1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 9 HỌC KÌ 2

442 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy:19 Tiết:91,92 TIẾNG NÓI VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối vớiđời sống của con người qua đoạn trích ngắn, chặt chẽ, giầu hình ảnh. Liên hệ vớiquan điểm văn hóa nghệ thuật của Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và phân tích tác phậm nghị luận. 3. Thái độ : Tình yêu văn học, nghệ thuật 4. Định hướng năng lực Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. Kĩ năng ra quyết định Năng lực thẩm mĩ Năng lực hợp tác, tự học, học nhóm Năng lực trình bày 1 phút II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Soạn giáo án, ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi. HS : Đọc, soạn bài III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Tiến trình bài dạy. 1.Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra sĩ số: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tọa tình huống có vấn đề gây hứng thú tiết học. Hình thức tổ chức: cá nhân Bước 1: Giao nhiệm vụ ?Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, em yêu thích môn nghệ thuật nào nhất? vì sao? Bước 2: Hs lên bảng trả lời 2 ý như yêu cầu của câu hỏi Bước 3: Gọi các Hs khác nhận xét Bước 4: Gv định hướng kiến thức. Dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung hướng tới phát triển năng lực HĐ 2.1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Mục tiêu:giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình Hình thức : Hoạt động cá nhân B1 : GV nêu vấn đề ? Nêu những hiểu biết về tác giả ? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? B2, 3: Học sinh quan sát chú thích SGK trả lời những ý chính về tác giả, tác phẩm B4: GV bổ xung và chốt lại ý chính Hơn 30 năm làm tổng thư ký hội nhà văn VN, ông là một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình và quản lý lãnh đạo văn nghệ Ông viết văn bản này khi ông 24 tuổi, đại biểu quốc hội khóa đầu tiên GV yêu cầu đọc – HS đọc GV lưu ý một số từ khó trong VB. Bổ sung: Phật giáo diễn ca: Bài thơ dài nôm na, dễ hiểu về Nội dung hướng tới phát triển năng lựcđạo phật Phẫn khích: Kích thích, căm thù, phẫn nộ Hoạt động cặp đôi: B1: GV yêu cầu ? Văn bản trên thuộc thể loại nào? ? Tìm bố cục, luận điểm của văn bản? B2: Các cặp đôi trao đổi Nội dung hướng tới phát triển năng lựccâu hỏi B3: Đại diện các cặp đôi trả lời, các cặp khác bổ xung, phản biện B4:: GV nhận xét, chốt lại: Kiểu văn bản: nghị luận Luận điểm: luận điểm: +Luận điểm 1: Từ đầu đến ... “là sự sống” >Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. + Luận điểm 2: Còn lại: > Tiếng nói chính của văn nghệ. HĐ2.2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ Mục tiêu: Giúp Hs thấy được giá trị sức mạnh ảnh hưởng từ văn nghệ tới đời sống của con người. Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi... Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình B1: GV yêu cầu học sinh theo dõi phần 1. Sau đó GV nêu vấn đề: Văn học nghệ thuật Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của người nghệ sĩ. Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã đưa ra một số luận cứ tiêu biểu Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu hiện thực đời sống nhưng không phải là sự sao chép nguyên xi mà người nghệ sĩ đã gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình…vì vậy Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa văn nghệ khác vớiNội dung hướng tới phát triển năng lựccủa các bộ môn khoa học lịch sử, địa lí, xã hội học…những bộ môn khoa học này khám phá miêu tả và đóc kết bộ mặt tự nhiên, xã hội, các quy luật khách quan. Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người. Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa văn nghệ là hiện thực mang tính hinh tượng cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sỹ. Thảo luận cặp đôi: ?Hãy xác định những luận cứ trong đoạn đầu của bài viết?Tác phẩm NT lấy chất liệu từ đâu? B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi B3: Đại diện các cặp trả lời, nhóm khác bổ xung B4: GV bổ xung, chốt ý chính Nói tóm lại: Văn nghệ không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tạo Theo tác giả trong tác phẩm văn nghệ có những cái được ghi lại, đồng thời có cả những điều mới mẻ nghệ sĩ muốn nói. Hoạt động theo nhóm: B1: GV chia lớp thành 4 nhóm. yêu cầu; ? Trong tác phẩm của Nguyễn Du và Tônxtôi những cái đó có được ghi lại là gì. Những điều đó đã đem cho người đọc điều những cảm nhận gì? ? Những điều mới mẻ muốn nói của cả 2 nghệ sĩ này là gì? ? Chúng tác động đến con người ntn? ? Qua sự phân tích trên em nhận thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nào của nghệ thuật? + Nhóm 12: Tìm hiểu dẫn chứng của Nguyễn Du trong TK + Nhóm 34: Tìm hiểu dẫn chứng của Tônxtôi B2: Học sinh thảo luận theo nhóm B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung, phản biện B4: GV nhận xét, chốt ý chính Hoạt động theo căp đôi B1: Gv yêu cầu: ? Tác động của nghệ thuật đến con người còn được tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn trích nào của văn bản? (Chúng ta….sự sống) ? ở đoạn này sức mạnh của nghệ thuật được tác giả phân tích qua những vấn đề điển hình nào? ? Em hiểu nghệ thuật đã tác động ntn đến con người từ những lời phân tích của tác giả: “Câu ca dao tự hào…..rỏ giấu một giọt nước mắt..” ? Khi vui hoặc khi buồn em thường thể hiện cảm xúc của mình bằng cách nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần văn bản này? ? Từ đó tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ ntn ? B2: Học sinh thảo luận theo căp đôi B3: Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung, phản biện B4: GV nhận xét, chốt ý chính HĐ 2.3: Hướng dẫn tìm hiểu tiếng nói chính của văn nghệ Mục tiêu:HS thấy được VN nói nhiều vớicảm xúc , có thể tuyên truyền. Hình thức: Làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi... Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình GV khái quát Nội dung hướng tới phát triển năng lựctiết 1 HS đọc phần còn lại của văn bản B1: Gv đưa ra một số ví dụ về một số đoạn thơ, bài thơ của Tố Hữu trước cách mạng trong tập thơ Từ ấy, những bài phê bình của Hoài Thanh, Hoài Chân trong tập Thi nhân Việt nam về các nhà thơ mới ? Trong những trường hợp con người bị ngăn cách vớicuộc sống thì khi thưởng thức, tiếp nhận văn nghệ họ sẽ như thế nào? Thảo luận: ( 3 phút ) 1. ? Luận điểm này được trình bày trong phần thứ 2 của văn bản vớisự liên kết của 3 ý đó là những ý nào? 2. ? ứng vớinhững đoạn văn nào? Văn nghệ nói nhiều nhất vớicảm xúc (có lẽ > nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm) Văn nghệ nói nhiều nhất vớitư tưởng (nghệ thuật >mắt rời trang giấy) Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền (Tác phẩm > đời sống tâm hồn cho xã hội) GV chia các nhóm thảo luận + Nhóm 1 ? Hãy tóm tắt phần phân tích của tác giả về vấn đề văn nghệ nói nhiều nhất vớicảm xúc? ? Em hiểu ntn về chỗ đứng và chiến khu chính của văn nghệ? ? Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong Nội dung hướng tới phát triển năng lựcphản ánh và tác động của văn nghệ? + Nhóm 2: ? Cách thể hiện và tác động tư tưởng của văn nghệ có gì đặc biệt? ? Yếu tố nào nổi lên trong sự phản ánh và tác động này? + Nhóm 3: ? Cách tuyên truyền của văn nghệ có gì đặc biệt? ? Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động này? ? Nhận xét về nghệ thuật nghị luận trong phần văn bản này? ? Từ đó tác giả muốn ta nhận thức điều gì về Nội dung hướng tới phát triển năng lựcphản ánh và tác động của văn nghệ? Tích hợp TTĐHCM ?Thấy được sm kì diệu của VNHCM đã vận dụng ntn trong hành trình cứu nước? Vc của Người có tác động ntn đối vớingười đọc? ?Kể tên một số bài thơ,đoạn trích của HCM Người sử dụng như một vũ khí tinh thần? Hồ Chủ Tịch khi còn sống luôn quan tâm đến Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa văn nghệ. Người nói: Có thể “Viết về mọi cái. Đừng bỏ qua ngóc ngách gay cấn nào hết, đừng lặng im làm ngơ chuyện gì hết”. Viết để: “Nêu những cái hay, cái tốt của dân ta, của bộ đội ta, của cán bộ ta, của bạn ta. Đồng thời phê bình những khuyết điểm của chúng ta, của cán bộ ta, nhân dân ta, bộ đội ta. Không nên chỉ viết cái tốt mà giấu cái xấu”.Văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú vì thế Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa nó phải phản ánh các vấn đề xã hội phong phú. Nội dung hướng tới phát triển năng lựcphải phong phú: “Cần làm cho món ăn tinh thần phong phú, không nên bắt mọi người chỉ được ăn một món thôi. Cũng như vào vườn hoa, cần cho mọi người được thấy nhiều loại hoa đẹp”. B2: Các nhóm hoạt động B3: Đại diện các nhóm trình bày, bổ xung cho nhau B4: GV bổ xung cho các nhóm, chốt ý chính Hướng dẫn tổng kết Hình thức: thảo luận cặp đôi... Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng B1 : GV nêu câu hỏi : ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? ? Em nhận thấy quan niệm nghệ thuật của tác giả qua văn bản này như thế nào? B2: các cặp đôi trao đổi B3: Các cặp đôi trình bày kết quả, các cặp khác bổ xung B4: GV chốt lại những ý chính về Nội dung hướng tới phát triển năng lựcvà nghệ thuật, sau đó liên hệ thực tế: Em hãy hình dung trong thế kỷ XXI này VN không còn tồn tại (trong 1 năm) thì thế giới và mỗi con người chúng ta sẽ ra sao (viết bài văn ngắn). GV: Liên hệ thực tế: Văn nghệ có vai trò rất to lớn trong đời sống con người, vì vậy Đảng và Bác đã chỉ đạo đường lối sáng tác của các nghệ sỹ: Phải hướng văn nghệ phục vụ đời sống con người. I.Đọc hiểu chung. 1.Tác giả. (1924 2003) là một nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, lí luận, phê bình đồng thời là nhà quản lí văn nghệ Việt Nam nhiều năm(30 năm là tổng thư kí hội nhà văn VN). 2.Tác phẩm. +Viết ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp ( khi chúng ta đang xây dựng nền văn nghệ mới đậm đà tinh thần dân tộc, khoa học đại chúng gắn bó vớicuộc kháng chiến chống Pháp). + Kiểu văn bản: Nghị luận về một số vấn đề văn nghệ: Lập luận giải thích và chứng minh. Bố cục: 2 luận điểm Luận điểm 1: Từ đầu đến ... “là sự sống” >Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. Luận điểm 2: Còn lại: >Tiếng nói chính của văn nghệ. II.Đọc hiểu chi tiết. 1.Sức mạnh kì diệu của văn nghệ. ND của văn nghệ: Chất liệu lấy từ thực tại,..gửi điều mới mẻ. Gửi một cách nhìn. Gửi một lời nhắn nhủ. + Dẫn chứng: Cảnh mùa xuân: “cỏ non ... hoa” nàng Kiều 15 năm chìm nổi ntn? Annacarênhina đã chết thảm khốc ra sao, mấy bài học luân lí như cái tài, chữ tâm, triết lí bác ái. > Làm cho trí tò mò hiểu biết của ta thỏa mãn. Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích. Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ, từng trang sách . Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ…bộ mặt con người Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn chúng ta. Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, tư tưởng cách nhìn nhận đời sống của con người. => Tác động đặc biệt của văn nghệ đến đời sống tâm hồn con người. Những người đàn bà nhà quê lam lũ, ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo, say mê xem một buổi chèo. > Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ. => Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và trong thực tế cuộc sống. Kết hợp nghị luận vớitả và tự sự > Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người. 2.Tiếng nói chính của văn nghệ. Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ .đem tới cho cả thời đại họ một ánh sáng củatâm hồn. Vớisố đông những người cần lao văn nghệ làm họ như biến đổi hẳn được sống phong phú hơn, đầy đủ hơn vớicuộc đời và vớichính mình. Văn nghệ nói nhiều nhất vớicảm xúc: Đó là Nội dung hướng tới phát triển năng lựcphản ánh và tác động chính của văn nghệ. Phản ánh các cảm xúc của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ. Văn nghệ nói đến tư tưởng Nghệ sĩ không đến mở 1 cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan …Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe,…yên lặng. Rung động cảm xúc của người đọc: tất cả tâm hồn chúng ta đọc. Văn nghệ có thể tuyên truyền Văn nghệ không đứng ngoài trỏ vẽ cho chúng ta đường đi nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn của con người >Giầu nhiệt tình và lí lẽ: Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội và con người, nhất là đời sống tâm hồn , tình cảm. III.Tổng kết 1Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên, cách viết giầu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, đời sống thực tế, có tính thuyết phục. 2Nội dung: Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống tâm hồn con người. Văn nghệ làm giầu đời sống tâm hồn cho mỗi người, xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội, do đó không thể thiếu trong đời sống xã hội và con người. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Củng cố kiến thức về văn nghị luận qua vb vừa học. Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, thảo luận cặp đôi... Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn Theo em tác phẩm văn học nói riêng và tác phẩm nghệ thuật nói chung tác động như thế nào đối vớicuộc sống con người ? ? Cách viết trong văn bản này có gì giống và khác so vớivăn bản “Bàn về đọc sách”? Giống nhau: Lập luận từ các luận cứ, giầu lí lẽ, dẫn chứng và nhiệt tình của người viết. Khác nhau: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” là bài nghị luận văn học nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giầu hình ảnh gợi cảm. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu :HS tóm tắt văn bản, bước đầu cảm nhận tác phẩm. Hình thức: Làm việc cá nhân ?Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về sức mạnh của văn nghệ đối vớiđời sống của con người ?Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển Mục tiêu:vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống. Tìm những dẫn chứng trong sách vở, trong kháng chiến... chứng tỏ văn nghệ có sức mạnh đối vớiđời sống tình cảm của con người. GV gợi ý cách làm cho HS Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm : Tiết 93 KHỞI NGỮ Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học. : Giúp HS: 1. Kiến thức. Nhận biết khởi ngữ,phân biệt khởi ngữ vớichủ ngữ của câu. Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. 2. Kĩ năng. HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng khởi ngữ khi nói viết. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. Năng lực học nhóm. Năng lực tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên. SGV, SGK, bảng phụ ngữ liệu SGK, soạn giáo án. 2. Học sinh. Soạn kĩ bài III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Lồng ghép trong phần Khởi động 3. Giới thiệu bài. ( 1’) Người VN có câu “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Nói như vậy cũng có nghĩa là tiếng Việt rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Trong một câu tiếng Việt, ngoài thành phần chính của câu còn có các thành phần phụ. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một thành phần phụ của câu : “Khởi ngữ” HĐ 1: Khởi động( 4’) Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức về thµnh phÇn câu. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, Dùng kthuật động não. ? Câu gồm mấy thành phần? Là những tp nào? Câu gồm 2 tp: chính, phụ ? Kể tên những tp chính, phụ đã học? Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ Tp phụ: trạng ngữ Bước 2: HS suy nghĩ độc lập Bước 3 : HS trả lời câu hỏi trước lớp bằng ý kiến cá nhân. Bước 4: GV chốt kiến thức dẫn dắt vào bài mới. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. HĐ2: Hình thành kiến thức( 37’) Hoạt động của GV và HS Nội dung hướng tới phát triển năng lực Mục tiêu : Học sinh hiểu và nắm được Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Hình thức: Vấn đáp, trình bày, nêu ví dụ, phân tích, thảo luận. Bước 1 : GV giao nhiệm vụ. GV treo bảng ngữ liệu SGK Bước 2: HS suy nghĩ độc lập thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. Bước 3 : HS lần lượt thực hiện yêu cầu ra giấy, trình bày miệng trước lớp bằng ý kiến cá nhân ? Xác định chủ ngữ trong các VD trên. ? Phân biệt từ in đậm vớiCN về vị trí trong câu và quan hệ vớivị ngữ? ? Các từ in đậm không có quan hệ chủ vị vớivị ngữ. ? Vai trò của các từ in đậm trong các vd? ? Đứng trước từ in đậm có từ nào đi kèm? GV kl: Thành phần in đậm có đặc điểm như trên gọi là khởi ngữ. ? Thế nào là khởi ngữ? ? Đặt câu có chứa khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ đó (HS đặt câu) Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi. Bước 4 : GV chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại kiến thức. HĐ luyện tập Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng làm bài tập về khởi ngữ. Hình thức: Vấn đáp, trình bày, phân tích, thảo luận. Bước 1 : GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. Các nhóm đọc, xác định yêu cầu. Bước 2,3: HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. N1: Bài tập 1 Tìm khởi ngữ? N2: Bài tập 2 Chuyển phần in đậm thành khngữ N3,4: Bài tập 3 Viết một đoạn văn trong đó có câu chứa khởi ngữ. Bước 4: GV nhận xét, bổ sung I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 15’ 1.Ví dụ: (SGK) a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VN b, Giàu, tôi cũng giàu rồi. CN VN c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, CN VN không sợ nó thiếu giàu và đẹp… 2. Nhận xét. Các từ in đậm. Vị trí: đứng trước CN Về quan hệ vớivị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu > không có quan hệ vớithành phần vị ngữ như là chủ ngữ. Vai trò: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước từ in đậm có thể thêm từ: Còn, về, mà, víi, đối víi. => Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 3. Ghi nhớ (SGK) Lưu ý: KN còn được gọi là đề ngữ hay tp khởi ý. KN có thể có qh trực tiếp với1 yếu tố nào đó trong phần câu còn lại (đứng sau nó) nhưng cũng có thể qh gián tiếp vớind của phần câu còn lại. + qh trực tiếp: .Yếu tố KN có thể được lặp lại y nguyên ở phần câu còn lại: Giàu, tôi cũng giàu rồi. .Yếu tố KN có thể được lặp lại =1từ thay thế: Quyển sách này tôi đọc nó rồi. + qh gián tiếp: Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho được. II. Luyện tập. 20’ 1. Bài 1: Tìm khởi ngữ. a, Điều này. b, Đối vớichúng mình. c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối vớicháu. 2. Bài 2: Chuyển phần in đậm thành khngữ a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. V b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. V V > Chuyển (có thể thêm trợ từ thì) a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. 3. Bài 3. Viết một đoạn văn trong đó có câu chứa khởi ngữ. (1) Viếng lăng Bác, một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Viễng Phương. (2) Bài thơ ấy được sáng tác vào tháng 41976, khi nhà thơ có dịp ra công tác ở miền Bắc, ông vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông đã viết nên bài thơ này. (3) Qua những dòng thơ tràn đầy cảm xúc, ta có thể thấy được ở nhà thơ một tình cảm rất chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc. (4) Và, có lẽ mỗi chúng ta khi đọc qua bài thơ này thì sẽ không ai là không xúc động trước tình cảm của nhà thơ. Hoạt động4: Vận dụng( 2’) Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng khởi ngữ khi nói, viết. Tìm trong những văn bản đã học những đoạn văn có sử dụng khởi ngữ? Chỉ ra vai trò? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi ,mở rộng( 1’) Mục tiêu:Củng cố và mở rộng kiến thức về khởi ngữ. + HS đọc lại phần ghi nh, lấy vd khởi ngữ. Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm hoàn thiện bài tập. + Chuẩn bị bài: “Phép phân tích và tổng hợp Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Ngày soạn: 512021 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học. Giúp HS: 1. Kiến thức. Hiểu và vận dụng các phép lập luận: Phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng. HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong khi nói viết. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. Năng lực học nhóm. Năng lực tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên. SGV, SGK, soạn giáo án. 2. Học sinh. Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các câu hỏi) III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2. Ktra bài cũ : Kt sự chuẩn bị bài của H 3. Giới thiệu bài.(1’): Hoạt động 1: Khởi động.(4’) Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập Mục tiêu: HS củng cố , khắc sâu kiến thức của mình. Tạo tâm thế đón nhận bài mới. HĐ cá nhân ? Theo em hiểu trong khi nói và viết, kĩ năng PT và tổng hợp có vai trò như thế nào? Bước 2: HS suy nghĩ độc lập Bước 3 : HS trả lời câu hỏi trước lớp bằng ý kiến cá nhân. Bước 4: GV chốt kiến thức dẫn dắt vào bài mới. Vậy thế nào là phép PT? Thế nào là phép tổng hợp? chúng ta cùng tìm hiểu bài: Phép PT và tổng hợp Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức ( 37’) Hoạt động của GV và HS Nội dung hướng tới phát triển năng lực Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. Mục tiêu: Hs nắm được kiến thức về phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hình thức: Giới thiệu, trình bày, vấn đáp, liệt kê, Hoạt động cá nhân, cặp đôi. Bước 1 : GV giao nhiệm vụ. HS đọc vb Bước 2: HS suy nghĩ độc lập thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. Bước 3 : HS lần lượt thực hiện yêu cầu ra giấy, trình bày miệng trước lớp bằng ý kiến cá nhân ? Ở đoạn đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì? ? Nêu 2 luận điểm chính của văn bản này? ? Ở 2 luận điểm này, bài văn đã nêu những dẫn chứng nào về trang phục? ? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra 2 luận điểm trên? ? Để chỉ ra Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa 2 luận điểm trên tác giả vận dụng các biện pháp gì? ? Chỉ ra các ví dụ của các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu, giải thích, chứng minh? Nêu giả thiết: + Cô gái một mình trong hang sâu… + Anh thanh niên đi tát nước, câu cá.. So sánh đối chiếu giữa trang phục đám ma và đám cưới. Giải thích,chứng minh ở luận điểm hai. ? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Chỉ ra phương pháp sử dụng lập luận đó. ? Phép lập luận tổng hợp thường đứng ở vị trí nào của văn bản ? ? Qua việc tìm hiểu VD, em hãy cho biết vai trò của phép phân tích, tổng hợp đối vớibài nghị luận như thế nào ? ? Hãy nêu phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận là gì và vai trò của nó trong văn bản nghị luận ? HS đọc ghi nhớ Bước 4 : GV chốt kiến thức Lưu ý: Hai phương pháp phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhau (1 tách ra, 1 hợp vào) nhưng chúng không tách rời nhau. P t rồi tổng hợp thì mới có ýn, mặt khác trên cơ sở p t rồi mới có tổng hợp, chúng không đứng riêng rẽ. I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. 1.Ví dụ: Văn bản: Trang phục (SGK) a. Vấn đề nêu ở đoạn 1: Vấn đề ăn mặc chỉnh tề. Bài văn có 2 luận điểm chính. + Trang phục phải phù hợp vớihoàn cảnh. + Trang phục phải phù hợp vớiđạo đức: Giản dị, hoà mình vào cộng đồng. LĐ1: Trang phục phù hợp vớihoàn cảnh. + Cô gái một mình trong hang sâu không váy xoè, váy ngắn, không mắt xanh, mỏ đỏ + Anh thanh niên đi tát nước, câu cá... + Đi đám cưới không lôi thôi… + Đi đám tang không mặc áo quần loè loẹt… LĐ 2: Trang phục phù hợp vớihoàn cảnh. (Dù đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì làm trò cười.) + Xưa nay, cái đẹp cũng đi đôi vớicái giản dị, nhất là phù hợp vớimôi trường. > Để xác lập 2 luận điểm trên tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích, trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa sự vật, htượng. Nhằm chỉ ra Nội dung hướng tới phát triển năng lựccủa sự vật hiện tượng tác giả dùng biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu, giải thích, chứng minh. b. Để chốt lại vấn đề tác giả đã dùng phép lập luận tổng hợp. Kết luận ở cuối văn bản: “Thế mới biết…đẹp” Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận ở một phần hay toàn bộ văn bản. 2. Nhận xét Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu rõ từng khía cạnh khác nhau của sự vật. Phép lập luận tổng hợp liên kết các Nội dung hướng tới phát triển năng lựckhác nhau của sự vật để nêu ra nhận định chung của sự vật ấy. 3. Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ năng làm bài tập tìm hiểu vai trò của phân tích và tổng hợp. Hình thức: Vấn đáp, trình bày, phân tích, thảo luận. Bước 1 : GV Hướng dẫn HS làm bài tập SGk Bước 2,3: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 Tác giả phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Thảo luận nhóm Đại diện phát biểu HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2 Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? HS đọc, xác định yêu cầu. Bước 4 : GV đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: II. Luyện tập 1. Bài 1: Để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại, do sách lưu truyền lại. Ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “kho tàng quý báu” được lưu giữ trong sách. Không đọc sách là kẻ thụt lùi, kẻ lạc hậu. 2. Bài 2: Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào? Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách có ích mà đọc. Do sách nhiều, dễ lạc hướng, dễ chọn lầm những sách tầm thường, vô bổ. Sách có 2 loại: Loại chuyên môn + phổ thông có liên quan đến nhau đọc cả 2. 3. Bài 4: Phép phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi hại, đóngsai thì kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng. ( 2’) ở nhà Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức và kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào? Gợi ý: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như sau: Đọc sách không cần nhiều. Quan trọng nhất là chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Đọc 10 quyển sách không quan trọng bằng đọc kĩ một quyển sách quan trọng. Đọc ít mà kĩ sẽ tạo thành nếp suy nghĩ sâu xa, tích lũy dần dần tri thức. Đọc sách không phải để trang trí bộ mặt như kẻ trọc phú khoe của. Đó là cách đọc sách tự lừa dối mình, thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém. Phải đọc cả hai loại sách: sách thưởng thức và sách chuyên môn. Không nên coi thường sách thường thức vì nó tạo nên nền văn hóa rộng cho chuyên môn sâu. Có như thế, mới có tri thức vững. ? Em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp. GV gợi ý cách làm cho HS Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. + Chuẩn bị bài: “Luyện tập phân tích và tổng hợp” Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy:............. Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Củng cố lại kiến thức bài học phép phân tích và tổng hợp trong lập luận. 2. Kĩ năng. HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong lập luận. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. Rèn tư duy phân tích và tổng hợp trong lập luận 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. Năng lực học nhóm. Năng lực tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên. SGV, SGK, Soạn giáo án. 2. Học sinh. Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các bài tập) III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2. Ktra bài cũ 3. Giới thiệu bài. (1’) Giờ học hôm nay, các em sẽ được thực hành việc nhận diện VB PT và tổng hợp . Đồng thời luyện kĩ năng viết VB (đoạn văn) PT và tổng hợp. HĐ 1: Khởi động.(4’) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước. Hình thức: Hoạt động cá nhân; Dùng kthuật động não, kĩ thuật trình bày. Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Theo em khi nào cần tới phép PT và tổng hợp? Thế nào là PT? Tổng hợp là gì? Bước 2,3: HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi Bước 4: GV đánh giá, nhận xét, bổ sung kiến thức, cho điểm. Người ta dùng phép PT và tổng hợp khi muốn làm rõ YN của 1 sự vật, hiện tượng nào đó. PT là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương tiện của 1 VĐ nhằm chỉ ra ND của sự vật, hiện tượng. Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã PT. Không có PT thì không có tổng hợp. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.( 38’) Hoạt động của GV và HS Nội dung hướng tới phát triển năng lực Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập củng cố kiến thức về việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp. Hình thức: Vấn đáp, trình bày, thảo luận Bước 1 : GV giao nhiệm vụ; Hướng dẫn hs cách trình bày Tác phong : tự tin Nội dung hướng tới phát triển năng lựckiến thức : đảm bảo đầy đủ, rõ ràng, chú ý lựa chọn các bpNT phù hợp. Bước 2: HS thảo luận nhóm N1: Bài 1: Xác định phép lập luận và vận dụng phép lập luận trong các đoạn văn. Tìm luận điểm Phép lập luận Trình tự lập luận N2: Bài 2 Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó Nêukhái niệm: Học qua loa, học đối phó; Bản chất của vấn đề. ? Tác hại của lối học đối phó ? N3: Bài 3 Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. N4: Bài 4 ” phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. Bước 3: Các nhóm trao đổi, lần lượt thực hiện yêu cầu trình bày miệng trước lớp. Bước 4 : GV chốt kiến thức. Đánh giá ý thức của từng nhóm 1. Bài tập 1 Xác định phép lập luận và vận dụng phép lập luận trong các đoạn văn. a. Luận điểm: “Thơ hay là cả hồn lẫn xác, hay cả bài” Tác giả sử dụng phép phân tích. Trình tự phân tích: Từ cái “hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài” tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay của cả bài: + Hay ở các điệu xanh. + Ở những cử động . + Ở các vần thơ. + Ở các chữ không non ép. b.Luận điểm: Mấu chốt của sự thành đạt là ở đâu. Tác giả sử dụng phép phân tích. Trình tự phân tích: + Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. + Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đóngsai như thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người 2. Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó Học qua loa: + Học không đến nơi, đến chốn, cái gì cũng biết, cũng thuộc 1tí, nhưng không có kiến thức cơ bản. + Học cốt để khoe mẽ, nhưng thực ra đầu óc không có gì đáng kể. Học đối phó: Học cốt để thầy cô không quở trách, rầy la, chỉ lo giải quyết trước mắt khi thi cử, kiểm tra. + Học đối phó kiến thức phiến diện, hời hợt, cứ như vậy người học ngày càng dốt> tạo tính hư. Bản chất của học đối phó: Cũng có hình thức học tập: đến lớp, đọc sách, điểm thi… nhưng đầu óc rỗng tuếch. Tác hại: + Bản thân: Sinh thói xấu trong học tập, kết quả ngày càng thấp. + Xã hội: Trở thành gánh nặng lâu dài về mặt kinh tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống. 3. Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. Không đọc sách thì không có điểm xuất phát cao. Đọc sách con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. Không đọc sách thì đời người ngắn ngủi, không đọc xuể, đọc không có hiệu quả. Đọc ít mà kĩ tốt hơn đọc nhiêu mà qua loa không lợi ích gì. 4. Bài tập 4: Dựa vào văn bản “Bàn về đọc sách” phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. Sách vở đóc kết tri thứccủa nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay. Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó như thế mới có ích. Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còn cần phương pháp đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu biết các vấn đề chuyên môn tốt hơn. Hoạt động 45: Vận dụng, mở rộng ( Về nhà) .(2’) Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài luyện tập phân tích và tổng hợp. Bài tập 5: Viết 1đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích được trong văn bản “Bàn về đọc sách”. VD: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ? HS khái quát lại khái niệm phép phân tích và tổng hợp. GV gợi ý cách làm cho HS Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm : CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN Xà HỘI GỒM CÁC TIẾT 96103 TÌM HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức.Thấy được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kĩ năng Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận. 3. Thái độ: Coi trọng tầm quan trọng của đọc sách, biết lựa chọn và có phương pháp đọc sách đóng nhất. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. Năng lực học nhóm. Năng lực tự học. Năng lực sử dụng CNTT khai thác hình ảnh, Nội dung hướng tới phát triển năng lựcliên quan đến bài học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGV, SGK, sách tham khảo, soạn giáo án. KTDH tích cực: Kỹ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Học sinh Đọc kĩ văn bản, soạn bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 2’ GV kiểm tra vở bài soạn của học sinh. 3. Giới thiệu bài. 1’ Sách là kho tàng kiến thức quý báu của nhân loại được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Tuy nhiên đó là lượng kiến thức khổng lồ nên muốn đọc sách có hiệu quả cũng phải có phương pháp học đóng đắn. Hôm nay chúng ta cùng bàn về vấn đề này. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 36’) Hoạt động của GV và HS Nội dung hướng tới phát triển năng lực Mục tiêu: Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời của văn bản. Hình thức: Trình bày cá nhân, vấn đáp. Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. ? GV Gọi học sinh đọc chú thích SGK3. Bước 2,3: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ ? Nêu một vài nét chính về tác giả? GV nêu khái quát. Chu Quang Tiềm là nhà văn nhà lí luận nổi tiếng TQ thế kỉ XX. Văn bản là những lời tâm huyết của ông về việc đọc sách mà ông đã tích lũy được trong quá trình học tập và nghiên cứu. ? Nêu những hiểu biết của em về vbản? Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách” Bước 4: Hs trình bày xong, GV bổ sung kiến thức. 2. 1. Đọc văn bản Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản và tìm hiểu về kiểu văn bản, PTBĐ, Bố cục VB. Hình thức: đọc hiểu, vấn đáp, trình bày, giải thích, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi. Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc hiểu vb. Hình thức đọc cá nhân, thảo luận nhóm, cặp đôi. HS đọc văn bản SGK. Bước 2,3 HS độc lập thực hiện nhiệm vụ GV nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc khúc triết, rõ ràng, thể hiện giọng lập luận ? Giải thích từ “học vấn, Trường chinh, Chính trị học”? ? Bài văn thuộc kiểu văn bản nào? Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? ? Vấn đề nghị luận được trình bày qua mấy luận điểm? ? Dựa vào bố cục bài viết em hãy trình bày các luận điểm của tác giả? Bước 4: Hs trình bày xong, GV bổ sung kiến thức. 2.2 Tìm hiểu văn bản. 20’ Mục tiêu: HS tìm hiểu Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách Hình thức: Trình bày cá nhân, vấn đáp, Dùng kthuật động não. Các bước thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh đọc phần 1: Từ đầu đến phát hiện thế giới mới Bước 2,3: HS thực hiện nhiệm vụ ? Mở đầu luận điểm tác giả đã nêu lên vai trò của việc đọc sách đối vớihọc vấn của mỗi con người là gì? ? Theo nhà văn học vấn được hiểu như thế nào? ? Sách có vai trò gì vớihọc vấn? ? Đọc sách có vai trò gì đối vớicon người? ? Con người muốn phát triển cần có nhìn nhận thành quả của nhân loại như thế nào? ? Luận điểm 1 tác giả đã dùng phương pháp lập luận nào để trình bày rõ luận điểm ? Em hãy phân tích? ? Câu văn “Có được sự chuẩn bị”...có vai trò gì trong luận điểm 1? ? Sách có vai trò ý nghĩa tầm quan trong như thế nào đối vớihọc vấn của con người? Đọc sách là con đường tốt nhất (tuy không phải là duy nhất)... GV yêu cầu học sinh đọc phần 2 ? Vì sao mở đầu luận điểm 2 tác giả lại nêu lên sách vở nhiều... thì việc đọc sách lại không dễ ? ? Tác giả đã nêu lên những trở ngại nào thường gặp trong quá trình đọc sách? ? Những trở ngại của việc đọc sách được tác giả lí giải cụ thể bằng cách nói như thế nào? ? Nhận xét về cách diễn đạt, hình ảnh trong đoạn văn nêu trở ngại của việc đọc sách hiện nay như thế nào? GV bằng sự quan sát, chiêm nghiệm của bản thân mình qua quá trình nghiên cứu tích lũy lâu dài tác giả đã truyền cho chúng ta một bài học quí báu . ? Bài học đó là gì? GV yêu cầu học sinh đọc phần 3. ? Tác giả đã nêu lên ý kiến cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? ? Vì sao tác giả lại cho rằng chúng ta phải đọc nhiều loại sách? ? Tác giả đề xuất những phương pháp đọc sách nào? ? Đối vớisách trình bày kiến thức phổ thông ta đọc như thế nào? ? Vớisách trau dồi chuyên môn ta nên đọc như thế nào? ? Hình ảnh so sánh ... giống như con chuột... có ý nghĩa gì? GV câu kết luận của tác giả Không biết rộng... đã thể hiện được vai trò của học vấn. ? Từ bài văn em rút ra bài học gì về việc đọc sách? GV khái quát đó chính là kinh nghiệm mà nhà văn muốn truyền lại cho chúng ta. ? Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tác giả? Bước 4: Hs trình bày xong, GV bổ sung kiến thức. 2.3 Tổng kết Mục tiêu: Đánh giá lại giá trị nội dung và nghệ thuật của VB. Hình thức: Trình bày cá nhân, vấn đáp, Dùng kthuật động não. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. ? Bài văn thuyết phục người đọc ở điều gì ? ? Nội dung hướng tới phát triển năng lựcý nghĩa của văn bản? Bước 2: Hs dùng kĩ thuật trao đổi, thảo luận đưa ra câu trả lời đóng nhất. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. Chu Quang Tiềm ( 1897 1986 ). Nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: Trích trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách” (1995) do nhà văn Trần Đình Sử dịch Đọc Từ khó. Sách giáo khoa Thể loại: Nghị luận Vấn đề nghị luận: Bàn về việc đọc sách. 3 luận điểm + Luận điểm 1: Từ đầu đến phát hiện thế giới mới > Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. + Luận điểm 2: Tiếp đến lực lượng > Những thiên hướng sai lệch của việc đọc sách hiện nay. + Luận điểm 3: Còn lại > Phương pháp đọc sách. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách..là con đường quan trọng của học vấn. Học vấn: là thành tựu do toàn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có... + Học vấn của ngày hôm nay đều do thành quả của nhân loại... Sách ghi chép, cô đóc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được. Những sách có giá trị >cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại. Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm. Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khứ... Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức. Đọc sách là cách để tạo học vấn. Lấy thành quả của nhân loại làm điểm xuất phát. > Tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để thuyết phục người đọc, người nghe. > Nêu luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách ... sau đó nêu lí lẽ giải thích cặn kẽ về học vấn, về sách, đọc sách làm rõ vai trò của đọc sách vớihọc vấn. > Câu văn: “Có được sự chuẩn bị”... khái quát, tổng hợp giàu hình ảnh. => Đọc sách là con đường tốt nhất (tuy không phải là duy nhất) để trau dồi học vấn, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tri thức. Đọc sách là cách tích lũy, tiếp thu, kế thừa tri thức, kinh nghiệm của nhân loại; là chuẩn bị hành trang về mọi mặt để con người lao động, học tập, sáng tạo, khám phá và chinh phục thế giới. 2. Những thiên hướng sai lệch của việc đọc sách hiện nay. Tác giả đã nhìn thấy những trở ngại của việc hiện nay có nhiều sách vở. + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. + Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực vớinhững cuốn không thật có ích, bỏ lỡ dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. Như đánh trận thất bại tự tiêu hao lực lượng. > Dùng phương pháp so sánh cách đọc sách... > Diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh. > Sách nhiều có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. 3. Lựa chọn sách và phương pháp đọc sách. Cách lựa chọn sách Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều. Chọn sách nên hướng vào 2 loại: + Loại sách phổ thông (50 cuốn) + Loại sách chuyên môn (chọn kỹ, đọc nghiên cứu suốt đời) Cần đọc kĩ các cuốn sách chuyên sâu... Nên đọc đủ các loại sách chuyên sâu và thường thức... > Vì trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác. Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Phương pháp đọc sách. Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mắt mà đọc vừa suy nghĩ trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do nhất là các quyển sách có giá trị. Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống, đọc để rèn luyện, rèn tính cách làm người. + Đối vớisách trình bày kiến thức phổ thông ...lấy từ 3 đến 5 quyển đọc cho kĩ tổng cộng… + Vớisách trau dồi chuyên môn đọc rộng, biết đến các học vấn có liên quan... Nhắc nhở chúng ta nên đọc các loại sách có liên quan. Bài học đọc sách Hiện nay sách vở nhiều phải biết lựa chọn sách để đọc. Đã đọc cuốn nào thì phải đọc cho kĩ, miệng đọc tâm ghi... Phải kết hợp đọc sách chuyên môn và đọc sách để có kiến thức phổ thông. Khi đọc sách chuyên môn cần kết hợp đọc rộng, đọc sâu. > Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ vớiliên hệ, so sánh ví von cụ thể => Đọc sách không chỉ là việc học tập, tích lũy tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, là chuyện học làm người. III.Tổng kết. 1. Nghệ thuật Nội dung hướng tới phát triển năng lựcbài viết và cách trình bày thấu tình đạt lí. Các ý kiến nhận xét xác đáng, có lí lẽ. Phân tích trình bày cụ thể qua giọng văn tâm tình trò chuyện thân ái chia sẻ kinh nghiệm. Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên, hình ảnh so sánh độc đáo sinh động. 2. Nội dung Tg đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập: ( 3’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học. Hình thức: Trao đổi cặp đôi. Bước 1: GV giao nhiệm vụ. Bước 2,3: HS trao đổi cặp đôi thực hiện nhiệm vụ ? Trong bài văn này, có một số câu văn có ý nghĩa như một danh ngôn về văn hóa học. Hãy tìm và ghi lại chính xác. “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn”. “Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại”. Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ”. “Sách cũ trăm lần xem không chán Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay” “Trên đời không có học vấn nào cô lập, không có liên hệ kế cận… không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn”. Bước 4: GV đánh giá, nhận xét. HĐ vận dụng: ( 2’) Mục tiêu: Khuyến khích HS mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo trên cơ sở kiến thức và kĩ năng vừa học. Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách Gợi ý: Có thể chọn những điều thấm thìa như: tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách, cách đọc sách.... Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. ( về nhà) ( 1’) ? Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện Nội dung hướng tới phát triển năng lựcbài học ? Em có suy nghĩ gì về việc lựa chọn sách của em hiện nay? Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm bài tập LT. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. I. Môc tiªu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh Nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. Hiểu được những yêu cầu về Nội dung hướng tới phát triển năng lựcvà hình thức của một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Vận dụng vào việc làm bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc trong đời sống. Kĩ năng sống: Suy nghĩ phê phán sáng tạo phân tích bình luận, đưa ra ý kiến về một số sự việc hiện nghĩ trong cuộc sống.tự nhận thức được một số hiện tượng tích cực, tiêu cực.Ra quyết định lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những hiện tượng tích cực, tiêu cực, những việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống. Thực hành có hướng dẫn tạo lập các bài nghị luận, thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách tạo lập bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống. 3.Th¸i ®é : HS biÕt ®¸nh gi¸ v®Ò trong thùc tÕ ®êi sèng. 4. Định hướng năng lực Năng lực Giải quyết vấn đề Năng lực ra quyết định Năng lực làm việc nhóm Năng lực vẽ sơ đồ tư duy Năng lực thẩm mỹ... II. Chuẩn bị Gv : Đọc tài liệu, nghiên cứu SGV, soạn bài. Hs: Học bài, soạn bài. III. Tiến trình bài học . 1. ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Tạo tình huống thực tế dẫn vào bài học. Hình thức: Trao đổi theo cặp đôi B1: GV nêu vấn đề: Hãy nêu một số tấm gương người tốt, việc tốt ỏ lớp hoặc nơi em ở? Trong tình hình thực tế hiện nay, có những hiện tượng nào đáng lo ngại? Em có suy nghĩ gì về những hiện tượng đó? B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi B3: Các cặp đôi trình bày, các nhóm khác bổ xung B4: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại và chuyển vào bài Trong cuéc sèng hµng ngµy chóng ta th­êng gÆp nhiÒu sù viÖc hiÖn t­îng, chóng ta Ýt cã dÞp t×m hiÓu ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ nh÷ng mÆt ®óng sai, tèt – xÊu, nguyên nhân, biểu hiện và chúng ta phải làm gì trước những sự việc hiện tượng đó… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và Hs Nội dung hướng tới phát triển năng lực HĐ 2.1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống Mục tiêu : Hs thấy được cácbước làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm Tìm hiểu bài nghị luận B1: GV gọi HS đọc văn bản SGK . sau đó chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm một dãy lớp + Nhóm 1:Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về vấn đề gì trong cuộc sống ? Bản chất của hiện tượng đó là gì ? + Nhóm 2:Người viết chỉ ra nguyên nhân nào của bệnh lề mề ? + Nhóm 3: Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề ntn ? +Nhóm 4: Tác giả nêu giải pháp khắc phục của bệnh lề mề ntn? Bài học bản thân? B2: Các nhóm thảo luận B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét chéo nhau. B4: GV nhận xét kết quả của từng nhóm, bổ xung, chốt lại Hoạt động cặp đôi: B1: GVTai sao phải kiên quyết chữa bệnh lề mề ? Nhận xét về hình thức của bài viết trên? Từ bài viết, em hiểu thế nào là nghi luận về một sự việc hiện tượng đời sống? B2: HS trao đổi theo cặp B3: Học sinh trình bày kết quả, nhận xét nhau B4: GV bổ xung, chốt lại. GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Hình thức: Hoạt động nhóm B1: GV yêu cầu học sinh đọc các đề bài 1+ 2. Sau đó giao nhiệm vụ cho 3 nhóm. Nêu yêu cầu từng nhóm + Nhóm 1: làm bài 1 (ý a) + Nhóm 2; Bài 1( ý b) + Nhóm 3: Bài tập 2 B2: các nhóm thảo luận làm bài B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét chéo nhau B4: GV đánh giá kết quả từng nhóm, bổ xung, chốt lại I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 1. Tìm hiểu văn bản : Bệnh lề mề VB bàn về hiện tượng lề mề trong cuộc sống a, Biểu hiện : Coi thường giờ giấc, sai hẹn, đi chậm, không coi trọng thời gian của người khác. > Nêu bật được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề. Tác giả đã phân tích, chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể : Đi họp, hội thảo... b. Nguyên nhân : Thiếu lũng tự trọng, khụng biết tôn trọng người khác. Coi thường, vụ trách nhiệm vớicụng việc chung. c. Tác hại :

Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy:19 Tiết:91,92 TIẾNG NĨI VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I.Mục tiêu học Kiến thức : - Học sinh hiểu Nội dung - hướng tới phát triển lựccủa văn nghệ sức mạnh kì diệu đối vớiđời sống người qua đoạn trích ngắn, chặt chẽ, giầu hình ảnh - Liên hệ vớiquan điểm văn hóa nghệ thuật Hồ Chí Minh Kĩ : Rèn luyện kĩ đọc- hiểu phân tích tác phậm nghị luận Thái độ : Tình yêu văn học, nghệ thuật Định hướng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Kĩ định - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, tự học, học nhóm - Năng lực trình bày phút II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Soạn giáo án, ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi - HS : Đọc, soạn III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra sĩ số: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tọa tình có vấn đề gây hứng thú tiết học Hình thức tổ chức: cá nhân Bước 1: Giao nhiệm vụ ?Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, em u thích mơn nghệ thuật nhất? sao? Bước 2: Hs lên bảng trả lời ý yêu cầu câu hỏi Bước 3: Gọi Hs khác nhận xét Bước 4: Gv định hướng kiến thức Dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Hoạt động GV HS HĐ 2.1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Mục tiêu:giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày phút Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình - Hình thức : Hoạt động cá nhân B1 : GV nêu vấn đề ? Nêu hiểu biết tác giả ? Nêu hiểu biết em tác phẩm? B2, 3: Học sinh quan sát thích SGK trả lời ý tác giả, tác phẩm B4: GV bổ xung chốt lại ý Hơn 30 năm làm tổng thư ký hội nhà văn VN, ông nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình quản lý lãnh đạo văn nghệ - Ông viết văn ông 24 tuổi, đại biểu quốc hội khóa - GV yêu cầu đọc – HS đọc - GV lưu ý số từ khó VB Bổ sung: Phật giáo diễn ca: Bài thơ dài nôm na, dễ hiểu Nội dung - hướng tới phát triển lựcđạo phật - Phẫn khích: Kích thích, căm thù, phẫn nộ Hoạt động cặp đôi: B1: GV yêu cầu ? Văn thuộc thể loại nào? ? Tìm bố cục, luận điểm văn bản? B2: Các cặp đôi trao đổi Nội dung - hướng tới phát triển lựccâu hỏi B3: Đại diện cặp đôi trả lời, cặp khác bổ xung, phản biện B4:: GV nhận xét, chốt lại: - Kiểu văn bản: nghị luận - Luận điểm: luận điểm: +Luận điểm 1: Từ đầu đến “là sống” ->Sức mạnh kì diệu văn nghệ + Luận điểm 2: Còn lại: -> Tiếng nói văn nghệ HĐ2.2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sức Năm học 2020-2021 Nội dung - hướng tới phát triển lực I.Đọc hiểu chung 1.Tác giả (1924 - 2003) - nghệ sĩ đa tài: văn, thơ, nhạc, lí luận, phê bình đồng thời nhà quản lí văn nghệ Việt Nam nhiều năm(30 năm tổng thư kí hội nhà văn VN) 2.Tác phẩm +Viết chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp ( xây dựng văn nghệ đậm đà tinh thần dân tộc, khoa học đại chúng gắn bó vớicuộc kháng chiến chống Pháp) + Kiểu văn bản: Nghị luận số vấn đề văn nghệ: Lập luận giải thích chứng minh * Bố cục: luận điểm - Luận điểm 1: Từ đầu đến “là sống” ->Sức mạnh kì diệu văn nghệ - Luận điểm 2: Cịn lại: ->Tiếng nói văn nghệ II.Đọc hiểu chi tiết 1.Sức mạnh kì diệu văn nghệ Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp mạnh kì diệu văn nghệ Mục tiêu: Giúp Hs thấy giá trị sức mạnh ảnh hưởng từ văn nghệ tới đời sống người Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày phút, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình B1: GV yêu cầu học sinh theo dõi phần Sau GV nêu vấn đề: Văn học- nghệ thuật - Tiếng nói văn nghệ tiếng nói người nghệ sĩ Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đưa số luận tiêu biểu Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu thực đời sống chép nguyên xi mà người nghệ sĩ gửi vào cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng mình…vì Nội dung - hướng tới phát triển lựccủa văn nghệ khác vớiNội dung - hướng tới phát triển lựccủa môn khoa học lịch sử, địa lí, xã hội học… môn khoa học khám phá miêu tả đóc kết mặt tự nhiên, xã hội, quy luật khách quan Văn nghệ tập chung khám phá thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người Nội dung - hướng tới phát triển lựccủa văn nghệ thực mang tính hinh tượng cụ thể sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn đời sống tình cảm có tính cá nhân người nghệ sỹ Thảo luận cặp đôi: ?Hãy xác định luận đoạn đầu viết?Tác phẩm NT lấy chất liệu từ đâu? B2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi B3: Đại diện cặp trả lời, nhóm khác bổ xung B4: GV bổ xung, chốt ý Nói tóm lại: Văn nghệ khơng phản ánh khách quan mà biểu chủ quan người sáng tạo Theo tác giả tác phẩm văn nghệ có ghi lại, đồng thời có Năm học 2020-2021 ND văn nghệ: Chất liệu lấy từ thực tại, gửi điều mẻ -Gửi cách nhìn - Gửi lời nhắn nhủ + Dẫn chứng: - Cảnh mùa xuân: “cỏ non hoa” nàng Kiều 15 năm chìm ntn? - Annacarênhina chết thảm khốc sao, học luân lí tài, chữ tâm, triết lí bác -> Làm cho trí tị mị hiểu biết ta thỏa mãn - Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích - Bao nhiêu tư tưởng câu thơ, trang sách - Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ…bộ mặt người - Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm tâm hồn - Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, tư tưởng cách nhìn nhận đời sống người => Tác động đặc biệt văn nghệ đến đời sống tâm hồn người - Những người đàn bà nhà quê lam Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp điều mẻ nghệ sĩ muốn nói Hoạt động theo nhóm: B1: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu; ? Trong tác phẩm Nguyễn Du Tơnxtơi có ghi lại Những điều đem cho người đọc điều cảm nhận gì? ? Những điều mẻ muốn nói nghệ sĩ gì? ? Chúng tác động đến người ntn? ? Qua phân tích em nhận thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nghệ thuật? + Nhóm 1-2: Tìm hiểu dẫn chứng Nguyễn Du TK + Nhóm 3-4: Tìm hiểu dẫn chứng Tơnxtơi B2: Học sinh thảo luận theo nhóm B3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ xung, phản biện B4: GV nhận xét, chốt ý Hoạt động theo căp đơi B1: Gv u cầu: ? Tác động nghệ thuật đến người tác giả tiếp tục phân tích đoạn trích văn bản? (Chúng ta….sự sống) ? đoạn sức mạnh nghệ thuật tác giả phân tích qua vấn đề điển hình nào? ? Em hiểu nghệ thuật tác động ntn đến người từ lời phân tích tác giả: “Câu ca dao tự hào… rỏ giấu giọt nước mắt ” ? Khi vui buồn em thường thể cảm xúc cách ? Em có nhận xét nghệ thuật nghị luận tác giả phần văn này? ? Từ tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ ntn ? B2: Học sinh thảo luận theo căp đơi B3: Đại diện cặp đơi trình bày kết quả, nhóm khác bổ xung, phản biện B4: GV nhận xét, chốt ý HĐ 2.3: Hướng dẫn tìm hiểu tiếng nói Năm học 2020-2021 lũ, ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở ru con, hát ghẹo, say mê xem buổi chèo -> Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho kiếp người nghèo khổ => Lập luận từ luận cụ thể tác phẩm văn nghệ thực tế sống - Kết hợp nghị luận vớitả tự -> Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu sống cho tâm hồn người 2.Tiếng nói văn nghệ - Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ đem tới cho thời đại họ ánh sáng củatâm hồn -Vớisố đông người cần lao văn nghệ làm họ biến đổi hẳn sống phong phú hơn, đầy đủ vớicuộc đời vớichính Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp văn nghệ Mục tiêu:HS thấy VN nói nhiều vớicảm xúc , tun truyền Hình thức: Làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng bình - GV khái quát Nội dung - hướng tới phát triển lựctiết - HS đọc phần lại văn B1: Gv đưa số ví dụ số đoạn thơ, thơ Tố Hữu trước cách mạng tập thơ " Từ ấy", phê bình Hồi Thanh, Hồi Chân tập " Thi nhân Việt nam" nhà thơ ? Trong trường hợp người bị ngăn cách vớicuộc sống thưởng thức, tiếp nhận văn nghệ họ nào? Thảo luận: ( phút ) ? Luận điểm trình bày phần thứ văn vớisự liên kết ý ý nào? ? ứng vớinhững đoạn văn nào? * Văn nghệ nói nhiều vớicảm xúc (có lẽ -> nghệ thuật tiếng nói tình cảm) * Văn nghệ nói nhiều vớitư tưởng (nghệ thuật ->mắt rời trang giấy) *Văn nghệ mượn việc để tuyên truyền (Tác phẩm -> đời sống tâm hồn cho xã hội) GV chia nhóm thảo luận + Nhóm ? Hãy tóm tắt phần phân tích tác giả vấn đề văn nghệ nói nhiều vớicảm xúc? ? Em hiểu ntn chỗ đứng chiến khu văn nghệ? ? Từ tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm Nội dung - hướng tới phát triển lựcphản ánh tác động văn nghệ? + Nhóm 2: ? Cách thể tác động tư tưởng văn nghệ có đặc biệt? ? Yếu tố lên phản ánh tác động này? Năm học 2020-2021 *Văn nghệ nói nhiều vớicảm xúc: - Đó Nội dung - hướng tới phát triển lựcphản ánh tác động văn nghệ - Phản ánh cảm xúc lòng người tác động tới đời sống tình cảm người đặc điểm bật văn nghệ *Văn nghệ nói đến tư tưởng - Nghệ sĩ khơng đến mở thảo luận lộ liễu khô khan … Anh làm cho nhìn, nghe, …yên lặng - Rung động cảm xúc người đọc: tất tâm hồn đọc * Văn nghệ tuyên truyền - Văn nghệ khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho đường nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường - Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn người ->Giầu nhiệt tình lí lẽ: Văn nghệ phản ánh tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội người, đời sống tâm hồn , tình cảm Kế hoach dạy học: Mơn Ngữ Văn- Lớp + Nhóm 3: ? Cách tuyên truyền văn nghệ có đặc biệt? ? Yếu tố lên tác động này? ? Nhận xét nghệ thuật nghị luận phần văn này? ? Từ tác giả muốn ta nhận thức điều Nội dung - hướng tới phát triển lựcphản ánh tác động văn nghệ? Tích hợp TTĐHCM ?Thấy sm kì diệu VN-HCM vận dụng ntn hành trình cứu nước? Vc Người có tác động ntn đối vớingười đọc? ?Kể tên số thơ,đoạn trích HCM Người sử dụng vũ khí tinh thần? Hồ Chủ Tịch cịn sống ln quan tâm đến Nội dung - hướng tới phát triển lựccủa văn nghệ Người nói: Có thể “Viết Đừng bỏ qua ngóc ngách gay cấn hết, đừng lặng im làm ngơ chuyện hết” Viết để: “Nêu hay, tốt dân ta, đội ta, cán ta, bạn ta Đồng thời phê bình khuyết điểm chúng ta, cán ta, nhân dân ta, đội ta Không nên viết tốt mà giấu xấu”.Văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú Nội dung - hướng tới phát triển lựccủa phải phản ánh vấn đề xã hội phong phú Nội dung - hướng tới phát triển lựcphải phong phú: “Cần làm cho ăn tinh thần phong phú, khơng nên bắt người ăn thơi Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp” B2: Các nhóm hoạt động B3: Đại diện nhóm trình bày, bổ xung cho B4: GV bổ xung cho nhóm, chốt ý * Hướng dẫn tổng kết Hình thức: thảo luận cặp đơi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn, giảng B1 : GV nêu câu hỏi : ? Em có nhận xét nghệ thuật văn Năm học 2020-2021 III.Tổng kết 1-Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên, cách viết giầu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thơ văn, đời sống thực tế, có tính thuyết phục 2-Nội dung: - Văn nghệ có khả kì diệu phản ánh tác động đến đời sống tâm hồn người - Văn nghệ làm giầu đời sống tâm hồn cho người, xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội, khơng thể thiếu đời sống xã hội người Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 bản? ? Em nhận thấy quan niệm nghệ thuật tác giả qua văn nào? B2: cặp đơi trao đổi B3: Các cặp đơi trình bày kết quả, cặp khác bổ xung B4: GV chốt lại ý Nội dung hướng tới phát triển lựcvà nghệ thuật, sau liên hệ thực tế: Em hình dung kỷ XXI VN khơng cịn tồn (trong năm) giới người (viết văn ngắn) GV: Liên hệ thực tế: Văn nghệ có vai trị to lớn đời sống người, Đảng Bác đạo đường lối sáng tác nghệ sỹ: Phải hướng văn nghệ phục vụ đời sống người Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Củng cố kiến thức văn nghị luận qua vb vừa học Hình thức: Làm việc cá nhân, trình bày phút, thảo luận cặp đơi Kĩ thuật dạy học : trả lời câu hỏi, phát vấn - Theo em tác phẩm văn học nói riêng tác phẩm nghệ thuật nói chung tác động đối vớicuộc sống người ? ? Cách viết văn có giống khác so vớivăn “Bàn đọc sách”? - Giống nhau: Lập luận từ luận cứ, giầu lí lẽ, dẫn chứng nhiệt tình người viết - Khác nhau: Văn “Tiếng nói văn nghệ” nghị luận văn học nên có tinh tế phân tích, sắc sảo tổng hợp, lời văn giầu hình ảnh gợi cảm Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu :HS tóm tắt văn bản, bước đầu cảm nhận tác phẩm Hình thức: Làm việc cá nhân ?Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em sức mạnh văn nghệ đối vớiđời sống người ?Vẽ sơ đồ tư cho học Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển Mục tiêu:vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đời sống - Tìm dẫn chứng sách vở, kháng chiến chứng tỏ văn nghệ có sức mạnh đối vớiđời sống tình cảm người GV gợi ý cách làm cho HS * Dặn dò : + Học ghi nhớ, làm tập lại * Rút kinh nghiệm : Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Tiết 93 KHỞI NGỮ Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Giúp HS: Kiến thức - Nhận biết khởi ngữ,phân biệt khởi ngữ vớichủ ngữ câu - Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa Kĩ - HS có kĩ nhận diện, vận dụng khởi ngữ nói viết Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tốt Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tư - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực học nhóm - Năng lực tự học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - SGV, SGK, bảng phụ ngữ liệu SGK, soạn giáo án Học sinh - Soạn kĩ III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Lồng ghép phần Khởi động Giới thiệu ( 1’) Người VN có câu “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Nói có nghĩa tiếng Việt phong phú, đa dạng phức tạp Trong câu tiếng Việt, ngồi thành phần câu cịn có thành phần phụ Hơm tìm hiểu thành phần phụ câu : “Khởi ngữ” HĐ 1: Khởi động( 4’) Mục tiêu: HS nh li kin thc v thành phần cõu Bc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hình thức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, Dùng k/thuật động não ? Câu gồm thành phần? Là nào? - Câu gồm tp: chính, phụ ? Kể tên chính, phụ học? - Tp chính: chủ ngữ, vị ngữ - Tp phụ: trạng ngữ Bước 2: HS suy nghĩ độc lập Bước : HS trả lời câu hỏi trước lớp ý kiến cá nhân Bước 4: GV chốt kiến thức dẫn dắt vào - GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh HĐ2: Hình thành kiến thức( 37’) Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Hoạt động GV HS Năm học 2020-2021 Nội dung - hướng tới phát triển lực Mục tiêu : Học sinh hiểu nắm I Đặc điểm công dụng khởi ngữ Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu 15’ câu Hình thức: Vấn đáp, trình bày, nêu ví dụ, phân tích, thảo luận 1.Ví dụ: (SGK) Bước : GV giao nhiệm vụ - GV treo bảng ngữ liệu SGK Bước 2: HS suy nghĩ độc lập/ thảo luận a, Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt cặp đơi, trả lời câu hỏi nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, Bước : HS thực yêu cầu anh/ không ghìm xúc động giấy, trình bày miệng trước lớp ý CN VN kiến cá nhân ? Xác định chủ ngữ VD b, Giàu, tôi/ giàu ? Phân biệt từ in đậm vớiCN vị trí CN VN câu quan hệ vớivị ngữ? c, Về thể văn lĩnh vực văn ? Các từ in đậm khơng có quan hệ chủ nghệ, /có thể tin tiếng ta, - vị vớivị ngữ CN VN ? Vai trò từ in đậm vd? khơng sợ thiếu giàu đẹp[…] ? Đứng trước từ in đậm có từ kèm? Nhận xét GV kl: Thành phần in đậm có đặc điểm Các từ in đậm gọi khởi ngữ - Vị trí: đứng trước CN - Về quan hệ vớivị ngữ: từ ngữ in đậm chủ ngữ câu -> khơng có quan hệ vớithành phần vị ngữ chủ ngữ ? Thế khởi ngữ? - Vai trị: Nêu lên đề tài nói đến câu - Trước từ in đậm thêm từ: Cịn, ? Đặt câu có chứa khởi ngữ, khởi về, mà, víi, đối víi ngữ (HS đặt câu) => Khởi ngữ thành phần câu đứng Về môn tự nhiên, Nam người học trước chủ ngữ nêu lên đề tài nói đến giỏi câu Bước : GV chốt kiến thức Ghi nhớ (SGK) HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại kiến thức Lưu ý: - KN gọi đề ngữ hay khởi ý - KN có qh trực tiếp với1 yếu tố phần câu cịn lại (đứng sau nó) qh gián tiếp vớind phần câu lại * HĐ luyện tập + qh trực tiếp: Yếu tố KN - Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ làm lặp lại y nguyên phần câu cịn lại: Giàu, tập khởi ngữ tơi giàu Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Hình thức: Vấn đáp, trình bày, phân tích, thảo luận Bước : GV chia nhóm, giao nhiệm vụ Các nhóm đọc, xác định yêu cầu Bước 2,3: HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi N1: Bài tập Tìm khởi ngữ? N2: Bài tập Chuyển phần in đậm thành kh/ngữ Năm học 2020-2021 Yếu tố KN lặp lại =1từ thay thế: Quyển sách tơi đọc + qh gián tiếp: Kiện huyện, tốt lễ, quan xử cho II Luyện tập 20’ Bài 1: Tìm khởi ngữ a, Điều b, Đối vớichúng c, Một d, Làm khí tượng e, Đối vớicháu Bài 2: Chuyển phần in đậm thành kh/ngữ a) Anh làm cẩn thận V b) Tôi hiểu chưa giải V V -> Chuyển (có thể thêm trợ từ thì) a, Làm bài, anh cẩn thận b, Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải N3,4: Bài tập Viết đoạn văn có câu chứa khởi ngữ Bài Viết đoạn văn có câu chứa khởi ngữ (1) Viếng lăng Bác, thơ xuất sắc nhà thơ Viễng Phương (2) Bài thơ sáng tác vào tháng 4/1976, nhà thơ có dịp công tác miền Bắc, ông Bước 4: GV nhận xét, bổ sung vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông viết nên thơ (3) Qua dịng thơ tràn đầy cảm xúc, ta thấy nhà thơ tình cảm chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu dân tộc (4) Và, có lẽ đọc qua thơ khơng khơng xúc động trước tình cảm nhà thơ ’ Hoạt động4: Vận dụng( ) Mục tiêu: Rèn kĩ sử dụng khởi ngữ nói, viết Tìm văn học đoạn văn có sử dụng khởi ngữ? Chỉ vai trò? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức 10 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp thành phần Bước 2: HS ơn tập kiến thức- trả lời độc lập Bước 3: HS trả lời Bước 4: GV nhận xét, bổ sung II Luyện tập Nhận biết vai trò câu từ ngữ in đậm đoạn trích (GV kẻ bảng tổng kết theo mẫu SGK vào bảng đen HS trả lời đóng cho ghi vào cột tương ứng) +GV hướng dẫn HS thực tập mục I Bước 1: GV nêu yêu cầu hoạt động cá nhân HS luyện viết đoạn văn theo yêu câu bt 2( thời gian làm 10 phút) Bước 2: HS viết Bước 3: HS trình bày, lớp giáo viên kiểm tra kết làm HS Bước 4: GV nhận xét, bổ sung TIẾT II: Ôn tập liên kết câu liên kết đoạn văn Bước 1: GV nêu yêu cầu Năm học 2020-2021 Thành phần biệt lập gồm có: + TP tình thái dùng để thể cách nhìn người nói đối vớisự việc nói đến trongcâu + TP cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói + TP gọi đáp dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp + TP phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu (thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang vớidấu phẩy sau dấu hai chấm) B Bài tập: Nhận biết thành phần câu từ ngữ in đậm: a Xây lăng ấy: Khởi ngữ b Dường như: TP tình thái c Những người gái vậy: TP phụ d Thưa ông: TP gọi đáp; vất vả quá: TP cảm thán Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần tình thái Đoạn văn tham khảo: Bến quê truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu Đọc kĩ truyện, chắn khơng khơng thấy triết lí giản dị mà sâu sắc; tổng kết trải nghiệm đời người Truyện xây dựng tình nghịch lí thể rõ qua nhân vật Nhĩ - người bôn ba khắp muôn nơi cuối đời lại cột chặt vớigiường bệnh Tuy vậy, qua cửa sổ nhà, Nhĩ phát vẻ đẹp bình dị mà đầy quyến rũ vùng đất; anh cảm nhận hết tình cảm thân thương người vợ ngày bệnh tật Tất nhà văn thể qua lời văn tinh tế, giàu hình ảnh tràn đầy cảm xúc Đọc Bến quê, ta đọc qua lần mà hiểu được; ta phải suy tư, nghiền ngẫm qua câu, chữ nhà văn 428 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 ?Phân biệt liên kết câu liên II Liên kết câu liên kết đoạn văn kết đoạn văn *Hai liên kết hoàn toàn giống nhau; khác hai câu có liên kết vớinhau nằm ?Có cách liên kết câu hay đoạn văn hay hai đoạn văn khác đoạn văn? Đó cách A Ơn tập lí thuyết: ? Kể liên kết nội 1.Liên kết nội dung (liên kết chủ đề LK dung biện pháp lơgíc) liên kết hình thức Liên kết hình thức (phép lặp từ ngữ; phép Bước 2: HSLàm việc nhóm đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng; phép Bước3: HS trình bày kết phép nối) thảo luận Bước 4: Gv nhận xét chốt vấn đề B Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT Mỗi từ ngữ in đậm đoạn trích thể phép liên kết nào? Hướng dẫn HS thực BT -Hướng dẫn HS phát liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn BT mục I kiểm tra kết làm HS III: Ôn tập nghĩa tường minh hàm ý Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý GV hướng dẫn HS đọc truyện cười “Chiếm hết chỗ” B Bài tập: Phép liên kết đoạn trích: a Nhưng, Nhưng rồi, Và: Phép nối b Cô bé – Cô bé: Phép lặp Cơ bé – Nó: Phép c Bây cao sang - thế: Phép Ghi lại kết BT vào bảng tổng kết theo mẫu SGK Sự liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn giới thiệu truyện Bến quê: a Liên kết nội dung: - Hai câu đầu: Giới thiệu truyện ý nghĩa triết lí truyện - Ba câu tiếp theo: Giới thiệu tình truyện, ý nghĩa nội dung nghệ thuật truyện - Câu cuối: Cách đọc để hiểu nghĩa truyện b Liên kết hình thức: - Bến quê - truyện: Phép đồng nghĩa - Truyện - truyện: Phép lặp từ ngữ - Nhĩ – Nhĩ: Phép lặp từ ngữ - Tất cả: Phép -Nhà văn - Bến quê: Phép liên tưởng III Nghĩa tường minh hàm ý 429 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Bước 1: GV nêu yêu cầu hoạt động nhóm Người ăn mày muốn nói điều vớingười nhà giàu qua câu nói in đậm cuối truyện? Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: HS trình bày, lớp giáo viên kiểm tra kết làm HS Bước 4: GV nhận xét, bổ sung người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) vớingười nhà giàu “địa ngục chỗ ơng”(người giàu) “Ơng người phải địa ngục” (khơng phải tơi) - Tìm hàm ý câu in đậm đoạn trích BT - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu- Nhận xét- Gv nhận xét Năm học 2020-2021 A Ôn tập lí thuyết: - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ B Bài tập: 1.Trong câu “Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!” người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) vớingười nhà giàu “địa ngục chỗ ơng”(người giàu) hoặc“Ơng người phải địa ngục”(không phải tôi) Hàm ý câu hàm ý tạo cách: a Tớ thấy họ ăn mặc đẹp: có hàm ý: - Đội bóng huyện chơi khơng hay: - Tơi khơng muốn bình luận việc * Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ b Tớ báo cho Chi rồi: có hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam Tuấn Người nói cố ý vi phạm phương châm lượng * Hoạt động 4: Vận dụng (5’) Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu tập Câu : Chỉ thành phần biệt lập câu sau: a) Đối vớitôi, yêu mến tất người lính mặc quân phục có ngơi mũ (Lê Minh Kh – Những xa xôi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa ,bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn c) Này ông giáo ạ! Cái giống khơn (Nam Cao – Lão Hạc) Câu 2:a) Từ "nhỏ bé" câu thơ sau mang hàm ý ? "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con" b) Tìm câu chứa hàm ý có đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý - Trời ơi, cịn có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào lền, tay vầm Bước 2: HS trao đổi nhóm bàn đơi làm Bước 3: HS phát biểu- nhận xét Bước 4: Giáo viên chốt kết đóng Gợi ý câu 1a) Đối với tơi – Khởi ngữ Gợi ý câu : b) – người xa – Phụ a Nhỏ bé tinh thần, ý chí, nghị lực 430 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học c) Này! – Gọi đáp 2020-2021 b Trời phút - Tiếc phải chia tay - Thời gian ngắn ngủi * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo (1’) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn vớithực tiễn - Tìm thêm tập có nội dung -Liên hệ thực tế, tìm hàm ý câu hội thoại - Học sinh viết đoạn văn, phân tích tính liên kết đoạn văn * Dặn dị : - Học hoàn thành tập - Soạn * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 431 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Tiết:165,166 Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP KHÁI QT CHUNG I Mơc tiªu học Kiến thức: Hệ thống hóa văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS; hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kì lớn, đắc sắc bật tư tưởng nghệt huật Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ văn chương Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn chương Năng lực - phẩm chất: - Năng lực tư duy, giải vđ, hợp tác - Yêu gia đình, quê hươg, đất nước, có trách nhiệm II Chuẩn bị giáo viên học sinh Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi hoạt động nhóm Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức ( 1phút ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:đưa học sinh vào tình có vấn đề tạo hứng thú, từ dẫn dắt vào GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền hộp quà Bước 1: Giao nhiệm vụ Hs hát tập thể truyền hộp quà đến từ có hát liên quan đến câu trả lời bạn phải trả lời câu hỏi ? Tên văn nhác hát? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Hs nhận xét Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức luyện tập Mục tiêu: Hệ thống hóa văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS; hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kì lớn, đắc sắc bật tư tưởng nghệt huật Hoạt động GV HS Nội dung - hướng tới phát triển 432 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp * Hoạt động : Tìm hiểu phận hợp thành VH Việt Nam HĐ cá nhân: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2,3: Học sinh trả lời ?Nhìn vào bảng thống kê chuẩn bị VHVN tạo thành từ phận nào? (VH dân gian VH Viết) ?Cho VD từ TP mà em học? *G/V y/c đọc SGK trang 187 chốt lại đợc ý ?VH dg đợc hình thành phát triển ntn? ?Là tiếng nói cuả ai? đợc lu truyền ntn? ?Vai trò VH DG? ?Thể loại VH DG? ?Kể tên TP VH DG (theo thể loại) mà em đợc học? Bước 4: GV chốt kiến thức HĐ cá nhân: Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2,3: Học sinh trả lời ?Học sinh đọc mục trang 188? ?VH viết (VH trung đại) đợc phân chia thời gian ntn? ?Các TP VH đợc viết chữ Hán? (VD: Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi) (VD: Nam Quốc Sơn Hà) ?Nhận xét em TPVH chữ Hán, chữ Nôm VH viết? ?Cho VD TP cụ thể? Bước 4: GV chốt kiến thức * Hoạt động : Tìm hiểu tiến trình lịch sử VHVN Hỡnh thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi Bước : Chuyển giao nhiệm vụ H/S đọc mục II trang 189? ?VHVN đợc chia thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể thời gian nội dung phản ánh? Năm học 2020-2021 lực A.Nhìn chung văn học Việt Nam I.Các phận hợp thành VH Việt Nam VHVN đợc tạo thành từ hai phận lớn: Văn học dân gian, VH viết Văn học dân gian: -Đợc hình thành từ thời xa xa tiếp tục đợc bổ sung phát triển thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm tổng thể văn hoá dân gian -Là sản phẩm ND đợc lu truyền miệng -Có vai trị ni dỡng tâm hồn trí tuệ ND kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển -Tiếp tục phát triển suốt thời kì trung đại VH viết đời -Về thể loại: Phong phú 2.Văn học viết (VH trung đại) -Xuất từ TK X – hết TK XIX -Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nơm, VH chữ quốc ngữ +Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán) +Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hơng (chữ Nôm) -Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách ngời VN -Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật giá trị t tởng -Các TP chữ quốc ngữ xuất từ cuối TK XIX II Tiến trình lịch sử VHVN -VHVN phát triển gắn bó mật thiết vớiLS dân tộc -VHVN (chủ yếu nói VH viết) Trải qua thời kì lớn: +Từ đầu TK X →Cuối TK XIX +Từ TK XX →1945 +Từ sau CMT8/1945 → Thời kì thứ ba chia làm giai đoạn 433 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp ?Lấy VD cụ thể tác phẩm? Bước :Các em thảo luận cặp đơi Bước :Đại diện nhóm trả lời Bước :GVnhận xét *G/V: Hớng dẫn * Hoạt động : Tìm hiểu nét đặc săc bật văn học Việt Nam Hỡnh thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi Bước : Chuyển giao nhiệm vụH/S đọc mục III trang 191 SGK ?Về nội dung qua TP VHVN phản ánh lên ND lớn gì? VD cụ thể qua tác phẩm? *G/V hớng dẫn: Lấy VD qua thời kỳ, giai đoạn VH TP tiêu biểu? ?Về nghệ thuật có đặc sắc? +Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện? +Tên cụ thể TP? H nêu tên tác phẩm Bước :Các em thảo luận cặp đụi Bước :Đại diện nhóm trả lời Bước :GVnhận xét H đọc Ghi nhớ (Sgk) Năm học 2020-2021 +Giai đoạn 1945→1975 +Từ sau 1975→nay III.Mấy nét đặc săc bật văn học Việt Nam Về nội dung -Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng nội dung t tởng đậm nét, xuyên suốt -Tinh thần nhân đạo -Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan Về nghệ thuật: -Các TPVH hớng tới bề đồ sộ phi thờng mà vẻ đẹp tinh tế, hài hồ, giản dị, vẻ đẹp ngơn từ thơ văn xuôi -Thơ Nôm kết tinh cao Truyện Kiều -Văn xuôi truyện ngắn phong phú đặc sắc * Ghi nhí (Sgk) Hoạt động 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu thục kiến thức, kĩ vừa học để giải vấn đề thực tế sống Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Hoạt động 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn vớithực tiễn ?Tìm đọc lại tác phẩm học * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 434 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Tiết:167-172 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (SGK Ngữ Văn 9, tập 2) a) Đoạn thơ trích thơ nào? Của tác giả nào? b) Kể tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ Nêu hiệu diễn đạt biện pháp tu từ hình ảnh "mặt trời lăng" c) Chép hai câu thơ có hình ảnh "mặt trời" thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp (ghi rõ tên tác giả thơ) Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ em câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" Câu (5,0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc Thanh Hải đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Câu a Hai câu thơ trích tác phẩm: "Viếng lăng Bác" tác giả Viễn Phương b Các biện pháp tư từ hai câu thơ: Nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ (Sai biện pháp trừ 0,25 điểm) • BPTT ẩn dụ: "Mặt trời lăng" • Tác dụng hình ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng": o Viễn Phương ca ngợi vĩ đại, công lao Bác Hồ với non sơng đất nước o Thể tơn kính, lòng biết ơn nhân dân Bác Bác sống với non sông đất nước 435 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 c Hai câu thơ có hình ảnh mặt trời: "Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng" • Bài thơ: "Khúc rát ru em bé lớn lưng mẹ" • Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm Câu A Yêu cầu hình thức: • Học sinh biết cách trình bày nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí • Một văn ngắn, viết phải có đủ phần: Nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kết thúc vấn đề, biết vận dụng thao tác làm văn nghị luận B Yêu cầu nội dung: a) Mở bài: • Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích • Trích dẫn câu tục ngữ b) Thân bài: * Giải thích: • Nghĩa đen: o "Lá lành": Là nguyên vẹn, lành lặn o "Lá rách": Là khơng cịn ngun vẹn, khơng lành lặn • => Khi gói bánh bọc lành bên ngoài, rách bên ta tận dụng rách mà trơng bánh đẹp • Nghĩa bóng: o "Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ người có sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc o "Lá rách": Là hình ảnh ẩn dụ người có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, may mắn o "Đùm": Bao bọc, che chở, bảo vệ • => Câu tục ngữ: "Lá lành đùm rách" khuyên nhủ người phải biết yêu thương đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại người có hồn cảnh éo le, may mắn * Vì câu tục ngữ lại khuyên phải "lá lành đùm rách"? • Trong sống, có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc hoạn nạn ốm đau ) người phải biết nương tựa vào để vượt qua • Tình thương thước đo phẩm chất nhân cách người • Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu cho ta thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày văn minh, tốt đẹp • Nhân ái, yêu thương trở thành truyền thống dân tộc Việt Nam • Thực tế cho thấy, nhờ có tinh thần lành đùm rách giúp người vượt qua khó khăn, thử thách; giúp dân tộc ta đánh thắng thù giặc ngoài, bảo vệ độc lập (dẫn chứng) * Cần làm để thực lời dạy câu tục ngữ? • Lịng nhân phải xuất phát từ tình cảm chân thành, thấu hiểu, cảm thông người với người lối ban ơn trịch thượng 436 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Tinh thần tương thân tương phải thể việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh (liên hệ việc làm cụ thể HS: phong trào góp quần áo, sách ủng hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù ) * Mở rộng vấn đề: • Phê phán, nhắc nhở người ích kỉ, thờ ơ, vô cảm với nỗi đau người khác c) Kết bài: • Khẳng định quan niệm sống đắn câu tục ngữ, người cần phải học tập phát huy • Liên hệ thân: Cần có lịng nhân ái, ý thức đồn kết, tương thân, tương trợ Câu A Yêu cầu kĩ • Có kỹ nghị luận đoạn thơ; thể cảm thụ tinh tế • Nêu vẻ đẹp biển niềm vui người lao động qua từ ngữ, hình ảnh đoạn thơ • Văn viết sáng, có cảm xúc B Yêu cầu kiến thức a Mở bài: • Giới thiệu tác giả, tác phẩm • Trích dẫn thơ b Thân bài: * KHỔ 1: • "Mọc dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc": o Bức tranh xuân xứ Huế bắt đầu hoà phối gam màu đặc trưng ( xanh – tím) o Phép đảo trật tư hai câu thơ làm cho tứ thơ động hẳn lên sinh thành, nảy nở, khởi sắc sống o Một hoa tím biếc khiêm nhường dung dị mọc dịng sông xanh dịu dàng, thơ mộng Trời xanh, nước xanh, in đậm sắc màu cỏ thành dịng sơng xanh, vừa làm bật màu tím hoa, lại vừa tạo nên hài hoà sắc màu khiết vũ trụ trẻo đất trời xứ Huế • -> Chỉ vài nét phác hoạ, tác giả tái trước mắt ta tranh xuân tươi tắn, thoáng đãng thoang thoảng hương vị đất cố • "Ơi chim chiền chiện / Hót chi mà vang trời": o Trong rạo rực đất trời tác giả nghe khúc ca xuân vang vọng tiếng hót chim chiền chiện Tiếng hót ngân vang rót sống vào tranh xuân tươi vui sống động o Nhà thơ trò chuyện với mùa xuân, tha thiết, đằm thắm hót chi mà o Câu thơ tràn đầy cảm xúc tình yêu quê hương thiên nhiên đất trời vồ xn • "Từng giọt long lanh rơi / Tơi đưa tay tơi hứng": • 437 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngơn ngữ giàu tính tạo hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm o Nhà thơ muốn thu mùa xn vào lịng từ tiếng chim vắt long lanh viên ngọc mùa xuân ban tặng cho đất nước, sống, người o Nhà thơ trân trọng nâng niu nguồn sống bé nhỏ đầy khát khao "Tôi đưa tay hứng" Thanh Hải khát khao ôm lấy sống vào o Từng giọt long lanh thấm dần vào đôi bàn tay, khẽ chạm vào tâm hồn say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp diệu kì mùa xuân q hương * KHỔ 2: • Trong tình cảm chân thành quê hương, Thanh Hải chuyển sang mạch xúc cảm mùa xuân đất nước với cặp hình ảnh sáng tạo "người cầm súng", "người đồng", đẹp hai vế đối mừng xuân để nói đến hai lực lượng chủ yếu cách mạng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ đất nước: chiến đấu lao động, bảo vệ xây dựng đất nước • Điệp ngữ "lộc": Thiên nhiên mùa xuân tươi tắn qua hình ảnh "lộc" non có mặt khắp nơi nơi • Ý tưởng thơ khơng hình ảnh thơ lại sáng tạo: o "Lộc" không nằm cành non o "Lộc" gắn với người cầm súng trận, "lộc" gắn với người nông dân đồng o "Lộc" dùng với hai lớp nghĩa: nhành non nghĩa ẩn dụ sức sống, vươn lên, sức phát triển • -> Phải hình ảnh mùa xn đất trời đọng lại hình ảnh lộc non, theo người cầm súng người đồng Chính họ người gieo lộc cho đất nước, đem xuân miền Tổ quốc thân yêu Họ người làm mùa xuân bảo vệ mùa xuân cho đất nước • "Tất hối / Tất xôn xao": o Điệp cấu trúc + hai từ láy o Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống đất nước cảm nhận nhà thơ Xuân tràn trề, xn rạo rực, rộn lên khơng khí khẩn trương hồ hởi náo nức bắt tay vào sống mạnh mẽ Cả đất nước rộn ràng lên mùa xuân tươi đẹp * KHỔ 3: Từ người cụ thể, nhà thơ nghĩ mùa xuân đất nước cảm nhận khái quát chan chứa cảm xúc tự hào • Bốn nghìn năm lịch sử hào hùng dân tộc mà chất chồng bao vất vả, gian lao cha ông trở câu chữ Thanh Hải • Để rồi, gian lao, đất nước ấy, dân tộc vững vàng, kiêu hãnh sánh ngang nhân loại nguồn sáng không tắt • Đất nước / so sánh: Chỉ khiêm nhường xa lại chất chứa tự hào: tỏa sáng, sức sống Việt Nam trường tồn, bất diệt Tương lai Tổ quốc sáng bầu trời nhân loại c Kết bài: 438 o Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Khái quát nội dung nghệ thuật • Liên hệ thân C Biểu điểm • Điểm 5: Bài làm đạt yêu cầu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt thơng thường • Điểm 4: Bài làm đạt yêu cầu trên, yêu cầu nội dung Có thể cịn vài sai sót ảnh hưởng khơng đáng kể Văn viết trơi chảy, mắc vài ba lỗi diễn đạt không làm sai ý người viết • Điểm 3: Bài làm đạt khoảng nửa số ý Diễn đạt chưa tốt làm rõ ý Cịn mắc số lỗi diễn đạt khơng phải lỗi nặng • Điểm 1,2: Bài làm chưa đạt yêu cầu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu Mắc nhiều lỗi câu, từ, tả • Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp * Lưu ý: Giám khảo vào Tiêu chuẩn cho điểm điểm khác, lẻ 0,25 điểm • 439 Kế hoach dạy học: Mơn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Tiết:173-174 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM Phần I (3đ) Cho đoạn văn sau: “Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích cho xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi khơng ngừng” Chỉ nội dung đoạn văn trên? (1đ) Từ em viết đoạn văn triển khai nội dung sau: “Sự cần thiết phải chuẩn bị hành trang bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam ngày nay.” (2đ) Phần II (7đ) Cho câu thơ sau: “Ta làm chim hót Chép tiếp câu cịn lại để hồn thiện đoạn thơ Nêu tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời thơ có đoạn thơ trên? (2đ) Giải thích nhan đề thơ? (1đ) Bằng đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu, có sử dụng phép thế, thành phần biệt lập, trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên? (3,5đ) Trong chương trình Ngữ Văn có văn nói người «lặng lẽ dâng cho đời» Nêu tên văn tên tác giả? (0,5đ) -HẾTĐáp án đề thi học kì mơn Ngữ văn Phần I (3đ) Nội dung đoạn văn: Cái mạnh người Việt Nam thông minh, nhạy bén bị hạn chế lỗ hổng kiến thức khả thực hành, sáng tạo (1đ) Viết đoạn văn: - Đúng hình thức (0,5đ) - Nội dung triển khai câu chủ đề(1,5đ): Sự cần thiết phải chuẩn bị hành trang bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam ngày • Lớp trẻ Việt Nam phải nhận mạnh, yếu người Việt Nam qua đoạn văn để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế • Hs khái quát yêu cầu kinh tế • Hs nói mục tiêu rèn luyện theo suy nghĩ riêng (hoặc dựa theo chuẩn bị mà tác giả Vũ Khoan nói tác phẩm được) • Khuyến khích hs có quan điểm riêng 440 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 2020-2021 Phần II (7đ) • Chép câu cịn lại (0,5đ) • Tác giả: Thanh Hải (0,5đ) • Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ (0,5đ) • Hoàn cảnh đời: 11/1980, trước tháng nhà thơ qua đời (0,5đ) Giải thích nhan đề (1đ) • Hình ảnh «Mùa xn nho nhỏ» sáng tạo độc đáo, phát nhà thơ Mùa xn khái niệm trừu tượng, vơ hình đặt bên cạnh tính từ nho nhỏ làm cho hình ảnh mùa xuân trở nên hữu hình, cụ thể, Hình ảnh «Mùa xn nho nhỏ» biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người • Thể quan điểm thống riêng với chung, cá nhân với cộng đồng • Thể ước nguyện nhà thơ muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung Đó chủ đề thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm Viết đoạn văn (3,5đ) • Hình thức đoạn văn, đoạn văn T-P-H (0,5đ) • Sử dụng phép (0.25đ) • Sử dụng thành phần biệt lập (0,25đ) • Nội dung (2,5đ) • Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa (0,25đ) • Tác giả: Nguyễn Thành Long (0,25đ) 441 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học Tiết:175 Ngày soạn: Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM 442 2020-2021 ... 1: Từ đầu đến “là sống” -> Sức mạnh kì diệu văn nghệ + Luận điểm 2: Cịn lại: -> Tiếng nói văn nghệ H? ?2. 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sức Năm học 20 2 0 -2 021 Nội dung - hướng tới phát triển lực... “là sống” -> Sức mạnh kì diệu văn nghệ - Luận điểm 2: Cịn lại: -> Tiếng nói văn nghệ II.Đọc hiểu chi tiết 1.Sức mạnh kì diệu văn nghệ Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp mạnh kì diệu văn nghệ Mục... 18 Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp Năm học 20 2 0 -2 021 CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI GỒM CÁC TIẾT 9 6-1 03 TÌM HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (-Chu Quang Tiềm-) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Ngày đăng: 26/02/2021, 21:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÌM HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

    BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

    ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

    ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

    Hoạt động của GV và Hs

    TÌM HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN :BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

    ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

    ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

    Hoạt động của GVvà HS

    Nội dung - hướng tới phát triển năng lực

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w