Kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 bộ kntt

427 10 0
Kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 bộ kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 6 Tuần: Từ tuần……đến tuần….. Ngày dạy: Từ ngày ……. đến ngày………… Tiết: Từ tiết 1 đến tiết 16 BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức 1.1. Văn bản a. Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) của Tô Hoài HS xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất; nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. Từ đó, hình dung được đặc điểm của từng nhân vật. HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đổng thoại: nhân vật thường là loài vật, đồ vật,... được nhân hoá; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện con người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt của các loài vật, vừa phản ánh cuộc sống con người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,... HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn; rút ra bài học vể cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. b. Văn bản 2: Nếu cậu muốn có một người bạn…(Trích Hoàng tử bé) của Êxuperi HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đầu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu đê’ hiểu đặc điểm nhân vật. HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đóng thoại: nhân vật con vật (con cáo) được nhân cách hoá vừa mang đặc tính của loài vật, vừa gợi tính cách con người; ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có thể trò chuyện, kết bạn với con người);... HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương. c. Văn bản 3: Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh HS bước đầu nhận biết được sự khác nhau về thể loại của VB truyện và VB thơ. HS hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt; góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc. 1.2. Thực hành tiếng Việt a. Từ đơn, từ phức; Nghĩa của từ; Biện pháp tu từ (Sau văn bản 1) HS nhận biết được các kiểu cấu tạo từ của tiếng Việt: từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu, đoạn văn. HS nhận biết được nghĩa của từ ngữ, hiểu được nghĩa của một sổ thành ngữ thông dụng; nhận biết và phán tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong VB. b. Từ láy, từ ghép; Nghĩa của từ; Biện pháp tu từ (Sau văn bản 2) HS nhận biết được nghĩa của một số yếu tó Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó; tích cực hoá vốn từ (đặt câu với các từ cho trước). HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có một người bạn... 1.3. Viết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. HS biết viết bài văn bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm. HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 1.4. Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. HS nói được về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân 2. Năng lực a. Năng lực đặc thù Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kề chuyện, lời nhân vật) và người kề chuyện ngôi thứ nhất. Nhận biết và phân tích được đặc điềm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. Viết được bài văn kề lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản bảo đảm các bước. Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. b. Năng lực chung Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các nhiệm vụ học tập theo nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. Năng lực tự học: Biết tự giác thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu học tập ở nhà và trên lớp. 3. Về phẩm chất: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Ti vi, máy tính cá nhân, Bộ tranh Mô hình hóa các thành tố của truyện, phiếu học tập; video. Giáo án, bài giảng điện tử 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lớp 6; Ngày giảng: Tiết 1:……………………………… Lớp 6; Ngày giảng: Tiết 2………………………………. Lớp 6; Ngày giảng: Tiết 3……………………………….. Tiết 1,2,3 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) Tô Hoài A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu đoạn phim ngắn về tình bạn (https:youtu.beMxjIKZjg3Ws) và hãy cho biết thông điệp mà đoạn video đó muốn gửi tới là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Quan sát video, tìm ra thông điệp và nêu suy nghĩ cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết Mời ý kiến của từng HS. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhận xét ( câu trả lời của HS và sản phẩm), chuyển dẫn vào bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Giúp HS Khám phá tri thức ngữ văn HS xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất; nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. Từ đó, hình dung được đặc điểm của từng nhân vật. HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đổng thoại: nhân vật thường là loài vật, đồ vật,... được nhân hoá; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện con người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt của các loài vật, vừa phản ánh cuộc sống con người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,... HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn; rút ra bài học vể cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân b. Nội dung: HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV GV phát PHT, HS làm việc cá nhân, nhóm c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS (Phiếu học tập) d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM TIẾT 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Xác định được chủ đề của bài học, thể loại văn bản. Khám phá tri thức ngữ văn về cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. b. Tổ chức thực hiện NV1: Giới thiệu bài học Dựa vào SGK và trả lời các câu hỏi: + Em hãy cho biết biết bài 1 gồm mấy nội dung lớn? + Xác định chủ đề và thể loại của bài 1 là gì? + Kể tên các văn bản trong bài 1 HS suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. HS trình bày GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC Chủ đề: Tình bạn Thể loại: Truyện và truyện đồng thoại Các văn bản: Bài học đường đời; Nếu cậu muốn có 1 người bạn, Bắt nạt. NV 2: Tri thức ngữ văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số truyện em biết hoặc đã học và cho biết truyện thường có những đặc điểm gì? + Theo em thế nào là truyện và truyện đồng thoại? Nêu đặc điểm của truyện đồng thoại. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS chia sẻ, trao đổi theo bàn trả lời các câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS trình bày GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, bổ sung Gv chốt kiến thức bằng Bộ tranh Mô hình hóa các thành tố của truyện II. TRI THỨC NGỮ VĂN 1. Truyện và truyện đồng thoại 2. Cốt truyện 3. Nhân vật 4. Người kể chuyện 5. Lời người kể chuyện và lời nhân vật Hoạt động 2: Đọc văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN a. Mục tiêu HS xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất; nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. Từ đó, hình dung được đặc điểm của từng nhân vật. HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đổng thoại: nhân vật thường là loài vật, đồ vật,... được nhân hoá; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện con người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt của các loài vật, vừa phản ánh cuộc sống con người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,... HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn; rút ra bài học vể cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. Viết đoạn văn nhập vai nhân vật kể lại một sự việc trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên b. Tổ chức thực hiện NV1: Tìm hiểu chung Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv chiếu hình ảnh minh họa về tác giả Tô Hoài, Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Em hãy cho biết phần sau khi đọc đã cung cấp những thông tin gì về nhà văn Tô Hoài? + Nêu một số hiểu biết về TP “Dế Mèn phiêu lưu ký” + Xuất xứ của đoạn trích? + Xác định thể loại của tác phẩm + Xác định vị trí của đoạn trích? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS chia sẻ, trao đổi theo bàn trả lời các câu hỏi. Bước 3: Báo cáo HS trình bày GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Năm sinh – mất SGK Tên khai sinh Quê PCNT Một số tác phẩm tiêu biểu Vai trò của ông trong nền văn học nước nhà. 2. Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” Hoàn cảnh sách tác: 1941 Thể loại: Truyện đồng thoại Ngôi kể: kể ngôi thứ nhất. Tóm tắt (GV tóm tắt toàn bộ tác phẩm) 2. Đoạn trích Vị trí: Thuộc phần đầu của truyện Đọc và tìm hiểu chú thích (SGK) CHUYỂN TIẾT 2 NV 2: Tìm hiểu văn bản Tìm hiểu chân dung của Dế Mèn Bước 1: Nhiệm vụ: Đọc phần (1) của văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: (1) Hoàn thành sơ đồ sau (Phiếu học tập 1) bằng cách điền từ và cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (2) Từ sơ đồ trên, em nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn:……………………………………… ........................................................................... (3) Trao đổi câu hỏi 2,3 SGK trang 19. (4) Nhận xét về nghệ thuật miêu tả loài vật của tác giả? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 1 và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của giáo viên. Bước 3: Báo cáo HS trình bày, bày tỏ ý kiến riêng của mình GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, thống nhất nội dung II. Tìm hiểu văn bản 1. Chân dung của Dế Mèn Hình thức: + Càng: Mẫm bóng + Vuốt: cứng dần, nhọn hoắt + Cánh dài kín tận chấm đuôi + Răng: Đen nhánh Hành động: + Co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ + Vỗ cánh phành phạch, giòn giã. + Nhai ngoàm ngoạp Dế Mèn tự đánh giá: Chàng dế cường tráng, rất bướng, hãnh diện Quan hệ với hàng xóm: cà khịa, to tiếng, quát chị Cào Cào, đá và ghẹo anh Gọng Vó Nhận xét: + Tự tin, biết chăm sóc bản thân, sống điều độ,… nhưng cũng rất kiêu ngạo, hung hăng, hiếu thắng, hay bắt nạt kẻ yếu. + Các chi tiết miêu tả về hình dáng, cử chỉ t thể hiện đặc điểm của loài vật. + Các chi tiết miêu tả lời nói, ý nghĩ liên tưởng tới đặc điểm của con người > Đặc trưng của truyện đồng thoại. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, tinh tế; Nhân vật được nhân hóa; sử dụng hình ảnh so sánh, từ láy đặc sắc. Tìm hiểu câu chuyện của Dế Mèn và Dế choắt Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho HS đọc đoạn đối thoại (2) Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (1)Hoàn thành các ô bên phải trong bảng sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp: Cách xưng hô của Dế Mèn với Dế Choắt ………………………. ………………………. Lời Dế Mèn miêu tả về ngoại hình của Dế choắt ………………………. ………………………. Lời Dế Mèn nhận xét hang ổ của dế Choắt ………………………. ………………………. Lời từ chối của Dế Mèn khi Dế Choát ngỏ lời nhờ Dế Mèn đào giúp một cái ngách sang bên nhà phòng khi có kẻ bắt nạt ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. (2) Nhận xét của em về thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt: ……………………….………………………………… ……………………….……………………………….. ……………………….………………………………. ……………………….………………………………. (3)Đánh giá của em về thái độ của Dế Mèn quan mối quan hệ với hàng xóm – Dế Choắt: ……………………….………………………………… ……………………….……………………………….. ……………………….………………………………. ……………………….………………………………. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 02 hs dộc phân vai đoạn đối thoại Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập số 2 Bước 3: Báo cáo HS trình bày, chia sẻ kết quả GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, bổ sung, thống nhất nội dung 2. Câu chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt Từ ngữ xưng hô: Ta – chú mày Ngoại hình của dế Choắt: Người gầy gò, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu ria cụt ngủn, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Hang: Bới nông sát mặt đất Lời từ chối của Dế Mèn: Đào tổ nông thì cho chết > thể hiện thái độ ngạo mạn, coi thường kẻ khác, bắt nạt kẻ yếu => Lối cư xử ích kỉ của Dế Mèn. CHUYỂN TIẾT 3 Tìm hiểu câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên. Bước 1: Giao nhiệm vụ (1) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thái độ của Dế Mèn trước, trong và sau khi trêu chị cốc. Học sinh tìm hiểu qua những gợi ý sau: + Thái độ của Dế Mèn khi rủ Dế Choắt trêu chị cốc như thế nào? + Sự thay đổi thái độ của Dế Mèn khi trêu chị cốc được thể hiện ra sao? + Thái độ, cử chỉ của Dế Mèn khi chị cốc đã đi rồi? (2) Cho học sinh đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi: chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ gì? Những cảm xúc suy nghĩ đó cho thấy sự thay đổi nào ở Dế Mèn? (3) Từ những trải nghiệm đáng nhớ, Dế Mèn đã rút ra được bài học gì? (4) Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật ở phần 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS chia sẻ, trao đổi theo bàn hoặc làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. Bước 3: Báo cáo HS trình bày , chia sẻ ý kiến. GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, bổ sung, thống nhất nội dung. 3. Bài học đường đời đầu tiên a. Diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trước, trong và sau khi trêu chị cốc. Trước rủ Choắt trêu chị Cốc: vênh váo, tự đăc, không sợ ai. Khi trêu chị cốc: Từ thái độ coi thường, thách thức > khiếp sợ, lẩn trốn. Chị cốc đi rồi mới dám bò lên, hỏi ngẩn ngơ, hoảng hốt b. Tâm trạng của Dế Mèn trước cái chết của Choắt Sợ hãi, thương xót, ân hận, hối lỗi khi Dế Choắt thoi thóp. Từ một kẻ ngông cuồng, DM đã hiểu ra lỗi lầm của mình. Những lời + sự bao dung độ lượng của Dế Choắt đã giúp DM xúc động, tỉnh ngộ, nhìn lại chính mình. c. Bài học đường đời đầu tiên: Không kiêu căng, tự phụ, khiêm nhường, từ tốn, giúp đỡ kẻ yếu,…. Nghệ thuật: Nhân vật được khắc họa qua cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, cảm xúc. Lời kể chuyện kết hợp với đối thoại. Sự thay đổi tính cách diễn ra hợp lí, chân thật. NV 3: Tìm hiểu ý nghĩa và bài học rút ra Bước 1: Giao nhiệm vụ Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Tính cách con người có thể thay đổi không? + Con người có thể học hỏi được gì từ những sai lầm của bản thân? + Em rút ra được bài học gì cho bản thân mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS chia sẻ, trao đổi theo bàn hoặc làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. Bước 3: Báo cáo HS trình bày , chia sẻ ý kiến. GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, bổ sung, thống nhất nội dung. III. Ý nghĩa và bài học rút ra Khiêm nhường, khiêm tốn Đoàn kết, nhân ái. suy ngĩ trước khi nói và hành động C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS tóm tắt lại VB. b. Nội dung: GV yêu cầu HS tóm tắt Vb theo tranh, HS tóm tắt. c. Sản phẩm: Bài tóm tắt của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Chiếu tranh, yêu cầu HS dựa theo tranh và những KT đã học tóm tắt lại VB? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (Nếu chưa ổn) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): Chú ý giọng điệu, cách biểu cảm và trình tự VB D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Viết kết nối với đọc) a. Mục tiêu: Giúp HS Hs viết được đoạn văn thể hiện cách nhìn nhận của bản thân. Biết sử dụng ngôi kể phù hợp đề tài. b. Nội dung: Hs viết đoạn văn c. Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (khoảng 67 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em chọn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). Hình thức: + Đoạn văn 5 7 câu + Kể theo ngôi thứ nhất Nội dung: + Kể 1 sự việc + Kể đúng cách nhìn, giọng kể của người kể chuyện, đảm bảo tính chính xác của chi tiết, sự kiện

Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS Lớp: Tuần: Từ tuần……đến tuần… Ngày dạy: Từ ngày …… đến ngày………… Tiết: Từ tiết đến tiết 16 BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức 1.1 Văn a Văn 1: Bài học đường đời (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tơ Hồi - HS xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật - HS nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện thoại: nhân vật thường loài vật, đồ vật, nhân hố; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn, - HS nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học vể cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân b Văn 2: Nếu cậu muốn có người bạn…(Trích Hồng tử bé) Ê-xupe-ri - HS nhận biết chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật hoàng tử bé cáo; bước đầu biết phân tích số chi tiết tiêu biểu đê’ hiểu đặc điểm nhân vật - HS nhận biết yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện đóng thoại: nhân vật vật (con cáo) nhân cách hố - vừa mang đặc tính lồi vật, vừa gợi tính cách người; ngơn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ hành tinh khác, cáo trò chuyện, kết bạn với người); - HS hiểu nội dung đoạn trích; cảm nhận ý nghĩa tình bạn; có ý thức trách nhiệm với bạn bè, với gắn bó, yêu thương c Văn 3: Bắt nạt Nguyễn Thế Hoàng Linh - HS bước đầu nhận biết khác thể loại VB truyện VB thơ - HS hiểu có thái độ đắn trước tượng bắt nạt; góp phần xây dựng mơi trường học đường lành mạnh, an tồn, hạnh phúc 1.2 Thực hành tiếng Việt a Từ đơn, từ phức; Nghĩa từ; Biện pháp tu từ (Sau văn 1) - HS nhận biết kiểu cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn từ phức (từ ghép Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS từ láy), tác dụng việc sử dụng từ láy câu, đoạn văn - HS nhận biết nghĩa từ ngữ, hiểu nghĩa sổ thành ngữ thông dụng; nhận biết phán tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh VB b Từ láy, từ ghép; Nghĩa từ; Biện pháp tu từ (Sau văn 2) - HS nhận biết nghĩa số yếu tó Hán Việt thơng dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt đó; tích cực hố vốn từ (đặt câu với từ cho trước) - HS nhận biết nêu tác dụng số biện pháp tu từ đặc sắc VB Nếu cậu muốn có người bạn 1.3 Viết: Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em - HS biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa viết, rút kinh nghiệm - HS viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể 1.4 Nói nghe: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em - HS nói trải nghiệm đáng nhớ thân Năng lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kề chuyện, lời nhân vật) người kề chuyện thứ - Nhận biết phân tích đặc điềm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Viết văn kề lại trải nghiệm thân, biết viết văn bảo đảm bước - Biết nói trải nghiệm đáng nhớ thân b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học: Biết tự giác thực nhiệm vụ, yêu cầu học tập nhà lớp Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Ti vi, máy tính cá nhân, Bộ tranh Mơ hình hóa thành tố truyện, phiếu học tập; video - Giáo án, giảng điện tử Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS Chuẩn bị học sinh: SGK Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lớp 6; Ngày giảng: Tiết 1:……………………………… Lớp 6; Ngày giảng: Tiết 2……………………………… Lớp 6; Ngày giảng: Tiết 3……………………………… Tiết 1,2,3 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) - Tơ Hồi A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu đoạn phim ngắn tình bạn (https://youtu.be/MxjIKZjg3Ws) cho biết thơng điệp mà đoạn video muốn gửi tới gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Quan sát video, tìm thơng điệp nêu suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết - Mời ý kiến HS Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét ( câu trả lời HS sản phẩm), chuyển dẫn vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu học Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Giúp HS - Khám phá tri thức ngữ văn - HS xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật - HS nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện thoại: nhân vật thường lồi vật, đồ vật, nhân hố; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn, HS nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học vể cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS b Nội dung: - HS sử dụng SGK, đọc văn theo hướng dẫn GV - GV phát PHT, HS làm việc cá nhân, nhóm c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS (Phiếu học tập) d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM TIẾT Hoạt động 1: Giới thiệu học Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: - Xác định chủ đề học, thể loại văn - Khám phá tri thức ngữ văn cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện lời nhân vật b Tổ chức thực NV1: Giới thiệu học I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Dựa vào SGK trả lời câu hỏi: - Chủ đề: Tình bạn + Em cho biết biết gồm - Thể loại: Truyện truyện đồng thoại nội dung lớn? - Các văn bản: Bài học đường đời; Nếu + Xác định chủ đề thể loại cậu muốn có người bạn, Bắt nạt gì? + Kể tên văn - HS suy nghĩ thực nhiệm vụ - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng NV 2: Tri thức ngữ văn II TRI THỨC NGỮ VĂN Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Kể tên số truyện em biết Truyện truyện đồng thoại học cho biết truyện thường có Cốt truyện đặc điểm gì? Nhân vật + Theo em truyện truyện Người kể chuyện đồng thoại? Nêu đặc điểm truyện Lời người kể chuyện lời nhân vật đồng thoại Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS chia sẻ, trao đổi theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức Bộ tranh Mơ hình hóa thành tố truyện Hoạt động 2: Đọc văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN a Mục tiêu - HS xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật - HS nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện thoại: nhân vật thường loài vật, đồ vật, nhân hố; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn, - HS nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học vể cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân - Viết đoạn văn nhập vai nhân vật kể lại việc văn Bài học đường đời b Tổ chức thực NV1: Tìm hiểu chung Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gv chiếu hình ảnh minh họa tác giả Tơ Hồi, Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Em cho biết phần sau đọc cung cấp thơng tin nhà văn Tơ Hồi? + Nêu số hiểu biết TP “Dế Mèn phiêu lưu ký” + Xuất xứ đoạn trích? + Xác định thể loại tác phẩm + Xác định vị trí đoạn trích? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS chia sẻ, trao đổi theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng I Tìm hiểu chung Tác giả - Năm sinh – - Tên khai sinh - Quê - PCNT -Một số tác phẩm tiêu biểu - Vai trị ơng văn học nước nhà Tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” - Hoàn cảnh sách tác: 1941 - Thể loại: Truyện đồng thoại - Ngôi kể: kể thứ - Tóm tắt (GV tóm tắt tồn tác phẩm) Đoạn trích - Vị trí: Thuộc phần đầu truyện - Đọc tìm hiểu thích (SGK) Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS CHUYỂN TIẾT NV 2: Tìm hiểu văn * Tìm hiểu chân dung Dế Mèn Bước 1: Nhiệm vụ: Đọc phần (1) văn thực yêu cầu sau: (1) Hoàn thành sơ đồ sau (Phiếu học tập 1) cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ chấm Dế mèn tự miêu tả hình thức mình: Càng:………………… Vuốt:………………… Cánh:………………… Răng:………………… Hành động Dế Mèn …… ……………………… ………………… …….………………… …….………………… Chân dung Dế Mèn Dế mèn tự đánh giá thân …… ………………………… ……………… …….………………… …….………………… II Tìm hiểu văn Chân dung Dế Mèn - Hình thức: + Càng: Mẫm bóng + Vuốt: cứng dần, nhọn hoắt + Cánh dài kín tận chấm + Răng: Đen nhánh - Hành động: + Co cẳng đạp phanh phách vào cỏ + Vỗ cánh phành phạch, giòn giã + Nhai ngoàm ngoạp - Dế Mèn tự đánh giá: Chàng dế cường tráng, bướng, hãnh diện - Quan hệ với hàng xóm: cà khịa, to tiếng, quát chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó - Nhận Quanxét: hệ Dế Mèn + Tự với tin,hàng biếtxóm chăm sóc …… thân, sống điều độ,… ………………………… kiêu ngạo, hăng, ……………… hiếu thắng, hay bắt nạt kẻ yếu …….………………… …….………………… + Các chi tiết miêu tả hình dáng, cử t thể đặc điểm loài vật + Các chi tiết miêu tả lời nói, ý nghĩ liên tưởng tới đặc điểm người -> Đặc trưng truyện đồng thoại - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, tinh tế; Nhân vật nhân hóa; sử dụng hình ảnh so sánh, từ láy đặc sắc (2) Từ sơ đồ trên, em nhận xét tính cách Dế Mèn: ……………………………………… (3) Trao đổi câu hỏi 2,3 SGK- trang 19 (4) Nhận xét nghệ thuật miêu tả loài vật tác giả? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên Bước 3: Báo cáo - HS trình bày, bày tỏ ý kiến riêng - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, thống nội dung * Tìm hiểu câu chuyện Dế Mèn Dế Câu chuyện Dế Mèn Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS choắt Dế Choắt Bước 1: Giao nhiệm vụ - Cho HS đọc đoạn đối thoại (2) - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 4, hồn - Từ ngữ xưng hô: Ta – thành phiếu học tập số mày PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Ngoại hình dế Choắt: (1)Hồn thành bên phải bảng sau cách Người gầy gò, dài nghêu, điền từ cụm từ thích hợp: cánh ngắn củn, bè bè, râu Cách xưng hô Dế ……………………… Mèn với Dế Choắt ……………………… ria cụt ngủn, mặt mũi ngẩn Lời Dế Mèn miêu tả ……………………… ngẩn ngơ ngơ ngoại hình Dế choắt ……………………… - Hang: Bới nông sát mặt đất Lời Dế Mèn nhận xét ……………………… hang ổ dế Choắt ……………………… - Lời từ chối Dế Mèn: Đào Lời từ chối Dế Mèn ……………………… tổ nơng cho chết! -> thể Dế Choát ngỏ lời ……………………… thái độ ngạo mạn, coi nhờ Dế Mèn đào giúp ……………………… ngách sang bên ……………………… thường kẻ khác, bắt nạt kẻ yếu nhà phịng có kẻ bắt ……………………… => Lối cư xử ích kỉ Dế nạt ……………………… (2) Nhận xét em thái độ Dế Mèn với Dế Mèn Choắt: ……………………….………………………………… ……………………….……………………………… ……………………….……………………………… ……………………….……………………………… (3)Đánh giá em thái độ Dế Mèn quan mối quan hệ với hàng xóm – Dế Choắt: ……………………….………………………………… ……………………….……………………………… ……………………….……………………………… ……………………….……………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ - 02 hs dộc phân vai đoạn đối thoại - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo - HS trình bày, chia sẻ kết - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, thống nội dung CHUYỂN TIẾT * Tìm hiểu câu chuyện học đường đời Bước 1: Giao nhiệm vụ (1) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thái độ Dế Mèn trước, sau trêu chị cốc - Học sinh tìm hiểu qua gợi ý sau: + Thái độ Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Bài học đường đời a Diễn biến tâm trạng Dế Mèn trước, sau trêu chị cốc - Trước rủ Choắt trêu chị Cốc: vênh váo, tự đăc, không sợ - Khi trêu chị cốc: Từ thái độ Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS cốc nào? + Sự thay đổi thái độ Dế Mèn trêu chị cốc thể sao? + Thái độ, cử Dế Mèn chị cốc rồi? (2) Cho học sinh đọc đoạn cuối trả lời câu hỏi: chứng kiến chết Dế Choắt, Dế Mèn có cảm xúc, suy nghĩ gì? Những cảm xúc suy nghĩ cho thấy thay đổi Dế Mèn? (3) Từ trải nghiệm đáng nhớ, Dế Mèn rút học gì? (4) Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật phần Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS chia sẻ, trao đổi theo bàn làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo - HS trình bày , chia sẻ ý kiến - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, thống nội dung coi thường, thách thức -> khiếp sợ, lẩn trốn - Chị cốc dám bò lên, hỏi ngẩn ngơ, hoảng hốt b Tâm trạng Dế Mèn trước chết Choắt - Sợ hãi, thương xót, ân hận, hối lỗi Dế Choắt thoi thóp - Từ kẻ ngơng cuồng, DM hiểu lỗi lầm - Những lời + bao dung độ lượng Dế Choắt giúp DM xúc động, tỉnh ngộ, nhìn lại c Bài học đường đời đầu tiên: Không kiêu căng, tự phụ, khiêm nhường, từ tốn, giúp đỡ kẻ yếu,… * Nghệ thuật: - Nhân vật khắc họa qua cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, cảm xúc - Lời kể chuyện kết hợp với đối thoại - Sự thay đổi tính cách diễn hợp lí, chân thật NV 3: Tìm hiểu ý nghĩa học rút III Ý nghĩa học rút Bước 1: Giao nhiệm vụ - Khiêm nhường, khiêm tốn - Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu - Đồn kết, nhân hỏi: + Tính cách người thay đổi - suy ngĩ trước nói hành khơng? động + Con người học hỏi từ sai lầm thân? + Em rút học cho thân Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS chia sẻ, trao đổi theo bàn làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo - HS trình bày , chia sẻ ý kiến - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá - GV nhận xét, bổ sung, thống nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS tóm tắt lại VB b Nội dung: GV yêu cầu HS tóm tắt Vb theo tranh, HS tóm tắt Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS c Sản phẩm: Bài tóm tắt HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Chiếu tranh, yêu cầu HS dựa theo tranh KT học tóm tắt lại VB? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (Nếu chưa ổn) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): Chú ý giọng điệu, cách biểu cảm trình tự VB D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Viết kết nối với đọc) a Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết đoạn văn thể cách nhìn nhận thân - Biết sử dụng kể phù hợp đề tài b Nội dung: Hs viết đoạn văn c Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (khoảng 6-7 câu) kể lại việc đoạn trích Bài học đường đời lời nhân vật em chọn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) - Hình thức: + Đoạn văn -7 câu + Kể theo thứ - Nội dung: + Kể việc + Kể cách nhìn, giọng kể người kể chuyện, đảm bảo tính xác chi tiết, kiện Trường PTDTBT TH&THCS Quý Quân Tổ CM:THCS Lớp: 6; Ngày giảng:…………………………………… Tiết THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( Từ đơn từ phức; Nghĩa từ; Biện pháp tu từ - so sánh) A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đưa hình ảnh cho HS quan sát đặt câu theo yêu cầu c Sản phẩm: Học sinh đặt câu có trạng ngữ cụm từ để miêu tả hoạt động hình ảnh có sẵn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức chơi trị chơi “nhìn hình đốn chữ” Bước Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tưởng tượng Bước Báo cáo hoạt động thảo luận - HS trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu - Nhận biết từ đơn, từ phức, từ láy; Nêu tác dụng việc sử dụng từ đơn, từ phức, từ láy ngữ cảnh - Nhận biết nghĩa từ; hiểu nghĩa số thành ngữ thông dụng - Nhận biết phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh văn b Nội dung: GV đưa ví dụ hs quan sát, phân tích rút nội dung kiến thức c Sản phẩm: Học sinh rút nội dung kiến thức d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẦM NV 1: Thế tư đơn, từ phức I Kiến thức lý thuyết (Từ đơn, từ Bước 1: Giao nhiệm vụ phức) - GV tổ chức HS làm việc cá nhân hồn Ví dụ thành Từ đơn Từ phức 10

Ngày đăng: 08/06/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan