MỤC LỤC 1. Cơ sở lí thuyết: Thương mại quốc tế 3 2. Tổng quan về kinh tế Nhật Bản 3 2.1. Ba giai đoạn tăng trưởng thần kỳ 3 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản 3 3. Tổng quan thương mại quốc tế của Nhật Bản 6 3.1. Tình hình xuất – nhập khẩu Nhật Bản 6 3.2. Cán cân thương mại của Nhật Bản 6 3.3. Giá trị theo bạn hàng 7 3.4. Giá trị theo mặt hàng 11 4. Mục tiêu của Chính phủ Nhật trong thương mại quốc tế 16 4.1. Động cơ thúc đẩy Nhật Bản tham gia TMQT 16 4.2. Mục tiêu của chính phủ Nhật Bản khi tham gia thương mại quốc tế 17 5. Các biện pháp thực hiện mục tiêu 18 5.1. Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản thay đổi như thế nào qua từng thời kỳ? 18 5.2. Chính sách nhập khẩu 19 5.3. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 25 5.4. Viện trợ phát triển chính thức ODA 27 1. Cơ sở lí thuyết: Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là hoạt động mua bán hoặc trao đổi hàng hóa và dịch vụ vượt qua biên giới các quốc gia, gồm hai hoạt động cơ bản là xuất khẩu và nhập khẩu, ngoài ra còn có các hình thức như gia công quốc tế, tái xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ... Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia vì nó giúp gia tăng sản xuất, tạo việc làm, đa dạng hóa và gia tăng quy mô tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống của người dân ở các quốc gia. Bên cạnh đó còn làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia hơn do tính chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc. 2. Tổng quan về kinh tế Nhật Bản 2.1. Ba giai đoạn tăng trưởng thần kỳ trong lịch sử của Nhật Bản: Giai đoạn 1: bắt đầu từ sự thành lập thành phố Edo (năm 1603) dẫn đến sự phát triển toàn diện của kinh tế nội địa. Giai đoạn 2: cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị (năm 1868) đưa nước Nhật thoát khỏi chế độ phong kiến và sự lệ thuộc vào các nước phương Tây, tiến lên chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, trở thành Đại đế quốc duy nhất tại phương Đông đủ sức cạnh tranh với Nga, Anh, Hoa Kỳ, Đức. Giai đoạn 3: từ vị thế là nước thua trận trong Thế chiến thứ 2 (năm 1945), Nhật Bản đã vươn mình trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới nhờ chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn và áp dụng kĩ thuật mới. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản 2.2.1. Điều kiện thuận lợi Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lí: Nằm gần thị trường rộng lớn, đồng thời nằm trong khu vực kinh tế năng động của thế giới. Biển phần lớn không bị đóng băng, lại có nhiều ngư trường lớn với các loại cá phong phú thuận lợi để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Bản đồ vị trí địa lí Nhật Bản Khí hậu: Nằm trong khu vực gió mùa, mưa nhiều và có sự phân hóa đã giúp cho cơ cấu cây trồng đa dạng. Điều kiện xã hội: Có nguồn lao động dồi dào chất lượng cao Người dân có tính kỉ luật, sáng tạo và ham học hỏi 2.2.2. Điều kiện bất lợi Điều kiện tự nhiên: Nhật Bản được ví như là “một đứa con mà đất mẹ thiên nhiên không dành nhiều ưu đãi về đất đai cùng như địa hình.” Địa hình chủ yếu là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp dẫn đến tình trạng thiếu đất canh tác. Là nước nghèo tài nguyên khoáng sản, gây ra tình trạng thiếu nhiên liệu để phát triển công nghiệp Thiên nhiên khắc nghiệt, thường xuyên phải hứng chịu nhiều trận động đất, núi lửa phun trào, kèm theo đó là những trận bão lũ, sóng thần gây ra mức thiệt hại lớn. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản Điều kiện xã hội: Tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm thấp và đang giảm dần gây ra tình trạng già hóa dân số. Biểu đồ 2.1 – Dân số Nhật Bản Lực lượng lớn lao động phải chuyển dịch sang dịch vụ chăm sóc người già. 2.2.3. Vị thế kinh tế Nhật Bản hiện nay Có thể thấy rằng Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên, nhưng vì biết tận dụng ưu thế về điều kiện xã hội là nguồn nhân lực chất lượng cao, có tính kỉ luật và sáng tạo, đồng thời Nhật Bản đã có những chính sách thương mại hợp lí để tạo nên những bước phát triển thần kì và có được vị thế như ngày hôm nay. Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới theo GDP danh nghĩa, có ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ cao là chế tạo ô tô, tàu biển, chế tạo thiết bị điện tử … với GDP hơn 5000 tỉ đô la vào năm 2020. Mức GDP này Nhật Bản đã đạt được từ những năm 1994 và hầu như chỉ chênh lệch rất ít qua các năm. Cụ thể là vào năm 2020, GDP bình quân đầu người của Nhật Bản là 40.113 USDngười. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Nhật Bản đạt 0.00% trong năm 2020. Biểu đồ 2.2 GDP bình quân đầu người Nhật bản 1960 2020 Nhật Bản đã từng là nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Tuy nhiên, việc đứng im trong dòng chảy thời gian trong khi các nước liền kề trên đà phát triển mạnh mẽ, Nhật Bản đã đánh mất vị trí số hai vào tay Trung Quốc. Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn luôn không ngừng tìm cách mở rộng thị trường ra nước ngoài. Hoạt động thương mại và những chính sách liên quan đến thương mại của Nhật Bản vẫn luôn là trọng tâm của các cuộc cải cách cơ cấu của Nhật Bản. Nền kinh tế được dự báo sẽ phục hồi trong năm nay và tăng trưởng dự kiến sẽ tăng nhẹ vào năm 2022. Tiêu dùng tư nhân tăng do nhu cầu tiêu dùng bị dồn nén, kết hợp với chi tiêu vốn cao hơn, sẽ vượt qua tốc độ giảm kích thích tài khóa. Tuy nhiên, đại dịch đang diễn ra và tác động của nó đối với chuỗi cung ứng vẫn là yếu tố quyết định chính của triển vọng. Các nhà tham luận của FocusEconomics nhận định nền kinh tế tăng trưởng 2,5% vào năm 2021 và 2,6% vào năm 2022, không thay đổi so với dự báo của tháng trước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM 5: KINH DOANH QUỐC TẾ I Chủ đề 19: “ĐỘNG CƠ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN.” Lớp tín chỉ: Kinh doanh quốc tế I (121)_03 Giảng viên: TS Mai Thế Cường TS Nguyễn Anh Minh Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội – Ngày trình bày 13/10/2021 MỤC LỤC Cơ sở lí thuyết: Thương mại quốc tế Tổng quan kinh tế Nhật Bản 2.1 Ba giai đoạn tăng trưởng thần kỳ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản 3 Tổng quan thương mại quốc tế Nhật Bản 3.1 Tình hình xuất – nhập Nhật Bản 3.2 Cán cân thương mại Nhật Bản 3.3 Giá trị theo bạn hàng 3.4 Giá trị theo mặt hàng 11 Mục tiêu Chính phủ Nhật thương mại quốc tế 16 4.1 Động thúc đẩy Nhật Bản tham gia TMQT .16 4.2 Mục tiêu phủ Nhật Bản tham gia thương mại quốc tế 17 Các biện pháp thực mục tiêu 18 5.1 Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản thay đổi qua thời kỳ? 18 5.2 Chính sách nhập .19 5.3 Biện pháp thúc đẩy xuất 25 5.4 Viện trợ phát triển thức ODA 27 Cơ sở lí thuyết: Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia, gồm hai hoạt động xuất nhập khẩu, ngồi cịn có hình thức gia cơng quốc tế, tái xuất khẩu, xuất chỗ Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất quốc gia giúp gia tăng sản xuất, tạo việc làm, đa dạng hóa gia tăng quy mơ tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống người dân quốc gia Bên cạnh cịn làm gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia tính chun mơn hóa ngày sâu sắc Tổng quan kinh tế Nhật Bản 2.1 Ba giai đoạn tăng trưởng thần kỳ lịch sử Nhật Bản: - Giai đoạn 1: thành lập thành phố Edo (năm 1603) dẫn đến phát triển toàn diện kinh tế nội địa - Giai đoạn 2: cải cách Duy Tân Minh Trị (năm 1868) đưa nước Nhật thoát khỏi chế độ phong kiến lệ thuộc vào nước phương Tây, tiến lên chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, trở thành Đại đế quốc phương Đông đủ sức cạnh tranh với Nga, Anh, Hoa Kỳ, Đức -Giai đoạn 3: từ vị nước thua trận Thế chiến thứ (năm 1945), Nhật Bản vươn trở thành kinh tế lớn thứ giới nhờ trọng đầu tư đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn áp dụng kĩ thuật 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản 2.2.1 Điều kiện thuận lợi Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lí: Nằm gần thị trường rộng lớn, đồng thời nằm khu vực kinh tế động giới - Biển phần lớn khơng bị đóng băng, lại có nhiều ngư trường lớn với loại cá phong phú thuận lợi để đánh bắt nuôi trồng thủy sản Bản đồ vị trí địa lí Nhật Bản - Khí hậu: Nằm khu vực gió mùa, mưa nhiều có phân hóa giúp cho cấu trồng đa dạng Điều kiện xã hội: - Có nguồn lao động dồi chất lượng cao - Người dân có tính kỉ luật, sáng tạo ham học hỏi 2.2.2 Điều kiện bất lợi Điều kiện tự nhiên: - Nhật Bản ví “một đứa mà đất mẹ thiên nhiên không dành nhiều ưu đãi đất đai địa hình.” Địa hình chủ yếu đồi núi, đồng nhỏ hẹp dẫn đến tình trạng thiếu đất canh tác - Là nước nghèo tài nguyên khoáng sản, gây tình trạng thiếu nhiên liệu để phát triển công nghiệp - Thiên nhiên khắc nghiệt, thường xuyên phải hứng chịu nhiều trận động đất, núi lửa phun trào, kèm theo trận bão lũ, sóng thần gây mức thiệt hại lớn Bản đồ tự nhiên Nhật Bản Điều kiện xã hội: - Tỉ lệ gia tăng dân số năm thấp giảm dần gây tình trạng già hóa dân số Biểu đồ 2.1 – Dân số Nhật Bản - Lực lượng lớn lao động phải chuyển dịch sang dịch vụ chăm sóc người già 2.2.3 Vị kinh tế Nhật Bản Có thể thấy Nhật Bản gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên, biết tận dụng ưu điều kiện xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, có tính kỉ luật sáng tạo, đồng thời Nhật Bản có sách thương mại hợp lí để tạo nên bước phát triển thần kì có vị ngày hôm Nhật Bản kinh tế lớn thứ giới theo GDP danh nghĩa, có ngành cơng nghiệp mũi nhọn cơng nghệ cao chế tạo ô tô, tàu biển, chế tạo thiết bị điện tử … với GDP 5000 tỉ đô la vào năm 2020 Mức GDP Nhật Bản đạt từ năm 1994 chênh lệch qua năm Cụ thể vào năm 2020, GDP bình quân đầu người Nhật Bản 40.113 USD/người Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Nhật Bản đạt 0.00% năm 2020 Biểu đồ 2.2 - GDP bình quân đầu người Nhật 1960 - 2020 Nhật Bản nước có kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Tuy nhiên, việc đứng im dòng chảy thời gian nước liền kề đà phát triển mạnh mẽ, Nhật Bản đánh vị trí số hai vào tay Trung Quốc Tuy nhiên, Nhật Bản ln khơng ngừng tìm cách mở rộng thị trường nước Hoạt động thương mại sách liên quan đến thương mại Nhật Bản trọng tâm cải cách cấu Nhật Bản Nền kinh tế dự báo phục hồi năm tăng trưởng dự kiến tăng nhẹ vào năm 2022 Tiêu dùng tư nhân tăng nhu cầu tiêu dùng bị dồn nén, kết hợp với chi tiêu vốn cao hơn, vượt qua tốc độ giảm kích thích tài khóa Tuy nhiên, đại dịch diễn tác động chuỗi cung ứng yếu tố định triển vọng Các nhà tham luận FocusEconomics nhận định kinh tế tăng trưởng 2,5% vào năm 2021 2,6% vào năm 2022, không thay đổi so với dự báo tháng trước Tổng quan thương mại quốc tế Nhật Bản 3.1 Tình hình xuất nhập Nhật Bản Biểu đồ 3.1 - Xuất - nhập Nhật Bản (giai đoạn 2016 – 2021) Nguồn: OEC.com Nhìn vào biểu đồ, dễ dàng quan sát tình hình thương mại quốc tế Nhật Bản giai đoạn 2016 – 2021 Giai đoạn đầu từ năm 2016 – 2018, xuất nhập xu hướng tăng dần qua năm Đến năm 2019 giảm nhẹ Năm 2020, tình hình xuất nhập bị ảnh hưởng giảm mạnh đại dịch Covid 19 Tuy nhiên có dấu hiệu khởi sắc vào quý đầu năm 3.2 Cán cân thương mại Nhật Bản Biều đồ 3.2 – Cán cân thương mại Nhật Bản 2010 – 2020 Cán cân thương mại Nhật Bản 2010 - 2020 (tỷ USD) 75.78 37.32 26.23 6.86 -10.34 -23.2 -32.43 -15.39 -87.28 -118.07 -122.01 Số liệu: Statista.com Vào năm 2020, Nhật Bản ghi nhận cán cân thương mại thặng dư lên đến 6,86 tỷ USD sau hai năm liên tiếp thâm hụt 2018 2019 Cũng vào năm này, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế hầu giới Nhật Bản xuất hàng hóa với tổng giá trị 641 tỷ USD, giảm 9,11% so với năm 2019 nhập đạt 635 tỷ USD, giảm 11,85% so với năm 2019 Theo Báo cáo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tính chung tháng năm 2021 ước tính đạt mức cao, đạt 373.36 tỷ USD, tăng 30.2% so với kỳ năm trước, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 2,7 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 8.69 tỷ USD) 3.3 Giá trị theo bạn hàng 3.3.1 Xuất Bảng 3.1 - 10 bạn hàng xuất lớn năm 2020 (Đơn vị tính: tỷ USD, %) ST T Quốc gia Giá trị (tỷ USD) Tỉ lệ (%) Trung Quốc Hoa Kỳ Hàn Quốc Hồng Kông Thái Lan Singapore 141 118 44 32 25 17,6 22 18,41 6,86 4,99 3,90 2,75 Tốc độ tăng trưởng so với 2019 (%) 5,22 -15,71 -4,35 -3,03 -16,67 -12,00 7 Đức Việt Nam Mexico 10 Malaysia Số liệu: TrendEconomy.com 17,5 17,1 13,8 12,5 2,73 2,67 2,15 1,95 -12,5 4,27 9,5 -3,85 Do sản xuất nguyên liệu vật phẩm cao nên Nhật Bản xuất sản phẩm nước giới Trung Quốc đứng đầu với giá trị 141 tỷ USD, chiếm 22%, tăng 5,22% so với năm 2019 Có thể thấy hầu hết Nhật Bản giảm xuất sang nước lại tăng xuất sang Trung Quốc Việt Nam (tăng 4,27%) năm 2020 Hầu hết quốc gia phụ thuộc vào Nhật Bản sản phẩm độc đáo có sẵn với chi phí hợp lý Tiếp theo Mỹ, Hàn Quốc, ngồi cịn có Singapore, Thái Lan, Đức, Malaysia có Việt Nam Điều giúp cải thiện tính liên kết vận tải đường biển đường hàng không Nhật Bản với nước vài năm qua Biểu đồ 3.3 - Tốc độ tăng trưởng xuất bạn hàng Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2020 Xuất sang Trung Quốc giai đoạn 2016 - 2020 160 40 140 35 120 30 100 25 80 20 60 15 40 10 20 2016 2017 Giá trị 2018 Tỷ lệ 2019 2020 Số liệu: TrendEconomy.com Trong giai đoạn từ 2016 – 2020, Trung Quốc thị trường tiêu thụ rộng lớn Nhật Bản, chiếm đến 22% tổng giá trị xuất Nhật Bản vào năm 2020 có xu hướng tăng dần qua năm 3.3.2 Nhập Bảng 3.2 - 10 bạn hàng nhập lớn năm 2020 (Đơn vị tính: tỷ USD, %) ST Quốc gia Giá trị (tỷ USD) T Trung Quốc 163 Hoa Kỳ 71 Úc 35 Hàn Quốc 26 Thái Lan 23 Việt Nam 22 Đức 21 Ả rập xê út 18,4 UAE 16,3 10 Indonesia 13,7 Số liệu: TrendEconomy.com Tỉ lệ (%) 25,67 11,18 5,51 4,09 3,62 3,46 3,31 2,9 2,57 2,16 Tốc độ tăng trưởng so với 2019 (%) -3,55 -12,35 -22,22 -10,34 -8,00 -12,5 -31,85 -37,31 -18,45 Do vị trí đặc biệt mình, Nhật Bản nhập nguyên liệu thô mặt hàng cần thiết cho sản xuất từ nước Trung Quốc, Mỹ, Úc, Điều dẫn đến phát triển quan hệ hữu nghị với nước láng giềng dẫn đến phát triển chung ngoại thương Trung Quốc nước mà Nhật nhập nhiều với trị giá 163 tỷ USD, Mỹ Australia Các nước châu Á khác Việt Nam, Thái Lan, nằm danh sách nước xuất vào Nhật Bản Ả Rập Xê Út Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống xuất sản phẩm nguyên liệu thô họ sang Nhật Bản Biểu đồ 3.4 - Tốc độ tăng trưởng nhập bạn hàng Trung Quốc giai đoạn 2016 – 2020 Nhập từ Trung Quốc giai đoạn 2016 - 2020 180 45 160 40 140 35 120 30 100 25 80 20 60 15 40 10 20 2016 2017 Giá trị 2018 Tỷ lệ 2019 2020 Số liệu: TrendEconomy.com Như vậy, Trung Quốc không thị trường tiêu thụ rộng lớn mà nhà cung cấp quan trọng Nhật Bản Bằng chứng giai đoạn 2016 – 2020, Trung Quốc xếp vị trí thứ nước xuất sang Nhật, với giá trị chiếm tới 25,7% tổng giá trị nhập Nhật vào năm 2020 Mặc dù Trung Quốc bạn hàng Xuất Nhập số Nhật Bản, điều khơng đồng nghĩa với việc hai quốc gia không xảy tranh chấp hay mâu thuẫn Năm 2010 khủng hoảng nguồn cung đất mâu thuẫn Nhật – Trung: Sau cố tàu đánh cá Trung Quốc va chạm với tàu tuần tra Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản gần quần đảo Senkaku mà Trung Quốc tuyên bố gọi Diaoyu, Trung Quốc gần ngừng xuất đất sang Nhật Bản Sự gián đoạn nguồn cung đột ngột biết đến Nhật Bản "cú sốc đất hiếm" Giá đất tăng vọt trì mức cao mùa hè năm 2011, tăng vài chục lần so với trước Điều giáng đòn nghiêm trọng vào Nhật Bản, người tiêu dùng lớn giới Năm 2012, Nhật Bản, Mỹ Liên minh Châu Âu (EU) đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hoạt động kiểm soát xuất Trung Quốc Sau hội đồng WTO phát hạn chế thuế xuất vi phạm hiệp định tổ chức vào năm 2014, Bắc Kinh thua kiện Sau xuất Trung Quốc trở lại bình thường, giá giảm mạnh Theo đó, nhiều cơng ty Nhật Bản chịu tổn thất hàng tồn kho mà họ tích trữ 10 thiết bị thu thiết bị ghi tái tạo âm thanh;máy quay phim truyền hình;máy quay video hình ảnh tĩnh máy ghi hình máy quay video khác;máy ảnh kĩ thuật số 8471- Máy đơn vị xử lý liệu tự động chúng;đầu đọc từ tính quang học, máy ghi liệu lên phương tiện liệu dạng mã hóa máy xử lý liệu đó, chưa chi tiết đưa vào nơi khác 8542- Mạch tích hợp điện tử vi lắp ráp Số liệu: TrendEconomy.com 22 3,53 10 18,8 2,97 1,08 Nhật Bản quốc gia nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên, mà lại yếu tố tất yếu cho việc phát triển công nghiệp nên mặt hàng nhiên liệu, dầu mỏ, chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị nhập Nhật Bản Biểu đồ 3.6 - Tốc độ tăng trưởng nhập nhóm mặt hàng nhiên liệu, dầu khống sản phẩm chưng cất giai đoạn 2016 – 2020 Nhập nhóm mặt hàng nhiên liệu, dầu khống sản phẩm chưng cất giai đoạn 2016 - 2020 200 40 180 36 160 32 140 28 120 24 100 20 80 16 60 12 40 20 2016 2017 Giá trị 2018 Tỷ lệ 2019 2020 Số liệu: TrendEconomy.com 16 Do ảnh hưởng dịch bệnh nên vào năm 2020, giá trị nhập nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nhật giảm đáng kể Cụ thể giảm từ 155 tỷ USD (chiếm 21%) năm 2019 xuống 105 tỷ USD (chiếm 16,6%) vào năm 2020 Mục tiêu Chính phủ Nhật thương mại quốc tế 4.1 Động thúc đẩy Nhật Bản tham gia TMQT - Chính điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên, hầu hết phải nhập nguyên nhiên liệu từ nước khác nên việc đẩy mạnh sách thương mại quốc tế cơng việc mang tính sống cịn với đất nước Nhật Bản Nhật Bản nước nghèo nguyên liệu lượng Trong loại nguyên liệu, lượng quan trọng nhất, định quy mô tốc độ phát triển kinh tế, Nhật Bản phải nhập tới 99,7% dầu mỏ, 100% thuỷ ngân nhôm, 90% quặng sắt, 86% than, 82% đồng, 62% kẽm, 57% chì Với việc nhập này, Nhật Bản trở thành nước nhập nguyên liệu lớn giới quy mơ cấu, chủng loại Nhật Bản tìm cách để chi phối đa dạng hoá nguồn cung cấp tài nguyên, lượng Thông qua hoạt động trao đổi thương mại đầu tư nước ngồi tập đồn tài lớn, Nhật Bản kiểm soát 100% quặng sắt Malaysia, 80% nguồn cung cấp gỗ đồng Philippines, 50% nguồn dầu thô Indonesia, 30% cao su Thái Lan - Việc sở hữu nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật giới, với nguồn nhân lực trình độ cao vơ dồi dào, mà thị trường nước lại đáp ứng hết nên việc hợp tác, phát triển thương mại quốc tế bên xu tất yếu sách phát triển kinh tế Nhật Bản - Nhật Bản cịn có chế độ trị ổn định, kèm theo kinh tế hùng mạnh bậc giới Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Điều cho thấy phủ Nhật coi trọng sách thương mại quốc tế, coi phần quan trọng chiến lược thương mại hợp tác phát triển Nhật Bản quốc gia thương mại lớn giới Từ năm 1945, thương mại xuất tăng trưởng đáng kể đến năm 2003 đạt giá trị 54,55 nghìn tỷ yên Hiện lợi nhuận mà Nhật Bản thu từ xuất lớn chi tiêu cho nhập thặng dư thương mại vào năm 2003 đạt 10,19 nghìn tỷ yên Sự cân cán cân thương mại với Nhật khiến nhiều nước lo 17 ngại Các nước cho Nhật Bản dựng lên rào cản hàng hoá nhập từ quốc gia khác Nhật Bản có số động thái tích cực để giải vấn đề này, ví dụ vịng 20 năm qua hỗ trợ tài phủ cho nơng dân giảm xuống Điều đồng nghĩa với việc người nông dân trồng lúa nước khác bán sản phẩm họ Nhật - Với mối đe dọa dân số già đáng lo ngại việc tham gia vào thương mại quốc tế để bù đắp cho dân số già cần thiết 4.2 Mục tiêu phủ Nhật Bản tham gia thương mại quốc tế Hoạt động thương mại sách liên quan đến thương mại Nhật Bản trọng tâm cải cách cấu Nhật Bản - Theo đuổi quyền chủ đạo cục diện kinh tế chiến lược quốc tế trung dài hạn - Muốn đảm nhận vai trò nước lãnh đạo hệ thống thương mại tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực rộng lớn - Là nước dẫn đầu thương mại tự do, trở thành trung tâm kinh tế giới, có quan hệ gần gũi thân thiết với nước, dẫn dắt quy tắc giới toàn diện, cân có trình độ cao - Đẩy mạnh xuất mặt hàng chế tạo, đặc biệt sản phẩm có cơng nghệ cao giới hạn hạn chế xung đột ngoại thương, đa phương hóa thị trường, từ nâng tầm doanh nghiệp Nhật Bản - Giúp đỡ nước nghèo phát triển mặt cơng nghệ vốn (ODA) - Tìm kiếm thị trường rộng lớn (thị trường tiêu thụ thị trường lao động) thơng qua việc kí kết hiệp định, cam kết song phương đa phương Nguồn: ngkt.mofa.gov.vn Các biện pháp thực mục tiêu 5.1 Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản thay đổi qua thời kỳ? - Giai đoạn 1: (1955 – 1973) Trong kỷ nguyên tăng trưởng nhanh, Nhật Bản tiếp tục hoàn thành giai đoạn thay nhập tư liệu sản xuất đẩy mạnh xuất hàng tiêu dùng lâu bền chuyển sang xuất máy móc tơ, thiết bị điện tử cao cấp máy tính Năm 1970, 72,4% kim ngạch xuất Nhật Bản nhờ sản phẩm cơng nghiệp nặng hóa chất Tự tin vào lực cạnh tranh mình, từ năm 18 1960, Nhật Bản bắt đầu tự hóa thương mại Năm 1963, Nhật Bản trở thành thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế Năm 1964, Nhật Bản trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, câu lạc quốc gia tiên tiến Năm 1971, cú sốc Nixon làm đồng yên tăng giá làm giảm thặng dư cán cân toán Nhật Bản - Giai đoạn 2: (1974 – 1991) Đây thời kì chuyển đổi Thời kì có tốc độ tăng GDP khơng ổn định nhìn chung thấp nửa thời kì tăng trưởng nhanh khủng hoảng dầu lửa Đầu tư trực tiếp nước tăng vọt với động lực tận dụng nguồn tài nguyên lượng địa bàn đầu tư kinh tế phát triển Giai đoạn bong bóng kinh tế Nguyên nhân việc Yên lên giá sau thỏa ước Plaza (năm 1985) gây khó khăn cho nhà xuât Nhật Bạn đe dọa tăng trưởng kinh tế nước Đồng yên tăng kích thích xí nghiệp Nhật Bản đầu tư nước Đồng n lên giá có làm kinh tế Nhật suy thối năm 1985 1986 không làm giảm khả xuất NB mà lại dẫn tới cạnh trạnh quốc tế gay gắt theo hướng giành hiệu cao Các biện pháp cải cách kinh tế theo hướng mở cửa thị trường, thúc đẩy nhập kiềm chế xuất mức, giảm thuế thu nhập, kích cầu nước… - Giai đoạn 3: (1992 – nay) Có thể nói nhân tố chủ yếu định tăng trưởng GDP Nhật Bản năm 2000-2003 tận ngày biện pháp sách tài khuyến khích xuất Nhật Bản tăng cường viện trợ kinh tế cho Đông Nam Á nước viện trợ cho Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan vượt xa Mỹ Viện trợ Nhật Bản tạo thuận lợi cho việc bán mặt hàng chế tạo Nhật Bản thúc đẩy mạnh việc buôn bán Nhật Bản với khu vực • Trong giai đoạn này, Nhật Bản tích cực tham gia vào hiệp định thương mại tự với nước khu vực nhằm mở rộng thị trường, tạo điều kiện thuận lợi thuế quan, hạn ngạch ,… cho hàng hóa nước phát triển có chất lượng tốt • Cơ bản, Nhật Bản thị trường khó tính tất quốc gia mong muốn xuất tới NB 5.2 Chính sách nhập 5.2.1 Quy định hàng hóa nhập 19 Trên nguyên tắc, ngoại trừ số mặt hàng, thị trường Nhật Bản tự lĩnh vực ngoại thương Hiện nay, hầu hết hàng nhập mặt hàng nhập tự mà không cần xin phép Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI) * Những hàng hóa bị cấm theo luật: - Thuốc phiện, thuốc gây nghiện khác, dụng cụ để hút thuốc phiện, chất kích thích, chất tác động đến thần kinh (trừ loại quy định rõ theo Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi); - Súng (súng lục, súng trường, súng máy ), đạn dược cho súng phận súng; - Các loại tiền kim loại, tiền giấy, giấy bạc chứng khoán giả; - Sách, vẽ, tác phẩm nghệ thuật hàng hoa khác làm tổn hại đến đạo đức an ninh xã hội (các tài liệu tục tĩu, khiêu dâm) - Các hàng hóa xâm phạm quyền sáng chế, kiểu mẫu sử dụng, thiết kế tên thương mại, quyền tác giả, giống, thiết kế mạch in * Các mặt hàng nhập hạn chế Một số mặt hàng nhập hạn chế cần có phê chuẩn Bộ trưởng Bộ công nghiệp thương mại ghi giấy thông báo nhập phù hợp với qui định kiểm soát nhập khẩu: - 66 mặt hàng cần hạn ngạch nhập vật nuôi, cối sản phẩm quy định cơng ước Washington - Các hàng hố sản xuất gia mà cần phải có đồng ý cho phép nhập trước nhập khẩu, hay hàng hoá vận chuyện đến từ quớc gia (có 13 mặt hàng bao gồm cá voi, sản phẩm từ cá voi hải sản từ khu vực có qui định đặc biệt) * Các mặt hàng tự nhập Hàng nhập mà không cần cho phép nhập hay xuất trình nhập hố đơn cho hải quan gọi mặt hàng “tự nhập khẩu” Các mặt hàng gồm có: – Hàng hố nhập có kim ngạch nhỏ triệu Yên, nhập cho mục đích sử dụng cá nhân, hàng hố liệt kê phụ lục lệnh kiểm soát nhập – Hành lý đem vào Nhật theo phụ lục lện kiểm soát nhập – Hàng hoá tạm thời bốc dỡ Nhật Bản 5.2.2 Chính sách thuế quan 20