Ngày dạy Buổi 7 Tiết 19,20,21 ÔN TẬP VĂN BẢN LÀNG (Kim Lân) (Tiếp) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật của văn bản 2 Năng lực a Năng lực đặc thù Viết được bài[.]
Ngày dạy…………… Buổi 7: Tiết 19,20,21 ÔN TẬP VĂN BẢN: LÀNG (Kim Lân) (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật văn Năng lực a Năng lực đặc thù - Viết văn nghị luận phân tích hình ảnh tiêu biểu thơ - Viết văn cảm nhận thơ b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG B LUYỆN TẬP ( Tiếp) ĐỀ 3: Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuồi đầu…Ơng lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.” (Trích “Làng” – Kim Lân) Câu 1: Tình truyện ý nghĩa tình truyện gì? Đoạn văn nói lên tâm trạng nhân vật Ơng Hai? Theo em tình truyện “Làng” khiến ơng Hai có tâm trạng vậy? Câu 2: Chỉ câu nghi vấn đoạn trích Việc sử dụng kiểu câu góp phần tạo nên ngôn ngữ nhân vật độc đáo nào? Câu 3: Xây dựng hình tượng nhân vật ơng Hai, tự hào, hướng làng chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn “Làng” mà khơng phải làng chợ Dầu? Câu 4: Đoạn văn “Nhìn lũ con…bằng tuổi đầu” có sử dụng ngơn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ văn có sử dụng kiểu ngôn ngữ ấy? Câu 5: Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tồng hợp – Phân tích – Tồng hợp, làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc Trong đoạn có sử dụng phần biệt lập phép nối GỢI Ý Tình truyện, ý nghĩa tình truyện Tâm trạng ơng Hai 30 đoạn văn tình dẫn đến tâm trạng đó: - Tình truyện: ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ý nghĩa tình huống: Bộc lộ tình u làng, u nước ơng Hai - Tâm trạng ơng Hai đoạn trích trên: đau đớn, tủi hồ - Tình dẫn đến tâm trạng ơng Hai: Khi ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc từ miệng người phụ nữ tản cư Chỉ câu nghi vấn nêu tác dụng: - câu nghi vấn: “Chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đây?” - Tác dụng: Tạo nên ngôn ngữ độc đáo nhân vật Tạo nên ngôn ngữ độc thoại nội tâm, bên cạnh ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại, góp phần thể chiều sâu tâm trạng nhân vật ông Hai Ý nghĩa việc tác giả đặt tên truyện “Làng”: - Nếu đặt tên “Làng chợ Dầu” câu chuyện kể sống ngời làng quê cụ thể => Ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp - Đặt tên “Làng” tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với => Ý nghĩa nhan đề có sức khái qt cao: Khơng phải có làng làng yêu nước làng chợ Dầu khơng có người nơng dân u nước ông Hai mà đất nước Việt Nam có nhiều làng yêu nước làng chợ Dầu có nhiều người nơng dân u nước nhân vật ông Hai Ngôn ngữ tác phẩm sử dụng ngơn ngữ đó: - Ngơn ngữ độc thoại nội tâm - Tên văn sử dụng kiểu ngơn ngữ đó: Những ngơi xa xơi Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc: - Phân tích ngơn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: cách sử dụng kiểu câu, dấu câu để bộc lộ câm xúc thông qua dẫn chứng để thấy diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Khi nghe tin: sốc, sững sờ - Khi nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục, (chú ý việc hợp lí) - Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc => Nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật vận dụng linh hoạt kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc nhân vật ông Hai ĐỀ Cho đoạn trích: 31 “Ơng nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm với anh em A, mà độ vui Ơng thấy trẻ Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá!” (SGK Ngữ Văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Câu 2: Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật ông lão thể qua việc nhắc lại từ, cụm từ đoạn trích? Trong dịng cảm xúc, suy nghĩ có kĩỉniệm ơng với làng kháng chiến? Câu 3: Xét mục đích nói, câu văn “Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu gì? Vì nỗi trăn trở ông lão câu văn lại biểu tình cảm cơng dân Câu 4: Với hiểu biết em truyện ngắn trên, viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, có sử dụng câu ghép phép (gạch cấu ghép từ ngữ dùng làm phép thế) để khẳng định: Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người nơng dân kháng chiến GỢI Ý Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Đoạn văn trích từ truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân - Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn “Làng” viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật: - Dòng cảm xúc, suy nghĩ nhân vật thể qua việc lặp lại từ: “nghĩ”, "muốn”, “nhớ” - Những kỷ niệm dòng cảm xúc nhân vật: + Kỷ niệm gắn với người làng: Những anh em làm việc, đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá phục vụ kháng chiến + Kỷ niệm hoạt động, niềm vui say thời kì kháng chiến + Kỹ niệm gắn liền địa danh cụ thể làng kháng chiến: Cái chòi gác dựng, đường hầm bí mật Câu văn: “Khơng biết chòi gác đầu làng dựng xong chưa?”: - Xét mục đích nói, câu văn “Khơng biết chòi gác đầu làng dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu nghi vấn - Nỗi trăn trở ơng lão câu văn “Khơng biết chịi gác đầu làng 32 dựng xong chưa?” lại biểu tình cảm cơng dân khơng gắn với tình cảm làng, mà hồ nhập với tình u cách mạng, u kháng chiến - Nhớ làng không nhớ hình ảnh quen thuộc, bình yên từ ngàn đời, mà cịn nhớ hình ảnh chịi gác biểu tượng cho làng kháng chiến, biểu tượng cho ý chí, cho tâm đánh giặc dân làng Viết đoạn văn khẳng định truyện khắc họa thành công hình ảnh người nơng dân kháng chiến: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung chính: Khắc họa thành cơng hình tượng ngườỉ nơng dân kháng chiến - Hình tượng nơng dân thể tập trung qua nhân vật ông Hai với phẩm chất tiêu biểu: + Người nông dân chất phác, nồng hậu, chân chất thể qua tình yêu làng tha thiết + Đó người ý thức rõ vai trị, trách nhiệm cơng dân với đất nước, với kháng chiến Tình yêu làng thống với tình yêu nước + Nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn đạt đến độ điển hình: Từ miêu tả ngơn ngữ, hành động đến tâm lí tiêu biểu cho hình ảnh người nông dân ngày đầu kháng chiến IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - GV yêu cầu học sinh học thuộc lòng nội dung đề 2; Tiếp tục tham khảo tập vận dụng khác BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 3: … Ơng lại mn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá (1) Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? (2) Những đường hầm bí mật (3)… (Theo Làng – Kim Lân, Ngữ văn 9, Tập 1, tr.163, NXB Giáo dục) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Gọi tên, biện pháp tu từ nêu hiệu diễn đạt biện pháp tu từ câu sau: “Ơng lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá,…” Câu 3: Trong đoan trích trên, câu lời trần thuật tác giả? Câu lời độc thoại nội tâm nhân vật? Nêu tác dụng lời độc thoại nội tâm việc biểu đạt nội dung Bài 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 33 “Ơng lão náo nức bước khỏi phịng thơng tin, rẽ vào quán dặn vợ việc thẳng lối huyện cũ Ở đây, tốp người tản cư xuôi lên đứng ngồi lố nhố gốc đa xù xì, cành rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường bãi cỏ vùng bóng mát rộng, ơng lão ngồi vào qn gần Hút điếu thuốc lào, uống bụm chè tươi nóng, ơng chóp chép miệng ngẫm nghĩ; ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc Tiếng quạt, tiếng thở; tiếng trẻ khóc, với tiếng cười nói cánh phá đường râm ran góc đường Dưới chân đồi, ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co trời nắng; lấp lống khúc sơng, có bóng cị trắng bay dật dờ ” (Làng - Kim Lân) Câu 1: Nhân vật “ơng lão” đoạn trích ai? Bằng hiểu biết em tác phẩm, giải thích bước khỏi phịng thơng tin, “ơng lão” lại có tâm trạng “náo nức”, “bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc”? Câu 2: Bên cạnh chi tiết kể việc, kề tâm trạng nhân vật, nhà văn có đưa vào đoạn truyện chi tiểt miêu tả thiên nhiên: “Dưới chân đồi, mộng xanh mượt, uốn quanh co trời nắng, lấp loáng khúc sơng Có cánh cị trắng bay dật dờ ” Theo em, dụng ý tác giả gì? Chỉ câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh đoạn trích Câu 3: Trị chuyện với tốp người tản cư xuôi lên, ông lão bất ngờ nghe tin làng ông theo giặc Từ phút ấy, ông lão trải qua chuỗi tâm trạng vơ phức tạp Bằng đoạn văn có kết cấu quy nạp khoảng 12 đến 15 câu, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ơng lão để thấy rằng: nỗi đau đớn, tủi hồ, bế tắc, tuyệt vọng ơng tình u làng, u nước bền vững, sâu nặng thiêng liêng, đoạn văn có sử dụng câu phủ định, phép nối 34