1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

10. BCCĐ TRUYỀN THÔNG GDSK NB

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe được thực hiện qua bảng truyền thông giáo dục sức khỏe, qua họp Hội đồng NB cấp khoa, qua hoạt động tư vấn và tham vấn trực tiếp của bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên với người bệnh hoặc thân nhân của người bệnh. Để từng bước nâng cao chất lượng KCB trong thời gian tới, nên tôi chọn chủ đề “Nâng cao hiệu quả hoạt động Truyền thông giáo dục sức khỏe cho người cao tuổi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” làm chuyên đề báo cáo của mình.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: THỊ MỸ HƯỜNG LỚP BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC Y TẾ ĐIỀU DƯỠNG HẠNG III Cần Thơ 2022 MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ I Đặt vấn đề II Mục đích III Nội dung .2 3.1 Giới thiệu luận điểm 3.2 Cơ sở thực tiễn 3.3 Bàn luận 11 IV Kết luận khuyến nghị 12 4.1 Kết luận 12 4.2 Khuyến nghị 13 V Tài liệu tham khảo .14 DANH MỤC VIẾT TẮT Bệnh viện .BV Bộ Y tế BYT Chăm sóc người bệnh CSNB Chăm sóc người bệnh tồn diện CSNBTD Điều dưỡng ĐD Điều dưỡng viên ĐDV Nhân viên y tế NVYT Người bệnh NB Người nhà người bệnh NNNB Thông tư .TT Giáo dục sức khỏe GDSK I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục sức khỏe cho người bệnh nhiệm vụ thiết yếu Điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh Giáo dục sức khỏe định nghĩa trình giúp nhân dân tự thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hành vi tăng cường sức khỏe Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe hoạt động mang tính xã hội, thực thường xuyên, liên tục lâu dài nhằm tác động đến kiến thức đối tượng vấn đề sức khỏe, thái độ đối tượng vấn đề sức khỏe thực hành hay hành vi ứng xử đối tượng để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật Từ đó, giáo dục sức khỏe giúp cá nhân cộng đồng lựa chọn cách giải vấn đề sức khỏe thích hợp để người bệnh tự phịng bệnh, theo dõi chăm sóc, điều trị phòng biến chứng sức khỏe để nâng cao sức khỏe Năm 2011, Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn cơng tác Điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Trong đó, việc tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe nhiệm vụ 12 nhiệm vụ chăm sóc người bệnh Thơng tư nêu rõ bệnh viện cần có qui định rõ ràng tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp; Người bệnh nằm viện phải Điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian nằm viện sau viện.Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế có tiểu mục đánh giá việc hướng dẫn, tư vấn điều trị chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe thực qua bảng truyền thông giáo dục sức khỏe, qua họp Hội đồng NB cấp khoa, qua hoạt động tư vấn tham vấn trực tiếp bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên với người bệnh thân nhân người bệnh Để bước nâng cao chất lượng KCB thời gian tới, nên chọn chủ đề “Nâng cao hiệu hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe cho người cao tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” làm chuyên đề báo cáo II MỤC ĐÍCH Đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân nội trú khoa chấn thương chỉnh hình nay, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân nội trú khoa chấn thương chỉnh hình thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện, tăng hài lịng người bệnh, tăng uy tính độ tin cậy bệnh nhân nhân viên y tế III NỘI DUNG 3.1 Giới thiệu luận điểm 3.1.1 Một số khái niệm Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh hay thương tật” Sức khỏe vốn quí người, nhân tố toàn phát triển xã hội Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe người: yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế, mơi trường yếu tố sinh học di truyền thể chất Muốn có sức khỏe tốt phải tạo môi trường sống lành mạnh địi hỏi có tham gia cá nhân, gia đình cộng đồng cho hoạt động bảo vệ nâng cao sức khỏe, đẩy mạnh công tác giáo dục sức khoẻ biện pháp quan trọng giúp người dân có kiến thức, bảo vệ nâng cao sức khỏe Truyền thông – Giáo dục sức khỏe đề cập đến tài liệu WHO Sự tập trung TT- GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành vi có lợi mang lại sống khỏe mạnh, hữu ích TT- GDSK phương tiện nhằm phát triển ý thức người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng TT- GDSK cung cấp thơng tin hay nói với người họ cần làm cho sức khỏe họ mà trình cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi môi trường để nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ sức khỏe thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Truyền thông – Giáo dục sức khỏe làm cho người từ bỏ hành vi có hại thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe, trình lâu dài, cần phải tiến hành theo kế hoạch, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, với tham gia ngành Y tế ngành khác Trong TT- GDSK quan tâm nhiều đến vấn đề làm để người hiểu yếu tố có lợi yếu tố có hại cho sức khỏe, từ khuyến khích, hỗ trợ nhân dân thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe từ bỏ hành vi có hại Truyền thơng – Giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng TT-GDSK trình cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, kết hợp nhiều phương pháp Hoạt động TT-GDSK đơn phát thông tin hay thông điệp sức khỏe, hay cung cấp thật nhiều thông tin sức khỏe cho người, mà trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm thay đổi kiến thức, thái độ cách thực hành người nhằm nâng cao sức khỏe cho họ cho cộng đồng Hoạt động TT-GDSK thực chất tạo mơi trường hỗ trợ cho q trình thay đổi hành vi sức khỏe người, nhằm đạt tình trạng sức khỏe tốt TTGDSK phương tiện hỗ trợ nhằm phát triển ý thức người, phát huy tính tự lực cánh sinh chủ động phòng ngừa, giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng Khả trì: mạng lưới, nguồn lực thực hoạt động TT-GDSK 3.1.2 Vai trị truyền thơng giáo - dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe người bệnh Công tác truyền thông, cung cấp thông tin y tế đóng vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân TT-GDSK góp phần định hướng dư luận xã hội chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, phổ biến kiến thức giúp người dân có nhận thức hành vi việc phòng, chống dịch, bệnh nâng cao sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng Ở nhiều nơi Thế giới, bệnh nhiễm trùng tiếp tục đe dọa sức khoẻ người dân, đặc biệt trẻ nhỏ, người già gây tổn hại sức khỏe, kinh tế phát triển xã hội Sốt rét, tiêu chảy bệnh nhiễm trùng khác vấn đề sức khoẻ chủ yếu đe dọa người nghèo khắp giới Tình trạng đau đớn, tử vong sớm, chi phí y tế tránh cách thay đổi tích cực thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh nhiều cấp độ Trong suốt hai mươi năm qua, có thay đổi lớn lĩnh vực y tế công cộng, tổ chức, cá nhân quan tâm đến dự phịng bệnh tật tử vong thơng qua việc thay đổi lối sống tham gia vào trình sàng lọc phát sớm bệnh tật Những hoạt động dự phịng có TT-GDSK góp phần làm tăng tuổi thọ người dân, với người mắc bệnh ung thư, đái tháo đường Trên giới bệnh nhiễm trùng suy dinh dưỡng gia tăng, bên cạnh lại xuất ngày nhiều bệnh thuộc nhóm không lây nhiễm Những vấn đề làm tăng nhu cầu hoạt động TT-GDSK Nếu TTGDSK thực hiệu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế tỷ lệ tử vong nước phát triển, nhiều chương trình y tế nhiều nơi giới đề cập đến vai trò TT-GDSK Ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương đưa giải pháp nhằm đạt tiêu CSSK khơng thể khơng có nâng cao nhận thức thay đổi hành vi sức khỏe, hiệu công tác TTGDSK Muốn tăng cường sức khoẻ, phòng chống bệnh tật cần phải thay đổi số lối sống hành vi người Có nhiều yếu tố cấu thành hành vi, kiến thức, thái độ, niềm tin cách thực hành người điều kiện định Lối sống tập hợp hành vi liên quan đến sức khoẻ thực hành vệ sinh cá nhân, thói quen ăn uống, tập quán sinh hoạt cộng đồng, nếp sống sinh hoạt, kiểu nhà ở, giao lưu bạn bè, xã hội Có hành vi thực hành qua nhiều hệ trở thành phong tục tập quán, hành vi nhiều người chia sẻ cộng đồng, trì thực thi gian dài Nhiều phong tục tập quán trở thành niềm tin cộng đồng lối sống đặc trưng cộng đồng 3.1.3 Mục đích truyền thơng-giáo dục sức khỏe Là phương pháp truyền đạt hướng dẫn cho đối tượng tham dự có kiến thức có thể: tự chăm sóc thân gia đình, bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng nỗ lực thân Cụ thể là: Tự định có trách nhiệm hoạt động biện pháp bảo vệ sức khỏe Tự giác chấp hành trì lối sống lành mạnh, từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khỏe Biết sử dụng dịch vụ y tế có để giải nhu cầu sức khỏe vấn đề sức khỏe 3.1.4 Tác động truyền thơng giáo dục sức khỏe Thay đổi hành vi sức khỏe, tạo lập hành vi có lợi cho sức khỏe chất định GDSK Nội dung chi tiết trình bày hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe riêng Giáo dục sức khỏe q trình truyền thơng GDSK q trình truyền thông, bao gồm tác động tương hỗ thông tin hai chiều người GDSK đối tượng GDSK Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tác động vào lĩnh vực đối tượng TT-GDSK: Kiến thức đối tượng vấn đề sức khoẻ, thái độ đối tượng với vấn đề sức khỏe, thực hành hay cách ứng xử đối tượng để giải vấn đề sức khỏe, nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe 3.1.5 Các quy định tổ chức thực truyền thông, giáo dục sức khỏe Điều Thông tư 07/2011/TT-BYT ban hành ngày 26/01/2011 hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện qui định công tác Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe, để thực nhiệm vụ cần có quy định cụ thể Đối với Bệnh viện: Có quy định tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp Người bệnh nằm viện điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phịng bệnh thời gian nằm viện sau viện Có tài liệu GDSK thông qua hội đồng khoa học bệnh viện để sử dụng cho công tác TT- GDSK tồn bệnh viện Có chương trình tập huấn cho ĐDV, hộ sinh TT-GDSK Cung cấp đầy đủ phương tiện phục vụ cho công tác GDSK Qui định thời gian thực toàn bệnh viện Kiểm tra, đánh giá việc thực cơng tác TT-GDSK Có hình thức khen thưởng tập thể cá nhân thực tốt Đối với Khoa: Thực đầy đủ qui định bệnh viện Có lịch phân công nhân viên thực buổi TT-GDSK Cung cấp đầy đủ phương tiện, tài liệu phục vụ cho công tác TT-GDSK Tổ chức môi trường thực TT-GDSK hiệu Có bảng kiểm đánh giá nhận thức, kiến thức người tham dự sau buổi thực TT-GDSK Tổng kết đánh giá hàng tháng đề xuất hình thức khen thưởng cá nhân thực tốt 3.1.6 Các phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe Phương pháp TT-GDSK gián tiếp Là phương pháp mà người làm giáo dục không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giáo dục, nội dung chuyển tải tới đối tượng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đây phương pháp sử dụng rộng rãi giới nước ta Phương pháp có tác dụng tốt cung cấp, truyền bá kiến thức thông thường bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho nhân dân cách có hệ thống Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi phải đầu tư ban đầu, người sử dụng có kỹ thuật cao để vận hành, sử dụng phương tiện Phải xây dựng kế hoạch chặt chẽ, kết hợp với ban ngành đồn thể có liên quan để đưa chương trình TT-GDSK vào thời gian hợp lý Phương pháp gián tiếp chủ yếu q trình thơng tin chiều, thường tác động đến bước nhận vấn đề bước hai quan tâm đến hành vi trình thay đổi hành vi sức khoẻ Các phương tiện thông tin đại chúng thường sử dụng phương pháp giáo dục sức khoẻ gián tiếp là: Đài phát Vô tuyến truyền hình – Video Tài liệu in ấn (Báo, tạp chí; Pano, áp phích; Tranh lật hay sách lật; Tờ rơi) Bảng tin Phương pháp TT-GDSK trực tiếp: Cán thực giáo dục sức khoẻ trực tiếp tiếp xúc với đối tượng giáo dục sức khoẻ Người giáo dục nhanh chóng nhận thơng tin phản hổi từ đối tượng giáo dục nên tính điều chỉnh cao phương pháp Thực TT-GDSK trực tiếp có hiệu tốt việc giúp đỡ đối tượng học kỹ thay đổi hành vi Đối tượng cần TT-GDSK là: Mọi thành viên cộng đồng, xã hội; Người bệnh người chăm sóc người bệnh bệnh viện sở y tế Để thực tốt phương pháp này, người làm TT-GDSK cần phải có: Kiến thức phù hợp với lĩnh vực giáo dục; Phương pháp GDSK phù hợp với đối tượng cần giáo dục; Lịng kiên trì; Tính thuyết phục; Phương pháp TT-GDSK trực tiếp phối hợp với phương tiện giáo dục sức khoẻ gián tiếp để nâng cao hiệu buổi TT-GDSK 3.1.7 Hướng dẫn tổ chức buổi truyền thông – giáo dục sức khỏe Chuẩn bị trước TT-GDSK: Chuẩn bị địa điểm thực hiện: Lựa chọn địa điểm yên tĩnh, thoáng mát, dễ nhìn, dễ nghe, đủ chỗ ngồi cho đối tượng Đảm bảo đủ yếu tố vật lý ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ phòng Chuẩn bị phía người nghe: Số lượng người nghe: tuỳ theo chủ đề, không nên đông (15-20 người) Thơng báo cho người nghe mục đích nội dung buổi nói chuyện GDSK Khuyến khích người tham gia đầy đủ Chuẩn bị phía cán thực TT-GDSK: Xác định chủ đề: nên tìm hiểu trước đối tượng tham dự để lựa chọn chủ đề phù hợp Lựa chọn phương pháp trình bày phù hợp, nên sử dụng tranh ảnh, mơ hình minh hoạ Sắp xếp thời gian hợp lý Thời gian buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ khoa/phịng nên kéo dài khoảng 15 – 20 phút Chuẩn bị đầy đủ hình ảnh dụng cụ minh hoạ Nên chuẩn bị số ví dụ cụ thể để minh chứng, làm rõ nội dung trình bày Trang phục chỉnh tề, phù hợp Chuẩn bị kỹ nội dung theo trình tự lơgic vấn đề Phải có kiến thức sâu đầy đủ liên quan đến nội dung buổi nói chuyện Nên có mặt địa điểm tổ chức buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ trước 10 – 15 phút để kiểm tra lại trang thiết bị phục vụ cho buổi nói chuyện Thực TT-GDSK: Cách bắt đầu nói chuyện: Người thực TT-GDSK Chào hỏi, làm quen với người Giới thiệu thân Có thể mời người nghe tự giới thiệu để tạo khơng khí thân mật Giới thiệu chủ đề buổi nói chuyện Nêu lợi ích tầm quan trọng buổi nói chuyện để tạo ý theo dõi người nghe Nêu rõ mục tiêu mà người nghe cần đạt sau buổi nói chuyện Chỉ nên bắt đầu người nghe im lặng Nên bắt đầu vấn đề mà người nghe biết Cán thực TT-GDSK: Nói to, rõ ràng để người tham dự nghe Kết hợp ngôn ngữ lời ngơn ngữ khơng lời nói chuyện để thu hút ý đối tượng, ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu Quan sát, bao quát diễn biến người tham dự để điều chỉnh cách trình bày cho hợp lý Tập trung nhấn mạnh nội dung trọng tâm vấn đối tượng cần phải biết, khơng nên nói nhiều nội dung ngồi lề, khơng quan trọng Nên kết hợp số phương tiện hỗ trợ trình bày để chủ đề dễ hiểu, dễ nhớ sử dụng tranh ảnh, vật mơ hình minh hoạ Nêu ví dụ cụ thể sát với thực tế mà đối tượng cảm nhận (tốt lấy ví dụ bệnh viện hay địa phương đối tượng tham dự) Đặt câu hỏi để hỏi tìm hiểu thêm nguyện vọng người nghe nhằm thay đổi khơng khí buổi nói chuyện Dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, câu nói ngắn gọn, xúc tích Hạn chế dùng thuật ngữ y tế, từ chun mơn khó hiểu Trình bày theo lôgic vấn đề đặt Sau nội dung nên tóm tắt điểm cốt lõi chuyển sang nội dung hợp lý Nếu có nội dung thực hành nên để đối tượng thực hành lại (ví dụ cách pha ORS, cách cho trẻ uống thuốc…) Tránh số khuynh hướng xảy nói chuyện Khơng quan tâm đến thái độ lắng nghe đối tượng tham dự Nói lan man theo cảm hứng, không vào trọng tâm chuẩn bị, khơng chủ động thời gian Nói trùng lặp nội dung Khơng có hội cho đối tượng tham dự nêu câu hỏi Phê phán hay trích câu hỏi, ý kiến không phù hợp mà đối tượng nêu làm cho họ cảm thấy bị xúc phạm Phân bố thời gian nói chuyện khơng cân đối Kết thúc vấn đề vội vàng, không hợp lý Kết thúc nói chuyện sức khoẻ: Tóm tắt nội dung buổi nói chuyện, nêu nội dung mà đối tượng cần nhớ, cần làm Động viên cảm ơn người tham dự, người tổ chức (nếu có) Có thể tiếp tục trao đổi với số đối tượng nhằm làm rõ ý kiến, câu hỏi riêng đối tượng mà họ chưa có điều kiện phát biểu Tạo điều kiện tiếp tục gặp gỡ, giúp đỡ đối tượng có yêu cầu 3.2 Cơ sở thực tiễn Qua bảng đánh giá kết tiếp nhận thơng tin truyền thơng người bệnh có hướng dẫn, tư vấn điều trị chăm sóc, giáo dục sức khỏe: Trong 15 tiêu chí có tiêu chí > 90% đạt theo yêu cầu thang điểm nghiên cứu, cịn lại tiêu chí > 90% khơng đạt theo yêu cầu thang điểm nghiên cứu Đây tiêu chí cần ưu tiên truyền thơng giáo dục sức khỏe cho người bệnh nội trú trình cải tiến chất lượng bệnh viện Vậy đối tượng nghiên cứu có tiếp nhận thơng tin truyền thông hướng dẫn, tư vấn điều trị chăm sóc, giáo dục sức khỏe, biết thơng tin cần thiết sau truyền thông giáo dục sức khỏe bảng B có 10 tiêu chí đạt 06 tiêu chí khơng đạt Cơng tác hướng dẫn, tư vấn điều trị chăm sóc, giáo dục sức khỏe tỉ lệ đối tượng nghiên cứu hướng dẫn chế độ dinh dưỡng sau viện đạt 79,2% thấp nhất, không đạt theo yêu cầu tiêu chí nên khoa cần lưu ý để có phương pháp hướng dẫn, tư vấn điều trị, chăm sóc, giáo dục sức khỏe cho phù hợp Qua khảo sát Người bệnh biết thông tin bệnh mình, động viên yên tâm điều trị, giải đáp kịp thời băn khoăn thắc mắc trình điều trị chăm sóc So với nghiên cứu “Đánh giá công tác giáo dục sức khỏe qua kiến thức sức khỏe người bệnh nội trú Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021” cho kết 97,8% người bệnh đươc truyền thông giáo dục sức khỏe biết bệnh nghiên 2,2% chưa đạt Căn theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, mục C6.2 truyền thông 15 tiêu chí bảng B có 06 vấn 16 đề người bệnh biết chưa đạt tỷ lệ 90% cần có biện pháp cải thiện gồm có: Người bệnh điều dưỡng viên tư vấn, giáo dục sức khỏe thời gian nằm viện Người bệnh điều dưỡng viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức sớm để đề phòng biến chứng phục hồi chức thể thời gian nằm viện Người bệnh hướng dẫn chế độ dinh dưỡng thời gian nằm viện Người bệnh hướng dẫn chế độ dinh dưỡng sau viện Người bệnh hướng dẫn dùng thuốc theo toa, thời gian tái khám Người bệnh dặn dò trước xuất viện Bên 10 cạnh trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu chiếm nhiều tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, với trình độ cần phải hướng dẫn giáo dục sức khỏe trực tiếp dễ hiểu theo trình độ tiếp thu đối tượng nghiên cứu Nguyên nhân chấn thương bao gồm: tai nạn giao thông chiếm chủ yếu, tai nạn lao động, tai nạn bạo lực, tai nạn hàng loạt… Các triệu chứng chủ yếu biểu chèn ép não: đau đầu, ý thức thay đổi, nôn/buồn nôn, yếu/liệt nửa người, giãn đồng tử… Khi người bệnh vào viện làm hồ sơ bệnh án, xét nghiệm bản, siêu âm ổ bụng, xquang, chụp cắt lớp vi tính sọ não khám đánh giá loại trừ tổn thương phối hợp Khi người bệnh có định mổ cấp cứu, hoàn thiện xét nghiệm, phim chụp bác sĩ yêu cầu, vệ sinh cá nhân (cạo tóc, thay áo mổ), ký cam đoan mổ nhân viên vận chuyển vào phòng mổ Sau phẫu thuật, người bệnh theo dõi sát điều trị phòng hồi sức tích cực chuyển khoa điều trị tùy vào tình trạng mổ tri giác trước mổ, tổn thương phối hợp Mảnh xương sọ gửi phịng bảo quản mơ phơi bệnh viện Khi người bệnh ổn định, bác sĩ gây mê chuyển người bệnh khoa thần kinh để theo dõi điều trị đến chuyển viện viện Thời gian dự kiến nằm viện trung bình ngày, tùy thuộc tình trạng người bệnh Để thuận tiện cho việc chăm sóc người bệnh cơng tác vệ sinh phịng bệnh an toàn người bệnh, hạn chế nhiễm trùng, bệnh viện khuyến cáo gia đình mang theo quần áo cho người bệnh mặc lúc chuyển viện, đơi dép, cốc thìa bát đũa, sữa cho người bệnh Ngoài cần chuẩn bị thêm bỉm, lót đầu, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, bàn cạo râu, không mang chăn chiếu, bô chậu từ vào buồng bệnh Thực hướng dẫn cho người bệnh dịch vụ chăm sóc trước phẫu thuật: vệ sinh, tắm gội, thay quần áo viện Tháo bỏ đồ trang sức (vòng, nhẫn, đồng hồ…), giả, cắt móng tay chân Người bệnh dặn ăn uống hoàn toàn mổ xong Trong lúc nhịn ăn chờ mổ, điều dưỡng viên truyền đường muối để trì thể trạng ổn định cho người bệnh Khi người bệnh mổ, thuốc 11 kháng sinh chuyển vào phòng mổ người bệnh để sử dụng mổ dự phòng nhiễm khuẩn Hướng dẫn dịch vụ chăm sóc ngày tiếp sau mổ: Bác sĩ buồng hàng ngày để thăm khám người bệnh lần/ngày, dựa vào kết khám, bác sĩ đưa định thuốc, xét nghiệm, chụp chiếu cần thiết Người bệnh theo dõi (đặc biệt 24h đầu sau mổ), thực thuốc đáp ứng nhu cầu cần thiết người bệnh Khi có bất thường xảy ra, điều dưỡng viên xử trí cấp cứu phạm vi thẩm quyền, đồng thời báo cáo bác sĩ điều trị sớm Là giải pháp thiết yếu để nâng cao nhận thức thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe người dân cộng đồng gây Thực tế cho thấy thực tốt cơng tác TT-GDSK góp phần triển khai có chương trình y tế quốc gia, tránh lãng phí nguồn lực sẵn có hậu việc thiếu thông tin, kiến thức vấn đề liên quan đến sức khỏe hành vi TT-GDSK khơng quan trọng cơng tác phịng bệnh mà cịn có ý nghĩa cơng tác điều trị quản lý trường hợp bệnh Công tác TT - GDSK cần thiết, gắn với công tác cải tiến chất lượng, chăm sóc người bệnh tồn diện Theo Thơng tư 07/2011-BYT TT-GDSK nhiệm vụ xếp ưu tiên số 12 nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh Để cập nhật kiến thức, chuẩn hóa, nâng cao lực kỹ truyền thơng, giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế theo mã đào tạo liên tục; thực hướng dẫn Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18 tháng 11 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế; có tiêu chí quy định hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh hệ thống điều dưỡng bệnh viện 3.3 Bàn luận Công tác truyền thơng, tư vấn, vận động trực tiếp có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân, 12 giúp người dân có cách hiểu đắn sức khỏe, cập nhật kiến thức khoa học chăm sóc sức, bảo vệ sức khỏe, cách phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, dịch bệnh mới…Truyền thông phương pháp hữu hiệu nhằm giúp người dân, cộng đồng nhận thông tin, có kiến thức sức khỏe, thực hành vi bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân gia đình Truyền thơng giáo dục sức khỏe (TTGDSK) không cộng đồng, mà bệnh viện góp phần quan trọng cho việc tư vấn, nâng cao nhân thức hành vi sức khỏe cho người dân đến khám chữa bệnh Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh, công tác TTGDSK lãnh đạo bệnh viện quan tâm trọng; phịng Cơng tác xã hội bệnh viện làm đầu mối hoạt động, mạng lưới viên TTGDSK có tất khoa Hàng năm, bệnh viện thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ truyền thông cho bác sỹ, điều dưỡng Cơng tác TTGSDSK triển khai đặn, có tầm ảnh hưởng rộng đến cán nhân viên y tế nhân dân đến khám chữa bệnh Trong năm 2021, khoa Lâm sàng bệnh viện tổ chức 200 buổi TTGDSK cho người bệnh Bên cạnh đó, cơng tác TTGSDSK bệnh viện có nhiều đổi hình thức nội dung Về truyền thông trực tiếp: thông qua hoạt động thông tin, truyền thông, tư vấn sức khỏe phổ biến pháp luật; hỗ trợ, tư vấn cho người bệnh quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ người bệnh, chương trình, sách xã hội bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội khám bệnh, chữa bệnh phịng cơng tác xã hội Tư vấn cho người bệnh thông qua lúc khám, chữa bệnh, chăm sóc bệnh; hướng dẫn, trao đổi giúp người bệnh hợp tác vào việc chữa bệnh hiệu Tổ chức tuyên truyền GDSK bệnh thường gặp, dịch bệnh nổi, tư vấn dinh dưỡng, cách chăm sóc bệnh nhân; lồng ghép với phổ biến giáo dục pháp luật, bảo hiểm y tế; dịch vụ y tế…và giải đáp thắc mắc người bệnh người nhà người 13 bệnh thông qua buổi họp hội đồng người bệnh cấp khoa cấp bệnh viện Về truyền thông gián tiếp: đẩy mạnh thông tin truyền thông đài truyền nội bện viện, cổng thông tin điện tử; bảng điện tử, ti vi, bảng hướng dẫn khoa phịng; pano, apphich, tranh ảnh…Ngồi ra, bệnh viện phối hợp với trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, đài phát truyền hình, báo ninh bình tổ chức quay phóng sự, chun mục y tế Đây diễn đàn chung để thầy thuốc chia sẻ, tư vấn thơng tin cách phịng chống bệnh tật cách nhanh cho người dân Từ ngày nâng cao chất lượng tuyên truyền, đáp ứng tốt nhu cầu kiến thức y học nhân dân, góp phần đáng kể việc cung cấp thông tin, nâng cao hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân cách phòng tránh dịch bệnh chăm sóc sức khỏe Truyền thơng giáo dục sức khoẻ có ý nghĩa lớn, góp phần làm tăng khả giao tiếp, tăng cường mối quan hệ người bệnh nhân viên y tế; góp phần tạo niềm tin, tăng hài lòng người bệnh đến khám bệnh điều trị bệnh viện Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ hội để nhân viên y tế nâng cao trình độ chun mơn từ đạt kết điều trị chăm sóc tốt cho người bệnh Qua công tác truyền thông ý thức người bệnh người nhà người bệnh nâng cao; cơng tác giữ gìn trật tự, an tồn, vệ sinh buồng bệnh ngày tốt hơn, môi trường bệnh viện xanh đẹp Người bệnh sau viện tự ý thức việc chăm sóc sức khỏe, thay đổi hành vi sức khỏe thành có lợi, phịng chống dịch bệnh cho thân gia đình IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ thực tế Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, kết nghiên cứu sở “Thực trạng hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021” người bệnh người 14 nhà người bệnh vào viện phát tài liệu hướng dẫn giáo dục sức khỏe 100% người bệnh người nhà người bệnh nhận thấy thông tin tài liệu có ích 93% người bệnh/ người nhà người bệnh thấy áp dụng thơng tin q trình chăm sóc; 7% người bệnh/ người nhà người bệnh không liên hệ thông tin việc áp dụng vào thực tiễn người cao tuổi, khả nhận thức vấn đề người dân tộc thiểu số Chăm sóc người bệnh tai nạn đóng vai trị quan trọng điều trị người bệnh, phối hợp Bác sĩ – Điều dưỡng – Gia đình người bệnh thực cần thiết, góp phần vào thành cơng điều trị Truyền thông kiến thức cho người nhà người bệnh để tham gia vào trình theo dõi người bệnh, giúp xử trí kịp thời diễn biến người bệnh chấn thương sọ não, góp phần giảm thiểu biến chứng trình điều trị mục tiêu để khoa hướng đến người bệnh Cùng với tài liệu giáo dục truyền thông sức khỏe, khoa thường xuyên tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo có hiệu hữu ích, hướng tới chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh 4.2 Khuyến nghị Qua tiểu luận tơi xin có số kiến nghị cần bổ sung để tăng cường công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh nội trú cụ thể: Điều dưỡng cần: Tăng cường tư vấn, giáo dục sức khỏe thời gian nằm viện sau viện cho người bệnh thân nhân người bệnh Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức sớm để đề phòng biến chứng phục hồi chức thể thời gian nằm viện sau viện Tăng cường hướng dẫn bệnh nhân chế độ dinh dưỡng thời gian nằm viện Có chế độ dinh dưỡng phù hợp Tăng cường chủ động hướng dẫn chế độ dinh dưỡng sau viện Tăng cường chủ động hướng dẫn dùng thuốc theo toa, thời gian tái khám bệnh Tăng cường chủ động hướng dẫn dặn dò người bệnh trước xuất viện 15 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2004), "Điều dưỡng học nguyên lý điều dưỡng", Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 347 Bộ Y tế (2004), "Điều dưỡng học nguyên lý điều dưỡng", Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 344 Bộ Y tế (2010), Giáo trình “Phương pháp sư phạm cho giảng viên sở đào tạo liên tục” Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2151/QĐBYT ngày 4/6/2015 việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực “Đổi phong cách thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lịng NB” Nguyễn Bích Lưu (2010), Điều dưỡng với cơng tác chăm sóc tồn diện Việt Nam, Hội Điều dưỡng Việt Nam, truy cập ngày 14/5/2013 Nguyễn Bích Lưu cộng (2011), "Kết khảo sát tổ chức chăm sóc nhân lực điều dưỡng ngày làm việc (3/2011) từ 30 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế", Tài liệu tập huấn triển khai Thông tư 07/2011/ TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc NB bệnh viện, Dự án tăng cường chất lượng nguồn nhân lực hệ thống khám, chữa bệnh, tr 52-58 Dương Thị Bình Minh (2012), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng NB khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Tổ chức Y tế giới (1998), Giáo dục sức khỏe, Geneva Trường Cán quản lý Y tế, 2000 Giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ môn y học cộng đồng, trường Đại học Y Thái nguyên, 2004 Truyền thông – Giáo dục sức khỏe, Thái nguyên 11 Khoa y tế công cộng-Trường Đại học y Hà nội, 2007 Tài liệu truyền thông GDSK, Hà nội 16

Ngày đăng: 10/06/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w