1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3. BCCĐ TÀI SẢN TTBYT

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài sản trang thiết bị y tế tại Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” cho chuyên đề báo cáo của mình. Khái quát thực trạng công tác quản lý tài sản trang thiết bị y tế, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài sản trang thiết bị y tế tại Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI KHOA PHẪU THUẬT – GÂY MÊ HỒI SỨC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: ………………… LỚP BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC Y TẾ …………………………… Cần Thơ 2022 MỤC LỤC Danh mục viết tắt I Đặt vấn đề II Mục đích III Nội dung 3.1 Giới thiệu luận điểm 3.2 Cơ sở thực tiễn 3.3 Bàn luận IV Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Khuyến nghị V Tài liệu tham khảo DANH MỤC VIẾT TẮT BV Bệnh viện BSCK1 Bác sĩ chuyên khoa KCB Khám chữa bệnh HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước NVYT Nhân viên Y tế NB Người bệnh NNNB Người nhà người bệnh TTBYT Trang thiết bị Y tế TSCĐ Tài sản cố định TSNN Tài sản Nhà nước I ĐẶT VẤN ĐỀ Tài sản khoa lâm sàng bệnh viện cơng lập thường có giá trị lớn, quy mô nhiều nên quản lý phức tạp, đặc biệt Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức Trong trình hoạt động, Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức sử dụng trang thiết bị, dụng cụ tài sản khác để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Tài sản sử dụng Khoa không thiết bị y tế sử dụng thăm khám, điều trị, chăm sóc trực tiếp, mà đất đai, nhà cửa, máy phát điện, máy tính tài sản khác mà Khoa dựa vào để quản lý hồ sơ bệnh nhân, tốn chi phí khám chữa bệnh q trình khác diễn hoạt động Tuy nhiên khn khổ giới hạn tiểu luận cuối khóa tơi đề cập đến tài sản trang thiết bị y tế Tài sản, trang thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức yếu tố quan trọng định hiệu quả, chất lượng công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc cơng tác khám, chữa bệnh điều trị bệnh, tài sản trang thiết bị y tế bệnh viện trọng đầu tư Thực tiễn cho thấy, công tác quản lý tài sản TTBYT Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức nhiều hạn chế; có thiết bị chưa hết thời gian tính hao mịn bị hỏng, khơng sử dụng được; chí sở có nhiều thiết bị đầu tư chưa đưa vào sử dụng đưa vào sử dụng hỏng; số dự án mua máy sử dụng hóa chất đóng, hết thời gian bảo hành đơn vị sử dụng khơng mua hóa chất để tiếp tục hoạt động gây lãng phí lớn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động quản lý tài sản trang thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang” cho chuyên đề báo cáo II MỤC ĐÍCH Khái qt thực trạng cơng tác quản lý tài sản trang thiết bị y tế, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý tài sản trang thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang III NỘI DUNG 3.1 Giới thiệu luận điểm 3.1.1 Khái niệm Quản lý tài sản trang thiết bị y tế bệnh viện là tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý bệnh viện tài sản trang thiết bị y tế bệnh viện để sử dụng, khai thác tài sản trang thiết bị y tế hiệu nhằm đạt mục tiêu hoạt động bệnh viện 3.1.2 Vai trị, vị trí trang thiết bị y tế bệnh viện Để đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh cần phải đáp ứng đầy đủ yếu tố đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng giỏi, đầy đủ loại thuốc chữa bệnh trang thiết bị chất lượng, đại Các trang thiết bị đóng vai trị vơ quan trọng việc chẩn đốn bệnh tình, điều trị phục hồi chức cho người bệnh Trang thiết bị yếu tố định tới mức độ hiệu chất lượng công tác y tế Chúng hỗ trợ cho bác sĩ cơng tác phịng bệnh chữa bệnh Tổ chức y tế giới WHO khẳng định thiết bị y tế chun mơn ngành y tế, tác động ảnh hưởng sâu rộng vào kỹ thuật khám chữa bệnh môn ngành y tế Trong thời kỳ công nghệ phát triển mạnh mẽ nay, công nghệ ứng dụng nhiều việc chẩn đoán điều trị nhiều loại bệnh để đạt mục tiêu cao nhất, bảo vệ sức khỏe cho người Đầu tư vào trang thiết bị y tế giúp nâng cao chất lượng điều trị, đảm bảo tính an tồn độ hiệu quả, với hài lịng người bệnh Từ góp phần cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân Với kinh nghiệm, kiến thức y học trang thiết bị đại giúp bệnh viện chẩn đốn xác hơn, phát sớm bệnh, nâng cao hiệu điều trị, hạn chế việc sử dụng thuốc, rút ngắn thời gian điều trị, giảm bớt chi phí, hạn chế di chứng góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong người bệnh 3.1.3 Quản lý trang thiết bị y tế sở y tế, bệnh viện Mục tiêu việc quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện là sử dụng, bảo quản, vận hành phát triển hệ thống trang thiết bị y tế bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng phòng khám đảm bảo hiệu khám chữa bệnh sở y tế nên sở hữu cho một phần mềm ERP để quản lý hiệu Các trang thiết bị đóng vai trị vơ quan trọng Do đó, người khơng thể xem việc quản lý trang thiết bị khâu hậu cần, cung ứng đơn mà phải xem cơng tác đảm bảo, đưa tiến kỹ thuật ứng dụng để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Do đó, lãnh đạo bệnh viện cần tăng cường công tác quản lý trang thiết bị với nội dung sau 3.1.4 Quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện Đối với trang thiết bị y tế bệnh viện cần phải quản lý cách toàn diện xác, cập nhật thơng tin trang thiết bị Phải có sổ sách, hồ sơ ghi chép việc sử dụng trang thiết bị Với trang thiết bị cần ghi chép đầy đủ ngày mua, giá mua, loại thiết bị – hãng sản xuất, người phụ trách sử dụng, tên khoa học thiết bị, nguồn vốn, ngày nhận, theo dõi chất lượng, tần suất sử dụng thiết bị Đối với vật tư y tế cần phải ghi rõ yêu cầu điều kiện bảo quản, hạn sử dụng số lượng cịn có kho 3.1.5 Quản lý sử dụng thiết bị Khai thác sử dụng trang thiết bị bệnh viện có mang tới hiệu hay khơng phụ thuộc vào nhu cầu thăm khám người bệnh tần suất sử dụng thiết bị nhiều hay Bên cạnh đó, cán chun mơn hay cán kỹ thuật cần có chun mơn để sử dụng thiết bị y tế Ngoài ra, điều kiện lắp đặt hoạt động cần đảm bảo Tìm cách để đưa thiết bị vào sử dụng, tránh tình trạng “đắp chiếu” gây lãng phí 3.1.6 Quản lý bảo dưỡng sửa chữa Việc bảo dưỡng trang thiết bị giúp đảm bảo chúng hoạt động an toàn, mang lại hiệu quả, kéo dài tuổi thọ tiết kiệm chi phí sửa chữa… Những người thực công tác quản lý cần nắm vững chu kỳ bảo dưỡng, vật tư phụ tùng thay thế… Ngồi cịn phải lên kế hoạch bảo dưỡng kiểm tra định kì trang thiết bị có yêu cầu Khâu sửa chữa vấn đề lớn cần có giải pháp tối ưu có tính khả thi cao toàn ngành Nếu làm tốt khâu giúp tránh nhiều lãng phí nâng cao hiệu đầu tư Mọi người cần xác định mức độ nguyên nhân gây hỏng hóc, tiến hành sửa chữa lên kế hoạch sửa chữa Các trang thiết bị cơng nghệ đóng vai trị vơ quan trọng ngành y tế Việc sử dụng giúp nâng cao hiệu điều trị bệnh, bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân nâng cao chất lượng cho bệnh viện Do đó, việc  quản lý trang thiết bị y tế bệnh viện cần tiến hành cách xác khoa học để đảm bảo tính hiệu chúng 3.1.7 Đặc điểm quản lý tài sản trang thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức Tài sản trang thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức không gồm nguồn NSNN cấp trực tiếp mà cịn hình thành từ nguồn khác tài sản mua sắm từ nguồn quỹ phát triển nghiệp bệnh viện, ngành, tài sản dự án phủ dự án phi phủ đầu tư, tài sản cho, tặng Chính công tác quản lý tài sản trang thiết bị y tế bệnh viện có đặc trưng định Quản lý tài sản trang thiết bị y tế bệnh viện có đặc điểm khác biệt so với quản lý tài sản công đơn vị hành nghiệp khác sau: - Các tài sản TTBYT bệnh viện có đặc điểm đa dạng, phong phú mang tính kỹ thuật chun mơn cao, có giá trị lớn liên quan tới cơng tác chăm sóc sức khỏe người chí tính mạng người bệnh; việc quản lý tài sản TTBYT bệnh viện cần đảm bảo quy trình nghiêm ngặt, bao gồm quy trình quản lý tài sản quy trình quản lý chun mơn - Cơng tác quản lý tài sản TTBYT bệnh viện gắn với công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học vào sử dụng trang thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức cần tăng cường công tác đào tạo chuyên khoa kỹ khai thác sử dụng cho đội ngũ cán chuyên môn, song song với công tác đào tạo cán kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu cho sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị kiểm chuẩn TTBYT Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức có chức hồi sức cấp cứu trước, sau phẫu thuật Vì vậy, Bệnh viện trang bị nhiều phương tiện máy móc đại giúp bác sĩ điều dưỡng gây mê hồi sức theo dõi sát sao, chăm sóc chu đáo, điều trị kịp thời để đảm bảo an tồn cho người bệnh Hiện khoa có khu phẫu thuật, ICU (Hồi tỉnh) ICU (Hồi sức tích cực), với số biên chế nhân viên 133 nhân viên Hàng ngày đảm nhận phẫu thuật cho người bệnh trung bình từ 50 – 70 trường hợp, có 20% phẫu thuật lớn, xâm lấn sâu nên nguy đau sau mổ hữu, việc ứng dụng thành cơng kĩ thuật vào chăm sóc điều trị người bệnh cần thiết 3.1.8 Nội dung quản lý tài sản trang thiết bị y tế 3.1.9.1 Quản lý trình hình thành tài sản Quyết định chủ trương đầu tư mua sắm tài sản TTBYT phải vào định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản, chế độ quản lý tài sản, nắm vững khả nhu cầu cần đầu tư, mua sắm tài sản đơn vị; xác định nhu cầu vốn cho đầu tư mua sắm tài sản ghi vào dự toán ngân sách hàng năm Sau có định phê duyệt chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản, việc thực đầu tư, mua sắm tài sản phải thực theo quy định pháp luật mua sắm tài sản công Quản lý trình hình thành tài sản TTBYT khâu mở đầu, quan trọng định cho khâu Tài sản TTBYT hình thành có sở khoa học thiết thực quản lý khai thác có hiệu Đồng thời thơng qua trình hình thành tài sản đánh giá tính cấp thiết, thực trạng quản lý ngân sách quan quản lý tài sản TTBYT sau Quản lý theo nguồn hình thành tài sản TTBYT: Cần nắm rõ nguồn vốn đầu tư mua sắm (nguồn NSNN, nguồn quỹ phát triển nghiệp đơn vị, dự án phủ phi phủ), số lượng tài sản cần mua sắm tương ứng với loại nguồn vốn khác nhau; tài sản cho, tặng Quản lý nguồn nhập tài sản TTBYT: Xác định rõ nguồn gốc, số lượng chất lượng tài sản đưa vào sử dụng, khâu quan trọng thiếu công tác quản lý tài sản TTBYT Quản lý tài sản TTBYT theo mục đích sử dụng: Căn vào mục đích sử dụng tài sản TTBYT, khoa, phòng chức sở y tế, bệnh viện lập kế hoạch mua sắm tài sản TTBYT cho đơn vị mình, từ giúp cơng tác quản lý tài sản TTBYT có hiệu nhờ vào việc xác định mục đích sử dụng khám chữa bệnh với điều kiện nguồn tài hạn hẹp 3.1.8.2 Quản lý khâu sử dụng, vận hành tài sảnTTBYT Trong trình sử dụng vận hành tài sản TTBYT khoa dần xuất vấn đề kỹ thuật, điểm yếu kém, cơng tác quản lý tài sản TTBYT tại khoa cần quan tâm đặc biệt đến việc quản lý sử dụng Quá trình sử dụng tài sản TTBYT khoa chứng minh cho tiêu chuẩn kỹ thuật đưa giai đoạn đầu tư, mua sắm Đây trình diễn phức tạp, thời gian sử dụng tùy thuộc đặc điểm, tính chất, độ bền loại TTBYT khoa Quá trình thực tổ chức, cá nhân đơn vị giao trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản TTBYT khoa, phòng Để quản lý việc sử dụng tài sản TTBYT khoa cần xây dựng Quy chế quản lý sử dụng tài sản cơng Những tài sản cơng cần thiết phải có điều kiện quản lý theo 10 tiêu chuẩn, định mức sử dụng phải xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng thực quản lý theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng Tiếp đến cơng tác quản lý việc điều chuyển từ phận sang phận khác, tức điều chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu Quản lý trình sử dụng sở quan trọng nhằm điều chỉnh sửa chữa kịp thời bị hư hỏng, cơng tác quản lý q trình sử dụng tài sản cơng khoa có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý tài sản TTBYT khoa nói chung 3.1.8.3 Quản lý khâu sửa chữa, bảo trì TTBYT Quá trình khai thác, sử dụng tài sản TTBYT định hiệu tài sản, chứng minh cho tiêu chuẩn kỹ thuật đưa giai đoạn hình thành tài sản Đây trình diễn phức tạp, thời gian khai thác, sử dụng tuỳ thuộc đặc điểm tính chất, độ bền loại tài sản Thời gian khai thác, sử dụng tài sản TTBYT bệnh viện tính từ ngày nhận bàn giao tài sản đưa vào sử dụng đến khơng cịn sử dụng phải lý Quản lý tài sản TTBYT cần quan tâm đến khâu sửa chữa tài sản TTBYT nhằm bảo đảm sử dụng tối ưu hiệu tài sản đầu tư theo Quy chế quản lý sử dụng tài sản công đơn vị ban hành 3.1.8.4 Quản lý tính hao mịn và lý tài sản Khấu hao tài sản thực hàng năm sau kết thúc năm tài chính, giá trị khấu hao loại tài sản thực theo quy định pháp luật Sau trình khai thác sử dụng, xét thấy tài sản TTBYT không cần thiết hay phục vụ cho công việc bệnh viện, quan quản lý chuyên môn tiến hành thủ tục kết thúc trình sử dụng Việc kết thúc sử dụng tài sản cơng phải tn thủ quy trình thủ tục cần thiết theo quy định pháp luật Khi kết thúc sử dụng tài sản phải thực đánh giá trạng tài sản vật chất giá trị tài sản; thực kiểm kê, xác định giá trị tài sản; lập phương án xử lý khác Vấn đề định giá để bán lý tài sản yếu tố nhạy cảm định hiệu trình 3.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản TTBYT 3.1.9.1 Yếu tố bên ngoài Đường lối, chủ chương, sách xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước Chính phủ: Mỗi đơn vị y tế dù muốn hay thực 11 theo đường lối, chủ trương, sách xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước Chính phủ Chỉ có làm theo cách phương hướng tổ chức quản lý, sử dụng tài sản TTBYT đơn vị đắn Tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ: Tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến tổ chức quản lý dịch vụ KCB sở y tế, tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật cho dịch vụ KCB bệnh viện cho hợp lý Nhờ có tiến khoa học, kỹ thuật mà ngày có nhiều cơng nghệ mới, thiết bị máy móc 3.1.9.2 Yếu tố bên Chủng loại tài sản TTBYT trang bị sử dụng: Tài sản TTBYT sử dụng phong phú, đa dạng chủng loại chúng gọi đối tượng lao động Giữa tài sản TTBYT tổ chức quản lý dịch vụ KCB bệnh viện có mối quan hệ hữu với Chủng loại tài sản đơn giản hay phức tạp có ảnh hưởng đến tổ chức quản lý dịch vụ KCB khoa bệnh viện Ngược lại, tổ chức dịch vụ KCB bệnh viện trình độ cao hay thấp địi hỏi việc sử dụng tài sản TTBYT phải đáp ứng yêu cầu Trình độ chun mơn kỹ thuật cán sử dụng TTBYT bệnh viện: Tài sản TTBYT yếu tố quan trọng ngành y tế, đồng thời đối tượng đặc thù, cơng cụ, dụng cụ có liên quan trực tiếp đến chăm sóc sức khoẻ người với hàm lượng khoa học cao Bởi vậy, trình vận hành sử dụng, bảo trì, bảo quản sửa chữa tài sản TTBYT đòi hỏi đội ngũ nhân lực phải có trình độ sử dụng bảo quản định 3.2 Cơ sở thực tiễn 3.2.1 Hiện trạng tài sản thiết bị y tế Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức Tính đến ngày 30/3/2022, tổng giá trị tài sản công Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức 336,48 tỷ đồng (chưa bao gồm giá trị quyền sử dụng đất khoa), tài sản TTBYT 226,56 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 53,5% tổng giá trị tài sản công khoa Các tài sản TTBYT có giá trị lớn bao gồm hệ thống CT, MRI, X quang kỹ thuật số, 01 máy siêu âm màu 3D, 01 máy giặt công nghiệp…và nhiều loại tài sản TTBYT khác Các trang thiết bị y tế có hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: Ngân sách nhà nước, dự án phủ phi phủ, tài sản cho tặng, tài sản đầu tư từ NSNN chiếm tỷ 12 trọng lớn > 85% tổng giá trị tài sản TTBYT Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức tài sản đầu tư theo hình thức xã hội hóa, khơng có tài sản TTBYT theo hình thức khác (Đặt thiết bị sở y tế, thuê thiết bị, trả theo dịch vụ hoạt động, trả theo loại xét nghiệm) 3.2.2 Tình hình quản lý, sử dụng tải sản TTBYT 3.2.2.1 Quản lý trình đầu tư mua sắm tài sản * Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản Căn tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực y tế Sở Y tế ban hành sở dự toán NSNN giao đầu năm, Giám đốc bệnh viện giao khoa, phòng bệnh viện lập danh mục tài sản TTBYT cần mua sắm gửi Phòng Kế hoạch Phòng Tài kế tốn để tổng hợp lập danh mục tài sản TTBYT trình Ban giám đốc xem xét phê duyệt Nhìn chung lập kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản TTBYT Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức năm qua thực nghiêm túc, quy trình và nội dung bước, chưa phát sai phạm lập kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản công * Quản lý trình đầu tư, mua sắm tài sản cơng Theo quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công Nghị 87/2018/NQ-HĐND quy định về phân cấp thẩm quyền định việc quản lý, sử dụng tài sản cơng của tỉnh Kiên Giang thì tài sản có giá trị từ 01 tỷ đồng trở lên/01 đơn vị tài sản chủ tịch UBND tỉnh định sau có ý kiến Thường trực HĐND tỉnh; tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng đến 01 tỷ đồng/01 đơn vị tài sản bệnh viện trình Giám đốc Sở Y tế định; tài sản có giá trị 100 triệu đồng trở lên/01 đơn vị tài sản Giám đốc bênhj viện định Sau Ban giám đốc thống danh mục tài sản cần mua sắm, bệnh viện trình Sở Y tế xem xét phê duyệt danh mục tài sản cần đầu tư mua sắm (đối với tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng đến 01 tỷ đồng/01 đơn vị tài sản) Sau có định phê duyệt danh mục tài sản mua sắm 13 cấp có thẩm quyền, Giám đốc bệnh viện giao phịng Vật tư thiết bị y tế làm đầu mối phối hợp với khoa, phịng chức có liên quan xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật tài sản cần mua sắm phù hợp với yêu cầu sử dụng bệnh viện trình Hội đồng khoa học kỹ thuật bệnh viện Ban Giám đốc bệnh viện xem xét phê duyệt Sau tài sản TTBYT Ban giám đốc phê duyệt danh mục, tiêu chuẩn kỹ thuật, Giám đốc bệnh viện giao phịng Tài kế tốn phối hợp với khoa, phịng chức có liên quan thực bước mua sắm tài sản theo quy định Luật đấu thầu văn hướng dẫn đấu thầu mua sắm hàng hóa, nghiệm thu lý hợp đồng mua sắm, thực việc toán việc mua sắm tài sản theo quy định pháp luật 3.2.2.2 Quản lý trình sử dụng tài sản TTBYT * Đối với tài sản TTBYT mua sắm từ NSNN bệnh viện làm chủ đầu tư Để chuẩn bị cho việc tiếp nhận tài sản TTBYT nhà thầu trúng thầu bàn giao, Giám đốc Bệnh viện định thành lập Hội đồng nghiệm thu Giám đốc làm chủ tịch Hội đồng, Trưởng phòng Vật tư thiết bị y tế phó chủ tịch hội đồng, thành viên khác Trưởng phịng Tài kế tốn, kế tốn tài sản, Trưởng khoa, phịng viên chức có liên quan đến sử dụng tài sản TTBYT Khitài sản TTBYT nhà thầu bàn giao, Hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra, kiểm nhập tài sản đánh giá số lượng, chất lượng, mẫu mã, nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật theo hợp đồng ký nhằm tránh sai sót khơng cần thiết trước đưa vào sử dụng phục vụ công tác khám, chữa bệnh Tài sản đưa vào sử dụng Giám đốc ký định giao quản lý tài sản cho Trưởng khoa, phòng, đơn vị quản lý; tài sản có giá trị lớn Giám đốc định giao trực tiếp cho cá nhân sử dung, vận hành quản lý Kế tốn tài sản có trách nhiệm lưu giữ toàn chứng từ mua sắm tài sản trang thiết bị, hạch toán, ghi tăng giảm tài sản theo nghiệp vụ kế toán Kế toán tài sản thực 14 việc quản lý toàn tài sản trang thiết bị toàn bệnh viện hệ thống phần mềm quản lý tài sản MISA theo nguồn hình thành tài sản, theo đơn vị, khoa, phịng Tại khoa, phịng, đơn vị có sổ quản lý tài sản ghi chép đầy đủ tài sản giao theo nguồn hình thành tài sản Thực việc kiểm kê tài sản 06 tháng/lần theo quy định, đặc biệt kiểm kê thời điểm ngày 31/12 hàng năm * Đối với tài sản TTBYT dự án Bộ Y tế, Sở Y tế mua sắm, tài sản cho, tặng: Giám đốc giao Phòng Vật tư thiết bị y tế đầu mối phối hợp với phịng Tài kế tốn khoa, đơn vị, phận liên quan tiếp nhận bàn giao, lắp đặt, chạy thử trang thiết bị, phối hợp với khoa, phịng chun mơn để xem xét, đánh giá chất lượng, nhu cầu sử dụng trang thiết bị mục đích, phát huy tối đa hiệu sử dụng trang thiết bị Bệnh viện ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công Tài sản TTBYT khoa, phòng, đơn vị dán tem tài sản, tài sản dự án đầu tư có dán logo dự án, có sổ lý lịch máy 3.2.2.3 Quản lý trình sửa chữa, bảo trì TTBYT Trong trình khai thác sử dụng, tài sản TTBYT bảo trì khơng thường xun theo Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công đơn vị ban hành giá thành bảo trì cao, ngân sách nhà nước khơng cấp cho bảo trì TTBYT, nguồn quỹ phát triển nghiệp đơn vị hạn hẹp Khi tài sản cần sửa chữa đơn vị lập “Giấy báo cố máy móc, thiết bị” (Phụ lục 1) gửi phòng Vật tư Trang thiết bị y tế để sửa chữa lập kế hoạch sửa chữa trình Giám đốc bênh viện phê duyệt Các sửa chữa nhỏ bệnh viện tự mua thiết bị cần sửa chữa thay giao cho kỹ thuật viên y cụ sửa chữa Chỉ có sửa chữa lớn kỹ thuật viên y cụ bệnh viện không sửa chữa thuê đơn vị thiết bị y tế sửa chữa nhiên khó khăn, chậm sửa chữa có khơng có đơn vị nhận hợp đồng sửa chữa dongại giao thông lại khó khăn, đường xa, chi phí sửa chữa 15 Nghiệm thu, ghi sổ theo dõi sửa chữa thu hồi trang thiết bị hư hỏng: Các linh kiện, phụ tùng thay (nếu có) nghiệm thu chất lượng trước tiến hành thay Biên nghiệm thu chất lượng linh kiện, phụ tùng thay quy định theo mẫu có sẵn Đại diện phịng Vật tư Trang thiết bị y tế, người sử dụng trang thiết bị người sửa chữa trang thiết bị tiến hành nghiệm thu chất lượng, xác nhận hoàn thành sửa chữa vào biên ghi sổ nhật ký sử dụng máy sau việc sửa chữa nghiệm thu hồn thành 3.2.2.4 Quản lý tính hao mịn và lý tài sản Khấu hao tài sản thực hàng năm sau kết thúc năm tài chính, giá trị khấu hao loại tài sản thực theo quy định pháp luật Sau trình khai thác sử dụng, xét thấy tài sản TTBYT không cần thiết hay phục vụ cho công việc đơn vị, Bệnh viện tiến hành thủ tục kết thúc trình sử dụng Việc kết thúc sử dụng tài sản TTBYT phải tuân thủ quy trình thủ tục cần thiết theo quy định pháp luật Khi kết thúc sử dụng tài sản phải thực đánh giá trạng tài sản vật chất giá trị tài sản; thực kiểm kê, xác định giá trị tài sản; lập phương án xử lý khác Thực lý tài sản TTBYT bị hư hỏng khơng cịn sử dụng sử dụng sau sửa chữa giá trị sửa chữa lớn 30% giá trị nguyên giá tài sản theo quy định Luật quản lý sử dụng tài sản công Thủ tục lý tài sản thực theo quy định pháp luật 3.4 Bàn Luận Về tổ chức: Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức phân công quản lý trang thiết bị y tế chưa rõ ràng, nhiều khâu phối hợp chưa tốt, chưa có cán chuyên trách, nhân lực khoa chưa đầy đủ Cán y tế: Trình độ đội ngũ cán chuyên môn y tế chưa đủ để khai thác hết công suất trang thiết bị có. Cán kỹ thuật về trang thiết bị thiếu chưa đáp ứng yêu cầu: Công tác tham mưu, giúp việc lập kế hoạch đầu tư, quản lý Trang thiết bị y tế nhiều đơn 16 vị yếu Năng lực xây dựng hồ sơ mua sắm, thực quy trình dấu thầu chưa cao Năng lực cán kỹ thuật trang thiết bị y tế chưa đáp ứng kịp đổi kỹ thuật công nghệ Chất lượng đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực chuyên sâu kỹ thuật thiết bị y tế thấp so với yêu cầu.  Về Quản lý trang thiết bị y tế: Công tác tham mưu, giúp việc lập kế hoạch đầu tư, quản lý Trang thiết bị y tế nhiều đơn vị hạn chế Năng lực xây dựng hồ sơ mua sắm, thực quy trình dấu thầu chưa chưa đầy đủ Khoa chưa quan tâm mức đến công tác quản lý trang thiết bị y tế, khâu tiếp nhận, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng bàn giao nghiệm thu đưa trang thiết bị y tế mua sắm vào khai thác sử dụng có hiệu Phịng Vật tư trang thiết bị chưa quan tâm đến việc kiểm tra đối chiếu Hợp đồng thực tế giao nhận chứng từ quan trọng Nhiều đơn vị chưa chuẩn bị tốt điều kiện tiếp nhận, đưa Trang thiết bị y tế vào khai thác sử dụng ngay, nhiều nơi cịn có tượng “Đắp chiếu” khơng sử dụng Hầu hết trang thiết bị y tế sử dụng bệnh viện chưa định kỳ kiểm chuẩn, bảo dưỡng sửa chữa, không đủ nguồn vốn để đầu tư đổi mới, nhiều khoa khơng có đủ kinh phí để mua vật tư tiêu hao.  Vai trò Phòng Tài kế tốn bệnh viện tốn chi phí bảo hiểm y tế cho bệnh nhân sử dụng thiết bị đại bất cập Khoa cịn tình trạng sử dụng vật tư thay lớn chưa thống quản lý qua Phòng Vật tư Trang thiết bị y tế, Tài kế toán mà cần phải nhận trực tiếp từ Hãng Công tác theo dõi, giám sát, đánh giá xây dựng sở liệu, Trang thiết bị y tế đơn vị cịn yếu, dẫn đến khó khăn, lúng túng quản lý khai thác sử dụng trang thiết bị, công tác lập kế hoạch, báo cáo theo yêu cầu ( chậm, khơng đầy đủ, thiếu xác ) Thiếu ngân sách kế hoạch đảm bảo cho trang thiết bị y tế hoạt động có hiệu ( Kinh phí đầu tư mới, vật tư tiêu hao, phụ tùng, linh kiện thay thế, kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm định ) Trong thời gian qua, giá thị trường biến động, Nhà cung ứng vật tư tiêu hao 17 (chỉ khâu, bơm kim tiêm, băng, phim X - quang…) đòi điều chỉnh giá, nhiều mặt hàng tăng giá tới 15-20% khiến cho bệnh viện gặp nhiều khó khăn Nhiều mặt hàng vật tư tiêu hao khơng thể dự trù xác số lượng, chủng loại, kích thước Nếu mua sẵn khơng sử dụng đến, tồn kho không thu hồi vốn vậy Bệnh viện nhập hàng với điều kiện sử dụng tới đâu, tốn tới đó…  Một số giải pháp cụ thể liên quan tới công tác trang thiết bị bệnh viện Phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành trang thiết bị y tế: Tăng cường đào tạo cán đại học sau đại học chuyên ngành trang thiết bị y tế. Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật thiết bị y tế. Ban hành sách phù hợp để sở y tế có điều kiện tiếp nhận cán kỹ thuật đào tạo như: kỹ sư y sinh học, cử nhân công nhân kỹ thuật thiết bị y tế.  Ðầu tư trang thiết bị y tế cách huy động nguồn vốn: Kết hợp nguồn vốn bao gồm nguồn ngân sách Nhà nước, dự án ODA, vốn vay ưu đãi thực xã hội hố cơng tác đầu tư trang thiết bị y tế. Thực lồng ghép chương trình, dự án, nguồn viện trợ tổ chức quốc tế, quốc gia tổ chức phi phủ. Xây dựng chế thu hồi vốn để trì hoạt động tái đầu tư trang thiết bị y tế. Ban hành quy định kinh phí dành cho cơng tác kiểm chuẩn, bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị y tế hàng năm. Ðịnh hướng đầu tư trang thiết bị y tế có trọng tâm, trọng điểm nhằm đạt tính hiệu quả, khoa học kinh tế.  Phát triển cơng nghiệp trang thiết bị y tế: Khuyến khích dùng trang thiết bị y tế sản xuất nước, giảm dần nhập khẩu, đến năm 2010 nhập thiết bị y tế chưa sản xuất nước.  Tổ chức mạng lưới hoạt động chuyên ngành trang thiết bị y tế: Hoàn chỉnh đổi hệ thống máy quản lý Nhà nước trang thiết bị y tế từ Trung ương đến địa phương Các sở y tế có cán 18 nghiệp vụ theo dõi công tác trang thiết bị y tế Bệnh viện bổ sung cán chuyên môn theo dõi công tác vật tư thiết bị y tế Từng bước nâng cao lực quản lý trang thiết bị y tế sở y tế toàn ngành Thực kiểm chuẩn định kỳ trang thiết bị y tế sử dụng sở sở y tế sản phẩm sản xuất nước nhập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tài sản, trang thiết bị y tế loại hàng hóa đặc biệt, chủng loại đa dạng, ln cập nhật ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới, hệ công nghệ thay đổi Do quản lý tài sản TTBYT cơng việc đặc thù, có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản TTBYTcủa sở y tế, góp phần bảo đảm tốt cho cơng tác khám, chữa bệnh Công tác quản lý tài sản TTBYT Trạm Y tế Tâm Thần Kinh Gia Lai cịn nhiều hạn chế, quy mơ tài sản TTBYT Trạm Y tế hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân, nguồn huy động vốn đầu tư cho mua sắm tài sản TTBYT chưa đa dạng, chủ yếu từ NSNN 4.2 Khuyến nghị Đề nghị Bộ Y tế xem xét tính tốn đưa vào cấu giá dịch vụ y tế chi phí: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin (đầu tư hạ tầng trang thiết bị, bảo trì nâng cấp phần mềm hàng năm); bảo trì, sửa chữa nâng cấp sở hạ tầng; sửa chữa bảo trì trang thiết bị để đơn vị trích nguồn thu vào quỹ phát triển nghiệp để bố trí nguồn kinh phí cho sửa chữa, bảo trì TTBYT hàng năm để nâng cao tuổi thọ, kéo dài thời gian sử dụng TTBYT, sử dụng có hiệu tài sản TTBYT đầu tư Các tài sản dự án mua sắm sử dụng hóa chất đóng cần giàng buộc trách nhiệm nhà thầu chịu trách nhiệm cung cấp hóa chất sau hết thời gian bảo hành để đơn vị sử dụng mua hóa chất để tiếp tục sử dụng tài sản, tránh để tình trạng khơng mua hóa chất, tài sản khơng sử dụng gây lãng phí cho NSNN 19 Trong giai đoạn lực tổ chức đấu thầu mua sắm tài sản Trạm Y tế hạn chế, đề nghị Sở Y tế xem xét tổ chức đấu thầu tập trung Sở Y tế làm chủ đầu tư giao dự toán mua sắm tài sản trang thiết bị cấp thêm kinh phí cho gói thầu tư vấn (tư vấn lựa chọn nhà thầu, tư vấn giám sát lắp đặt thiết bị) để việc mua sắm tài sản trang thiết bị đảm bảo quy trình, đầy đủ thủ tục theo quy định 20

Ngày đăng: 10/06/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w