1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi 6. Tiết 16,17,18. Làng.docx

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy Buổi 6 Tiết 16,17,18 ÔN TẬP VĂN BẢN LÀNG (Kim Lân) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật của văn bản 2 Năng lực a Năng lực đặc thù Viết được bài văn ng[.]

Ngày dạy…………… Buổi 6: Tiết 16,17,18 ÔN TẬP VĂN BẢN: LÀNG (Kim Lân) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật văn Năng lực a Năng lực đặc thù - Viết văn nghị luận phân tích hình ảnh tiêu biểu thơ - Viết văn cảm nhận thơ b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn văn học đại Việt Nam Với vốn am hiểu sâu sắc gắn bó với nơng thơn người nông dân nên truyện ông thường xoay quanh nếp sinh hoạt, cảnh ngộ, phong tục truyền thống người nông dân Bắc Bộ Nguyên Hồng nhận xét: Kim Lân nhà văn lòng với "đất" với "người" với "thuần hậu nguyên thủy" sống nơng thơn Tác phẩm 2.1 Hồn cảnh sáng tác - “Làng” viết đăng báo tạp chí Văn nghệ năm 1948 – giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Trong thời kì người dân nghe theo sách phủ: kêu gọi nhân dân ta tản cư, người dân vùng địch tạm chiếm lên vùng chiến khu để kháng chiến lâu dài 2.2 Nội dung: Truyện thể chân thực, sinh động tình cảm yêu làng quê thống với lòng yêu đất nước nhân vật ông Hai 2.3 Nghệ thuật: - Tác giả sáng tạo tình truyện có tính căng thẳng, thử thách - Xây dựng cốt truyện tâm lí ( trọng vào tình bên nội tâm nhân vật) - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên mà sâu sắc,tinh tế - Ngôn ngữ đặc sắc,sinh động, mang đậm chất khẩu ngữ, gần với lời ăn tiếng nói ngày người nơng dân B LUYỆN ĐỀ 25 Đề 1: Phân tích nhân vật ơng Hai đoạn trích Làng ( Trích SGK Ngữ văn 9, Tập 1) GỢI Ý Mở Giới thiệu truyện ngắn Làng, nhân vật ông Hai: - Truyện ngắn viết năm 1948, số truyện ngắn xuất sắc thời kì kháng chiến chống Pháp, với ông Hai nhân vật truyện - Tình u làng, u cách mạng tha thiết ông Hai thể cách chân thực, chất phác giản đơn đặc biệt thiêng liêng - Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho hình ảnh người nơng dân u nước thời kì kháng chiến Thân 2.1.Trước nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Xa quê, vợ gái chạy chợ…  Miêu tả thực: Cuộc sống tạm bợ có nề nếp - Ơng ln quan tâm đến làng, dõi theo tin tức làng + Ông nhớ lúc “hát hỏng, bong phèng, đào đường, đắp ụ, khn đá…”-> Làng ơng làng tích cực kháng chiến + Một em nhỏ xung phong bơi hồ Hồn Kiếm cắm Quốc kì lên Tháp Rùa + Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt sống tên quan hai bốt + Anh trung đội trưởng giết bảy tên giặc =>Ruột gan ông cứ múa lên Niềm tự hào Tình yêu nước, căm thù giặc 2.2 Diễn biến tâm trạng Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a Khi vừa nghe tin “Cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng không thở nữa,rặn è è, nuốt … cổ” -> Bàng hoàng, sững sờ, bất ngờ đau đớn - “Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại Nghi ngờ, hi vọng tin đồn - Đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: Hà, nắng gớm, => Nói lảng sang chuyện khác b Trên đường Cúi gằm mặt mà Nỗi xấu hổ xâm chiếm Thoáng nghĩ tới mụ chủ nhà >Lo sợ mụ chủ nhà c Về đến nhà - Nằm vật giường - Nhìn lũ thấy tủi thân, nước mắt giàn => tủi hổ, nhục nhã - “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” => Tức giận - “Ông lão ngờ ngợ… chưa” 26 => Xem xét, suy nghĩ lại tin có không Rồi lại nhục nhã xấu hổ d Ba, bốn hôm sau: “Không dám đâu, quanh quẩn nghe ngóng binh tình bên ngồi: chột thấy đám đông; nghe tiếng Tây, Việt gian lủi góc nhà, nín thít” => Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường trực lịng e Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ơng: Đấu tranh nội tâm tình bế tắc, tuyệt vọng: Làng yêu thật làng theo Tây phải thù => Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm với làng quê f Khi trò chuyện - Thực chất lời minh cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng => Tình yêu sâu nặng dành cho làng quê, Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến 2.3 Khi tin làng theo Tây cải - Biểu hiện: + Gương mặt: Gương mặt tươi vui rạng rỡ; miệng bỏm bẻm nhai trầu,; cặp mắt hung đỏ, hấp háy + Hành động: Mua quà cho + Lời nói: Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn → Niềm sung sướng  Tình yêu đất nước đặt lên lợi ích gia đình thân Nhận xét nghệ thuật - Nhà văn Kim Lân xây dựng tình truyện vơ đặc biệt, tình khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật cách chân thực - Ông miêu tả cụ thể diễn biến tâm lý nhân vật qua đoạn độc thoại nội tâm, hành động giàu cảm xúc - Ngôn ngữ nhân vật vừa mang đặc trưng vùng miền, vừa mang đậm tính phác, đôn hậu chung người nông dân Kết bài: - Đưa kết luận nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng: + Nhân vật ông Hai bức chân dung sống động, riêng biệt người nông dân Việt Nam ngày đầu kháng chiến: bình dị có lịng u làng, u nước chân thành, sâu nặng, cao quý + Truyện ngắn Làng Kim Lân: nội dung truyện gần gũi, đơn giản thể ý nghĩa to lớn, sâu sắc; nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, sống động ĐỀ 2: Cho đoạn trích sau: “Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng, tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày - Này, thầy Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói - Thầy ngủ ? 27 - Gì ? Ơng lão khẽ nhúc nhích - Tơi thấy người ta đồn Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng hiu hắt.” (Trích Làng - Kim Lân) Câu 1: Dấu chấm lửng câu “Tôi thấy người ta đồn ” có tác dụng gì? Sự việc mà bà Hai nghe “người ta đồn” việc nào? Câu 2: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình nào? Ý nghĩa tình gì? Câu 3: Trong đối thoại trên, có phương châm hội thoại bị vi phạm? Theo em, việc tác giả nhân vật vi phạm phương châm hội thoại nhằm mục đích gi? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp phân tích tâm trạng ông Hai kể từ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép nối liên kết Câu 5: Từ văn trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy thi tình yêu Tổ quốc hệ trẻ ngày GỢI Ý Tác dụng dấu chấm lửng việc “người ta đồn” là: - Tác dụng dấu chấm lửng: Diễn đạt lời nói bị ngắt qng (Bà Hai bị ơng Hai ngắt lời) - Việc bà Hai nghe “người ta đồn”: Là việc làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc Vị trí đoạn trích ý nghĩa tình huống: - Vị trí đoạn trích: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình sau ơng Hai bất ngờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ý nghĩa: Đặt nhân vật vào tình gay cấn để thử thách tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ông Hai Phương châm hội thoại bị vi phạm tác dụng: - Phương châm hội thoại bị vi phạm: phương châm chất phương châm lịch - Mục đích: bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: đau khổ, chán chường, thất vọng > khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc nhân vật Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian 28 theo giặc: - Phân tích ngơn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; cách sử dụng kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc thông qua dẫn chứng để thấy diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Khi nghe tin: sốc, sững sờ - Khi nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục, (chú ý việc hợp lí) - Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc => Nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc sắc, nghệ thuật mỉêu tả tâm lí nhân vật vận dụng linh hoạt kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc nhân vật ông Hai Viết đoạn văn nghị luận xã hội tình yêu Tổ quốc hệ trẻ ngày nay: - Khẳng định qua truyện ngắn Làng Kim Lân ta thấy tình yêu làng q tình u nước sâu sắc ơng Hai Đặt nhân vật vào tình gay cấn tác giả làm bật hai tình cảm nói nhân vật cho thấy tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình u làng, chi phối thống tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến - Tuổi trẻ Việt Nam cần có nhận thức hành động tình u Tổ quốc: + Lí giải hệ trè ngày cần phài có tình u với Tổ quốc + Biểu cụ thể tình yêu Tồ quốc giai đoạn + Phê phán tượng tiêu cực + Thể tình yêu Tổ quốc, hệ trẻ Việt Nam cần có nhận thức hành động gì? DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Nguyễn Văn Hòa 29

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:24

w