(TIỂU LUẬN) đề bài lập bản kế hoạch truyền thông gdsk về phòng chống dịch bệnh covid 19 tại cộng đồng dân cư (chọn lấy địa điểm xãphường nơi các bạn sinh sống)

32 12 0
(TIỂU LUẬN) đề bài lập bản kế hoạch truyền thông gdsk về phòng chống dịch bệnh covid   19 tại cộng đồng dân cư (chọn lấy địa điểm xãphường nơi các bạn sinh sống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ BÀI LẬP BẢN KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG GDSK VỀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID - 19 TẠI CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (CHỌN LẤY ĐỊA ĐIỂM XÃ/PHƯỜNG NƠI CÁC BẠN SINH SỐNG) Học phần Giáo viên hướng dẫn Sinh viện thực hiện Lớp Mã sinh viên Hà Nội , tháng năm 2022 : TT-GDSK và Y Đức : TH.S Mạc Đăng Tuấn : Phạm Như Y : SMP 1010 : 21100467 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG : VẤN ĐÈ ƯU TIÊN CẦN TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG 3.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHO CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG 10 1.ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH 10 MỤC TIÊU 12 2.1 Khái niệm về mục tiêu TT-GDSK 12 2.2 Xác định mục tiêu 12 3.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỤC TIÊU 14 CHƯƠNG :NỘI DUNG CẦN TT -GDSK 15 COVID -19 LÀ GÌ? 15 2.THỰC TRẠNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 15 TÁC NHÂN GÂY BỆNH .15 4.TRIỆU CHỨNG BỆNH 16 ĐỐI TƯỢNG 17 PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN 17 6.1 Lây nhiễm từ động vật sang người 17 6.2 Lây nhiễm người với người 17 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH 18 7.1 Ủ bệnh 18 7.2.Bệnh nhẹ, trung bình 18 7.3 Bệnh nặng 18 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG COVID 19, BẢO VỆ BẢN THÂN VÀ NGƯỜI KHÁC 18 CHƯƠNG : XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC ,PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP 20 NGUỒN LỰC 20 1.1 Nguồn lực 20 1.2 Nguồn kinh phi 20 1.3 Bảng kinh phi dự kiến 20 1.4 Cơ sở trang thiết bị 20 1.5 Thời gian 21 PHƯƠNG PHÁP TT-GDSK 21 2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2 Phương pháp gián tiếp 3.PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN TT-GDSK MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ ĐI ĐẾN SỬ DỤNG CHƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ 1.TÊN CHƯƠNG TRÌNH TT-GDSK : TRuyền thông GDSK về phòng chống Covid-19 tại huyện Đông Anh ( từ 1/2/202215/2/2022) MỤC TIÊU 3.BẢN KẾ HOẠCH CHƯƠNG 8:KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Đánh giá quá trình TỔNG KẾT PHỤ LỤC 1.MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ COVID 2.BANNER 3.ÁP PHÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Y Dược đưa môn học Truyền thông giáo dục sức khỏe - Y đức vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo giảng viên môn dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học, em nhận sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình các thầy, giáo Từ đó, chúng em có thêm cho nhiều học bổ ich, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý giá, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Truyền thông giáo dục sức khỏe - Y đức mơn học thú vị, có tinh thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức còn hạn chế khả tiếp thu chúng em còn nhiều bỡ ngỡ nên tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót còn nhiều chỗ chưa chinh xác, kinh mong các thầy, giáo xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TRUYỀN THÔNG Đại dịch Covid-19 còn gọi dịch viêm phổi cấp chủng virus corona hay dịch virus corona Vũ Hán, đại dịch truyền nhiễm gây bởi virus SARS-CoV-2 Dịch bắt đầu bùng phát từ tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hờ Bắc ở miền Trung Trung Q́c sau lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Dịch bệnh vi rút Corona COVID-19 tun bớ Tình trạng khẩn cấp về y tế cơng cộng tồn cầu Vi rút gây bệnh COVID-19 lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tồn thế giới Các nghiên cứu để tìm hiểu rõ về chế gây bệnh chủng vi rút các nhà khoa học tiếp tục thực hiện ở nhiều quốc gia Tuy nhiên, biết vi rút gây bệnh COVID19 lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với các giọt bắn từ đường hô hấp người nhiễm bệnh, thường bắn ho hắt Một cách lây nhiễm vi rút phổ biến bàn tay chạm vào các bề mặt bị nhiễm vi rút rời sau chạm vào mặt, ở các vị tri mắt, mũi, miệng Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục lan rộng, các hoạt động dự phòng để hạn chế sự lan truyền vi rút, giảm thiểu tác động dịch bệnh cần thiết Dịch bệnh kéo dài, diễn biến vô phức tạp, không ngừng phát sinh biến thể khiến nền Y Tế toàn Thế giới khó kiểm soát Tinh từ 16h ngày 22/01 đến 16h ngày 23/01, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 14.978 ca nhiễm mới, 44 ca nhập cảnh 14.934 ca ghi nhận nước (giảm 724 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh, thành phớ (có 10.324 ca cộng đờng) Sớ lượng người mắc tăng lây lan nhanh, lây nhiễm ở lứa tuổi Hiện nay, phận không nhỏ người dân chưa nhận thức hậu quả chủ quan cố không thực hiện các đạo quy định đặt để hạn chế lây lan dịch Vẫn còn sớ tình trạng sau: tụ tập đơng người ăn chơi, cớ tình mở hàng quán dịch, đường không đeo trang, Bằng cách lây lan nói trên, dịch bệnh trở thành mới lo ngại lớn đối với lứa tuổi, ngành nghề, địa phương Nền kinh tế trì hỗn, phát triển, học sinh, sinh viên không đến trường Để phòng chống dịch bệnh Covid-19 cá nhân yếu tố quan trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh lan rộng Vì vậy, việc cung cấp kiến thức, truyền thông giáo dục sức khỏe mội vấn đề cần thực hiện Công tác tuyên truyền cần phải kịp thời, chinh xác, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi ở địa phương, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh theo đạo, định hướng Ban đạo phòng chống dịch các cấp, các quan quản li, chinh quyền địa phương Trung Tâm Quốc Gia Chủng Ngừa bệnh Hô Hấp (NCIRD), Phân Ban Bệnh Virus BộYTế Nguồn lực làm công tác truyền thông ở hụn Đơng Anh ,thành phớ Hà Nội ln có đủ về cả nguồn nhân lực, nguồn tài chinh, trang thiết bị, Vì vậy, việc TT-GDSK phịng chống Covid các cấp xã huyện cũng vô cùng cần thiết CHƯƠNG : VẤN ĐÈ ƯU TIÊN CẦN TRUYỀN THƠNG Hiện ng̀n lực cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe nói chung ng̀n lực cho các hoạt động TTGDSK địa bàn huyện Đông Anh nói riêng còn hạn hẹp Trên thực tế có nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật cần TT-GDSK cho cộng đồng phổ biến hiện cả tỉnh là: Dịch bệnh Covid 19, ung thư phổi, ung thư cổ tử cung ung thư gan Chinh có nhiều vấn đề lúc nên cần chọn vấn đề thiết yếu quan trọng dựa vào số tiêu chuẩn xem xét thực tế điểm tiêu chuẩn Từ sở nêu lên ở có bảng sau dựa sự đánh giá người dân cả tỉnh để nhận xét mức độ cấp thiết vấn đề với thang điểm từ đến sau: Các tiêu chuẩn cần xét Mức độ phổ biến vấn đề 2Mức độ trầm trọng vấn đề 3.Ảnh hưởng vấn đề đến sống ngày 4.Ảnh hưởng vấn đề đến xã hội Có xu hướng diễn biến phức tạp Đã có kỹ thuật phương tiện giải qút 7.Được cộng đờng quan tâm đặc biệt 8.Kinh phi chấp nhận Tổng điểm 36 32 33 Chú ý: Từ tiêu chuẩn từ đến 5, vấn đề diễn biến xấu điểm cao ngược lại Các tiêu chuẩn còn lại, vấn đề diễn biến tốt điểm cao ngược lại Sau thực hiện bảng đánh giá trên, dựa vào tổng điểm vấn đề thấy vấn đề về dịch bệnh Covid 19 quan tâm có mức độ cấp thiết lớn Vì dịch bệnh Covid 19 ưu tiên TT-GDSK trước tiên CHƯƠNG 3.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHO CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG 1.ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH Đại dịch Covid 19 thách thức đối với sống nhân dân ta Theo các số liệu thống kê người già ,người có bệnh nền trẻ em , người có nguy cao Bệnh nghiêm trọng cú nghĩa người mắc COVID -19 cần : nhập viện,chăm sóc cận kề, phải dùng máy thử hơ hấp , nếu khơng tử vong *Người từ 65 tuổi trở lên Người cao tuổi (NCT) dễ mắc tử vong cao COVID-19 vì: Chức miễn dịch giảm theo tuổi, khiến NCT giảm khả chống lại các bệnh nhiễm trùng thông thường Phản ứng viêm quá mức: Mức độ viêm cao làm tổn thương phổi, thận ảnh hưởng đến nhiều quan khác thể Dễ biến chứng: Bởi NCT thường có sẵn tình trạng đa bệnh lý, nhiễm trùng đường hơ hấp nghiêm trọng gây biến chứng bệnh tim, thận gan có sẵn trước Chức phổi giảm theo tuổi tác, khả thơng hiệu quả, nếu có thêm tình trạng viêm phổi tiến triển tình trạng suy hơ hấp dễ phát triển Người bệnh cao tuổi, người mắc số bệnh nền bệnh gan, tim mạch, đái tháo đường dễ mắc gặp nguy hiểm COVID -19 *Bệnh phổi mạn tinh Những người mắc bệnh phổi mạn tinh coi có nguy cao mắc COVID-19 Bao gờm các bệnh lý hô hấp: Hen suyễn, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh (COPD), xơ phổi các bệnh phổi kẽ khác Nguy thay đổi tùy theo loại bệnh hô hấp: COPD bệnh phổi kẽ với đặc trưng tình trạng xơ hóa tinh đàn hồi phổi, làm giảm khả tự thở người bệnh nếu mắc COVID- 19; Hen suyễn khơng gây xơ hóa, nhiễm COVID- 19 gây cơng nghiêm trọng có khả đe dọa đến tinh mạng, đặc biệt ở người kiểm soát hen suyễn kém; Giãn phế quản gây ứ chất nhầy dư thừa Nếu viêm phổi phát triển COVID-19, sự tắc nghẽn đường thở nguy hiểm đến tinh mạng Người có bệnh nền COPD dễ mắc tử vong nhiễm COVID-19 *Người bị suy giảm miễn dịch Suy giảm miễn dịch đặc trưng ở người nhiễm HIV; Người trải qua hóa trị xạ trị ung thư; Người ghép tạng; Người bị suy giảm miễn dịch nguyên phát, thường liên quan đến khiếm khuyết di truyền Suy giảm khả miễn dịch không làm tăng nguy nhiễm trùng mà còn làm tăng khả mắc bệnh nặng CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH 7.1 Ủ bệnh Trung bình vòng ngày: từ lúc tiếp xúc đến lúc phát triệu chứng Thời gian lây lan: Đỉnh tải virus cao nhất, bắt đầu khoảng từ ngày trước có triệu chứng đạt đỉnh tuần Đây thời gian người bệnh dễ lây lan cho người khác Do đó, từ có triệu chứng giớng cảm cúm kèm với ́u tớ dịch tễ nên thận trọng cách ly với người khác 7.2.Bệnh nhẹ, trung bình Bệnh các triệu chứng kết quả tác động trực tiếp virus lên thể Bệnh có các triệu chứng giớng cảm cúm nặng khơng suy hơ hấp, điều trị tại nhà hình thức khám bệnh từ xa Các triệu chứng đạt đỉnh vào ngày thứ đến thứ Bệnh dừng lại ở giai đoạn mà khơng diễn tiến sang giai đoạn nặng Nếu khơng có diễn tiến sang giai đoạn nặng triệu chứng giảm dần thoái lui sau khoảng 10 ngày 7.3 Bệnh nặng Một sớ it người bệnh chuyển sang giai đoạn nặng (người béo phì, bệnh nền, cao tuổi Giai đoạn thường ngày thứ (có thể sớm ngày trễ ngày) Trong giai đoạn này, các triệu chứng kết quả sự phản ứng quá mức hệ miễn dịch chinh thể Các triệu chứng đặc trưng giai đoạn thêm các triệu chứng suy hơ hấp khó thở, giảm SpO2 tăng nhịp thở Ở giai đoạn này, người bệnh cần nhập viện, hỗ trợ oxy các phương pháp điều trị khác Bệnh dừng ở giai đoạn mà không chuyển sang giai đoạn nặng CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỚNG COVID 19, BẢO VỆ BẢN THÂN VÀ NGƯỜI KHÁC Hiện có khuyến cáo “5K” y tế, chung sống an toàn với dịch bệnh bao gồm: Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách & không tụ tập, khai báo y tế, tiêm vắc-xin Cụ thể: Chich ngừa tiêm vắc-xin COVID-19 đầy đủ, hạn Vắc-xin COVID-19 có tác dụng bảo vệ quý vị khỏi mắc bệnh Các Vắc-xin COVID 19 có hiệu quả cao việc phòng ngừa bệnh nghiêm trọng, nhập viện tử vong Tiêm chủng cách tốt để làm chậm sự lây lan SARS-CoV-2, loại vi-rút gây bệnh COVID-19 CDC khuyến nghị tất cả người đủ điều kiện cần tiêm Vắc-xin ngừa Covid đầy đủ, hạn, bao gồm cả người suy giảm miễn dịch Bộ Y tế vừa đưa khuyến cáo phịng chống dịch bệnh COVID-19 tình hình hình đề nghị người dân thực đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh đây: Thường xuyên rửa tay cách xà phòng vòi nước sạch, dung dịch sát khuẩn có cờn (it 60% cờn) Đeo trang nơi công cộng, phương tiện giao thông công cộng đến sở y tế Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng Che miệng mũi ho hắt khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc Nếu bạn có dấu hiệu sớt, ho, hắt hơi, khó thở, tự cách ly tại nhà, đeo trang gọi cho sở y tế gần để tư vấn, khám điều trị Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn tải ứng dụng NCOVI từ địa https://ncovi.vn thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ bản thân Cài đặt ứng dụng Bluezone để cảnh báo nguy lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/ CHƯƠNG : XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC ,PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP NG̀N LỰC 1.1 Ng̀n lực -Cán y tyế tại huyện Đông Anh - Quân nhân,công an tại các xã phường - Đoàn niên xã huyện - Các tình ngụn viên y tế 1.2 Ng̀n kinh phi -Hỗ trợ từ quỹ tin dụng cấp ,xã - Hỗ trợ từ các nhà hảo tâm -Và các nguồn trợ cấp khác 1.3 Bảng kinh phi dự kiến STT Nội dung Pano,áp phich,Poster sản xuất video in In phiếu đánh giá,giấy mời … Nước uống Quà tặng Chi phi sinh hoạt cho cán TTGDSK Chi phi phát sinh Tổng 1.4 Cơ sở trang thiết bị Địa điểm tổ chức : Trang thiết bị : Điện ,máy chiếu, loa,micro, bàn ghế , 1.5 Thời gian - Thời gian từ lúc lên kế hoạch đến kết thúc: từ ngày 01/02/2022 đến ngày 15/02/2022 Buổi TT-GDSK diễn từ 7h30-11h chủ nhật, ngày 15/2/2022 tại UBND huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Buổi đánh giá diễn sau tháng vào ngày 01/02/2022 PHƯƠNG PHÁP TT-GDSK 2.1 Phương pháp trực tiếp Phương pháp trực tiếp trực tiếp tiếp xúc với đối tượng giáo dục sức khỏe Người giáo dục nhanh chóng nhận các thơng tin phản hồi từ đối tượng giáo dục nên tinh điều chỉnh cao phương pháp Phương pháp thực hiện qua các buổi tọa đàm; các buổi giáo dục sức khỏe nhà trường để truyền đạt đến học sinh, sinh viên; các buổi live tream trả lời thắc mắc về các vấn đề sức khỏe; vv 2.2 Phương pháp gián tiếp Phương pháp gián tiếp phương pháp mà người làm giáo dục không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giáo dục không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giáo dục, các nội dung truyền tải tới đối tượng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Đây phương pháp hiện sử dụng khá rộng rãi thế giới ở nước ta Phương pháp thực hiện qua các phương tiện truyền thông như: ở các thông tin thời sự; các báo chi; các poster có liên quan 3.PHƯƠNG TIỆN TRÙN THƠNG Phương tiện lời nói: Lời nói trực tiếp, loa đài, ti vi, Là công cụ sử dụng rộng rãi có hiệu quả cao TT – GDSK, truyền tải nội dung GDSK cách linh hoạt, phù hợp ở chỗ với đối tượng − Phương tiện chữ viết: Báo chi, sách chuyên đề, sách giáo khoa, tờ rơi, tạp chi, hiệu, biểu ngữ Có thể trùn tải thơng tin rộng rãi cho nhiều người, sử dụng lại nhiều lần chuyển từ người qua người khác phụ thuộc vào trình độ văn hóa đới tượng − Phương tiện tác động thông qua thị giác: Các tranh ảnh, pano, áp phich, bảng quảng cáo, mô hình, triển lãm, tiêu bản,… Là cơng cụ minh họa các nội dung TT – GDSK giúp đối tượng dễ cảm nhận, nhớ lâu hình dung vấn đề cách dễ dàng − Phương tiện nghe nhìn: Phim ảnh, vơ tún trùn hình, video, kịch, múa rới Là phương tiện phối hợp các phương tiện bên trên, tác động đến cả thị giác thinh giác, gây hứng thú sâu sắc sự tham gia nhiều người Tốnnhiều kinh phi CHƯƠNG THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN TT-GDSK Thử nghiệm các phương pháp phương tiện GDSK bước bỏ qua cho dù các bước có làm tớt hay khơng Thử nghiệm trước (pre- test) phương pháp , phương tiện GDSK để xác định phản ứng đối tượng với bản thảo tài liệu phương pháp trùn thơng (nội dung, hình thức, hình ảnh, chữ viết, bớ cục, màu sắc ) thực địa Nhờ thử nghiệm, biết đới tượng có hiểu ý định, nội dung hay không? Họ thich chấp nhận phương pháp hay khơng ? Và vào điều hồn chỉnh tài liệu, phương pháp trước xuất bản MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM - Đảm bảo chất lượng phương pháp, tài liệu: xem phương pháp có đáp ứng các tiêu chuẩn phương tiện truyền thông tốt hay không? Phương tiện, tài liệu in ấn phân phối đối tượng hiểu ưa thich phương tiện - Hiệu quả kinh tế: Nếu không thử nghiệm, phương pháp làm khơng có hiệu quả, lãng phi tiền bạc, thời gian, nhân lực vật lực Khi in ấn với số lượng lớn mà khơng thử nghiệm lãng phi lớn TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM Số lượng: chọn 100 người huyện : cán y tế, tình nguyện viên ,công an ,bộ đội Thử nghiệm: - Thử nghiệm treo pano, áp phich: treo pano, áp phich ở hội trường - Thử nghiệm video: trình chiếu video - Đặt câu hỏi để thử nghiệm pano, áp phich, video: Bạn có hiểu nội dung pano, áp phich, video khơng? Nội dung có gây hứng thú, hấp dẫn khơng? Pano, áp phich, video nhớ khơng? Bạn học qua video? Bạn thấy nội dung có phù hợp với bạn khơng? Hình bước rửa tay Bộ Y tế HÌNH ÁP PHÍCH CHO BUỔI TT-GDSK PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ ĐI ĐẾN SỬ DỤNG Người thử nghiệm sau thử nghiệm cần đặt các câu hỏi sau để đánh giá phân tich kết quả thử nghiệm tài liệu: - Đới tượng có hiểu tài liệu không? Nếu đối tượng trả lời họ hiểu tài liệu có nghĩa các thơng tin, thơng điệp chuyển tới đới tượng thơng qua tài liệu? - Mục tiêu sử dụng tài liệu có đạt khơng? - Đới tượng có cho tài liệu có ich đới với họ khơng? - Tài liệu có hấp dẫn với đới tượng khơng? Họ có thich tài liệu khơng? Vì họ thich? - Có nội dung, hình thức làm họ khơng thich? - Tài liệu có làm đới tượng lúng túng khó chịu khơng? - Những cần sửa chữa bổ sung để tài liệu hoàn chỉnh? - Nếu sửa chữa bổ sung tài liệu có tớt khơng? Nếu việc thử nghiệm cho các kết quả tập trung có nghĩa thử nghiệm thu kết quả tốt Căn vào kết quả tác giả tài liệu cho sản xuất, sử dụng nếu các ý kiến nhận xét tớt về tài liệu, phương tiện Nếu có nhiều ý kiến nhận xét về các nhược điểm tài liệu tác giả cần sửa chữa trước cho sản xuất, sử dụng chinh thức Nếu các ý kiến thử nghiệm phân tán, ý kiến trái ngược nhau, về nội dung các thông tin, thông điệp tài liệu, chứng tỏ tài liệu chưa đạt mục đich sử dụng Người thử nghiệm phải xem lại cách nghiêm túc, cần sửa đổi sau sửa chữa, bổ sung cần phải thử nghiệm lại chặt chẽ Nếu kết quả thử nghiệm đới tượng hồn tồn khơng hiểu, khơng thich tài liệu phải qút định thay đổi lại hoàn toàn tài liệu hay nghĩ đến biên soạn tài liệu khác thich hợp Các tài liệu phương tiện TT-GDSK trước hết tham khảo ý kiến các cán làm công tác TT- GDSK, sau thử nghiệm thực địa, với các đối tượng giống đối tượng đich, chọn tại địa phương tương tự nơi triển khai sử dụng Nhiều tài liệu phương tiện, nếu không thử nghiệm trước phản tác dụng giáo dục nếu có sai sót việc sửa chữa nhiều khó khăn, đờng thời lại gây lãng phi Vì thế cần phải thử nghiệm kỹ để sửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu các phương tiện, cho đến đối tượng hiểu ưa thich tài liệu phương tiện Sau thử nghiệm cần thảo luận để có sự điều chỉnh thich hợp Đơi việc thử nghiệm phức tạp, phải tiến hành vài lần trước tài liệu, phương tiện in ấn, sản xuất để sử dụng chinh thức, rộng rãi CHƯƠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ 1.TÊN CHƯƠNG TRÌNH TT-GDSK : TRuyền thông GDSK về phòng chống Covid-19 tại huyện Đông Anh ( từ 1/2/2022-15/2/2022) MỤC TIÊU + Nâng cao kiến thức người dân về cách phòng chống Covid-19 từ 30% lên 80% + Tăng khả tự bảo vệ bản thân trước dịch bệnh 3.BẢN KẾ HOẠCH Tên hoạt Thời động gian Từ 1.Tập huấn 1/2/20 về công tác 22 TT-GDSK 2.Phiếu 4/2/20 đánh giá 22 3.Phát 8/2/20 22 4.Treo 12/2/2 pano,áp 022 phich 5.Thăm 14/2/2 hỏi các hộ 022 gia đình 6.Giáo dục 15/2/2 sức khỏe 022 6.1 chuyện GDSK Nói 15/2/2 022 6.2.Phát 15/2/2 video 022 6.3.Phát tờ 15/2/2 bướm 022 7.Phát quà 15/2/2 022 CHƯƠNG 8:KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Các phần người tham gia sau buổi truyền thông Tỉ lệ người bổ sung kiến thức Tỉ lệ người hiểu biết về covid 19 Tỉ lệ người dân tự điều trị covid-19 tại nhà Tỉ lệ người dân biết phòng chống covid-19 Số người mắc covid-19 Đánh giá quá trình -Diễn theo kế hoạch ban đầu:(2 tuần/1 lần) , tiến độ chương trình -Quá trình diễn thuận lợi Kết quả đạt phù hợp công sức người *) Nhận xét chung: - Sau khoảng thời gian trùn thơng : Tình hình dịch bệnh cải thiện, Tỉ lệ người mắc covid giảm Tỉ lệ người bổ sung kiến thức về dịch bệnh, người biết phòng chớng bệnh, người tự điều trị covid tại nhà nhìn chung đều tăng rõ rệt -Sơ người tham dự các buổi truyền thông tăng nhanh người ghi nhớ thơng điệp chinh buổi truyền thông => Dịch covid-19 đại dịch tồn cầu , quá trình đánh giá cần thời gian dài để thay đổi hành vi nhận thức mọ người cần có thời gian Kết quả đánh giá kết quả ban đầu tạm thời TỔNG KẾT Công tác truyền thông kể từ đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam cho đến góp phần tạo nên sự đờng thuận xã hội, xây dựng niềm tin nhân dân, khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, yêu nước trùn thơng góp phần lan tỏa lượng tich cực xã hội nhằm chung tay phòng, chống đại dịch thành cơng Đó nhận định sâu sắc Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tại Hội nghị Sơ kết công tác thông tin, tuyên truyền về phòng, chống dịch COVID-19 Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Y tế Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp tổ chức vào ngày 16/06/2020, tại thời điểm dịch Covid-19 xuất hiện Việt Nam có thành công bước đầu công tác phòng, chống kiểm soát hiệu quả đại dịch PHỤ LỤC 1.MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ COVID 2.BANNER 3.ÁP PHÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO https://covid19.gov.vn/9-doi-tuong-de-bi-covid-19-tan-cong-1717079652.htm https://vnvc.vn/virus-corona-2019/ https://www.goodrx.com/conditions/covid-19/what-does-covid-19-mean-who-named-it https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dich-2019-ncov/thong-tin- suc-khoe/cach-lay-lan-cua-virus-corona/?link_type=related_posts https://www.who.int/health-topics/coronavirus#tab=tab_3 https://hoihohapvietnam.org/detail.asp?id=507 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BB%87u_ch%E1%BB%A9ng_c%E1%BB %A7a_CO VID-19 ... truyền thông Tỉ lệ người bổ sung kiến thức Tỉ lệ người hiểu biết về covid 19 Tỉ lệ người dân tự điều trị covid- 19 tại nhà Tỉ lệ người dân biết phòng chống covid- 19 Số người mắc covid- 19. .. TRÌNH TT -GDSK : TRuyền thông GDSK về phòng chống Covid- 19 tại huyện Đông Anh ( từ 1/2/2022-15/2/2022) MỤC TIÊU + Nâng cao kiến thức người dân về cách phòng chống Covid- 19 từ 30%... Bộ Y tế vừa đưa khuyến cáo phịng chống dịch bệnh COVID- 19 tình hình hình đề nghị người dân thực đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch bệnh đây: Thường xuyên rửa tay cách xà phòng vòi nước

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan