Lớp 9, Ngày dạy Tiết 51 Lớp 9, Ngày dạy Tiết 52 Lớp 9, Ngày dạy Tiết 53 Tiết 51,52,53 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm[.]
Lớp 9, Ngày dạy Tiết 51…………… ……………… Lớp 9, Ngày dạy Tiết 52…………… ……………… Lớp 9, Ngày dạy Tiết 53…………… ……………… Tiết 51,52,53 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I MỤC TIÊU Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thức kháng chiến chống mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc hoạ thơ Kĩ - Đọc –hiểu thơ đại - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ Thái độ: Trân trọng ngợi ca tinh thần kháng chiến người lính lái xe Trường Sơn Năng lực cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học hợp tác - Năng lực giải vấn đề b Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực phân tích, cảm nhận chi tiết, hình ảnh, câu thơ, đoạn thơ, thơ - Năng lực hoạt động nhóm II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, giải vấn đề… III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ GV: Sách GK, giáo án, máy chiếu, giảng PP, A0, phiếu học tập,… HS: Đọc trước bài, soạn bài, trả lời câu hỏi SGK thực yêu cầu GV giao tiết học trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - GV bật video có hát Chào em cô gái Lam Hồng - HS sau nghe theo dõi trả lời câu hỏi: Hình ảnh video gây ấn tượng với em Cảm xúc em nghe xong giai điệu hát - GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức 151 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÁ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Nhóm 1: trình bày nét khái quát tác giả Bài trình bày cần nêu ý sau: - Năm sinh, năm mất, quê quán - Cuộc đời - Con người - Sự nghiệp sáng tác Các nhóm khác theo dõi, nhận xét trình bày - Gv nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Nhóm 2: trình bày khái quát tác phẩm Nội dung cần đảm bảo ý: - Hoàn cảnh đời - Thể loại - Phương thức biểu đạt - Nhân vật trữ tình - Đề tài thơ - Hình ảnh bật thơ - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét trình bày - Gv nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn GV hướng dẫn học sinh đọc thơ: Giọng điệu thơ hào sảng, khỏe khoắn pha chút tinh nghịch, dí dỏm - Nhóm 3: Trình bày ý nghĩa nhan đề thơ GV giảng thêm: viết xe khơng kính mà thơ, PTD muốn thể chất thơ thực khốc liệt chiến tranh chống Mĩ NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê Phú Thọ - Là nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 in tập thơ Vầng trăng quầng lửa - Thể thơ : Thơ tự - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp miêu tả , tự - Đề tài: Viết người lính kháng chiến chống Mĩ - Bố cục: phần II Đọc-hiểu văn bản: Nhan đề thơ - Nhan đề thơ dài, độc đáo, lạ - Làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính - Thể cách nhìn, cách khai thác chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm Hình ảnh xe khơng kính - Gợi tiểu đoàn xe hoạt động tuyến đường Trường Sơn - Nhằm thực nhiệm vụ chi viện cho miền Nam đánh Mỹ - Hình tượng xe khơng kính miêu tả cách trần trụi chân thực: “Khơng kính”, “khơng Hoạt động nhóm phút, trả lời câu mui”, “khơng đèn”, “thùng xe có xước” hỏi sau - Vì: + "Bom giật, bom rung" phá vỡ Nhữ Ngun Nghệ Hình kính ng nhân thuật ảnh + Điệp từ "khơng có" biện pháp câu xe miêu tả, xe 152 liệt kê nhấn mạnh thiếu thốn khốc liệt chiến => Chiến tranh tàn khốc huỷ hoại bao cải vật chất - Ý nghĩa: + Thể khốc liệt chiến tranh + Làm bật hình ảnh người lính lái xe kiên cường, cảm + Thể hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch, yêu thích lạ Phạm Tiến Duật Hình ảnh xe khơng kính trở thành hình tượng độc đáo thơ ca Đại diện học sinh trình bày, nhóm kháng chiến khác bổ sung, GV chốt Hoạt động tìm hiểu hình ảnh Hình ảnh người chiến người chiến sĩ lái xe sĩ lái xe * Khổ 1,2 a Khổ 1,2: * Khổ - câu cuối + Đảo ngữ + Giọng điệu tự tin, mạnh mẽ Tư thoải mái, ung dung, - Giao nhiệm vụ: Gv giao nhóm chuẩn đường hồng bị nội dung thuyết trình: Phân tích hình + Nhịp thơ 2/2/2 + Điệp ngữ “nhìn” + ảnh người lính lái xe qua khổ Khơng gian khống đạt: đất, trời, thẳng 1,2: Tầm nhìn phóng khống, rộng mở + Tư lái xe? Tư hiên ngang dân + Tâm hồn lái xe? tộc anh hùng - Nhóm thực nhiệm vụ lên bảng * Khổ 2: thuyết trình - Phép nhân hóa “gió vào xoa” “con - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung đường chạy” phép ẩn dụ chuyển đổi - GV nhận xét, chốt kiến thức cảm giác “mắt đắng” -> tả thực cảm nhận người lính với giới bên - “Thấy đường chạy thẳng vào tim”: tốc độ xe lao vun vút mặt trận-> đường đường giải phóng miền Nam, đường trái tim nồng nàn yêu nước ⇒ Chiến tranh khốc liệt người lính cảm nhận tâm hồn trẻ trung đầy lãng mạn, qua khung cửa, vật dường muốn theo người lính chiến trường ⇒ chất thơ chiến đấu thơ không miêu có kính tả nhữn g xe khơn g kính ngơn ngữ giọng điệu thực chiến tranh 153 * Khổ 3,4 - Giao nhiệm vụ: Gv giao nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình: Phân tích hình ảnh người lính lái xe qua khổ 3,4 + Thái độ người lính lái xe? - Nhóm thực nhiệm vụ lên bảng thuyết trình - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức * Khổ 5,6 - Giao nhiệm vụ: Gv giao nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình: Phân tích hình ảnh người lính lái xe qua khổ 5,6: Tình đồng chí, đồng đội người lính lái xe + Từ bom rơi đạn nổ trở về, tình cảm người lính biểu ? + Những hình ảnh giúp em có cảm nhận tình đồng đội người lính ? - Nhóm thực nhiệm vụ lên bảng thuyết trình - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức * Khổ - Ở khổ thơ cuối tác giả trở lại viết v ề xe khơng kính, TG khơng có có xe Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh 154 b Khổ 3+4: - câu thơ đầu khổ câu thơ đầu khổ thái độ sẵn sàng chấp nhận khó khăn hiểm nguy - Liệt kê + động từ mạnh: “tuôn”, “xối”-> Người lính phải đối mặt với bao khó khăn, khắc nghiệt thời tiết Trường Sơn - So sánh + điệp cấu trúc-> thái độ sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy gian khó, coi yếu tố tất yếu sống chiến đấu - câu thơ cuối khổ câu thơ cuối khổ thái độ lạc quan, đáng yêu + Người lính đối mặt với khó khăn gian khổ giọng cười “ha ha” + Các từ láy tượng hình tượng “ha ha”, “phì phèo” phép ẩn dụ thể tinh thần lạc quan yêu đời anh ⇒ Đây vẻ đẹp tâm hồn anh, chất thơ vút lên từ thực chiến đấu thật đáng ngợi ca trân trọng c Khổ 5,6 - Biểu tình đồng đội: + Họp thành tiểu đội + Gặp bạn bè, Bắt tay + Chung bát đũa = gia đình -> Tình đồng đội chân thành, bộc trực mà sâu sắc - câu thơ cuối khổ 6: + Điệp ngữ “lại đi” + Hình ảnh “trời xanh thêm”: thể niềm vui trận, tin tưởng vào tương lai => Tình đồng chí người lính thật thiêng liêng nhờ họ có thêm sức mạnh để chiến đấu d Khổ 7: Lịng u nước ý chí chiến đấu miền Nam - Cấu trúc tăng tiến, quan hệ từ: - Điệp ngữ + Liệt kê - Hình ảnh hốn dụ: Trái tim (cái khơng có có ? Ở tác giả sử dụng nét NT đặc sắc nào) -> nhấn mạnh thực khốc liệt, dội, nguy hiêm chiến trường với tinh thần kiên cường - Điều giúp em nhận ý chí người lính ý chí thắng người lính lái xe ntn? miền Nam - Nghệ thuật tương phản -> Tơn lên lí tưởng cao đẹp thể lịng u nước nồng nàn người lính lái xe + Tạo nên kết thúc bất ngờ, thú vị Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết Nghệ thuật - Hình ảnh đậm chất thực, lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính phát -Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo - Em nêu khái quát giá trị nội dung nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu nghệ thuật văn bản? ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch - Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung Ý nghĩa văn - GV chuẩn kiến thức sơ đồ Bài thơ ca ngợi dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời kì chống Mĩ xâm lược Luyện tập Câu 1: Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả B Biểu cảm, tự sự, miêu tả C Miêu tả, tự sự, thuyết minh D Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh Câu 2: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác thời điểm nào? A.Trước cách mạng tháng Tám B.Trong kháng chiến chống pháp C Trong kháng chiến chống Mĩ D Sau năm 1975 Câu 3: Tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo- xe khơng kính- nhằm mục đích gì? A Làm bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sơi trẻ trung B Làm bật hình ảnh khó khăn thiếu thốn nơi chiến trường C Nhấn mạnh tội ác giặc Mĩ D Làm bật đường Trường Sơn Câu Hai tác phẩm Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính giống điểm nào? A Cùng viết đề tài người lính B Cùng viết theo thể thơ tự C Cả A B Câu Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? 155 A Lạc quan, dũng cảm, tinh thần đồng đội sâu sắc B Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh C Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm Câu Nghệ thuật đặc sắc thơ gì? A Ngơn ngữ chân thực, tÝnh ngữ, nhiều hình ảnh thơ đẹp B Giọng điệu trẻ trung, sôi C Bao gồm A B Câu Hình ảnh Những xe khơng kính nói lên điều gì? A Tinh thần bất chấp khó khăn người chiến sĩ lái xe B Sự khó khăn, thiếu thốn đội ta thời chống Mỹ C Sự khốc liệt chiến trường thời chống Mỹ Hoạt động vận dụng, mở rộng tìm tịi ( 1’) Về nhà thực hiện: - Vẽ tranh theo đề tài : Vẻ đẹp người lính hình ảnh xe khơng kính - Tìm đọc tư liệu tác giả Phạm Tiến Duật tập Vầng trăng quầng lửa Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị - Đọc thuộc thơ, ghi nhớ nội dung phân tích sơ đồ tư - Giờ sau trả kì 156