1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài học kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ một số nước điển hình được chọn (trung quốc, singapore, australia)

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC A Lý thuyết 1 1.Định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 1 2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 3.Tổng quan thị trường FDI toàn cầu 2 B Thực tiễn 5 I.Việt Nam 5 1.Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam 5 2.Thực trạng FDI vào Việt Nam 5 2.1 Chính sách thu hút FDI 5 2.2. Thành quả thu hút FDI 6 2.3 Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI 7 2.4 Các đối tác đầu tư FDI 8 3.Đánh giá thực trạng quản lý FDI ở Việt Nam 10 3.1 Những kết quả thành công 10 3.2 Một số hạn chế 10 II. Trung Quốc 11 1.Lý do chọn Trung Quốc 11 1.1.Tổng quan về kinh tế Trung Quốc 11 1.2.Lý do chọn 11 2. Thực trạng FDI vào Trung Quốc 11 2.1. Chính sách thu hút FDI 11 2.2. Thành quả thu hút FDI 12 2.3. Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI 13 2.4. Các đối tác chính đầu tư FDI 13 3. Quản lý FDI của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 3.1.Chính sách quản lý FDI 13 3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 III.Singapore 15 1.Lý do chọn Singapore 15 1.1 Tổng quan về kinh tế 15 1.2 Lý do lựa chọn 15 2.Thực trạng FDI vào Singapore 16 2.1 Chính sách thu hút FDI của Singapore 16 2.2 Thành quả thu hút FDI 17 2.3 Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI 18 2.4 Các đối tác đầu tư chính 18 3.Quản lý FDI của Singapore và bài học cho Việt Nam 19 3.1 Chính sách quản lý FDI 19 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 20 IV. Australia 21 1.Lý do lựa chọn 21 1.1.Tổng quan về nền kinh tế Australia 21 1.2.Lý do lựa chọn 21 2.Thực trạng thu hút FDI 21 2.1.Chính sách thu hút FDI 21 2.2.Các thành tựu đạt được 22 2.3.Các lĩnh vực chủ yếu tiếp cận FDI 23 2.4. Các đối tác chính đầu tư FDI 25 3. Quản lí FDI của Australia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 3.1. Chính sách quản lí FDI 25 3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 C – Đúc kết bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 28 1.Bài học chung trong quản lý FDI của Việt Nam 29 2.Bài học điểm nhấn từ các nước được chọn 29 2.1.Bài học từ Trung Quốc 29 2.2.Bài học từ Singapore 29 2.3.Bài học từ Australia 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A Lý thuyết 1.Định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng vốn đủ lớn để thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.  Theo tổ chức thương mại thế giới WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác.  Theo quy định Luật Đầu tư 2020: tại Khoản 22 Điều 3: định nghĩa một cách khái như sau: “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông”. Như vậy, theo quy định này, đối chiếu với khái niệm doanh nghiệp FDI theo định nghĩa Tiếng Anh, pháp luật Việt Nam hiện hành ghi nhận hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nước ta ở một phạm vi rộng hơn (tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài  Theo chiều đầu tư:  FDI chiều dọc: đầu tư vào các ngànhsản phẩm có liên quan chặt chẽ đến sản phẩm mà công ty đang sản xuất  FDI chiều ngang: đầu tư cùng ngành, cùng sản phẩm  Theo tính chất đầu tư:  Đầu tư mới (greenfield): xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng dây chuyền sản xuất  Mua lại và sáp nhập (Merger Acquisition): đầu tư mua tài sản của doanh nghiệp nước ngoài  Theo hình thức pháp lý:  Liên doanh  100% vốn nước ngoài  Hợp đồng hợp tác kinh doanh  BOT, BTO, BT: (BOT Build Operate Transfer: Xây dựng Vận hành Chuyển giao): là hình thức đầu tư dưới dạng hợp đồng do nhà nước kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn xây dựng trước (Build), sau đó vận hành và khai thác (Operate) một thời gian và cuối cùng là chuyển giao (Transfer) cho nhà nước sở tại. 3.Tổng quan thị trường FDI toàn cầu 3.1. Top 20 nền kinh tế thu hút nhiều vốn FDI nhất năm 2019 và 2020 Theo Báo cáo đầu tư 2021 của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) mới công bố, dẫn đầu top các nền kinh tế thu hút FDI nhiều nhất là Mỹ với 156 tỷ USD, vị trí thứ 2 là Trung Quốc với 149 tỷ USD, vị trí thứ 3 là Hồng Kông (Trung Quốc) với 119 tỷ USD... Việt Nam nằm ở vị trí 19 với thu hút FDI trong năm 2020 là 16 tỷ USD, tăng 5 bậc so với năm 2019 và cao hơn Nhật Bản ở vị trí 20 với 10 tỷ USD. 3.2. Thực trạng dòng vốn FDI và xu hướng tăng giảm trong những năm gần đây Biều đồ thể hiện giá trị dòng vốn FDI trên toàn thế giới giai đoạn 2012 2021 Đơn vị: nghìn tỷ USD Nguồn: statista 2022 Năm 2020: Cũng theo Báo cáo đầu tư 2021 của UNCTAD, dòng vốn FDI toàn cầu năm 2020 đã giảm 35%, từ mức 1.500 nghìn tỷ USD năm 2019 xuống còn 1.000 tỷ USD. Đây là mức thấp nhất kể từ năm 2005 và thấp hơn gần 20% so với mức đáy năm 2009 sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nguyên nhân lớn nhất có thể kể đến là do sức ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch Covid 19 xuất hiện. Theo UNCTAD, thực tế sụt giảm FDI xảy ra nhiều hơn ở các nền kinh tế phát triển, dòng vốn FDI tại đây đã giảm 58%, lý do một phần vì tái cơ cấu doanh nghiệp và các dòng tài chính ổn định. Trong khi đó, FDI ở các nền kinh tế đang phát triển giảm ít hơn với mức 8%, chủ yếu là do quá trình chuyển đổi linh hoạt tại châu Á. Nhìn chung, các nền kinh tế đang phát triển năm 2020 chiếm 23 tổng vốn FDI toàn cầu, tăng so với mức gần 12 trong năm 2019. Năm 2021:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế - BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chủ đề 7: Bài học kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước từ số nước điển hình chọn (Trung Quốc, Singapore, Australia) HP: Quản trị tài quốc tế_01 GV: ThS Nguyễn Thị Thanh Dương Hà Nội – 2022 MỤC LỤC A - Lý thuyết 1.Định nghĩa đầu tư trực tiếp nước FDI .1 2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 3.Tổng quan thị trường FDI toàn cầu B- Thực tiễn I.Việt Nam 1.Tổng quan kinh tế Việt Nam 2.Thực trạng FDI vào Việt Nam 2.1 Chính sách thu hút FDI 2.2 Thành thu hút FDI 2.3 Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI 2.4 Các đối tác đầu tư FDI 3.Đánh giá thực trạng quản lý FDI Việt Nam 10 3.1 Những kết thành công 10 3.2 Một số hạn chế .10 II Trung Quốc 11 1.Lý chọn Trung Quốc 11 1.1.Tổng quan kinh tế Trung Quốc .11 1.2.Lý chọn 11 Thực trạng FDI vào Trung Quốc 11 2.1 Chính sách thu hút FDI .11 2.2 Thành thu hút FDI 12 2.3 Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI 13 2.4 Các đối tác đầu tư FDI 13 Quản lý FDI Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 3.1.Chính sách quản lý FDI 13 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 III.Singapore 15 1.Lý chọn Singapore 15 1.1 Tổng quan kinh tế 15 1.2 Lý lựa chọn .15 2.Thực trạng FDI vào Singapore 16 2.1 Chính sách thu hút FDI Singapore .16 2.2 Thành thu hút FDI .17 2.3 Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI 18 2.4 Các đối tác đầu tư .18 3.Quản lý FDI Singapore học cho Việt Nam 19 3.1 Chính sách quản lý FDI 19 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 20 IV Australia 21 1.Lý lựa chọn 21 1.1.Tổng quan kinh tế Australia 21 1.2.Lý lựa chọn .21 2.Thực trạng thu hút FDI 21 2.1.Chính sách thu hút FDI 21 2.2.Các thành tựu đạt 22 2.3.Các lĩnh vực chủ yếu tiếp cận FDI .23 2.4 Các đối tác đầu tư FDI 25 Quản lí FDI Australia học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 3.1 Chính sách quản lí FDI 25 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 C – Đúc kết học kinh nghiệm cho Việt Nam quản lý nhà nước vốn đầu tư trực tiếp nước 28 1.Bài học chung quản lý FDI Việt Nam .29 2.Bài học điểm nhấn từ nước chọn 29 2.1.Bài học từ Trung Quốc .29 2.2.Bài học từ Singapore 29 2.3.Bài học từ Australia 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 A - Lý thuyết 1.Định nghĩa đầu tư trực tiếp nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI – Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngồi góp lượng vốn đủ lớn để thiết lập sở sản xuất, kinh doanh, nhờ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, với đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư  Theo tổ chức thương mại giới WTO: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác  Theo quy định Luật Đầu tư 2020: Khoản 22 Điều 3: định nghĩa cách khái sau: “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đông” Như vậy, theo quy định này, đối chiếu với khái niệm doanh nghiệp FDI theo định nghĩa Tiếng Anh, pháp luật Việt Nam hành ghi nhận hoạt động nhà đầu tư nước kinh tế nước ta phạm vi rộng (tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước  Theo chiều đầu tư:  FDI chiều dọc: đầu tư vào ngành/sản phẩm có liên quan chặt chẽ đến sản phẩm mà công ty sản xuất  FDI chiều ngang: đầu tư ngành, sản phẩm  Theo tính chất đầu tư:  Đầu tư (greenfield): xây dựng nhà máy hoặc mở rộng dây chuyền sản xuất  Mua lại sáp nhập (Merger & Acquisition): đầu tư mua tài sản doanh nghiệp nước ngồi  Theo hình thức pháp lý:  Liên doanh  100% vốn nước  Hợp đồng hợp tác kinh doanh  BOT, BTO, BT: (BOT - Build Operate Transfer: Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao): hình thức đầu tư dạng hợp đồng nhà nước kêu gọi nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn xây dựng trước (Build), sau vận hành khai thác (Operate) thời gian cuối chuyển giao (Transfer) cho nhà nước sở 3.Tổng quan thị trường FDI toàn cầu 3.1 Top 20 kinh tế thu hút nhiều vốn FDI năm 2019 2020 Theo Báo cáo đầu tư 2021 Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) công bố, dẫn đầu top kinh tế thu hút FDI nhiều Mỹ với 156 tỷ USD, vị trí thứ Trung Quốc với 149 tỷ USD, vị trí thứ Hồng Kông (Trung Quốc) với 119 tỷ USD Việt Nam nằm vị trí 19 với thu hút FDI năm 2020 16 tỷ USD, tăng bậc so với năm 2019 cao Nhật Bản vị trí 20 với 10 tỷ USD 3.2 Thực trạng dòng vốn FDI xu hướng tăng giảm năm gần Biều đồ thể giá trị dòng vốn FDI toàn giới giai đoạn 2012 - 2021 Đơn vị: nghìn tỷ USD Nguồn: statista 2022 Năm 2020: Cũng theo Báo cáo đầu tư 2021 UNCTAD, dịng vốn FDI tồn cầu năm 2020 giảm 35%, từ mức 1.500 nghìn tỷ USD năm 2019 xuống 1.000 tỷ USD Đây mức thấp kể từ năm 2005 thấp gần 20% so với mức đáy năm 2009 sau khủng hoảng tài tồn cầu Ngun nhân lớn kể đến sức ảnh hưởng vô lớn đại dịch Covid 19 xuất Theo UNCTAD, thực tế sụt giảm FDI xảy nhiều kinh tế phát triển, dòng vốn FDI giảm 58%, lý phần tái cấu doanh nghiệp dịng tài ổn định Trong đó, FDI kinh tế phát triển giảm với mức 8%, chủ yếu trình chuyển đổi linh hoạt châu Á Nhìn chung, kinh tế phát triển năm 2020 chiếm 2/3 tổng vốn FDI toàn cầu, tăng so với mức gần 1/2 năm 2019 Năm 2021: Theo báo cáo, FDI toàn cầu tăng 77%, từ mức 929 tỷ USD năm 2020 lên ước tính 1.650 tỷ USD năm 2021, vượt qua mức trước đại dịch COVID-19 Trong đó, kinh tế phát triển ghi nhận mức tăng vốn FDI mạnh từ trước đến nay, với ước tính 777 tỷ USD năm 2021 Các kinh tế phát triển, đặc biệt nước phát triển (LDC), ghi nhận mức tăng trưởng phục hồi khiêm tốn Dòng vốn FDI đổ vào kinh tế phát triển tăng 30%, lên gần 870 tỷ USD, Đơng Đơng Nam Á tăng 20%, khu vực Mỹ Latinh Caribe ghi nhận phục hồi gần mức trước đại dịch Dòng tiền đầu tư vào châu Phi tăng, song hầu nhận đầu tư châu lục cho FDI tăng vừa phải Năm 2022: Ước tính sơ cho quý năm 2022 cho thấy dịng vốn FDI tồn cầu tiếp tục lên, tăng 28% so với quý năm 2021, lên 535 tỷ USD Dịng vốn FDI tồn cầu đạt mức cao hàng q vịng năm qua Tính sở hàng năm, dịng vốn FDI tồn cầu tăng 15% so với quý 1/2021 Các quốc gia nhận nhiều dịng vốn FDI tồn giới q năm 2022 Trung Quốc (101 tỷ USD), Hoa Kỳ (67 tỷ USD) Australia (59 tỷ USD) Các nguồn dẫn đầu dòng vốn FDI toàn giới Hoa Kỳ (114 tỷ USD), Australia (80 tỷ USD) Vương quốc Anh (58 tỷ USD) Nhìn vào biểu đồ, ta thấy giá trị dịng vốn FDI có xu hướng tăng cao Quý IV năm nay, dự kiến sẽ ngày tăng cao nhờ vào sách thu hút đầu tư, sách quản lý FDI quốc gia nhận vốn B- Thực tiễn I.Việt Nam 1.Tổng quan kinh tế Việt Nam Việt Nam nước có kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô đầu tư trực tiếp nước Đây kinh tế lớn thứ 6/11 Đông Nam Á, lớn thứ 44 giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa Tháng 10 năm 2020, theo ước đoán Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô kinh tế Việt Nam với 97,3 triệu dân theo GDP danh nghĩa đạt 340,6 tỷ đô la Mỹ, sức mua tương đương đạt 1,047 tỷ la Mỹ, GDP bình qn đầu người theo danh nghĩa 3,498 USD/người theo sức mua 10,755 USD/người 2.Thực trạng FDI vào Việt Nam 2.1 Chính sách thu hút FDI Việt Nam quốc gia tích cực thay đổi sách mở cửa nhằm thu hút nhà đầu tư nước Bởi nhà nước nhận rõ tầm quan trọng đóng góp nguồn vốn FDI cho GDP quốc gia ❖ Môi trường đầu tư hấp dẫn: Việt Nam thu hút FDI việc tạo môi trường đầu tư vô hấp dẫn Theo đó, tác động mơi trường qua lại lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh đầu tư Đồng thời cá nhân hay doanh nghiệp nước buộc phải thay đổi mục đích phạm vi hoạt động thích hợp Hiện nay, phân mơi trường đầu tư theo nhiều hình thức riêng biệt ✔ Phạm vi khơng gian: nội doanh nghiệp, đầu tư nước đầu tư quốc tế ✔ Lĩnh vực hoạt động: trị, luật pháp hay kinh tế môi trường, sở hạ tầng ✔ Độ hấp dẫn: đầu tư cạnh tranh cao, trung bình, thấp khơng có tính cạnh tranh ❖ Đảm bảo quyền sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Trong sách thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam có quyền lợi sau ✔ Không bị tước đoạt tài sản: vấn đề quy định ngày đầu điều khoản ký kết nhà đầu tư nước với Luật pháp Việt Nam để đảm bảo phát triển song phương ✔ Đảm bảo tổn thất: nhà đầu tư nước sẽ đảm bảo tổn thất Việt Nam thực sách Quốc hữu hóa, phá hủy chiến tranh hay chuyển đổi biến động từ ngoại tệ ✔ Chuyển đổi ngoại hối: nhà đầu tư nước phép giao dịch chuyển khoản quê hương cách thoải mái Việt Nam Những hình thức pháp luật cho phép bao gồm là: lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh chính, phụ, đầu tư, gốc lãi vay ngân hàng nước ngồi, tốn lương, quyền, chi phí vận hành, ❖ Ưu đãi đất đai : Ưu đãi đất đai sách mà phủ Việt Nam thu hút đông nguồn đầu tư nước ngồi Cụ thể, doanh nghiệp hay cơng ty sẽ giảm tiền thuê đất nhà nước Ngoài chi phí sử dụng đất thuế đồng loạt thấp so với doanh nghiệp nước ❖ Miễn giảm khoản thuế: Chính phủ áp dụng mức thuế thấp mức thuế bình thường theo thời hạn hoặc đến dự án thực xong Ngoài doanh nghiệp nước giảm thuế thu nhập tới gần 30% Đặc biệt hơn, tổ chức kinh tế vốn nước ngồi miễn phí tồn thuế nhập khẩu Tuy nhiên loại hàng hóa phải đảm bảo tạo tài sản cố định như: nguyên vật liệu, linh kiện, vật tư xây dựng dự án ❖ Nhận trợ cấp từ phủ ✔ Trợ cấp chi phí tổ chức vận hành dự án Ngồi ra, đơn vị cịn cộng khoản vào chi phí hoạt động thời gian ✔ Trợ cấp tái đầu tư: doanh nghiệp vốn nước dùng lợi nhuận để tái đầu tư hưởng nhiều ưu đãi ✔ Trợ cấp đầu tư: phủ Việt Nam có trợ cấp khoản đầu định cho danh mục không chịu nghĩa vụ thuế ❖ Các khuyến khích đặc biệt khác ✔ Cơng ty đa quốc gia xem doanh nghiệp có tên bảng chứng khốn nhận đặc quyền tương tự ✔ Cơng ty đa quốc gia phép tạo công ty cổ phần 2.2 Thành thu hút FDI Việt Nam quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FDI thành công khu vực giới Sau 35 năm Việt Nam mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn FDI đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ KH&ĐT), tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực Việt Nam năm 2021 ước đạt 19,74 tỷ USD ✔ Vốn đăng ký điều chỉnh 228 lượt dự án (đã cấp phép từ năm trước) với số vốn đầu tư tăng thêm 4,07 tỷ USD, tăng 93,3% so với kỳ năm trước ✔ Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 734 lượt với tổng giá trị góp vốn 1,63 tỷ USD, tăng 102,6% so kỳ năm trước Các số liệu cho thấy nhà đầu tư nước coi Việt Nam điểm đến đầu tư an tồn, thể niềm tin mơi trường đầu tư kinh doanh, tiếp tục mở rộng đầu tư Việt Nam, Việt Nam kiểm soát tốt dịch Covid-19, kinh tế phục hồi tăng trưởng trở lại trạng thái bình thường 2.3 Các lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận FDI Theo Tổng cục Thống kê,Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện mặc dù thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn-bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD tâm hàng hải đánh giá Ngồi ra, Chính phủ nước cho xây dựng siêu cảng biển Tuas - cảng container tự động lớn giới sẽ vào vận hành vào năm 2040 Về hàng khơng, Singapore có sân bay Sân bay Quốc tế Singapore Changi, lại trung tâm vận chuyển trung chuyển hàng không lớn cửa ngõ quan trọng châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng Trong năm liên tiếp (2013 - 2017), sân bay Changi Tổ chức Skytrax vinh danh sân bay tốt giới Bên cạnh đó, Singapore tận dụng triệt để lợi vị trí địa lý quốc gia (nằm tuyến đường giao thông trọng điểm khu vực; địa hình nhiều đảo, vũng, vịnh) để đầu tư phát triển hệ thống bến bãi, kho lưu hàng đạt chất lượng cấp quốc tế 2.2 Thành thu hút FDI Singapore đạt nhiều thành công việc thu hút nguồn vốn FDI ln nằm nhóm quốc gia dẫn đầu việc thu hút nguồn vốn quan trọng Theo số liệu UNCTAD, giai đoạn 2000 - 2019, vốn FDI nước có xu hướng tăng, với mức tăng cao ghi nhận năm 2010 210,1% Năm 2019, tổng vốn FDI Singapore 114,16 tỷ USD, tăng 50,3% so với năm 2018; quy mô vốn gấp gần lần so với năm 2010 lần so với năm 2000 Tuy nhiên, đến năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, nguồn vốn FDI vào nước giảm 20,7%, vốn thực đạt 90,56 tỷ USD Mặc dù nguồn vốn FDI vào Singapore năm 2020 giảm kết khả quan thu hút nguồn vốn FDI vào khu vực châu Á nói chung, Đơng Nam Á nói riêng tăng bối cảnh FDI tồn cầu giảm, Singapore ln quốc gia thu hút nhiều FDI nhóm nước Đơng Nam Á Hình Quá trình thu hút vốn FDI Singapore, 2000 - 2020 Nguồn: UNCTAD (2021) Trong năm qua, dòng vốn FDI vào Singapore tăng lên đáng kể, trở thành quốc gia lớn khu vực châu Á Mặc dù khơng mạnh tài nguyên hay nguồn lao động dồi dào, đồng thời bối cảnh khủng hoảng kinh tế, 17

Ngày đăng: 10/06/2023, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w