1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 1_Truyền Thuyết Xứ Lạng.docx

13 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 252,96 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / CHỦ ĐỀ 1 TRUYỀN THUYẾT XỨ LẠNG I MỤC TIÊU 1 Mức độ/ yêu cầu cần đạt Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như cốt truyện, nhân vật, cốt lõi lịch sử, yếu tố kì ảo, q[.]

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: TRUYỀN THUYẾT XỨ LẠNG I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết cốt truyện, nhân vật, cốt lõi lịch sử, yếu tố kì ảo,… qua truyền thuyết tiêu biểu Lạng Sơn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt – Nhận biết đề tài, nội dung, thông điệp từ văn truyện kể; – Viết tả tiếng địa phương; bước đầu phát biết sửa lỗi tả phát âm tiếng địa phương; - Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc nhân vật truyền thuyết học - Kể lại truyền thuyết học - Tóm tắt truyền thuyết khác Lạng Sơn Phẩm chất: - Biết u q, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền truyền thuyết tỉnh Lạng Sơn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: Tài liệu GDĐP 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV cho HS quan sát tranh nhận xét c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Đây hình ảnh lễ hội nào? Em biết lễ hội đó? Lễ hội có liên quan đến truyền thuyết nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS mạnh dạn chia sẻ hiểu biết thân - GV giới thiệu lễ hội Phài Lừa (Bình Gia - Lạng Sơn) Lễ hội Phài Lừa (Bưa Lừa) lễ hội truyền thống đặc sắc huyện Bình Gia Từ năm 2003, lễ hội phục dựng trì tổ chức năm lần vào ngày 4/4 âm lịch Đây lễ hội độc đáo hội tụ yếu tố: lễ hội truyền thống tâm linh (cầu mưa, cầu đảo), tơn giáo tín ngưỡng Buổi sáng, Ban tổ chức làm lễ với nghi thức đón thần rắn, rước thần rắn, thần thuồng luồng Đây là lễ hội tưởng nhớ công ơn và thán phục sức mạnh phi thường của hai vị thần, diệt trừ các vật gian ác chuyên hại người, giữ yên cuộc sống cho dân bản Phần hội diễn hoạt động như: biểu diễn dân ca, dân vũ; đua bè mảng (phài lừa) đội, thi bơi, lặn túm chân vịt… Phần hội tổ chức với tham gia 100 vận động viên đến từ thôn Kết thúc phần thi, Ban tổ chức trao giải 15 giải thưởng cho vận động viên nội dung thi - GV dẫn dắt vào học mới: Trong dòng chảy văn học dân gian Việt Nam, quê hương Lạng Sơn có nét chung nét tiêu biểu, đặc trưng riêng Qua đó, truyện kể dân gian Lạng Sơn tái hình ảnh vùng đất Lạng Sơn giàu văn hoá, người địa phương cần cù, chăm chỉ, nghĩa tình đời thường, dũng cảm, kiên cường Bài học hôm tìm hiểu truyên dân gian Lạng Sơn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc trải nghiệm văn a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, chi tiết ) tích b Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc tìm hiểu chung truyện Sự tích suối Ồ Ồ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu văn học dân gian I Tìm hiểu chung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Văn học dân gian - GV ôn tập cho HS kiến thức văn học dân gian qua số câu hỏi trắc nghiệm - GV yêu cầu HS: Xác định thể loại, bố truyện kể Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trả lời Dự kiến sản phẩm: 1B, 2D, 3A, 4D, 5B Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu văn - GV hướng dẫn HS cách đọc truyện: đọc to, - Thể loại: cổ tích rõ ràng - Bố cục: phần - GV yêu cầu HS: Xác định thể loại, bố + Phần 1: từ đầu….trở nên sung truyện kể túc: Giới thiệu gia đình người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập đánh cá đứa - HS đọc văn trả lời câu hỏi + Phần 2: tiếp theo… trước Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo nữa: rắn giúp gia đình tiêu diệt luận thuồng luồng - GV mời HS đọc trước lớp lớp ý + Phần 3: Cịn lại: Giải thích lắng nghe địa danh, lễ hội lại đến ngày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức - GV bổ sung kiến thức: + Truyền thuyết Lạng Sơn có hai nhóm tiêu biểu: nhóm truyền thuyết vị thần tự nhiên (Ơng Dài, ơng Cộc; Sự tích lễ hội đình Vằng Khắc; Động Song Tiên Giếng Tiên) nhóm truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm (Tềnh Tổng, Ngõ Thề, Làng Lìu) + Trong văn hoá dân gian, rắn vật linh nhân dân thờ với ý nghĩa biểu tượng vị thần sơng nước Tại Lạng Sơn, tục thờ rắn có cộng đồng cư dân nông nghiệp sinh sống dọc theo sông lớn: sông Kỳ Cùng, sông Bắc Giang, để cầu mong mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Câu 1: Văn học dân gian sáng tác? A Tác giả B Tập thể sáng tác C Cá nhân sáng tác D Vô danh Câu Văn học dân gian có giá trị nào? A Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc (giá trị nhận thức) B Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người C Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc D Tất Câu Trong câu sau câu nêu khái niệm văn học dân gian? A Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền nhân dân B Văn học dân gian sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền nhân dân C Văn học dân gian sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo cá nhân cao D Văn học dân gian sáng tác tập thể, lưu truyền nhân dân, mang dấu ấn cá nhân Câu Câu không nói văn học dân gian? A Văn học dân gian văn học quần chúng lao động B Văn học dân gian Việt Nam văn học nhiều tộc C Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng D Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Câu : Đặc trưng văn học dân gian? A Tính truyền miệng B Tính cá thể C Tính tập thể D Tính dị Hoạt động 3: Khám phá văn a Mục tiêu: Biết vẻ đẹp tâm hồn, tính cách nhân vật b Nội dung: HS dựa vào nội dung văn bản, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu việc II Đọc hiểu văn truyện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Sự việc truyện học tập - Hai vợ chồng người đánh cá - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc 40 tuổi chưa có cá nhân, trả lời câu hỏi: - Bà vợ nằm mơ thăm ngoại, bị sét + Hãy liệt kê việc đánh trúng mạng sườn Từ bà có truyện Sự tích hội Bưa Lừa thai + Truyện có nhắc đến địa - Một hôm hai vợ chồng đánh cá, danh nào? hai lần kéo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học trứng, có chấm đỏ Họ mang tập cho gà ấp, lâu sau nở rắn có - HS làm việc theo cặp đơi, thực mào đỏ Ơng bà nhận làm từ nhiệm vụ học tập kinh tế gia đình họ sung túc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Bà vợ mang thai sinh cậu thảo luận trai, sinh sau rắn nên em Hai anh - GV mời đại diện HS trình bày kết em quý mến trước lớp, yêu cầu lớp nghe - Hai anh em rủ sông tắm, rắn nhận xét mải chơi bơi xa, thuồng luồng xông Bước 4: Đánh giá kết thực tới bắt em nhiệm vụ - Hai vợ chồng ông bà đánh cá buồn - GV đánh giá kết thực bã, khóc lóc Rắn nhiệm vụ, chốt kiến thức ngày ăn khỏe, lớn thổi Ông bà bảo rắn tự kiếm sống, thăm nhà - Hàng xóm đến chia buồn với ơng bà xem rắn, họ sợ rắn thuồng luồng nên đuổi đi, mời thầy yểm bùa Rắn tức xuống sông vào tất hang hốc giết hết thuồng luồng - Ông bà đánh cá qua đời, dân làng lập đình chơn cất hàng năm vào 4/4 âm lịch, tổ chức lễ họi trọng thể đón rắn thăm * Các địa danh truyện: Pác Cáp, Văn Mịch, Hát Quang, Hát Lải: địa danh thuộc xã Hồng Phong, huyện Bình Gia Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật Nhân vật rắn rắn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hồn cảnh xuất hiện: Ơng bà đánh cá kéo lưới hai lần - GV yêu cầu HS đọc tiếp văn bản, trứng có chấm đỏ  mang cho thảo luận cặp đôi suy nghĩ trả lời gà ấp  nở rắn có mào + Con rắn xuất hồn cảnh đỏ nào? - Ơng bà đánh cá nhận làm từ họ bắt nhiều cá - Từ ông bà sinh con, rắn u + Điều lạ với gia đình ơng bà đánh quý em nhà trông em cá sau nhận rắn làm con? + Diễn biến tâm trạng rắn * Diễn biến tâm trạng từ thuồng luồng bắt - Khi thuồng luồng bắt em  rắn vô em? buồn bã, nước mắt giàn giục + Em có đánh giá nhân vật thương em rắn - Khi cha mẹ bảo rắn phải tự kiếm sống  rắn hiểu lòng bố mẹ buồn em, xa bố mẹ - Khi dân làng đuổi đánh rắn, mời thầy yểm bùa  rắn căm túc lũ thuồng luồng độc ác gieo tai họa cho người, làm rắn bị vạ lây bị đuổi + Nhân dân làm để thể tình cảm với ông bà đánh cá rắn?  Rắn xuống sông giết hết thuồng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học luồng, tự biệt mẹ cha ba tập năm thăm lần - HS đọc lại văn suy nghĩ để trả lời câu hỏi * Nhận xét: rắn sống tình nghĩa, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động yêu thương gia đình, giúp đỡ thảo luận người tiêu diệt ác - GV mời 2- HS trình bày trước lớp, Kết thúc truyện yêu cầu lớp nghe, nhận xét, góp ý, - Nhân dân lập đình thờ ơng bà bổ sung đánh cá hàng năm tổ chức lễ hội Bước 4: Đánh giá kết thực vào ngày 4/4 âm lịch năm nhuận để nhiệm vụ đón rắn thăm bố mẹ, bà hàng - GV Đánh giá kết thực xóm nhiệm vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng  Thể trân trọng, biết ơn nhân dân với công lao rắn tiêu diệt kẻ ác, giúp đỡ dân làng Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu chi tiết Các chi tiết hoang đường hoang đường truyện - Các chi tiết hoang đường: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ + Hai lần kéo lưới kéo học tập trứng có chấm đỏ - GV yêu cầu HS đọc tiếp văn + Rắn có lời nói, tâm trạng giống suy nghĩ trả lời người (buồn bã, nước mắt giàn giục + Tìm chi tiết kì ảo truyện thương em bị thuồng luồng bắt…) Những chi tiết có tác dụng gì? + Sự việc rắn tiêu diệt hết thuồng luồng sông Văn Mịch phản ánh  Tác dụng: giúp câu truyện trở nên tượng tự nhiên ước mơ hấp dẫn, li kì thể nhân dân? tâm trạng, tính cách rắn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Sự việc rắn tiêu diệt thuồng luồng - HS đọc lại văn suy nghĩ để sông Văn Mịch phản ánh trả lời câu hỏi sơng có nhiều hiểm nguy, khiến Bước 3: Báo cáo kết hoạt động người lo sợ qua thảo luận  ước mơ nhân dân sức mạnh - GV mời 2- HS trình bày trước lớp, người tiêu diệt kẻ ác, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, góp ý, mang lại sống bình yên bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nghệ thuật III Tổng kết nội dung ý nghĩa Nội dung – Ý nghĩa Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Truyện kể tích hội Bưa Lưa học tập - Ý nghĩa: Truyện ca ngợi rắn - GV yêu cầu HS: sống tình nghĩa, yêu thương trân trọng + Qua tìm hiểu văn bản, em có nhận gia đình Đồng thời thể biết xét nội dung nghệ thuật thể ơn, trân trọng nhân dân với văn vật có nghĩa, có tình - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nghệ thuật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn tập - Có chi tiết tưởng tượng, hoang - HS thảo luận, suy nghĩ để tổng kết đường, tạo nên sức hấp dẫn cho học truyện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS phát biểu trước lớp, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức văn học b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa phương án theo nội dung học văn d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Viết đoạn văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hành tập: Viết đoạn văn (khoảng ‒ câu) thể cảm nghĩ em nhân vật rắn truyền thuyết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu hướng dẫn GV để viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trình bày phần tóm tắt HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý lớp, khen ngợi nhóm có phần trình bày tốt Nhiệm vụ 2: Kể lại truyện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hành tập: Kể lại Sự tích hội Bưa Lừa trước lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu tập kể lại truyện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2-3 HS trình bày - HS khác lắng nghe, nhận xét nội dung kể, cách kể chuyện bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: HS tìm đọc, ghi lại suy ngẫm truyện cổ tích có chủ đề c Sản phẩm học tập: HS viết đoạn văn sưu tầm địa danh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Tìm đọc số truyền thuyết khác lưu hành Lạng Sơn Viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) tóm tắt lại truyền thuyết mà em thích Trao đổi cảm nhận, suy nghĩ em đọc truyền thuyết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu hướng dẫn GV, nêu học cho thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét tổng kết tiết học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Sưu tầm truyện cổ tích khác Lạng Sơn + Đọc trước soạn bài: Chủ đề ... đến ngày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức - GV bổ sung kiến thức: + Truyền thuyết Lạng Sơn có hai nhóm tiêu biểu: nhóm truyền thuyết vị thần tự... dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền nhân dân B Văn học dân gian sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền nhân dân C Văn học dân gian sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo cá... để cầu mong mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Câu 1: Văn học dân gian sáng tác? A Tác giả B Tập thể sáng tác C Cá nhân sáng tác D Vơ danh Câu Văn học dân gian có giá trị nào? A Văn học dân gian

Ngày đăng: 02/03/2023, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w