Lớp 9; Ngày dạy Tiết 70 Lớp 9; Ngày dạy Tiết 71 Lớp 9; Ngày dạy Tiết 72 Tiết 70,71,72 LÀNG – Kim Lân I MỤC TIÊU 1 Kiến Thức Nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại Đối thoại, đ[.]
Lớp 9; Ngày dạy Tiết 70:…………………………… Lớp 9; Ngày dạy Tiết 71:…………………………… Lớp 9; Ngày dạy Tiết 72:…………………………… Tiết 70,71,72 LÀNG – Kim Lân I MỤC TIÊU Kiến Thức - Nhân vật, việc cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ - Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại * Tích hợp liên môn: - Môn lịch sử: Những năm đầu kháng chiến chống Pháp - Tiếng Việt: (nghệ thuật miêu tả nội tâm…) Thái độ: Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển - Năng lực đọc hiểu văn bản, - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, - Năng lực hợp tác, - Năng lực tư duy, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực tự học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gợi mở, vấn đáp thuyết trình, tự học, giảng bình, III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - Phương pháp: trực quan hình ảnh - Thời gian: phút GV: cung cấp video hát Làng nhạc sĩ Văn Cao 195 Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? Mỗi chúng ta, có làng q riêng, dù sinh hay không sinh lớn lên tâm hồn ln ln nhớ hướng Ta nhớ buổi chiều bảng lảng hồng hơn, buổi sớm vọng vang tiếng gà gáy sáng, ngày tết, ngày lễ… Cái làng bình dị mà thân thương thường ta nghe câu hát:“Làng tơi xanh bóng tre, Từng tiếng chng ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung Đời vui, Đồng quê u dấu, bóng cau với thuyền dịng sơng”…Đến với làng Kl nhà văn gửi tới thông điệp tìm hiểu Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - HĐ cá nhân - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, thuyết trình - ĐH hình thành lực: tự học, giải vấn đề, đọc hiểu văn bản, giải thích từ ngữ GV chiếu hình ảnh minh họa tác giả Kim Lân, số tác phẩm H: Nêu nét tác giả Kim Lân GV bổ sung thêm thông tin tác giả Gọi hs đọc văn - Nêu tình truyện (tác gỉa đặt nhân vật ông Hai vào tình nào?) xây dựng tình truyện đó, tác giả nhằm thể điều ? - Tóm tắt tác phẩm qua tập: Sắp xếp chi tiết theo trình tự hơp lí - Thảo luận nhóm nhỏ thực tập trắc nghiệm Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích” Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian - Phần 2: Tiếp đến “đôi phần” Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Tác giả: Kim Lân (1920 -2007) - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài - Quê: Bắc Ninh - Sở trường: Truyện ngắn - Đề tài: Nông thôn người nông dân Tác phẩm a HCST : - Viết năm 1948 - Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ (1948) b Ngôi kể - Ngôi thứ - Câu chuyện trở nên khách quan, tạo cảm giác chân thực cho người đoc c Nhan đề - Nhan đề “Làng” mang ý nghĩa khái quát - Thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm d Tình truyện Ơng Hai u làng Phải tản cư - Nghe tin làng theo giặc → Tình bất ngờ→ tình cảm yêu, u nước ơng Hai e Tóm tắt văn Ông Hai người nông dân sống làng Chợ Dầu, chiến tranh nên ông phải tản cư Ở nơi tản cư, ông tự hào làng mang khoe với người Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông sững sờ, cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, xấu hổ tới mức cúi gằm mặt xuống mà 196 buồn bực ông hai ba bốn ngày sau - Phần 3: Cịn lại Tình cờ ơng Hai biết tin đồn nhảm Ông vô phấn khởi tự hào làng CHUYỂN TIẾT Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân vật ông Hai - Cuộc sống gia đinh ông Hai nơi sơ tán ? - Em có nhận xét sống ? - Trong chung ấy, ơng Hai cón có mối quan tâm khác? - Ơn Hai nhớ làng ? Vì ơng cảm thấy vui nghĩ làng ? Điều cho thấy tình cảm ơng Hai làng quê ? - Đoạn văn thể mối quan tâm ông Hai đến kháng chiến dân tộc ? “Ông Hai vui quá!” - Cách quan tâm ông Hai đến kháng chiến có biểu đặc biệt ? - Lời văn đoạn có đặc biệt ? - Ngôn ngữ quần chúng: giữ chịt lấy, chừng, khiếp thật kết hợp với đối thoại nhân vật câu văn biểu cảm - Qua đó, em thấy đặc điểm người ơng Hai bộc lộ ? * HS hoạt động cá nhân - Diễn biến tâm lí ơng Hai nghe tin làng theo giặc tác giả khác họa qua thời điểm (5 thời điểm) GV chiếu sơ đồ - Ơng Hai có cảm giác Suốt ngày nhà, ông chẳng dám đâu, mang nỗi ám ảnh nặng nề, đau đớn, tủi hổ, bế tắc, tuyệt vọng Tâm trạng ông bế tắc mụ chủ nhà nói đuổi hết người làng Chợ Dầu khỏi nơi sơ tán Rồi tin cải khiến ơng sung sướng khoe làng với tâm trạng lúc ban đầu, ông hạnh phúc khoe Tây đốt nhà II Tìm hiểu văn 1.Trước nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Xa quê, vợ gái chạy chợ… Miêu tả thực: Cuộc sống tạm bợ có nề nếp - Ơng ln quan tâm đến làng, dõi theo tin tức làng + Ông nhớ lúc “hát hỏng, bong phèng, đào đường, đắp ụ, khuân đá…”-> Làng ông làng tích cực kháng chiến + Một em nhỏ xung phong bơi hồ Hoàn Kiếm cắm Quốc kì lên Tháp Rùa + Đội nữ du kích Trưng Trắc bắt sống tên quan hai bốt + Anh trung đội trưởng giết bảy tên giặc =>Ruột gan ơng múa lên Niềm tự hào Tình yêu nước, căm thù giặc * Nghệ thuật - Từ ngữ biểu cảm, miêu tả nội tâm, câu cảm thán, phép liệt kê - Ngôn ngữ quần chúng, chân thực tự nhiên giản dị - Độc thoại nội tâm Diễn biến tâm trạng Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a Khi vừa nghe tin “Cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng không thở nữa,rặn è è, nuốt … cổ” -> Bàng hoàng, sững sờ, bất ngờ đau đớn - “Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại 197 nghe tin xấu làng - Các chi tiết cho thấy tâm trạng ông ? HS đọc thầm đoạn “Về đến nhà chưa” (166) GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn (7 phút) hoàn thành phiếu học tập sau: Thời Dẫn Phân tích điểm chứng Lúc bắt đầu nghe tin Trên đường nhà Về đến nhà Mấy ngày sau Khi chủ nhà có ý đuổi Khi trị chuyện - Các nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập - Sau phút, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, thống ý kiến CHUYỂN TIẾT - Khi biết tin làng, dáng vẻ ơng Hai có biêu Nghi ngờ, hi vọng tin đồn - Đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: Hà, nắng gớm, => Nói lảng sang chuyện khác b Trên đường Cúi gằm mặt mà Nỗi xấu hổ xâm chiếm - Thoáng nghĩ tới mụ chủ nhà >Lo sợ mụ chủ nhà c Về đến nhà - Nằm vật giường - Nhìn lũ thấy tủi thân, nước mắt giàn => tủi hổ, nhục nhã - “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” => Tức giận - “Ông lão ngờ ngợ… chưa” => Xem xét, suy nghĩ lại tin có khơng Rồi lại nhục nhã xấu hổ d Ba, bốn hôm sau: “Không dám đâu, quanh quẩn nghe ngóng binh tình bên ngồi: chột thấy đám đông; nghe tiếng Tây, Việt gian lủi góc nhà, nín thít” => Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường trực lòng e Khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ơng: Đấu tranh nội tâm tình bế tắc, tuyệt vọng: Làng yêu thật làng theo Tây phải thù => Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm với làng q f Khi trị chuyện - Thực chất lời minh cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng => Tình yêu sâu nặng dành cho làng quê, Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến Khi tin làng theo Tây cải - Biểu hiện: 198 khác thường ? - Tại ông lại khoe với người: “Tây đốt nhà tơi rồi” ? - Vì chứng cớ cho viêc gia đình ơng, làng ơng khơng theo giặc mà cịn gia đình, ngơi làng kháng chiến - Em hiểu ơng Hai qua cử chỉ, lời nói, dáng vẻ ? - Ơng Hai hình ảnh người nơng dân kháng chiến Qua đó, em hiểu điều đáng quý nhân dân ta quê hương ? Hoạt động 3: Tổng kết ( Cá nhân) - Trong đoạn trích, tâm lí nhân vật thể qua phương diên ? Diễn biến tâm lí nhân vật có hợp lí khơng ? - Nhận xét em ngôn ngữ truyện ? - Các biện pháp nhằm biểu đạt nội dung ? - HS trả lời HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ dung Kết luận HS đọc ghi nhớ sgk/Tr147 + Gương mặt: Gương mặt tươi vui rạng rỡ; miệng bỏm bẻm nhai trầu,; cặp mắt hung đỏ, hấp háy + Hành động: Mua quà cho + Lời nói: Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn → Niềm sung sướng Tình yêu đất nước đặt lên lợi ích gia đình thân III Tổng kết Nghệ thuật - Cốt truyện tâm lí , tình truyện gây cấn - Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc, tinh tế , cụ thể - Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính ngữ, thể cá tính nhân vật - Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên Ý nghĩa - Tình yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến người dân phải rời làng tản cư * Ghi nhớ: SGK Luyên tập Bài Phân tích lại nghệ thuật tả tâm trạng ông Hai sau trò chuyện với thằng Húc qua cử chỉ, lời nói, dọng nước mắt, suy nghĩ lời hứa, lời thề Bài 2: Vì truyện ngắn nhà văn thể chân thực sinh động, tình cảm bền chặt sâu sắc tình u làng quê thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến qua tâm trạng nhân vật ông Hai - Một người nông dân phải rời làng tản cư Bài 3: ? Em cho biết đoạn văn sau tác giả dùng hình thức để miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai? " Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ơng lão lặng đi, tưởng đến khơng thở Một lúc lâu rặng è è, nuốt vướng cổ " Bài 4: Có ý kiến cho rằng: Kim Lân thành công việc xây dựng tình truyện, cách miêu tả tâm lý tâm trạng nhân vật Theo em ý kiến hay sai? A Đúng B Sai Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng 199 * Hình thức tổ chức: HS thực nhà Bài 1: Em tưởng tượng vẽ tranh làng chợ Dầu Bài 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em người nông dân địa phương công lao động xây dựng đất nước Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo - Chuẩn bị mới: Lặng Lẽ Sa Pa 200