Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Ngày dạy Lớp Học sinh vắng măt Tiết 3 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIÊT NAM (Tiếp) I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Hiểu được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận quan trọng của văn học Việt Nam cùng quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống thể loại của hai bộ phận văn học và con người trong văn học 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc hiểu một bài văn tự sự - Tích hợp kiến thức nhiều nghành khi học văn học sử 3. Thái độ - Có niềm tự hòa về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học dâ tộc. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. * Tích hợp GD bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: bài soạn, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: vở ghi, SGK, đọc tài liệu III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam (4p) I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam 1. Văn học dân gian 2. Văn học viết - Tác giả: Cá nhân tri thức 1 GV: Cho học sinh tự đọc và tóm tắt vào vở. Sau đó tổng kết lại dưới hình thức phát vấn nhanh với các vấn đề: - Tác giả - Phương thức sáng tác và lưu truyền - Thể loại HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. (20 phút) ?/ Quan sát SGK và cho biết văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có điểm gì đáng chú ý? GV/ Chia lớp ra làm bốn nhóm, tiến hành thảo luận nhóm về văn học chữ Hán và chữ Nôm theo các mục: - Thời gian du nhập và phát triển - Vai trò/ ý nghĩa - Thể loại - ví dụ HS tiến hành thảo luận trong 2 phút - Đặc trưng: + Tính cá nhân + Mang đậm dấu ấn sáng tạo của tác giả + Phương thức sáng tác và lưu truyền: - Cá nhân - Văn bản viết Chữ Hán,chữ Nôm, chữ quốc ngữ + Thể loại: - Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: Chữ Hán: Văn xuôi (truyện, kí…) Thơ (đường luật, từ khúc…) Văn biền ngẫu (phú, cáo…) Chữ Nôm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…) Văn biền ngẫu - Từ thế kỉ XX đến nay: Tự sự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….) Trữ tình (Thơ, trường ca…. II. Qua trình phát triển của văn học viết Việt Nam 1. Văn học trung đại( Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có điểm đáng chú ý: + Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm + Chịu ảnh hưởng của nền văn học trung đại tương ứng – văn học trung đại Trung Quốc a. Văn học chữ Hán + Thời gian du nhập: từ đầu công nguyên + Vai trò: - Là cầu nối đề nhân dân ta tiếp nhận các học thuyết Nho- Phật- Lão để nhân dân ta hình thành nên các quan niệm về chính trị, tư tưởng, đạo đức. - Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi pháp văn học cổ Trung Quốc. sáng tạo nên các thể loại văn học của mình. 2 và trình bày GV nhận xét, tổng kết (treo bảng phụ) ?/ Em hãy trình bày nội dung chủ đạo và những thành tựu tiêu biểu của từng thờì kì văn học viết hiện đại Việt Nam? +Thể loại - Thơ: Lí – Trần, Nguyễn Trãi,… (Thánh Tông di thảo, truyền kì mạn lục) - Văn xuôi: kí sự (Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác,…); truyền kì (Thánh Tông di thảo -Nguyễn Trãi); tiểu thuyết chương hồi ( Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô Gia Văn Phái) b. Văn học chữ Nôm ->sáng tạo trên cơ sở chữ Hán (XII) + Thời gian: - Bắt đầu phát triển vào thế kỉ XV - Đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XIX + Ý nghĩa: - Bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền văn học độc lập của dân tộc ta - Có vai trò quan trọng cho sự phát triển các thể loại thơ dân tộc - Phát huy ưu thế của nền văn học dân gian, gắn liền với sự trưởng thành của truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo trong văn học. - Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại. + Thể loại: - Thơ ( Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…) - Truyện Nôm (Nguyễn Du) 2. Văn học hiện đại a. Văn học từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930( Văn học giao thời) + Văn học Việt Nam tiếp xúc với văn hóa Phương Tây (Pháp). + Chữ quốc ngữ phát triển mạnh → Văn học Việt Nam kế thừa truyền thống đồng thời tiếp thu tinh hoa cái mới để bắt đầ quá trình hiện đại hoá nền văn học nước nhà + Thành tựu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh,… 3 HS tìm hiểu SGK và trả lời GV chốt lại vấn đề vá dẫn sang sự khác biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình tượng con người trong tác phẩm văn học (15 phút) * Tích hợp GD bảo vệ môi trường b. Văn học 1930 - 1945 + Tiếp tục hiện đại hoá nền văn học nước nhà + Thành tựu: - Văn học lãng mạn: khám phá, đề cao cái tôi, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống của con người ( Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Thế Lữ, ) - Văn học hiện thực: ghi lại hiện thực đen tối của xã hội đương thời ( Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,…) c. Văn học 1945 – 1975 ( Văn học Cách mạng) + Đi sâu phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới. + Thành tựu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyễn Trung Thành,… d. Văn học từ 1975 đến nay ( Văn học đổi mới) + Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước cùng tâm tư, tình cảm của con người hiện đại + Thành tựu: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, *Sư khác nhau căn bản của văn học hiện đại so với văn học trung đại + Về tác giả: đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp + Đời sống văn học sôi nổi, mạnh mẽ + Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại mới (Tùy bút) + Thi pháp: đề cao cá tính sáng tạo III. Con người Việt Nam qua văn học 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên + Qua văn học , con người Việt Nam 4 ?/ Trong quan hệ với thế giới tự nhiên, chúng ta thấy điều gì ở con nguời Việt Nam? ?/ Lịch sử Việt Nam có điều gì đặc biệt? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến văn học? ?/Lí tưởng xã hội của con người Việt Nam là gì?Lí tưởng này ảnh hưởng như thế nào đến việc xây dựng những hình tượng văn học? ?/ Đây là phần kiến thức khó. Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết giảng để diễn giải kiến thức? thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc: - Xây dựng các hình tượng nghệ thuật liên quan đến thiên nhiên (tùng, cúc trúc, mai, ) - Thiên nhiên là đối tượng cải tạo, chinh phục và đồng thời cũng là người bạn tri âm, tri kỉ, gắn liền với những quan niệm đạo đức của con người (nhà nho) 2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc + Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước → yêu nước là phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam → Hình thành một dòng văn học riềng mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa yêu nước + Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học: - Tình yêu quê hương - Tự hào về truyền thống dâm tộ - Ý chí trước quân thù + Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu… 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội + Lí tưởng xã hội của nhân dân ta: xây dựng một xã hội công bằng tốt đẹp → Hình tượng các nhân vật có khả năng đem đến một xã hội như vậy (tiên, bụt, bậc thành quân, người đại diện cho lí tưởng xã hôi chủ nghĩa…) + Cảm hứng xã hội (phê phán và cải tạo) là tiền đề cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực trong văn học dân tộc 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân 5 - Ý thức về bản thân của con người Việt Nam đã hình thành nên mô hình ứng xử và mẫu người lí tưởng liên quan đến con người cộng đồng và con người xã hội - Trong văn học: + Hình tượng con người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình trong thơ văn yêu nước Lí Trần, hình tượng các chiến sĩ cách mạng trong văn học 1945 - 1975…) + Hình tượng con người cá nhân với ý thức về quyền sống, về hạnh phúc và tình yêu (nhân vật trong các khúc ngâm, trong thơ Hồ Xuân Hương, trong thơ lãng mạn và văn học đổi mới…) → Mỗi hình tượng văn học trên thay đổi theo từng thời kì nhưng đều nằm trong một xu hướng chung là xây dựng một đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp. 3.Củng cố, luyên tập (5p) - Các bộ phận của văn học Việt Nam. - Nội dung cơ bản của văn học Việt Nam qua từng giai đoạn. - Con người Việt Nam qua văn học 4. Hướng dẫn học sinh tự học (1p) Học và soạn bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” Ngày dạy Lớp dạy Học sinh vắng mặt Tiết 4 6 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ - Nắm vững các nhân tố giao tiếp( NTGT)( Nhân vật, nội dung, hoàn cảnh, phương tiện và cách thức giao tiếp) 2. Kĩ năng - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội trong giao tiếp. 3. Thái độ - Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: bài soạn, SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2. Chuẩn bị của HS: vở ghi, trả lời các câu hỏi trong SGK III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giới thiệu bài mới GV dẫn vào bài (1p): Trong cuộc sống con người muốn tồn tại được thì phải giao tiếp. Để giao tiếp với nhau chúng ta có nhiều phương tiện khác nhau như cử chỉ, điệu bộ, tín hiệu,…trong đó ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Nó là một trong những hoạt động cơ bản của con người, thể hiện đặc trưng bản chất của con người. Vậy thế nào là hoạt động giao tiếp và hoạt động giao tiếp gồm những nhân tố nào, bài học hôm cô trò chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu (26p) Hoạt động nhóm: 4 nhóm, thảo luận theo các câu hỏi sau: ?/ Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nao? Hai bên có cương vị như thế nào? ?/ Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai( vai người nói, vai người nghe) như thế nào? Người nói tiến hành I. Thế nào là hoạt đọng giao tiếp bằng ngôn ngữ 1. Ngữ liệu 1 + Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa: - Nhân vật giao tiếp: Vua Trần và các bô lão. - Cương vị: Vua là người lãnh đạo tối cao của đất nước, các bô lão là người đại diện cho nhân dân + Trong HĐGT, các nhân vật có sự đổi vai và luân phiên lượt lời như sau: - Lượt 1: vua nhà Trần nói, các vị bô lão nghe - Lượt 2: các vị bô lão nói, nhà vua 7 những hành động cụ thể nào và người nghe thực hiện những hành động tương ứng nào? ?/Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lịch sử gì?) ?/Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung gì? ?/ Mục của cuộc giao tiếp( hội nghị) là gì? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích đó không? HS trình bày, bổ sung và nhận xét cho nhau GV nhận xét đánh giá GV yêu cầu HS vận dụng kết quả của phần 1 và nhớ lại kiến thức văn học đã học để phân tích ngữ liệu 2. ?/ Trong bài Tổng quan văn học Việt Nam, HĐGT diễn ra giữa các nhân vật nào? (ai viết? ai đọc? Đặc điểm của các nhân vật?) nghe - Lượt 3: nhà vua hỏi, các vị bô lão nghe - Lượt 4: các vị bô lão trả lời, nhà vua nghe. + HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh: - Địa điểm: điện Diên Hồng - Hoàn cảnh rộng: Quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (lần thứ nhất: 1257; lần thứ hai: 1285; lần thứ ba: 1288) + Nội dung giao tiếp: - Thảo luận tình hình đất nước đang bị ngoại xâm đe doạ và bàn kế sách đối phó. Nhà vua nêu tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó. Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng “đánh” là sách lược duy nhất + Mục đích của giao tiếp: - Vua và các bô lão bàn bạc thống nhất sách lược chống ngoại xâm: thống nhất ý chí và hành động - Mục đích ấy đã thành công tốt đẹp bằng quyết tâm “muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh! 2 Ngữ liệu 2 + Nhân vật giao tiếp: - Tác giả SGK (người viết) và học sinh lớp 10 (người đọc) + Đặc điểm của nhân vật: - Người viết ở lứa tuổi cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học, có trình độ hiểu biết cũng như vốn sống sâu rộng - Người đọc là học sinh lớp 10 thuộc lứa tuổi thấp hơn, vốn sống và trình độ văn hóa thấp hơn. ->Người viết ở vị thế truyền đạt và hình thành ở người đọc những kiến thức, kĩ năng về văn học Việt Nam . Điều này chi phối cách lựa chọn văn bản và cách trình bày kiến thức. 8 ?/ Hoạt động giao tiếp được tiến hành trong hoàn cảnh nào? ?/ Nội dung giao thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? ?/ Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì? ?/ Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức văn bản có đặc điểm gì nối bật? Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiên thức (12p) ?/ Qua việc phân tích các ngữ liệu, em hãy cho biết thế nào là hoạt động giao + Hoàn cảnh giao tiếp: - Diễn ra trong hoàn cảnh nền giáo dục Việt Nam. Đó là hoàn cảnh giao tiếp có tính quy phạm, có kế hoạch, có tổ chức, theo nội dung đào tạo trong nhà trường. + Nội dung giao tiếp: - Thuộc lĩnh vực văn học (Lịch sử hình thành và phát triển nền văn học Việt Nam). - Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam - Những vấn đề cơ bản: • Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam • Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam • Con người Việt Nam qua văn học + Mục đích giao tiếp: - Người viết trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản về văn học Việt Nam cho học sinh lớp 10 - Người đọc và học văn bản lĩnh hội những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trong tiến trình lịch sử đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn học , kĩ năng xây dựng và tạo lập văn bản văn học + Phương tiện và cách thức giao tiếp tổ chức văn bản có đặc điểm: - Dùng một số thuật ngữ văn học - Câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa học: cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng logic, mạch lạc. - Kết cấu văn bản roc ràng, mạch lạc; hệ thống luận điểm, luận cứ tương ứng với các đề mục lớn nhỏ chặt chẽ, khoa học, 2. Kết luận a. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 9 tiếp bằng ngôn ngữ? ?/ Hoạt động giao tiếp diễn ra theo mấy quá trình? ?/ Nêu những nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp? là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói và dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động, b. HDGT diễn ra hai qua trình: - Tạo lập văn bản: quá trình này do người nói hoặc người viết thực hiện - Lĩnh hội văn bản: quá trình này do người nghe, người đọc thực hiện. c. Nhân tố của HĐGT gồm: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp. 3.Củng cố, luyện tập (5p) - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? HĐGT chịu sự chi phối của những nhân tố nào? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1p) Đọc tài liệu và tìm hiểu bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” Ngày dạy Lớp dạy Học sinh vắng mặt Tiêt 5 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Hiểu và nhớ được những nét đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Hiểu được những giá trị to lớn về nhiều mặt của bộ phận văn học này - Nắm được khái niệm về thể loại của văn học dân gian 2. Kĩ năng 10 [...]... Trữ tình dân gian: 11 Ca dao, dân ca tình dân 7 truyện đẻ nước + Sân khấu dân gian: gian cười 5 Thánh 12 Chèo 8 tục gióng 4 Sân ngữ 6 Quan khấu dân 9 truyện Âm Thị gian ngụ ngôn Kính 10 chèo 7 Thầy 11 vè bói xem voi 12 truyện 8 Tiễn cổ tích dặn người yêu 9 Vè Chàng Lía 10 Khăn 12 thương nhớ ai 11 Gần mực thì đen, gần đèn thị dạ III Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam 1 Giá trị nhận thức... -70% 1 7.0 điểm (70%) 28 - Tổng số câu: 2 câu - Tổng số điểm: 10 (10 0 %) 1 3.0 (30%) 1 điểm 7.0 (70%) 2 10 điểm (10 0 %) IV Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1 ( 3 điểm) Em hãy nêu thế nào là dị bản của VHDG? Lấy ví dụ về 4 dị bản của VHDG? Câu 2 ( 7 điểm) Hãy nêu cảm nghĩ về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT? V.Đáp án và than điểm Câu 1: - Dị bản là những bản khác nhau của một tác phẩm văn học... trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết để làm các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn II Hình thức kiểm tra - Tự luận - Bài viết ở nhà III Thiết lập ma trận Vận dụng Mức Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Đọc văn Về tính dị bản của văn học dân gia Số câu: 1 1 Số điểm: 1 -30% 30% =3.0 điểm 3.0 (30%) điểm 2 Làm văn nghị luận Viết được bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ - Số câu: 1 - Số điểm:... muồn nói (giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? 2 Giới thiệu bài mới 17 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Khái niệm văn bản văn bản (25p) 1 Ví dụ Câu 1: (HS đọc các văn bản trong SGK) =>VB1: ?/ Mỗi một văn bản được người nói tạo + Hoạt động giao tiếp chung Đây là ra trong loại hoạt động nào? Để đáp một câu (văn bản) đáp ứng nhu cầu ứng nhu cầu gì? Số... kiến thức kĩ năng 2 Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, vở soạn (làm bài tập ở nhà) III Tiến trình bài học 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu các loại văn bản ( 15 ) I Khái niệm, đặc điểm II Các loại văn bản 1 So sánh các văn bản 1, 2 với văn bản 3: + VB1 đề cập đến một kinh nghiêm, thuộc lĩnh vực quan hệ giữa con người với hoàn cảnh trong đời sống xã hội... s 1 26 Ngày dạy Lớp dạy Học sinh vắng mặt BÀI VIẾT SỐ 1 (HS viết bài ở nhà) 27 I Mục đích kiểm tra - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 10 học kì 1 (từ tuần 1 đến tuần 3) - Đánh giá việc học sinh vận dung kiến thức, kĩ năng đã học - Cụ thể: + Hiểu được thế nào là dị bản của văn học dân gian; Lấy được ví dụ về tính dị bản + Viết được bài văn. .. kết luận như thế nào về đặc điểm của văn bản? 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2p) - tìm hiểu tài liệu về văn bản - chuẩn bị theo SGK (Trang 25) mục “II Các loại văn bản” Ngày dạy Lớp dạy 6/9/2 014 Học sinh vắng mặt 10 A5 19 6/9/2 014 10 A5 Tiết 8 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích Sử thi Đăm Săn) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng là lẽ... Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( chứng minh qua văn bản “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”? 2 Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Đăc trưng cơ bản của văn học dân tìm hiểu hai đặc trưng cơ bản của gian văn học dân gian (15 p) 1 Tính truyền miệng + Truyền miệng là sự... làm - Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp,… 2 Thang điểm Câu 1: - Khái niệm dị bản đúng: 1 điểm - Ví dụ về tính dị bản mỗi ý được 0.5 điểm Câu 2: - Điểm 6- 7 : Đủ ý, văn viết có cảm xúc, bố cục bài viết đầy đủ, không mắc lỗi - Điểm 4-5: đủ ý, văn viết có cảm xúc, bố cục bài viết đầy đủ, mắc một số lỗi - Điểm 2-3: khá đủ ý, văn viết có cảm xúc, bố cục bài viết đầy dủ, mắc một số lỗi - Điểm 1- 2:... đề, bỏ giấy trắn Ngày dạy Lớp dạy Học sinh vắng mặt 30 Tiết 10 VĂN BẢN (tiếp) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Định hướng cho học sinh cách làm các bài tập trong SGK 2 Kĩ năng - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản 3 Thái độ - Có ý thức khi tạo lập văn bản nói hoặc viết * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường II Chuẩn bị của giáo viên 1 Chuẩn bị của GV: SGK, bài soạn, tài liệu chuẩn kiến thức . Vè 8. Truyện thơ + Nghị luận dân gian: 9. Tục ngữ 10 . Câu đố + Trữ tình dân gian: 11 . Ca dao, dân ca + Sân khấu dân gian: 12 . Chèo 12 thương nhớ ai 11 . Gần mực thì đen, gần đèn thị dạ Hoạt. Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản như thế nào? ?/ Văn bản 3 có bố cục như thế nào? I. Khái niệm văn bản 1. Ví dụ Câu 1: =>VB1: +. bản” Ngày dạy Lớp dạy Học sinh vắng mặt 6/9/2 014 10 A5 19 6/9/2 014 10 A5 Tiết 8 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY ( Trích Sử thi Đăm Săn) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh