1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

6. Đề Cương Chi Tiết Skkn Chuẩn.docx

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

PHßNG GD ®T QUËN BA §×NH THÔNG TIN CHUNG 1 Tên giải pháp “Kỹ năng khai thác và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học môn Lịch sử” 2 Lĩnh vực áp dụng giải pháp Giảng dạy môn Lịch sử trong trường THCS[.]

THÔNG TIN CHUNG Tên giải pháp: “Kỹ khai thác sử dụng học liệu điện tử dạy học môn Lịch sử” Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Tác giả: - Họ tên: Lê Thị Yến Nam (nữ): Nữ - Ngày/ tháng/ năm sinh: 25/09/1979 - Trình độ chuyên môn: Đại học - Đơn vị công tác: trường THCS Nguyễn Lân – Thanh Xuân – Hà Nội Đơn vị áp dụng giải pháp lần đầu: Trường THCS Nguyễn Lân – Thanh Xuân – Hà Nội Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp: - Giáo viên cần bồi dưỡng cho học sinh tình u, lịng đam mê mơn học - Giáo viên cần tăng cường giáo dục tự giác, tích cực học tập ý chí tự học cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học nhà thực kế hoạch vạch - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học nhà hệ thống câu hỏi, tập Thời gian áp dụng giải pháp lần đầu: Từ năm học 2021 – 2022 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Lê Thị Yến ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ngành giáo dục tiếp tục đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trị tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Vì vậy, việc sử dụng học liệu điện tử phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực hiệu Trong phương pháp dạy học mới, học liệu điện tử không dừng lại giá trị minh họa, mà cơng cụ, phương tiện cung cấp kiến thức Vì vậy, nguồn kiến thức cần phải khai thác Nhưng thực tế nay, việc dạy học mơn Lịch sử trường THCS chưa hồn thành tốt vai trị mình, nhiều giáo viên dạy học phương pháp truyền thống, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nhiều em cho môn Lịch sử thật khô khan, nhàm chán với kiện diễn khứ Muốn khắc phục vấn đề việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng thường xuyên học liệu điện tử đồ, lược đồ, tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử… vào giảng dạy vô cần thiết, giúp học sinh dễ dàng tái kiện lịch sử, hứng thú học tập, nhớ lâu, nhớ kĩ nội dung học Mặt khác, hệ thống tranh ảnh, đồ, lược đồ điện tử tạo nhiều hứng thú cho em học tập Các em tiếp cận, nhận thức kiện lịch sử cách sống động, gần với khứ Tuy nhiên, để khai thác sử dụng học liệu điện tử hiệu cho giảng, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ tin học tốt, có kiến thức vững vàng, có trình độ tư cao phải đầu tư nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị cho giảng Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử cho học sinh nay, đưa giải pháp: “Kỹ khai thác sử dụng học liệu điện tử dạy học môn Lịch sử” NỘI DUNG Trong dạy học môn Lịch sử, học liệu điện tử đóng vai trị quan trọng, giúp học sinh hứng thú nhận thức cách xác kiện khứ ghi nhớ lâu Như vậy, việc khai thác sử dụng học liệu điện tử dạy học môn Lịch sử vấn đề thiết thực học sinh THCS Giải pháp thực 1.1 Sử dụng hình ảnh điện tử để minh họa cho nội dung học Một lợi mơn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh Học lịch sử học khứ nên học sinh thích xem hình ảnh thực tế khứ làm cho em có cảm giác sống với thời kì lịch sử Hình ảnh nguồn tư liệu phong phú khai thác sử dụng học liệu điện tử vào dạy học Bài học có sử dụng học liệu điện tử học có hình ảnh minh họa Nếu khai thác tốt hình ảnh hấp dẫn học sinh, giúp học sinh hiểu sâu học Tuy nhiên giáo viên khơng nên đưa q nhiều hình ảnh hình ảnh khơng gần với nội dung học, điều khiến cho học sinh khó nhận biết khắc sâu kiến thức Có hai hình thức sử dụng hình ảnh: Hình ảnh điện tử minh hoạ cho nội dung kiến thức hình ảnh điện tử khắc sâu nội dung học - Hình ảnh điện tử minh hoạ cho nội dung kiến thức: Sau trình bày xong phần nội dung kiến thức mục, bài, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung học - Hình ảnh điện tử khắc sâu nội dung học: Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh, sau rút vấn đề kiến thức học, nhằm khắc sâu nội dung học Từ việc quan sát, học sinh hình thành tư trừu tượng để rút nội dung học Thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh giúp học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp hiệu Đồng thời, giáo viên rèn luyện học sinh thói quen khả quan sát cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận 1.2 Sử dụng lược đồ điện tử để khai thác nội dung học Bản đồ, lược đồ khơng có tác dụng minh họa cho nội dung học, mà nguồn kiến thức thiếu học Nếu đồ, lược đồ sử dụng tốt, huy động tham gia nhiều giác quan, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát huy lực ý quan sát, hứng thú học sinh Ưu việc sử dụng lược đồ điện tử dạy học lịch sử hiệu ứng, giáo viên làm cho học sinh thấy sinh động diễn biến kiện thấy liệt trận đánh Một đồ động hứng thú nhiều so với đồ tĩnh Tuy nhiên việc thiết kế đồ điện tử vấn đề khó làm giáo viên Bởi vậy, bên cạnh việc nắm diễn biến cụ thể, xác kiện lịch sử, giáo viên cần thường xuyên trau dồi kĩ công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc thiết kế lược đồ, đồ điện tử 1.3 Sử dụng ứng dụng điện tử để hướng dẫn học sinh học tập Với điều kiện công nghệ phát triển, thời đại ngày nay, việc tìm kiếm thơng tin học tập thiết bị điện tử thông minh áp dụng hiệu giáo dục Các ứng dụng điện tử có liên quan đến môn Lịch sử phong phú, đa dạng, cung cấp đầy đủ tài liệu hình ảnh minh họa để giáo viên học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức Lịch sử cách dễ dàng Có thể kể đến ứng dụng như: “Lịch sử Việt Nam”, “Sử Việt toàn thư”, “Sổ tay Lịch sử”,… 1.4 Sử dụng phần mềm điện tử để kiểm tra, đánh giá Trong trình dạy học, giáo viên sử dụng số ứng dụng điện tử hữu ích để xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển lực học sinh Google form, Kahoot, Padlet, Lịch sử,…bằng hệ thống câu hỏi cụ thể, phù hợp với lực học sinh Việc khai thác, sử dụng ứng dụng điện tử để kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử giúp truyền cảm hứng cho công tác dạy học lịch sử Các ứng dụng điện tử trợ giúp giáo viên linh hoạt, đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá; đồng thời khơi gợi tò mò, ham học hỏi học sinh 1.5 Sử dụng âm kết hợp với hình ảnh điện tử minh họa, rút nội dung học Tùy theo nội dung giáo viên khai thác nguồn video tự xây dựng lồng ghép âm kết hợp với hình ảnh phù hợp làm phong phú thêm học, đồng thời thay đổi không khí học mơn Lịch sử Đây phương tiện kỹ thuật đại giúp học sinh rèn kỹ quan sát Sau học sinh tiếp cận kiến thức kênh hình âm thanh, giáo viên yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung để giúp học sinh khắc sâu kiến thức học Tính hiệu giải pháp Với giải pháp việc khai thác sử dụng học liệu điện tử nêu trên, áp dụng, thực trường công tác đem lại kết khả quan Phần lớn em có ý thức học tập mơn có phương pháp học tập tốt Đến lớp học, em học sơi nổi, hăng say phát biểu, hứng thú, tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử Ý thức học tập nâng lên số lượng lẫn chất lượng, sở nâng cao chất lượng dạy học Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học năm học qua có nhiều kết đáng khích lệ Đại phận em học sinh hình thành số kỹ lịch sử đơn giản; biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, biết phân tích đồ, kiện Bản thân giáo viên áp dụng đề tài làm cho hoạt động dạy học mơn học có chuyển biến rõ rệt Minh chứng Từ năm học 2021 - 2022, số đồng nghiệp trường áp dụng đề tài cho học sinh khối trường có kết khả quan Việc khai thác sử dụng học liệu điện tử phù hợp với nội dung dạy thử nghiệm số lớp điển hình, kết năm học 2020 - 2021 sau: Kết học tập môn Lịch sử Lớp 9A1 Giỏi Khá 33/42 9/42 Sau sử dụng đồ dùng điện 40/42 2/42 Trước sử dụng đồ dùng điện tử trực quan (HK1) Trung Yếu Kém 0 0 0 bình tử trực quan (HK2) Trước sử dụng đồ dùng điện 9A2 tử trực quan (HK1) Sau sử dụng đồ dùng điện tử trực quan (HK2) Trước sử dụng đồ dùng điện 9A3 tử trực quan (HK1) Sau sử dụng đồ dùng điện tử trực quan (HK2) 31/41 10/41 0 39/41 2/41 0 29/41 12/41 0 38/41 0 3/41 Qua việc khảo sát số liệu ba lớp 9A1, 9A2, 9A3 theo cách thức phương pháp sử dụng học liệu điện tử đem lại kết khả quan Qua đó, khẳng định học sinh học theo tiến trình soạn (được sử dụng học liệu điện tử đề xuất thống nhất) có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững Học sinh học sâu, học thoải mái, hiệu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc khai thác sử dụng học liệu điện tử khơng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể cho học sinh, miêu tả bề ngồi kiện, mà cịn sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện Sau áp dụng phương pháp nêu trên, thấy đa số em học sinh hình thành số kỹ lịch sử đơn giản; biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, biết phân tích đồ, kiện Đồng thời, em hứng thú khám phá muốn lĩnh hội kiến thức mơn khả Như vậy, việc khai thác sử dụng học liệu điện tử vào dạy học lịch sử thể mối quan hệ biện chứng đường nhận thức học sinh từ “trực quan sinh động” đến “tư trừu tượng” Về điểm này, nhiều nhà giáo dục lịch sử nhấn mạnh: “Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận vững nhiêu” Khuyến nghị Để việc khai thác sử dụng học liệu điện tử đạt hiệu tốt, thân tơi có số kiến nghị sau: - Về phía giáo viên: Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm lí luận dạy học môn Lịch sử; cần đầu tư thời gian, cơng sức, tìm tịi, thiết kế sử dụng học liệu điện tử cách có hiệu - Về phía học sinh: Có ý thức học tập nghiêm túc, phải tích cực tự giác chủ động, rèn luyện thường xuyên - Về phía nhà trường: Tiếp tục tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm nội dung sử dụng học liệu điện tử để giáo viên có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên giải pháp “Kỹ khai thác sử dụng học liệu điện tử dạy học môn Lịch sử”, mong nhận ý kiến đóng góp thầy Ban Giám khảo để tơi nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Xuân, ngày tháng năm 2023 PHỤ LỤC Ảnh 1,2 – Hình ảnh điện tử minh họa mơn Lịch sử Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân - Phần I: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám Ảnh – Hình ảnh điện tử minh họa môn Lịch sử Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) Ảnh 4: Ứng dụng “Lịch sử Việt Nam” Ảnh 4: Ứng dụng “Sổ tay Lịch sử” UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN - Giải pháp “Kỹ khai thác sử dụng học liệu điện tử dạy học môn Lịch sử” Giáo viên: Lê Thị Yến Năm học 2022-2023

Ngày đăng: 18/03/2023, 15:28

w