáo PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN (1418 – 1427) Lớp QHQT49-C1 Nhóm - CROISSANT [Tên sinh viên] [Mã số sinh viên] Phan Thị Hiền Nhân QHQT49-C1-1354 H Sharonny Arul QHQT49-C1-1123 Hoàng Nguyễn Thuỵ Diệp QHQT49-C1-1153 Nguyễn Phạm Phương Uyên QHQT49-C1-1480 Đặng Hiền Anh QHQT49-C1-1089 Đặng Khánh Linh QHQT49-C1-1257 Nguyễn Hoàng Tố Uyên QHQT49-C1-1479 Ngày nộp: 7/12/2022 Số từ: 3700 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A BƯỚC ĐẦU KẾT HỢP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO VỚI ĐẤU TRANH QUÂN SỰ VÀ BINH VẬN ĐỂ ĐÁNH ĐỊCH B ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG THẮNG LỢI CỦA ĐẤU TRANH QUÂN SỰ C TIẾN CÔNG NGOẠI GIAO KẾT HỢP CHẶT CHẼ VỚI TIẾN CƠNG QN SỰ ĐỂ KẾT THÚC CHIẾN TRANH, GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN ĐẤT NƯỚC LỜI KẾT 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 h LỜI MỞ ĐẦU Sau thất bại nhà Hồ, nước Việt trở thành quận Giao Chỉ cai trị nhà Minh Do sách hà khắc nhà Minh khiến dân ta oán hận đứng lên đấu tranh bị quân Minh sức đàn áp Trước tình cảnh này, vùng núi rừng Lam Sơn (Thanh Hoá) năm 1416, Lê Lợi – hào trưởng có uy tín ảnh hưởng tướng văn tướng võ lập hội thề lòng đuổi giặc cứu nước, dựng lên khởi nghĩa Lam Sơn Về phía nhà Minh, thời kỳ có nhiều thay đổi hệ thống triều đình, dẫn tới sách khác đối ngoại với An Nam Có thể nói, khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng đạt tới trình độ chiến tranh nhân dân Trong chiến tranh này, đấu tranh ngoại giao Lê Lợi, Nguyễn Trãi sử dụng vũ khí tiến công mạnh mẽ để kết hợp với đấu tranh quân tạo nên chiến thắng trước kẻ thù, khôi phục độc lập dân tộc Bài báo cáo chia khởi nghĩa Lam Sơn thành giai đoạn để phân tích đấu tranh ngoại giao thời kỳ này: - Giai đoạn (1418 – 1423): thời kỳ đầu khởi nghĩa Lam Sơn, bước đầu kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân binh vận để đánh địch - Giai đoạn (1424 – 1425): giai đoạn khởi quân tiến vào giải phóng miền Nam cách sử dụng đấu tranh ngoại giao để phát huy thắng lợi đấu tranh quân - Giai đoạn (1426 – 1427): giai đoạn cuối khởi nghĩa, tiến công ngoại giao kết hợp chặt chẽ với tiến công quân để kết thúc chiến tranh, giải phóng hồn tồn đất nước Từ phân tích sách đối ngoại khởi nghĩa Lam Sơn nhà Minh, ta hiểu rút học kinh nghiệm quý báu ngoại giao mà cha ông ta để lại – mục đích báo cáo h A BƯỚC ĐẦU KẾT HỢP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO VỚI ĐẤU TRANH QUÂN SỰ VÀ BINH VẬN ĐỂ ĐÁNH ĐỊCH Mùa xuân năm 1418, Lê Lợi 18 tướng văn tướng võ thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương, bước vào giai đoạn đầu khởi nghĩa Song, lại giai đoạn khó khăn khởi nghĩa lực lượng yếu với việc hết lương nên ta thường thắng vài trận nhỏ hay bị quân Minh đánh bại.1 Tuy nhiên, giai đoạn lại thể rõ kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân binh vận để đánh địch Lê Lợi, đặc biệt thể qua chủ trương hòa đàm nghĩa quân Một thành công ngoại giao giai đoạn chiến thắng chiến dịch Mường Một (1418) trận đánh thể khả kết hợp lúc ngoại giao quân Lê Lợi Đối với Lão Qua, Lê Lợi sai sứ đưa thư nói rằng: “Quốc gia phụng tờ thông điệp triều Đại Minh ban cho nhà vua Vậy nhà vua đem số lương thực đủ quân sĩ dùng tháng, khí giới voi trận tới yết kiến, nhận tờ điệp văn thi hành, để khỏi phải bắt giải Nếu không tuân mệnh, sai nước Xa Lý Lão Qua hợp quân nước tiến đánh” Bước đầu, ta thành công nhận chi viện quân nhu, lương thực, khí giới voi chiến từ phía Lão Qua.2 Về phía nhà Minh, sau Lê Lợi nhận nguồn trợ cấp dồi Lão Qua, liền bí mật hành quân khiến cho quân Minh không kịp trở tay mà “chết bị thương nửa” Tuy nhiên, mưu kế ứng phó tạm thời có phần “may mắn” Lê Lợi nhìn vào chất trận chiến giai đoạn 1418 – 1422 ta thấy nghĩa quân Lê Lợi nhiều lần bị quân nhà Minh vây đánh, khiến quân lính khốn đốn, phải rút chạy lên núi Chí Linh năm 1418, 1419, 1422.4 Dẫu vậy, phủ nhận Lê Lợi có tầm nhìn sâu rộng nên đưa sách ngoại giao kịp thời “chữa cháy” VnExpress Đúng, Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn Chia Làm Giai đoạn lớn (2017) -, H Q Kháng Minh Truyền Kỳ (phần 3) – Kỳ : Dùng Mưu Lừa Vua Ai Lao "viện trợ", Quân Lam Sơn vượt Qua Khó Khăn: Diễn đàn Lịch sử Việt Nam (2017, August 16) Nguyễn, A P (Trans.) Chinh Chiến Từ Bỏ: Nghiên Cứu Quan Hệ Việt Nam - Trung Quốc Đời Minh Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2022): chương 5, tr 227 -, H Q Kháng Minh Truyền Kỳ (phần 3) – Kỳ : Dùng Mưu Lừa Vua Ai Lao "viện trợ", Quân Lam Sơn vượt Qua Khó Khăn: Diễn đàn Lịch sử Việt Nam (2017, August 16) h Cho tới đầu năm 1422, Minh Thành Tổ thấy cục diện bất động nên liên minh quân Lão Qua để kẹp đánh Giao Chỉ, khiến cho nghĩa quân Lê Lợi đối mặt với nguy tan rã sau bại trận.5 Đứng trước bờ vực nguy tan rã, nghĩa quân phải đối mặt với vấn đề hết lương, lòng quân dao động buộc Lê Lợi phải hòa thân với nhà Minh đường nhất.6 Về phía nhà Minh, thái giám Mã Kỳ Tổng binh quan Trần Trí thấy “nhiều chiến bất lợi” nên chấp nhận cầu hoà lúc giờ, mối quan tâm lớn nhà Minh tập trung lực lượng để giao chiến với quân Mông Cổ quấy nhiễu phía Bắc Vì vậy, nói việc chủ động cầu hồ từ phía nghĩa qn hoạt động ngoại giao sau năm kể từ Lê Lợi khởi binh Lam Sơn Trong khoảng thời gian đình chiến, ngồi mặt Lê Lợi hồ thân với nhà Minh, cịn bên lại tập trung vào hoạt động củng cố xây dựng nghĩa quân hùng mạnh nhằm mục đích phục vụ cho kháng chiến chống Minh.8 Từ đây, ta thấy khơn khéo đối ngoại Lê Lợi nhà Minh ý thức tương quan sức mạnh quân chênh lệch nên giả vờ quy thuận để tiến hành hoạt động nâng cao sức mạnh quân Ngoài ra, Lê Lợi ý thức tận dụng “lỗ hổng” sách cai trị nhà Minh: Thay cử viên tướng tài giỏi sang để trấn áp nghĩa quân Lê Lợi, Minh Thành Tổ lại cử viên quan thiếu trí tuệ, lịng dũng cảm tham lam sang Ngồi ra, sách phủ dụ nhà Minh, vơ tình tạo hội cho nghĩa qn ta quy phục “khơng hồn tồn" với mục đích giải vấn đề cấp thiết trước mắt, chẳng hạn cạn kiệt lương thực Điều khiến cho nhà Minh khơng có quy phục “chân thành” từ người Giao Chỉ, dẫn tới việc nhà Minh khơng thể cai trị hồn tồn Giao Chỉ Tóm lại, 1418 – 1423 giai đoạn khó khăn khởi nghĩa lực lượng qn Lam Sơn cịn yếu; thắng thua nhiều, lần phải bỏ chạy lui đóng núi Chí Linh; phạm vi nghĩa quân chưa mở rộng, tập trung vùng thượng du Ta vận dụng điểm yếu Phạm, Q H (Ed.) (T B Hồ, Trans.) Minh Thực Lục Nhà Xuất Bản Hà Nội (2019): Minh Thái Tông thực lực, Vĩnh Lạc nhị thập niên nguyệt Quý Mão, 255, sđd, tr 2366 Lê, H V., Phan, T P., & Ngô, L S Đại việt sử ký toàn thư Nhà xuất Khoa Học Xã Hội (1993): Bản kỷ, 10, sđd, tr 521 Lê, H V., Phan, T P., & Ngơ, L S Đại việt sử ký tồn thư Nhà xuất Khoa Học Xã Hội (1993): Thuộc Minh ký, 10, sđd, “Vĩnh Lạc thứ 20” Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Chinh Chiến Từ Bỏ: Nghiên Cứu Quan Hệ Việt Nam - Trung Quốc Đời Minh (2022): chương 5, tr 235 h quân Minh không quen thuộc địa hình rừng núi, nhằm thuận lợi thực hàng loạt chiến dịch quân bao gồm tập kích du kích Bên cạnh đó, ta tận dụng khiếm khuyết sách cai trị nhà Minh để phát huy sức mạnh quân h B ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG THẮNG LỢI CỦA ĐẤU TRANH QUÂN SỰ Giai đoạn thứ khởi nghĩa Lam Sơn vỏn vẹn chưa tới năm lại thể cách Lê Lợi vận dụng tài tình đấu tranh ngoại giao để phát huy thắng lợi đấu tranh quân Sau thực chủ trương tạm thời đình chiến, giả “quy hàng” giặc để luyện binh, sắm sửa khí giới nghĩa qn Lam Sơn mạnh lên trơng thấy, chứng để lại công vào miền Nam (1424) khiến quân Minh không đầu hàng Đặc biệt trận tiến công Trà Long, quân Minh, ta sử dụng biện pháp ngoại giao, viết thư qua lại nhằm kéo dài thời gian giảng hòa để ngăn chặn viện binh địch Bên cạnh đó, nhân dân khu vực vừa giải phóng, Lê Lợi lệnh nghiêm cấm nghĩa quân xâm phạm đến tài sản nhân dân; đồng thời, vỗ lạc, khen thưởng tù trưởng tuyên bố tha hết tội lỗi cho người trước lầm đường theo giặc Vì vậy, nhân dân miền núi Nghệ An sau giải phóng vơ phấn khởi, hết lịng ủng hộ, cung cấp lương thực, góp sức nghĩa quân siết chặt vịng vây, kết hợp tun truyền sách khoan hồng Lê Lợi nhằm kêu gọi, dụ địch thành Trà Long hàng Sau bị bao vây, lập hồn tồn tháng, qn địch rơi vào trạng thái khốn đốn lương thực cạn kiệt, qn lính ốm đau, tay khơng có viện binh, lúc này, tướng giặc thành Trà Long quẫn buộc phải đầu hàng nghĩa quân 10 Từ thấy, song song với đấu tranh quân sự, Lê Lợi thành công ngoại giao với nhân dân, mượn ủng hộ khả truyền thông quần chúng nhân dân để gây áp lực lên địch Ngồi ra, góp phần cho thành cơng nghĩa qn cịn có tiếp viện nhân dân người lẫn của, thúc đẩy nhanh trình đấu tranh quân (giải phóng miền Nam) Nguyễn, A P (Trans.) Chinh Chiến Từ Bỏ: Nghiên Cứu Quan Hệ Việt Nam - Trung Quốc Đời Minh Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2022): chương 5, tr 240 10 Báo biên phòng "Đánh vào Lòng người" - Chiến lược quân đặc sắc Lê Lợi Nguyễn Trãi (2015, August 16) from https://www.bienphong.com.vn/ampdanh-vao-long-nguoiamp-chien-luoc-quan-su-dac-sac-cua-le-loi-vanguyen-trai-post41460.html h Có thể nói rằng, chiến thắng Trà Long trận đánh chủ chốt khơng giúp nghĩa qn khống chế miền rừng núi Nghệ An, uy hiếp thành Nghệ An mà tạo lực cho nghĩa quân giành thắng lợi chiến sau này, với mục đích biến Nghệ An thành quan trọng nghĩa quân, thành bàn đạp để giải phóng vùng khác đất nước mà trước hết Thanh Hóa Tân Bình, Thuận Hóa Nhìn chung, ta thấy yếu tố lý trí (“vừa đánh, vừa đàm”; kéo dài thời gian đàm hoà), lẫn tâm lý, tình cảm (những sách nhân nghĩa nhân dân khu vực vừa giải phóng) hội tụ sách ngoại giao, đối ngoại Lê Lợi quân Minh lẫn quần chúng nhân dân (hay chí với quân sĩ nhà Minh sau này) Kết tháng mà hầu hết thôn, huyện, châu thuộc phủ Nghệ An giải phóng h C TIẾN CÔNG NGOẠI GIAO KẾT HỢP CHẶT CHẼ VỚI TIẾN CÔNG QUÂN SỰ ĐỂ KẾT THÚC CHIẾN TRANH, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN ĐẤT NƯỚC Nghệ thuật ngoại giao “cơng tâm” Nguyễn Trãi – đánh mạnh vào lịng địch, vận động phản chiến lên tầm quan trọng mà nhiều chiến tranh xâm lược thời kì trước chưa làm được thể rõ giai đoạn khởi nghĩa: sử dụng đấu tranh ngoại giao để phát huy mạnh đấu tranh quân Nghệ thuật ngoại giao thể qua cơng tác ngoại giao sau: dụ hàng tướng lĩnh, binh sĩ địch ngụy quân thành, làm suy nhược ý chí chiến đấu chúng dẫn đến phản chiến, từ lấy lại thành trì nước ta mà khơng cần dùng đến sức mạnh quân làm cho quân địch thấy dùng vũ trang để dẹp nghĩa qn nên phải thương lượng hịa đàm Cơng tác ngoại giao thể rõ trận Tốt động – Chúc động Sau giải phóng miền Nam, nghĩa quân bắt đầu công tiến Bắc nhằm thu phục toàn lãnh thổ, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc Từ quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An, đánh đâu đó, uy lẫy lừng, khiến tháng 10 năm 1426, Minh Thái Tổ phải vội vã cử Vương Thông đem vạn quân sang cứu viện Để đối phó với kế hoạch phản công địch, nghĩa quân cho người mai phục sẵn Tốt động – Chúc động Khi toàn địch lọt vào trận địa mai phục, nghĩa quân nơi xông chặn đánh kịch liệt, quân địch không kịp phản công nên thất bại thảm hại Tổng binh Vương Thông phải tháo chạy cố thủ thành Đơng Quan Để gỡ bí ấy, Vương Thông bám vào cớ cử người họ Trần (Trần Cảo) lên làm vua theo chủ trương trước nghĩa quân nên chiến không cịn cần thiết Thực ra, hội mà Nguyễn Trãi tạo để quân Minh thương lượng chuyện giảng hịa với nước ta, lẽ ơng cho đưa tin nghĩa qn đưa cháu nhà họ Trần lên vua 11 Tháng Giêng năm 1427, Vương Thông cử Nguyễn Nhậm sang đại doanh để xin hòa, thế, đàm phán giảng hòa lần thứ ba tiến hành Lúc này, Nguyễn Trãi lợi dụng việc Vương Thơng xin hịa, viết thư dụ hàng địch, nhằm làm tan rã địch, gây sức ép 11 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt: Triều Lê, Mạc, Lê Trung Hưng, tr 20 h với bọn huy bên Địch lúc vốn tinh thần chiến đấu, lại thấy cầm cự nữa, nên thấy thư nghị hịa Vương Thơng thư dụ hàng Nguyễn Trãi, chúng mau chóng đầu hàng Nghĩa quân lấy lại thành trì Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa mà không cần đổ máu Rõ ràng, kinh nghiệm quý báu việc sử dụng đấu tranh ngoại giao để phát huy sức mạnh quân đạt Trong giai đoạn này, Nguyễn Trãi kiên nhẫn, “vừa phê phán vừa tranh thủ” coi Vương Thơng đối tượng đấu tranh ngoại giao chính: ông liên tục gửi thư cho Vương Thông, đề cao vai trò Tổng binh hắn, liên tục nhắc “là bậc tướng có đọc thi thư” Nguyễn Trãi làm thế, để nịnh nọt mà để nhắc khéo Vương Thông người học cao, cần biết coi trọng chữ tín quan trọng sao, đồng thời, người cầm quyền, cần phải đốn, khơng nên chăm chăm nghe theo lời bàn tính cấp lũ Việt gian bán nước “Ngài quyền hành khơng thống nhất, nhiều người, lời nói trái với việc làm, người bụng…” Khi Vương Thông ngấm ngầm phản bội nghị hịa nước (Tháng Giêng 1427, bí mật gửi tấu triều xin thêm viện binh, cố tình trì hỗn việc rút qn) Trước tình ấy, tham mưu nghĩa quân tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh qn (khép chặt vịng vây Đơng Quan) với đấu tranh ngoại giao (gửi thư dụ hàng địch thành lại) Trong thư Nguyễn Trãi vạch trần thái độ lật lọng, bội tín Vương Thơng bè lũ giặc Minh:“Nét mực chưa khô, lời cịn vẳng Nay sứ tơi rồi, mà người tiễn sứ rồi, khơng rõ Ngài có theo lời nói trước chăng? Hay có điều khác chăng?” Trong thư khác, Nguyễn Trãi phê phán: “Nay thấy thành cịn đào hào cắm chơng, dựng rào đắp lũy, phá hoại đồ cổ để đúc súng ống, làm binh khí, Ngài định đem quân nước chăng? Tôi rõ được…hà tất ngồi nói giảng hịa mà mưu tính khác? Đừng nên trước sau trái nhau, bất thế” Đồng thời, Nguyễn Trãi phân tích sâu sắc thất bại tất yếu chúng: “Bây có người đem trứng chim chống đỡ núi Thái, lấy bọ ngựa chống đỡ bánh xe, mà lại tự cho sức h h h h