Ngày dạy Buổi 4 Tiết 10,11,12 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật của văn bản 2 Năng lực a Năng lực đặc thù V[.]
Ngày dạy…………… Buổi Tiết 10,11,12 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật văn Năng lực a Năng lực đặc thù - Viết văn nghị luận phân tích hình ảnh tiêu biểu thơ - Viết văn cảm nhận thơ b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ sáng tác năm 1969 tuyến đường Trường Sơn, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Bài thơ thuộc chùm thơ tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” 2.2 Nghệ thuật Bài thơ khắc họa nét độc đáo hình tượng xe khơng kính qua làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, họ ung dung hiên ngang, dũng cảm lạc quan, tình đồng chí đồng đội thắm thiết ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam 2.3 Nội dung Bài thơ viết theo thể thơ tự do, chất liệu thực vô sinh động chiến trường, hình ảnh sáng tạo đời thường Ngơn ngữ giọng điệu thơ giàu tính ngữ, ngang tàng khỏe khoắn B LUYỆN TẬP Đề 1: Phân tích hình tượng xe khơng kính Mở Bài - Giới thiệu khái quát "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" - Giới thiệu sơ lược hình tượng xe khơng kính thơ Thân Bài a Hình tượng xe khơng kính hình ảnh thực: - Gợi tiểu đoàn xe hoạt động tuyến đường Trường Sơn 16 - Nhằm thực nhiệm vụ chi viện cho miền Nam đánh Mỹ b Hình tượng xe khơng kính gợi tàn khốc thực chiến tranh - Hình tượng xe khơng kính miêu tả cách trần trụi chân thực + "Bom giật, bom rung" phá vỡ kính + Điệp từ "khơng có" biện pháp liệt kê nhấn mạnh thiếu thốn khốc liệt chiến - Hình tượng xe gắn với tàn phá khốc liệt chiến tranh c Hình tượng xe khơng kính làm bật vẻ đẹp người lính lái xe - Vẻ đẹp tư hiên ngang, ung dung: "Ung dung buồng lái ta ngồi" - Vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, bất chấp hiểm nguy coi thường thiếu thốn, gian khổ - Vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - Vẻ đẹp tinh thần yêu nước lí tưởng cách mạng Kết Bài Khái quát ý nghĩa hình ảnh xe khơng kính Sơ đồ tư suy 17 Đề 2: Cảm nhận đoạn thơ sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kinh Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thắng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Nhu sa ùa vào buồng lái Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha 18 Khơng có kinh, ướt áo Mưa tn mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi (Trích: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật, Ngữ Văn 9, Tập 1, Nxb Giáo Dục Việt Nam) Gợi ý: Mở Bài - Giới thiệu khái quát "Bài thơ tiểu đội xe không kính", tác giả Phạm Tiến Duật - Giới thiệu nội dung khổ thơ Thân Bài * Khổ 1: Tác giả lí giải nguyên nhân khiến xe khơng kính nêu bật tư người lính xe Tuy – Hai câu thơ đầu nêu lên nguyên nhân xe trở nên kính Câu thơ dài như lời phân trần để dẫn vào câu thơ thứ hai với điện từ “không”, điệp từ “bom”, kết hợp với động từ mạnh “giật”, “rung” Qua đó, tác giả lí giải ngun nhận xe khơng kính bom đạn tàn phá Như vậy, đây, qua hình ảnh xe khơng kính, tác giả gián tiếp tố cáo khốc liệt chiến tranh – Hai câu thơ sau, tác giả tạo ấn tượng mạnh nêu bật tư hiên ngang, chủ động, tự tin người lính ngồi xe khơng kính đó: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” + Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu, kết hợp với đại từ nhân xưng đầy tự hào “ta” làm bật tư + Nhịp thơ 2/2/2 đặn, điệp từ “nhìn” lặp lại ba lần Đặc biệt nhìn thẳng, nhìn bất khuất, trang nghiêm đối mặt với gian khổ, hi sinh mà không run sợ, né tránh > Vượt lên gian khổ chiến tranh, tư người lính thật đàng hồng, vững chãi * Khổ diễn tả cảm giác cụ thể người lính ngồi xe khơng cịn kính chắn gió: – Điệp từ “nhìn thấy” kết hợp với hình ảnh như: “gió vào xoa mắt đắng”, “con đường chạy thẳng vào tim”, “đột ngột cánh chim” thể tốc độ nhanh xe tập trung cao độ người lính – Khơng có kính khiến người lính phải trực tiếp tiếp xúc với mn vàn khó khăn, vật cản “sa”, “ùa” vào buồng lái Tuy nhiên, với giọng thơ ngang tàng, trẻ trung, người lính dường bất chấp khó khăn gian khổ Khơng vậy, khơng có kính nên người chiến sĩ có hội gần gũi với thiên nhiên, tận hưởng vẻ đẹp cảnh vật qua cửa kính vỡ Phải có tinh thần lạc quan, yêu đời, coi thường hiểm nguy biến thực đầy khó khăn thành phút thi vị đẹp đến * Khổ 3,4 – tinh thần lạc quan, pha chút ngang tàng người lính – Trên xe khơng kính, người lính phải đối mặt với bao khó khăn, tình cảnh khó khăn miêu tả chân thực “Khơng có kính”, “ừ có bụi” “Mưa tn, mưa xối ngồi trời” 19 Đó khó khăn từ thiên nhiên, chiến tranh khốc liệt Đâu có bụi, mưa mà đất đá, chí bom đạn quân thù – Nhưng với thái độ ngang tàng, thách thức, bất chấp gian khổ, khó khăn, người chiến sĩ lái xe vượt lên với tinh thần trách nhiệm cao: + Những câu thơ lời nói thường, nơm na mà đầy cứng cỏi, gọn, táo tợn “khơng có kính, có bụi”, “khơng có kinh ướt áo”, “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” + Giọng thơ ngang tàng đầy hóm hỉnh, thể cấu trúc lặp chi tiết “Phì phèo châm điếu thuốc” “Nhìn mặt lấm cười cười ha” => Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy xe vun vút đường, tất thể tinh thần cảm, lạc quan chàng trai trẻ vui tính Câu thơ khúc nhạc vui tuổi đôi mươi, thản, nhẹ nhõm, xua tan bao khó khăn, nguy hiểm Đề 3: Đọc khổ thơ sau Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Nêu tên tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Bài thơ xây dựng hình tượng thơ độc đáo – xe khơng kính Nêu ý nghĩa việc xây dựng hình tượng thơ Câu 3: Có ý kiến cho thơ hấp dẫn ngày từ nhan đề độc đáo Em có đồng ý với ý kiến không? Tại sao? Câu 4: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu lập luận theo cách diễn dịch để thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính lái xe Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp phép nối liên kết câu GỢI Ý Câu 1: Đoạn thơ trích "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật - Hồn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ sáng tác năm 1969 tuyến đường Trường Sơn, thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Bài thơ thuộc chùm thơ tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969, in tập “Vầng trăng quầng lửa” Câu 2: ý nghĩa việc xây dựng hình tượng xe khơng kính là: hình ảnh thực, không tuyến đường Trường Sơn năm tháng kháng chiến chống Mĩ Là hình ảnh đặc sắc, độc đáo thơ Phạm Tiến Duật nói riêng thơ ca kháng chiến chống Mĩ nói chung Nó vừa biểu tượng cho tàn phá chiến tranh, lại vừa hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ chiến ác liệt Câu 3: Bài thơ độc đáo từ nhan đề tác phẩm 20 - Nhan đề tưởng dài, tưởng có chỗ thừa thu hút người đọc vẻ độc đáo, lạ lẫm - Bài thơ làm bật hình ảnh độc đáo: Những xe khơng kính - Hai chữ thơ thêm vào cho thấy lăng kính nhìn thực khốc liệt chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm vượt qua thiếu thốn, gian khổ nguy hiểm thời chiến Câu 4: Gợi ý làm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vẻ đẹp người lính đoạn thơ - Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm: Đảo ngữ: tơ đậm ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê lối miêu tả nhìn thẳng, khơng né tránh gian khổ, hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung: Giọng thơ tếu nhộn, hài hước: “Khơng có”, “ừ có” Hiện thực: gió, bụi vốn khắc nghiệt mờ sắc thái tươi vui, hóm hỉnh Cái nhìn lạc quan vào thực ⟹ Họ đại diện tiêu biểu cho hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Viết hoàn chỉnh cho đề BAN GIÁM HIỆU ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Đồn Cường Tráng Nguyễn Văn Hịa 21