Góp phần vào việc nghiên cứu chuyên sâu ở tầm triết học nhằm đáp ứng yêu cầu trên, tôi chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả hoạt động của điều dưỡng trong việc kiểm soát nhiểm khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” làm đề tài cho chuyên đề báo cáo của mình.Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của điều dưỡng trong việc kiểm soát nhiểm khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, về tuân thủ nghiêm ngặc quy trình kỹ thuật bảo đảm kiểm soát nhiễm khuẩn, truyền thông, giáo dục nội dung và mức độ nguy hiễm của nhiễm khuẩn bênh viện trong kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh, tăng cường phối hợp giữa điều dưỡng và bác sỹ trong điều trị, giữa điều dưỡng với người bệnh và người nhà người bệnh trong chăm sóc.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG VIỆC KIỂM SOÁT NHIỂM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: …………………………… LỚP BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC Y TẾ …………………………… HẠNG III Cần Thơ - 2022 MỤC LỤC Danh mục viết tắt .3 I Đặt vấn đề II Mục đích III Nội dung 3.1 Giới thiệu luận điểm 3.2 Cơ sở thực tiễn 3.3 Bàn luận 10 IV Kết luận khuyến nghị 10 4.1 Kết luận 10 4.2 Khuyến nghị 11 V Tài liệu tham khảo 12 DANH MỤC VIẾT TẮT Bệnh viện BV Bộ Y tế BYT Điều dưỡng ĐD Kiểm soát nhiễm khuẩn .KSNK Nhân viên y tế .NVYT Người bệnh NB Người nhà người bệnh NNNB Nhiễm khuẩn bệnh viện .NKBV Thông tư TT I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn Bệnh viện hay gọi nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế nhiễm khuẩn xảy trình người bênh chăm sóc, điều trị sở khám bệnh chữa bệnh mà không diện ủ bệnh nhập viện Nhìn chung nhiễm khuẩn xảy sau nhập viện 48 (2 ngày) thường coi NKBV NKBV thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt Nam toàn giới Những nghiên cứu cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng chi phí điều trị Cùng với xuất số bệnh gây vi sinh vật kháng thuốc, tác nhân gây bệnh mới, NKBV vấn đề nan giải nước phát triển Nhiễm khuẩn Bệnh viện hậu thực hành điều trị, chăm sóc NB nhận thức, tự giác bệnh nhân, người nhà người bệnh Việc giám sát NKBV góp phần với biện pháp kiểm soát khác nhằm hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ tử vong, hạ thấp chi phí điều trị Người bệnh mắc NKBV nhân viên y tế không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành vơ khuẩn chăm sóc, điều trị người bệnh, đặc biệt Điều dưỡng viên – người thường xuyên tiêp xúc với người bệnh Góp phần vào việc nghiên cứu chuyên sâu tầm triết học nhằm đáp ứng yêu cầu trên, chọn vấn đề “Nâng cao hiệu hoạt động điều dưỡng việc kiểm soát nhiểm khuẩn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” làm đề tài cho chuyên đề báo cáo Do hạn chế kiến thức chuyên môn thời gian, nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm để viết hoàn thiện II MỤC ĐÍCH Nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều dưỡng việc kiểm soát nhiểm khuẩn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, tuân thủ nghiêm ngặc quy trình kỹ thuật bảo đảm kiểm sốt nhiễm khuẩn, truyền thơng, giáo dục nội dung mức độ nguy hiễm nhiễm khuẩn bênh viện kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh, tăng cường phối hợp điều dưỡng bác sỹ điều trị, điều dưỡng với người bệnh người nhà người bệnh chăm sóc III NỘI DUNG 3.1 Giới thiệu luận điểm 3.1.1 Khái niệm Nhiễm khuẩn mà người bệnh mắc phải trình khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe sở y tế gọi chung nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) Tất bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện có nguy mắc NKBV Đối tượng có nguy NKBV cao trẻ em, người già, bệnh nhân suy giảm hệ miễn dịch, thời gian nằm điều trị kéo dài, không tuân thủ ngun tắc vơ trùng chăm sóc trị, không tuân thủ rửa tay sử dụng nhiều kháng sinh Theo tổ chức Y tế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện định nghĩa sau: “ Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện” Phòng ngừa chuẩn định nghĩa tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho tất người bệnh bệnh viện khơng tùy thuộc vào chẩn đốn tình trạng nhiễm trùng người bệnh Mục tiêu phòng ngừa chuẩn nhằm phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm chéo qua máu, dịch tiết thể, chất tiết (trừ mồ hơi) cho dù chúng nhìn thấy có chứa máu hay không, da không lành lặn niêm mạc Coi tất máu, dịch sinh học, chất tiết, chất tiết (trừ mồ hơi) có nguy lây bệnh truyền nhiễm Đây biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất, nhằm hạn chế lây truyền từ người sang người từ người sang môi trường 3.1.2 Các văn pháp luật liên quan Điều 62 Luật khám bệnh chữa bệnh quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực biện pháp KSNK (Giám sát, khử khuẩn, tiệt khuẩn, vệ sinh, XLCT ); bảo đảm sở vật chất cho KSNK; tư vấn biện pháp KSNK; người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh người bệnh phải tuân thủ quy định KSNK Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh thay cho quy định trước Quy chế bệnh viện (1997) 19 quy chế liên quan đến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Theo Bộ Y tế có quy định cụ thể 10 nhiệm vụ chuyên môn KSNK, quy định điều kiện tổ chức, nhân lực, trang thiết bị trách nhiệm cá nhân, phận việc thực nội dung Thông tư Quyết định 43/2008/BYT-QĐ ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế quy định chất thải rắn y tế chia làm nhóm, bao gồm: Chất thải lây nhiễm, Chất thải hoá học nguy hại, Chất thải phóng xạ, Bình chứa áp suất, Chất thải thơng thường Quy chế quy định tiêu chuẩn dụng cụ, bao bì thu gom, vận chuyển chất thải rắn bệnh viện; phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn bệnh viện; vận chuyển chất thải rắn sở y tế Năm 2012, Bộ Y tế ban hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác KSNK sở KBCB giai đoạn từ đến 2015 Năm 2010, Bộ Y tế ban hành chương trình, tài liệu đạo tạo Phòng ngừa chuẩn Năm 2012, Bộ Y tế tiếp tục ban hành số hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn như: Phòng nhiễm khuẩn vết mổ, phòng viêm phổi bệnh nhân thở máy, phòng ngừa chuẩn, Tiêm an tồn, Khử khuẩn-tiệt khuẩn, Phịng nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân đặt catheter Hàng năm, Bảng Kiểm tra bệnh viện Bộ Y tế đưa chuẩn đánh giá việc triển khai thực văn pháp quy thực hành KSNK bệnh viện 3.1.3 Dịch tể học Nhiễm khuẩn bệnh viện 3.1.3.1 Dịch tễ học Nhiễm khuẩn liên quan đến hoạt động chăm sóc khám chữa bệnh sở y tế yếu tố hàng đầu đe dọa an toàn người bệnh sở y tế Đặc biệt giai đoạn với gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS, viêm gan B, viêm gan C bệnh dịch nguy hiểm có nguy gây dịch, người bệnh đứng trước nguy bị mắc thêm bệnh nằm viện nhận dịch vụ y tế từ NVYT người trực tiếp chăm sóc có nguy cao mắc bệnh bệnh nhân mà họ chăm sóc Các nghiên cứu quy mơ vùng, quốc gia liên quốc gia nước Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận tỷ lệ NKBV từ 3,5% đến 10% người bệnh nhập viện Một số điều tra ban đầu NKBV nước ta cho thấy tỷ lệ NKBV mắc từ - 7% tùy theo tuyến hạng bệnh viện Càng bệnh viện tuyến trên, nơi có nhiều can thiệp thủ thuật, phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn lớn Tại Hoa Kỳ, hàng năm ước tính có triệu bệnh nhân bị NKBV, làm 90.000 người tử vong, làm tốn thêm 4,5 tỉ dollar viện phí Nghiên cứu hiệu Chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện SENIC (Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) năm 1970 1976 khẳng định Chương trình kiểm sốt NKBV bao gồm giám sát áp dụng kỹ thuật làm giảm 33% NKBV Từ đó, nhiều bệnh viện cải tiến biện pháp kiểm soát NKBV đạt nhiều thành công Từ năm 2007, Hiệp hội KSNK dịch tễ học Hoa Kỳ APIC (Association for Professionals in Infection Control and Epidemiology) đưa mục tiêu “ hướng đến khơng có NKBV” Tình hình NKBV Việt Nam chưa xác định đầy đủ Có tài liệu giám sát NKBV cơng bố Đến có ba điều tra cắt ngang (point prevalence) mang tính khu vực Vụ Điều trị Bộ Y tế (nay Cục Quản lý khám, chữa bệnh) thực Điều tra năm 1998 901 bệnh nhân 12 bệnh viện toàn quốc cho thấy tỉ lệ NKBV 11.5%; nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 51% tổng số NKBV Điều tra năm 2001 xác định tỉ lệ NKBV 6.8% 11 bệnh viện viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp (41.8%) Điều tra năm 2005 tỉ lệ NKBV 19 bệnh viện toàn quốc cho thấy 5.7% viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp (55.4%) Tuy nhiên, điều tra với cỡ mẫu không lớn, lại điều tra thời điểm nên chưa kết luận tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam thấp công tác KSNK Việt Nam tốt Cũng nước khác, Chính Phủ Việt Nam quan tâm đến KSNK tình trạng đa kháng kháng sinh vi sinh vật ngày tăng lan rộng toàn cầu Trong đó, đối tượng có nguy nhiễm khuẩn cao bệnh nhân nằm điều trị kéo dài bệnh viện, phải trải qua nhiều thủ thuật xâm lấn, nằm khoa Hồi sức tích cực Ngồi ra, tình trạng tải bệnh nhân bệnh viện lớn số bệnh nhân điều trị nội trú gia tăng đóng vai trị quan trọng để lây lan nhiễm trùng Tác nhân gây NKBV có nhiều thay đổi vài thập kỷ qua Các vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn gram dương trực khuẩn Gram (-), nấm, ký sinh trùng Tuy nhiên, NKBV trực khuẩn Gram (-) đa kháng thuốc kháng sinh trở thành tai họa thực cho bệnh viện Tốc độ kháng kháng sinh vi khuẩn với nhóm kháng sinh carbapenems aminoglycoside tăng nhanh lan rộng khắp châu lục, có Việt Nam 3.1.3.2 Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện dẫn đến nhiều hệ lụy cho người bệnh cho hệ thống y tế như: tăng biến chứng tử vong cho người bệnh; kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ đến 15 ngày; tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng kháng thuốc vi sinh vật tăng chi phí điều trị cho NKBV thường gấp đến lần so với trường hợp không NKBV Theo báo cáo số nghiên cứu: Chi phí phát sinh nhiễm khuẩn huyết bệnh viện $34,508 đến $56,000 viêm phổi bệnh viện $5,800 đến $40,000 Tại Hoa Kỳ, hàng năm ước tính có triệu bệnh nhân bị NKBV, làm tốn thêm 4,5 tỉ dollar viện phí Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu quốc gia đánh giá chi phí NKBV, nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy NKBV làm kéo dài thời gian nằm viện 15 ngày với chi phí trung bình ngày 192,000 VND ước tính chi phí phát sinh NKBV vào khoảng 2,880,000 VND/ người bệnh 3.1.3.3 Nguyên nhân nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV không gặp người bệnh mà cịn gặp NVYT người trực tiếp chăm sóc người bệnh Do vậy, thực biện pháp KSNK CSYT cần quan tâm đến hai đối tượng 3.1.3.4 Đối với người bệnh Có nhiều yếu tố nguyên nhân dẫn đến NKBV người bệnh như: Các yếu tố nội sinh (do thân người bệnh): yếu tố bệnh mãn tính, mắc bệnh tật làm suy giảm khả phòng vệ thể, trẻ sơ sinh non tháng người già Đặc biệt vi sinh vật cư trú da, hốc tự nhiên thể người bệnh gây nhiễm trùng hội, người bệnh dùng thuốc kháng sinh kéo dài… Các yếu tố ngoại sinh như: Vệ sinh môi trường, nước, không khí, chất thải, tải bệnh viện, nằm ghép, dụng cụ y tế, phẫu thuật, can thiệp thủ thuật xâm lấn… Các yếu tố liên quan đến tuân thủ NVYT: tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn, đặc biệt vệ sinh bàn tay nhân viên y tế 3.1.3.5 Đối với nhân viên y tế Ba ngun nhân làm cho NVYT có nguy bị lây nhiễm Thường họ bị phơi nhiễm nghề nghiệp với tác nhân gây bệnh qua đường máu tai nạn nghề nghiệp q trình chăm sóc người bệnh, thường gặp là: Tai nạn rủi ro từ kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn Bắn máu dịch từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng làm thủ thuật Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu dịch sinh học người bệnh có chứa tác nhân gây bệnh 3.2 Cơ sở thực tiễn Mặc dù NKBV xảy q trình chăm sóc điều trị người bệnh, song việc thực tốt hiệu chương trình KSNK CSYT góp phần làm giảm đến 30% trường hợp NKBV xảy nhiều nghiên cứu giới Và ngày nay, với mục tiêu “ An toàn cho người bệnh, an toàn cho NVYT” nhiều bệnh viện giới nêu tâm “Tiến đến khơng cịn NKBV” ý tưởng nhiều CSYT giới ủng hộ Chương trình KSNK bao gồm nhiều giải pháp hữu hiệu sau: Về sách: Triển khai quy định, hướng dẫn quốc gia thực hành KSNK sở khám chữa bệnh Triển khai chuẩn đánh giá chất lượng thực hành KSNK để đưa vào nội dung kiểm tra BV hàng năm đánh giá chất lượng bệnh viện Về tổ chức: Bệnh viện cần thành lập Ban Chỉ đạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện để thực hướng dẫn quy định KSNK giám sát hoạt động quản lý kiểm soát nhiễm khuẩn Về đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn: Cử nhân viên KSNK tham gia khóa đào tạo tập huấn chương trình KSNK bao gồm thực hành phòng ngừa chuẩn Phòng ngừa dựa vào đường lây, hướng dẫn thực hành phòng ngừa KSNK Về tổ chức giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện: Tổ chức giám sát KSNK để có sở liệu NKBV tỷ lệ mắc NKBV, tác nhân gây bệnh, vi khuẩn kháng thuốc… Giám sát hoạt động chủ yếu chương trình KSNK Từ giúp Khoa có kế hoạch can thiệp đánh giá hiệu can thiệp Về thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn: Tổ chức thực biện pháp cách ly phòng ngừa như: Phòng ngừa chuẩn, Phòng ngừa bổ sung (dựa theo đường lây truyền bệnh) Tổ chức thực hướng dẫn kiểm tra biện pháp thực hành KSNK theo tác nhân, quan phận bị nhiễm khuẩn bệnh viện Bảo đảm điều kiện cho cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn: Ban Chỉ đạo Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn khoa chuyên môn tổ chức duyệt khuẫn đạt tiêu chuẩn có đủ phương tiện để làm sạch, cọ rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn kho đựng dụng cụ dụng cụ vơ khuẩn Bố trí buồng để đồ bẩn xử lý dụng cụ y tế, buồng cách ly trang bị phương tiện, buồng thủ thuật có đủ trang thiết bị, thiết kế đáp ứng u cầu kiểm sốt nhiễm khuẩn: có bồn rửa tay, vòi nước, nước sạch, xà phòng dung dịch rửa tay, khăn lau tay, bàn chải chà tay, bàn làm thủ thuật, tủ đựng dụng cụ vô khuẩn, thùng đựng chất thải Buồng phẫu thuật buồng chăm sóc đặc biệt trang bị hệ thống thơng khí, lọc khí thích hợp, đảm bảo 10 u cầu vơ khuẩn Phòng xét nghiệm phải bảo đảm điều kiện an toàn sinh học phù hợp với cấp độ tiến hành xét nghiệm phạm vi chuyên mơn theo quy định Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm Bố trí phương tiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải Thùng, túi lưu giữ chất thải phải bảo đảm đủ số lượng, chất lượng mầu quy định Nhân lực kiểm soát nhiễm khuẩn: Tại khoa bố trí cần bố trí từ 01 - 02 nhân viên tham gia vào mạng lưới KSNK bệnh viện BÀN LUẬN Cần phải có nhiều biện pháp nhằm nâng cao kiến thức thái độ sinh viên kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Sinh viên cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện thông qua số giải pháp sau: Trong nhà trường: cần tăng cường đào tạo khố chương trình phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện, nhắc lại thường xuyên sinh viên thực hành bệnh viện, kiểm tra quy chế bệnh viện sinh viên thực tập qui định, quy trình kỹ thuật chống nhiễm khuẩn, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học sinh viên chống nhiễm khuẩn bệnh viện Đối với lãnh đạo Điều dưỡng trưởng khoa phòng sở y tế: Thường xuyên nên nhắc nhở ĐD khoa ý thực quy định KSNKBV cơng tác chăm sóc người bệnh hàng ngày.Tăng cường thêm thời gian giám sát hàng ngày khoa lâm sàng theo bảng kiễm xây dựng Định k mở lớp tập huấn KSNK cho nhân viên y tế để cập nhật kịp thời thơng tin có hiệu cơng tác KSNK Cần có quy chế thích hợp nhân viên y tế không thực quy định quy trình KSNK KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bệnh viện tang cường bố trí thêm nhân viên triển khai quy định chăm sóc tồn diện, đảm bảo an tồn cho NB ngăn ngừa KSNK, ngày thấy rõ tầm quan trọng công tác huấn luyện, tuyên truyền tạo điều kiện làm việc tốt cho người ĐDV nhà quản lý, góp phần đưa công tác ĐDV lên tầm cao mới, góp phần làm giảm chi phí, giảm tỷ lệ sai sót Y 11 khoa quan trọng đảm bảo mơi trường BV an tồn, khơng lây nhiễm gia tăng uy tín BV 4.2 Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện thực hành chăm sóc người bệnh điều dưỡng điều kiện nay, cần thực đẩy mạnh thực kuyến nghị chủ yếu sau: Tổ chức tập huấn thường xuyên cho điều dưỡng viên vấn đề kiểm soát nhiễm khuẫn bệnh viện Tổ chức thường xuyên hoạt động giám sát tuân thủ nghiêm ngặc quy trình kỹ thuật bảo đảm kiểm sốt nhiễm khuẩn Tổ chức truyền thông, giáo dục nội dung mức độ nguy hiễm nhiễm khuẩn bênh viện kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh Tăng cường phối hợp điều dưỡng bác sỹ điều trị, điều dưỡng người bệnh chăm sóc 12 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Thông tư 18/2009/TT-BYT năm 2009 hướng dẫn cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tế (2018), Thơng tư 16/2018/TT-BYT sốt nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh Bộ Y tế (1997), Quy chế chống nhiễm khuẩn năm 1997 khởi xướng từ người điều dưỡng Bộ Y tế (2019), Điều 62 luật khám chữa bệnh năm 2019 quy định kiểm soát nhiễm khuẩn Bộ Y tế (2012), Sách kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến sở xuất Hà Nội tháng năm 2012/ quy chế bệnh viện Bộ Y tế ban hành Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Quang Vinh (2014): Mối quan hệ hành vi bác sĩ với tin tưởng, hài lòng lòng trung thành người bệnh bệnh viện tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí khoa học Trường đại học mở TP.HCM – số (42) 2015, trang 31 – 41 Phạm Ngọc Thanh (2012) Quan hệ người chăm sóc người chăm sóc website: http://www.medinet.hochiminhcity.gov vn/ttyh/bshkhkt/quanhe.htm Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016) Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện E năm 2015, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Đinh Thị Thanh Huyền, Đỗ Trọng Cán (2017) Nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 2016 Hội nghị khoa học năm 2017, 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2016) Thực trạng kiến thức thái độ điều dưỡng hồi sức tích cực kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 13