1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 10 (2020 2021)

530 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 530
Dung lượng 35,2 MB

Nội dung

Ngày soạn: 2912021 Ngày giảng: Lớp 10A; Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng………………......... Lớp 10B; Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng………………......... Tiết 65 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Tầm quan trọng của các phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh. Các phương pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh. Các yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng Nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi phương pháp thuyết minh qua các ví dụ cụ thể. Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và tăng sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh. 3. Thái độ Thái độ nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực cần phát triển Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận. Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tự học, sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề…. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế bài dạy. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn trả lời các câu hỏi ở SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Khởi động (5’) Hình thức tổ chức: Kiểm tra bài cũ GV: Nội dung của 2 đoạn văn sau là gì? Đoạn văn nào có sự trình bày hấp dẫn chi tiết và sinh động hơn? VB 1: Lúc ngắt đem ở cánh đồng về, kỵ nhất là không được vò hay đập, mà phải tuốt để cho những hạt thóc rơi ra. Người ta cho rằng bí quyết của cốm Vòng là ở lúc đem đảo ở trong nồi rang. Tất cả cái khéo tay, cộng với kinh nghiệm lâu đời xui cho người đàn bà làng Vòng đảo cốm trong những nồi rang vừa dẻo; lửa lúc nào cũng phải đều; nhất là củi đun phải là thứ củi gỗ cháy âm, chứ không được dùng đến củi rơm hay củi đóm. Công việc xay giã cũng phải gượng nhẹ, chu đáo như vậy; chày giã không được nặng quá, mà giã phải đều tay, không được chậm vì cốm sẽ nguội đi; thứ nhất là phải đảo từ dưới lên, từ trên xuống cho đều, không lót… (Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng) VB 2: Lúa non gặt đem về, tuốt ra thành thóc. Sau đó thóc nếp được mang rang chín. Thóc nếp rang chín rồi mới cho vào giã. Giã cốm phải đều tay thì mẻ cốm mới dẻo ngon được. GV dẫn dắt vào bài mới: Khi làm văn thuyết minh nắm chắc đối tượng, sưu tầm đầy đủ số liệu chưa phải là toàn bộ, mà để có một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh thì cần có một phương pháp thuyết minh cụ thể... 2. Hình thành kiến thức (31’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh là gì? HS: Trả lời GV: Gợi ý I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh Muốn viết được văn bản thuyết minh cần phải có tri thức và nhu cầu. Phương pháp thuyết minh có vai trò quan trọng, chúng hiện thực hóa tri thức và nhu cầu thành bài văn. Mục đích thuyết minh và phương pháp thuyết minh có mối quan hệ chặt chẽ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh GV: Em hãy nhắc lại một số phương pháp thuyết minh đã học? HS trả lời Gv hoàn thiện Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn. HS chia 4 nhóm thảo luận câu hỏi: Xác định phương pháp thuyết minh và phân tích tác dụng của từng phương pháp trong việc làm cho sự vật hay hiện tượng được thuyết minh càng thêm chuẩn xác, sinh động và hấp dẫn: Nhóm 1: Văn bản a Nhóm 2: Văn bản b Nhóm 3: Văn bản c Nhóm 4: Văn bản d HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời GV: Nhận xét, gợi ý GV: Hãy phân tích 2 ví dụ sau và cho biết đâu là định nghĩa và đâu là chú thích?Mỗi phương pháp có đặc điểm gì a. BaSo là bút danh của một nhà thơ Nhật Bản và thơ Hai kư của ông đã trở thành mẫu mực của thơ Hai kư trên toàn thế giới. b. Baso là bút dan Dẫn ví dụ: VD phương pháp định nghĩa: + Cá là loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. + Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc và Truyện Kiều của ông là một kiệt tác. VD phương pháp chú thích: + Cá là loài động vật ở dưới nước. + Nguyễn Du là nhà thơ. + Tên Hiệu của Nguyễn Du là Thanh Hiên. Phương pháp chú thích được sử dụng trong đoạn văn như thế nào? Từ đó so sánh sự giống và khác nhau của phương pháp thuyết minh và phương pháp định nghĩa? ( về đặc điểm và hiệu quả trong việc thuyết minh) HS đọc ví dụ b trang 50 SGK và trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét chung + Theo em, trong hai mục đích (1) và (2), mục đích nào là chủ yếu? Vì sao? + Các ý của đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau không? Nếu có thì đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả? + Nhận xét về nghệ thuật trình bày các ý? Từ tìm hiểu các ví dụ, em rút ra yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh HS: Trả lời GV: Chốt ý II. Một số phương pháp thuyết minh 1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học. PP nêu định nghĩa PP liệt kê PP nêu ví dụ PP dùng số liệu PP so sánh PP phân loại, phân tíc a. Đoạn 1: Mục đích : Công lao tiến cử người tài của Trần Quốc Tuấn. Phương pháp : Nêu ví dụ cụ thể b. Đoạn 2: Mục đích : Nguyên nhân thay đổi bút danh của thi sĩ Basô. Phương pháp : Phân tích, chú thích c. Đoạn 3: Mục đích : Con người và số lượng tế bào trong cơ thể con người. Phương pháp: Dùng số liệu, so sánh số liệu d. Đoạn 4: Mục đích : Sự giản dị của điệu hát Trống quân Phương pháp : Miêu tả, chú thích > Đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn Kết luận: Trong một bài văn thuyết minh, có thể kết hợp sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh để làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn. 2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh a) Thuyết minh bằng cách chú thích Ví dụ: Ví dụ 1 sử dụng phương pháp định nghĩa  Nêu rõ đặc điểm thuộc tính của đối tượng giúp dễ dàng phân biệt đối tượng này với đối tượng khác. Ví dụ 2 sử dụng phương pháp chú thích  chỉ ra 1 đặc điểm, một tên gọi khác của đối tượng. Nhận xét: Phương pháp định nghĩa Phương pháp chú thích Giống nhau: Đều có công thức A là B Khác nhau Nêu ra những đặc điểm tính chất, thuộc tính của đối tượng nhằm phân biệt đối tượng này với đối tượng khác Đảm bảo độ chuẩn xác và chặt chẽ cao. Nêu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác, có thể chưa phản ánh đầy đủ những thuộc tính cơ bản của đối tượng. Hiệu quả : Mềm dẻo, linh hoạt, dễ sử dụng và diễn đạt phong phú. b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân kết quả Ví dụ: Mục đích thuyết minh: Giới thiệu ý nghĩa bút danh BaSô. Đoạn văn chia làm 2 ý : (1) Niềm say mê cây chuối của thi sĩ , (2) lai lịch của bút danh. Mối quan hệ giữa 2 ý là quan hệ nguyên nhân + Nguyên nhân : Niềm say mê cây chuối + Kết quả : Nhà thơ lấy bút danh là Basô  Sử dụng phương pháp giảng giải nguyên nhân kết quả giúp cho đối tượng thuyết minh được hiện lên cặn kẽ, rõ ràng và hợp lý. Nhận xét Phương pháp thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả mang tính quy nạp, từ hiện tượng mang nguyên nhân mà dẫn đến kết luận, kết quả. Tác dụng của phương pháp này là làm cho đối tượng thuyết minh được thể hiện cụ thể, hiện lên cặn kẽ, rõ ràng và hợp lý. Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh Từ những dẫn chứng trong bài học, anhchị nhận thấy, người làm văn cần căn cứ vào đâu để quyết định nên chọn phương pháp thuyết minh nào trong bài nói hoặc viết? Việc vận dụng PPTM phải nhằm đạt tới mục đích chủ yếu nào? III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh Không xa rời mục đích thuyết minh. Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật hiện tượng. Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú. 3. Luyện tập ( 5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1: Nhận xét về sự chọn lựa, vận dụng và phối hợp các PPTM trong đoạn trích. HS đọc đoạn trích, thực hiện bài tập GV gợi ý, chốt Bài 2: Học sinh về nhà thực hiện IV. Luyện tập Bài 1: Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn Chú thích: Hoa lan được người phương Đông... Phân tích, giải thích: Họ lan...mục. Dùng số liệu: chỉ riêng 10 loài hoa của chi lan Hài Vệ Nữ... 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tòi ( 2’) Hình thức tổ chức: học sinh thực hiện ở nhà Sưu tầm thêm một số văn bản thuyết minh và tìm hiểu các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong các văn bản đó. 5. Hướng dẫn học sinh tự học và chuẩn bị bài mới (2’) Làm bài tập 2 trong SGK Chuẩn bị bài: “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ). + Nhóm 1: Trình bày về tác giả, thể loại truyền kì + Nhóm 2: • Tác phẩm gồm bao nhiêu câu chuyện, viết bằng loại chữ nào và ra đời vào khoảng thời gian nào? • Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? + Nhóm 3: Tóm tắt và trình bày bố cục + Nhóm 4: Tác giả giới thiệu về Ngô Tử Văn như thế nào? Nhận xét của em về cách giới thiệu đó?

Tuần : Tiết : Lớp dạy : Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Ghi tên tác phẩm văn học Việt Nam học THCS; Phân loại tác phẩm theo phận, giai đoạn sáng tác, thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: GV chia lớp thành nhóm, tham gia trị chơi: Tìm hiểu văn học Việt Nam Nội dung: Kể tên tác phẩm văn học Việt Nam học từ THCS, nêu rõ tác giả, giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại Cách chơi: Trong vịng phút nhóm thi đua thực u cầu Nhóm kể nhiều nhóm chiến thắng GV giới thiệu mới: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức đặc điểm văn học nước nhà,chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học việt nam Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt giúp em có nhìn khái qt nhất, hệ thống văn học nước ta từ xưa tới nay, mặt khác giúp em ơn tập tất học chương trình ngữ văn THCS đồng thời định hướng cho học tiếp tồn chương trình Ngữ văn THPT b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung 1.Hướng dẫn tìm hiểu I Các phận hợp thành VHVN phận hợp thành VHVN VHVN: - vh dân gian Thảo luận nhóm theo bàn : vh Vn - vh viết hợp thành từ phận nào? Nêu khác phận đặc trưng tiêu biểu, chữ viết, hệ thống thể loại? Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian ác sinh hoạt khác đs cộng đồng - Là sáng tác tập thể đc truyền miệng Văn học viết - Thể loại: thần thoại, sử thi, tr thuyết, ctích, - Là sáng tác giới trí thức, đc ghi lại ngụ ngơn, t cười, t.ngữ, c.đố, t.thơ, chèo, hị, chữ viết (chữ Nôm chữ Hán, chữ quốc vè, ngữ) - Mang tính tập thể gắn bó với - Thể loại: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, t.ca - Mang tính cá nhân, ko mang dấu ấn tập thể Hướng dẫn HS tìm hiểu II Quá trình phát triển văn học viết trình phát triển văn học viết Nền VHVN chia làm hai thời kỳ lớn GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời + Từ đầu kỷ X đến hết XIX (gọi VH trung đại) gian phút + Từ đầu kỷ XX đến (gọi VH đại) - Nhóm + nhóm 3: Trình bày đặc điểm văn học Đặc VH TĐ VH đại trung đại (thời gian, hoàn cảnh, văn điểm Thời Từ kỉ X - XIX Từ kỉ XX tự, tác giả, thể loại, thi pháp, thành gian đến tựu tiêu biểu) – Phiếu học tập số Hoàn XHPK hình thành, Đấu tranh giành + Nhóm + Nhóm 4: Trình bày cảnh phát triển, suy thối, độc lập, thống đặc điểm văn học công dựng nước, đất nước đại (thời gian, hoàn cảnh, văn giữ nước dân tộc nghiệp đổi tự, tác giả, thể loại, thi pháp, thành từ 1986 – tựu tiêu biểu) – Phiếu học tập số Văn tự Chữ Hán, chữ Nôm Chủ yếu chữ - GV (nhấn mạnh): Tuy văn xuôi chữ Quốc ngữ Nôm thấy, nhờ chữ Nôm Ảnh Chịu ảnh hưởng Giao lưu quốc tế mà thể thơ dân tộc (lục bát, song hưởng Nho giáo, Phật giáo, rộng rãi thất lục bát ) có vai trị quan trọng văn hóa tư tưởng Lão – Trang hình thành thể thơ VH Tác giả Chủ yếu nhà nho Nhà văn chuyên dân tộc (truyện thơ Nôm, ngâm khúc, nghiệp, văn hát nói ) chương thành nghề + Vậy VH đại chịu ảnh hưởng Thể loại Tiếp nhận hệ thống Thơ mới, tiểu văn hố mà có thay đổi thể loại từ VH Trung thuyết, kịch thế? Gợi ý : Nhờ kế thừa văn hoá truyền thống, tiếp thu văn hoá giới, văn học đại đổi có khác biệt so với văn học trung đại? GV mở rộng: 1858 td Pháp xâm lược nước ta Khoa cử chữ hán chấm dứt Bắc kì năm 1915 Trung kì 1918 + khai thác thuộc địa -> hình thành đô thị -> tầng lớp thị dân, tt tiểu tư sản, gc vô sản -> thị hiếu, nhu cầu, qđ thẩm mĩ Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lơng sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không ( Tản Đà ) Thi pháp Thành tựu Quốc, thể loại sáng tạo dân tộc Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã nói… Thi pháp mới: thực, đề cao cá tính sáng tạo Thơ văn yêu nước, Thơ mới, tiểu thơ thiền Lý - Trần, thuyết Tự lực thơ văn Nguyễn Trãi, văn đoàn, NBK, Nguyễn Du, … VHHTPP, văn thơ chống Pháp, chống Mĩ… Khái niệm “bút lông”, “bút sắt” gợi cho anh/ chị suy nghĩ đặc điểm hai thời đại văn học Việt Nam? HS suy nghĩ trả lời GV nhấn mạnh - GV hỏi:Theo anh/chị tiêu chí để có phân chia thành thời đại văn học trên? HS suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh, mở rộng: dựa vận động lịch sử, chủ yếu định vận động thân văn học đặc biệt nững đổi thay mặt thi pháp c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Phiếu học tập số chia nhóm cho HS thảo luận khác vh trung đại vh đại - Nhóm 1: Thời gian, hình thành pt? ( dc minh hoạ) - Nhóm 2: Tác giả, tác phẩm ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 3: Chữ viết ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 4: Hệ thống thể loại ( dc tg, cụ thể) - Nhóm 5: Thi pháp ( dc tg, cụ thể) Các nhóm nhận xét, bổ sung GV đưa bảng hệ thống Điểm khác biệt Văn học trung đại Văn học đại Thời gian Từ kỉ X đến kỉ XIX Từ kỉ XX đến Sự hình thành, phát triển Tác giảcác vh châu Âu) Thể loại Chữ viết Thi pháp Bối cảnh văn hố, văn học vùng Đơng á, Đơng Nam ( đặc biệt văn học TQ) Các nhà nho, vua quan Tiếp nhận hệ thống thể loại từ vh TQ(cũng có thể loại s.tạo dt): văn xi, thơ, văn biền ngẫu Chữ Nôm - chữ Hán Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã Bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học nhiều vh tg (tiếp xúc với Xuất đội ngũ nhà văn, thơ chuyên nghiệp, sáng tác văn chương thành nghề Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới, trường ca, kịch Chữ quốc ngữ Lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao tơi cá nhân d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà: Sưu tầm viết phê bình văn học dân gian văn học viết (đăng báo/tạp chí, sách chuyên khảo, Webside) để làm tư liệu học tập Nội dung viết là: - Đánh giá giá trị văn học dân gian - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá tác giả văn học (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) - Đánh giá tác phẩm (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị: Tiết 2: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi + Mối quan hệ người Việt Nam với giới tự nhiên biểu qua mặt nào? VD minh họa? + Một nội dung quan trọng bật VHVN? + Hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam xã hội? Phân tích VD minh họa? + Ý thức cá nhân gì? ý thức thân người Việt Nam biểu VH ntn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Đặc điểm Thời gian VH trung đại VH đại Hoàn cảnh Văn tự Ảnh hưởng văn hóa Tác giả Thể loại Thi pháp Thành tựu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Điểm khác biệt Thời gian Văn học trung đại Văn học đại Sự hình thành, phát triển Tác giả Thể loại Chữ viết Thi pháp RÚT KINH NGHIỆM Tuần : Tiết PPCT : Ngày soạn : / / Lớp dạy : Ngày dạy : / / TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện nên văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào truyền thống dân tộc say mê với văn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi + Mối quan hệ người Việt Nam với giới tự nhiên biểu qua mặt nào? VD minh họa? + Một nội dung quan trọng bật VHVN? + Hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam xã hội? Phân tích VD minh họa? + Ý thức cá nhân gì? ý thức thân người Việt Nam biểu VH ntn? III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu Tư tưởng sau ảnh hưởng đến phát triển văn học Việt Nam? A Phật Giáo C Lão - Trang B Khổng giáo D Cả A, B C Câu Văn học trung đại Việt Nam viết loại văn tự nào? A Chữ Nôm chữ Quốc ngữ B Chữ Hán chữ Nôm C Chữ Hán chữ Quốc ngữ D Chữ Hán chữ số dân tộc thiểu số Câu Nhận định nhận xét xuất xứ chữ Nôm? A Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt B Chữ Nôm loại chữ người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt C Chữ Nôm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn nói D Chữ Nơm loại chữ cổ người Việt, dùng chữ Hán để ghi văn viết Câu Nhận định nhận xét chữ quốc ngữ? A Chữ quốc ngữ loại chữ sử dụng chữ tiếng Anh để ghi âm tiếng Việt B Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ tiếng Pháp để ghi âm tiếng Việt C Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt D Chữ quốc ngữ loại chữ dùng chữ Bồ Đào Nha để ghi âm tiếng Việt Câu Đặc trưng thi pháp sau thuộc văn học trung đại? A Tính quy phạm C Tính dị B Tính nguyên hợp D Tính cá thể Câu Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn học quốc gia nào? A Nhật Bản C Trung Quốc B Pháp D Ấn Độ Câu Hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam gì? A Căm thù giặc tự hào dân tộc B Yêu nước nhân đạo C Yêu thiên nhiên yêu người D Tự hào dân tộc niềm lạc quan, ham sống b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn HS tìm hiểu người III Con người Việt Nam qua văn học VN qua văn học Chia lớp thành nhóm, thời gian 10 p Thực nhiệm vụ sau bốc thăm nội dung, HS thảo luận Chọn HS nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức Nhóm 1: Mối quan hệ Con người VN quan hệ với giới tự người với giới tự nhiên thể nhiên nào? lấy ví dụ cụ thể - VHDG: Thiên nhiên đối tượng nhận thức, cải tạo, minh hoạ? chinh phục (thần thoại) Thiên nhiên vẻ đẹp - Nhận thức, cải tạo, chinh phục phong phú vùng quê hương đất nước (ca giới tự nhiên: dao) + Thần thoại Thần trụ trời, Quả bầu - VH trung đại: Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, tiên, giải thích hình thành giới thẩm mĩ tự nhiên người - VH đại: gắn với tình yêu quê hương đất nước, + Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy tình cảm lứa đơi -> Tình u thiên nhiên nội dung quan trọng vh Tinh khát vọng chinh phục giới VN tự nhiên - Thiên nhiên người bạn tri âm, tri kỉ: + Ca dao quê hương đất nước: “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh “ Hỡi cô tát nước bên đường “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng + Thơ Nôm Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, - Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho: VD: Tùng, cúc, trúc, mai cốt cách người quân tử (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ) - Thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống đặc biệt tình u lứa đơi: VD: Ca dao tình u vật thân thuộc tình yêu quê hương đất cách lập dàn ý văn nghị luận đưa để bàn bạc Luận sở làm chỗ dựa mặt lí luận thực tiễn Luận chứng ví dụ thực tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận - Các thao tác nghị luận: Thao tác nghị luận động tác thực theo trình tự yêu cầu kĩ thuật quy định hoạt động nghị luận Các thao tác nghị luận gồm: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp so sánh - Muốn lập dàn ý cho nghị luận, cần: + Nhận thức đề nghị luận (kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu) + Tìm ý cho văn Tìm ý tìm luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết + Lập dàn ý việc lựa chọn, xếp, triển khai luận điểm, luận lồng vào bố cục ba phần cho hợp lí Nhóm 7: Câu Trình bày yêu cầu cách thức - Yêu cầu tóm tắt văn tự kể lại tóm tắt văn tự sự, văn viết lại cách ngắn gọn chuyện thuyết, minh xảy với nhân vật Tóm tắt phải trung thành với văn gốc - Cách thức tóm tắt văn tự sự: + Đọc kĩ văn bản, nắm kết cấu, nhân vật, mâu thuẫn, xung đột + Kể lại chi tiết dựa theo kết cấu, bố cục, cho bật mâu thuẫn, xung đột Với u cầu tóm tắt nhân vật khơng theo điểm nhìn truyện, phải xây dựng kết cấu mới, theo điểm nhìn - Yêu cầu cách thức tóm tắt văn thuyết minh: + Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, xác, sát với nội dung văn gốc Muốn tóm tắt văn thuyết minh ta cần xác định mục đích u cầu tóm tắt; đọc văn gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục văn Từ đó, tóm lược ý để hình thành văn tóm tắt c Hoạt động 3: Thực hành ( 15 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Bài Tóm tắt Khái quát văn học dân gian VN (Ngữ văn 10 tập 1) a) Văn học dân gian gì? (Văn học truyền miệng, nhân dân lao động sáng tác lưu truyền, phục vụ sinh hoạt khác cộng đồng) b) Đặc trưng vhdg (Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành) c) Các thể loại văn học dân gian (12 thể loại chính: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, .) Nêu ngắn gọn khái niệm thể loại d) Những giá trị văn học dân gian: - Kho tri thức bách khoa nhân dân dân tộc - Giáo dục đạo lí làm người - Giá trị nghệ thuật: văn học dân gian mang đậm đà sắc dân tộc Bài 2: Tóm tắt Nguyễn Du (Ngữ văn 10, tập 2, tuần 28) a) Thân thế, nghiệp: Nguyễn Du xuất thân gia đình đại q tộc có nhiều đời nhiều người làm quan to - Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm thời đại đầy biến động Lên 10 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ, Nhà Lê sụp đổ (1789), Nguyễn Du sống đời phiêu dạt, chìm long đong Hơn 10 năm gió bụi, sống gần nhân dân, thấm thía bao nỗi ấm lạnh kiếp người, Nguyễn Du khẳng định tư tưởng nhân đạo sáng tác Chính nỗi bất hạnh lớn làm nên nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại - Làm quan cho nhà Nguyễn (1802) tới chức Học sĩ điện Cần Chánh, cử làm chánh sứ sang TQ Nhưng có mâu thuẫn phức tạp thiên tài đứng giai đoạn lịch sử đầy bi kịch b) Các sáng tác chính:Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (Chữ Hán), Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh(Chữ Nôm) c) Giá trị tư tưởng, nghệ thuật sáng tác + Giá trị tư tưởng: - Giá trị thực (Phản ánh thực xã hội với nhìn sâu sắc; tố cáo bất nhân bọn quan lại lực tác oai tác quái ghê gớm đồng tiền ) - Giá trị nhân đạo (Niềm quan tâm sâu sắc đến thân phận người; cảm hứng bao trùm cảm hứng xót thương, đau đớn; ngợi ca vẻ đẹp người, trân trọng khát vọng họ đặc biệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình u, cơng lí, ) + Giá trị nghệ thuật: thơ chữ Hán giản dị mà tinh luyện, tài hoa; thơ Nơm đạt tới đỉnh cao rực rỡ; đóng góp lớn cho phát triển tiếng Việt d) Đánh giá chung thiên tài Nguyễn Du: đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hố giới Thời đại, hồn cảnh gia đình khiếu bẩm sinh tạo nên thiên tài Nguyễn Du Tư tưởng bao trùm chủ nghĩa nhân đạo.Thơ ông kết tinh thành tựu văn hoá dân tộc.Truyện Kiều kiệt tác d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà Tìm đọc thêm đoạn văn tiêu biểu cho kiểu văn thuyết minh, văn tự sự, văn nghị luận, lập kế hoạch cá nhân Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I MỤC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống kiến thức học chương trình Ngữ văn 10: nội dung nghệ thuật phận văn học Về kĩ năng: So sánh phận văn học, hệ thống hoá kiến thức học Về thái độ: Ý thức trân trọng gìn giữ văn hố văn học dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến phần Văn học Ngữ văn 10 - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm Văn học Ngữ văn 10 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân hay, đọp tác phẩm văn học Ngữ văn 10 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm kí văn học Ngữ văn 10 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm văn học dân gian, văn học viết; VHVN VHNN - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi Thống kê tác phẩm( đoạn trích) học vào soạn theo bảng sau: Bảng thống kê: STT Tác giả TP/ĐT Thể loại Đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật Tổ 1, phần Văn học dân gian, Tổ 3,4 Văn học trung đại khổ giấy Ao III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm (tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh hơn) Câu Văn học viết trung đại Việt Nam thể rõ hai truyền thống đặc sắc tinh thần yêu nước tinh thần nhân đạo, hay sai? A Hai B.Sai Câu Văn học chữ Nơm có thơ, cịn văn học chữ Hán cịn có văn xi, hay sai? A Đúng B Sai Câu Nhận xét văn học trung đại Việt Nam chưa đúng? A Văn học trung đại có tính quy phạm chặt chẽ B Văn học trung đại thể rõ tính uyên bác C Cá tính nhà văn thời kì văn học trung đại có điều kiện thể cách đậm nét D Văn học trung đại có khuynh hướng mơ cổ nhân Câu Thời trung đại, khái niệm văn hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: A Văn nghị luận trị, xã hội, sử học, triết học, đạo đức học B Văn hành chiếu, biểu, hịch, cáo C Văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí D Cả ba ý Câu Thời trung đại, thơ văn phản ánh nội dung coi trọng? A Phản ánh chí làm trai B Tả cảnh, tả tình, tìh cảm quan hệ cá nhân C Thể lí tưởng trung quân quốc D Đề cập đến vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc b Hoạt động 2: Thực hành ( 37 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hệ thống kiến thức học chương trình Ngữ văn 10: nội dung nghệ thuật phận văn học + So sánh phận văn học, hệ thống hoá kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn tổng kết chung I Tổng kết chung văn học Việt Nam VHVN HS trình bày nội dung chuẩn bị nhà Bảng thống kê: ST Tác TP/ĐT Thể loại Đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật T giả Chiến thắng Mtao Mxây ( Sử thi Đăm Săn) Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Sử thi Tấm Cám Cổ tích Nhưng phải hai mày, Tam đại gà Ca dao Truyện cười Truyền thuyết Ca dao Vẻ đẹp Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng - NN trang trọng , giàu hình ảnh, nhịp điệu - Bài học giữ nước, nguyên nhân nước, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng chung, cá nhân cộng đồng - Sự kết hợp hài hoà "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân Sức mạnh thiện thắng ác Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kỳ Phê phán thầy đồ dốt quan lại tham nhũng Kết cấu truyện ngắn gọn, chặt chẽ; lối chơi chữ độc đáo - Tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa, tiếng cười lạc quan người bình dân Lời tiễn dặn ( Trích Tiễn dặn người yêu) Truyện thơ Phạm Ngũ Lão Tỏ lòng Thơ Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng Phú Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngơ Cáo 10 Thân Nhân Trung Hiền tài nguyên khí quốc gia Văn bia 11 Ngô Sĩ Liên Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Kí 12 Nguyễn Dữ Chuyện chức phán đền Tản Viên Truyền kì 13 NT: ĐTC DN: ĐTĐ Ngâm khúc 14 Nguyễn Du Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ( Trích Chinh phụ ngâm) - Trao duyên - Chí khí anh hùng - Nỗi thương Trích Truyện Truyện thơ - NN bình dân giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ nỗi xót thương, đau khổ tuyệt vọng, khát vọng tự yêu đương, thủy chung gắn bó chàng trai cô gái Thái Sự kết hợp tự trữ tình, thể tâm trạng nhân vật sâu sắc - Vẻ đẹp người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao, vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng - Thơ ĐL ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao - Lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, tư tưởng nhân văn cao đẹp - thể phú tự do, bộc lộ cảm xúc phong phú, đa dạng, kết cấu chặt chẽ Bản tun ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, u nước khát vọng hồ bình - Kết hợp hài hịa yếu tố luận chất văn chương, li lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng giàu sức thuyết phục Vai trò hiền tài quốc gia, Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ - Lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận rõ ràng, lời lẽ sắc sảo, thấu lí, đạt tình - Tài năng, đức độ TQT – nười anh hùng dân tộc - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, chi tiết chọn lọc - Đề cao tinh thần khảng khái cương trực người trí thức nước Việt - Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, diễn biến giàu kịch tính - Nỗi đau khổ, đơn, nhớ thương người chinh phụ, đề cao hạnh phúc lứa đôi - Nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, vừa niềm thương cảm sâu sắc, lịng "nghĩ tới mn đời", vừa thái độ nâng niu, trân trọng giá trị nhân cao đẹp người - Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, sử Kiều dụng ngơn ngữ điêu luyện, miêu tả tâm lí - Căn vào bảng thống kê, em thấy VHVN bao gồm phận? Hãy đặc điểm chung riêng phận văn học này? TỔNG KẾT CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học dân gian Văn học viết Đặc điểm chung Tinh thần yêu nước chống xâm lược; tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa Đặc điểm riêng Thời điểm đời Chưa có chữ viết Có chữ viết ( khoảng kỉ X) Tác giả Sáng tác tập thể ( Nhân dân lao Sáng tác cá nhân ( trí thức) động) Hình thức lưu Truyền miệng ( trình diễn Chữ viết ( văn bản) truyền xướng dân gian) Hình thức tồn Gắn liền với sinh hoạt Cố định thành văn viết , tại đời sống cộng đồng ( lễ hội ) mang tính độc lập TPVH Vai trị, vị trí Là tảng văn học dân tộc Nâng cao kết tinh thành tựu NT VHDT Trên sở HS chuẩn bị nhà, GV đưa sơ đồ tư giúp HS hệ thống lại kiến thức II Tổng kết văn học dân gian Việt Nam Hướng dẫn HS ôn tập VH viết VN - VH viết VN bao gồm thời kì nào? - Đặc điểm chung hai thời kì văn học: nội dung, mối quan hệ? - So sánh khác biệt hai thời kì: chữ viết; thể loại; thi pháp; tiếp thu từ nước ngồi? III Tởng kết Văn học viết Việt Nam Bao gồm: VH từ TKX đến hết TKXIX (VH trung đại) ; từ đầu TKXX đến (VH đại) GV giúp HS hệ thống kiến thức qua câu hỏi chuẩn bị trước VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM Văn học trung đại Văn học đại Đặc điểm chung: - Nội dung: Yêu nước nhân đạo ( sống vững trãi - Thể tư tưởng tình cảm người VN mối quan hệ: với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội, quan hệ với thân Đặc điểm riêng Chữ viết Chữ Hán chữ Nôm Chủ yếu chữ quốc ngữ Thể loại - Thể loại tiếp thu từ TQ: cáo, - Thể loại tiếp biến từ VH trung chiếu, hịch, phú, truyền kì đại: Thơ Đường luật, câu đối - Thể loại sáng tạo sở tiếp - Thể loại VH đại: Thơ tự thu: Thơ ĐL viết chữ Nôm, do, truyện ngắn, tiểu thuyết, song thất lục bát loại kí - Thể loại VHDT: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói Thi pháp - Tính quy phạm( bút pháp ước - Bút pháp tả thực lệ, tượng trưng, sử dụng nhiều - Đề cao cá tính sáng tạo, tơi điển cố, điển tích ) cá nhân - Sự phá vỡ tính quy phạm Tiếp thu từ nước Tiếp thu văn hóa, văn học Trung Tiếp thu văn hóa, văn học ngồi Quốc phương Tây ( chủ yếu Pháp) Hướng dẫn HS ôn tập VH IV Tổng kết Văn học trung đại viết VN Thành phần: Chữ Hán chữ Nôm - VH TĐ bao gồm thành phần Các giai đoạn: nào? Chia làm giai đoạn? - Từ kỉ X- XIV - Từ kỉ XV- XVII - Từ kỉ XVIII- nửa đầu XIX - Nửa cuối kỉ XIX - Những đặc điểm lớn nội dung Đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật: nghệ thuật? - Nội dung: Yêu nước nhân đạo - Nghệ thuật: + Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm + Khung hướng trang nhã xu hướng bình dị + Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngồi d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Trình bày cảm nhận riêng em nhân vật văn học mà em yêu thích tác phẩm văn học học lớp 10 Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap Chuẩn bị cho tiết 97 - Biểu nội dung yêu nước, nhân đạo? lấy dẫn chứng minh họa? - Lập bảng tổng kết VHNN: so sánh giống khác cấc thiên sử thi; Đắc sắc khác thơ Đường thơ Hai – cư; lối kể chuyện khắc họa tính cách nhân vật đoạn trích Tam quốc TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I MỤC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống kiến thức học chương trình Ngữ văn 10: nội dung nghệ thuật phận văn học Về kĩ năng: So sánh phận văn học, hệ thống hoá kiến thức học Về thái độ: Ý thức trân trọng gìn giữ văn hố văn học dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến phần Văn học Ngữ văn 10 - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm Văn học Ngữ văn 10 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân hay, đọp tác phẩm văn học Ngữ văn 10 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm kí văn học Ngữ văn 10 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm văn học dân gian, văn học viết; VHVN VHNN - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Biểu nội dung yêu nước, nhân đạo? lấy dẫn chứng minh họa? - Lập bảng tổng kết VHNN: so sánh giống khác cấc thiên sử thi; Đắc sắc khác thơ Đường thơ Hai – cư; lối kể chuyện khắc họa tính cách nhân vật đoạn trích Tam quốc - Lập sơ đồ “Văn văn học” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm (tổ chức thành trị chơi: Ai nhanh hơn) Câu Nhóm tác phẩm thể rõ nội dung nhân đạo – truyền thống đặc sắc văn học Việt Nam? A Cáo bệnh, bảo người; Nhàn; Đọc Tiểu Thanh kí B Chinh phụ ngâm; Cung ốn ngâm khúc C Chuyện chức phán đền Tản Viên; Truyện Kiều D Gồm A, B C Câu Thơ hai-cư thơ tứ tuyệt Đường luật giống điểm nào? A Cùng đề tài B Đều ngắn C Đều hàm súc, cô đọng cách biểu đạt D Cả A, B C Câu Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành cho thấy tài sắc sảo La Quán Trung việc khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua: A Hành động C Đối thoại B Diễn biến nội tâm D Cả A, B C Câu Có thể coi hai câu ca dao sau văn văn học không? Đêm trăng anh hỏi nàng: - Tre non đủ đan sàng nên chăng? A Có B Khơng Câu Vì coi hai câu ca dao ngắn văn văn học? A Vì biểu nội dung hồn chỉnh B Vì xây dựng ngơn từ giàu tính hình tượng có tính thẩm mĩ cao C Cả A B D Cả A B sai b Hoạt động 2: Thực hành ( 37 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hệ thống kiến thức học chương trình Ngữ văn 10: nội dung nghệ thuật phận văn học + So sánh phận văn học, hệ thống hoá kiến thức học - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn HS hệ thống kiến IV Tổng kết văn học trung đại thức phần VHTĐ Nội dung lớn VHVN: Thảo luận nhóm lớn * Nội dung yêu nước: - Đặc điểm: Gắn liền với tư tưởng “trung quân Nhóm 1: Nội dung yêu nước - Biểu nội dung yêu nước, quốc” ko tách rời truyền thống yêu nước dân tộc lấy dẫn chứng minh họa? - Biểu hiện: + ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dt + Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược VD: Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), VD: Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Thuật hồi Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Quy hứng (Phạm Ngũ Lão), (Nguyễn Trung Ngạn), Tựa Trích + Tự hào trước chiến cơng thời đại, trước truyền diễm thi tập (Hoàng Đức Lương), VD: Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu), thống lịch sử + Biết ơn, ca ngợi anh hùng dân tộc, người hi sinh đất nước VD: Đại Việt sử kí tồn thư (Ngơ Sĩ Liên) + Tình u thiên nhiên: Cảnh ngày hè - NT * Nội dung nhân đạo: - Đặc điểm: + Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, thương người thể thương thân dân tộc ta - Đặc điểm biểu nội + ảnh hưởng từ tư tưởng nhân văn tích cực tôn dung nhân đạo? Lấy dẫn chứng giáo (Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo) minh họa? - Biểu hiện: + Lịng thương u người, cảm thơng thương xót khổ đau người Nhóm 2: Nội dung nhân đạo: Truyền thống nhân văn người Việt Nam biểu qua lối sống tương thân tương ái, qua nguyên tắc đạo lí, cách ứng xử tốt đẹp người với người xã hội, Tư tưởng nhân văn Phật giáo lòng từ bi, bác ; Đạo giáo sống thuận theo lẽ tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên ; Nho giáo học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân VD: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa (Chinh phụ ngâm), mặt tàn ác, ích kỉ giai cấp thống trị (Cung oán ngâm khúc), mặt tham nhũng, bất công giai cấp thống trị (Chuyện chức phán đền Tản Viên), VD: Chuyện chức phán đền Tản Viên  Ngô Tử Văn cương trực, dũng cảm, đấu tranh đến với xấu, ác Chinh phụ ngâm  đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đơi Nhóm 3: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức theo bảng ĐẶC ĐIỂM CHUNG VD: Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm, + Lên án, tố cáo lực bạo tàn chà đạp lên người + Khẳng định, đề cao người mặt phẩm chất, tài năng, khát vọng chân (cơng lí, tình u tự do, hạnh phúc lứa đôi) + Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người VD: Nàng Kiều hiếu nghĩa đủ đường + Lối sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh vòng danh lợi VD: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) + Niềm tin, lạc quan trước sống VD: Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền sư) => Hai cảm hứng có quan hệ biện chứng với V Tổng kết văn học nước Về sử thi SỬ THI ĐẶC ĐIỂM RIÊNG - Chủ đề: Hướng tới vấn đề chung cộng đồng Đều tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống tư tưởng người thời kì cổ đại - Nhân vật: Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng cộng đồng, mang vẻ đẹp lí tưởng, xây dựng thành người phi thường kì vĩ - Nghệ thuật: Ngơn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng; hình tượng nghệ thuật kì vĩ ; trí tưởng tượng phong phú Đăm Săn - Khát vọng chinh phục thiên nhiên, hợp (Việt Nam) tộc vững mạnh, xây dựng cộng đồng phát triển - Nhân vật lí tưởng, người hành động Ơ – – xê - Chinh phục TN để khai sáng mở rộng, ( Hi lạp) giao lưu Cuộc đấu tranh bảo vệ hp gđình - NV biểu tượng sức mạnh, trí tuệ người HL, mẫu anh hùng văn hóa Ra – ma – - Chiến đấu chống ác, xấu ya – ana thiện, đẹp; đề cao danh dự bổn ( Ấn Độ) phận; ca ngợi ty tha thiết với người, đời, tn - NV lí tưởng tiêu biểu cho tài năng, phẩm chất, đạo đức: người anh hùng, đức vua mẫu mực người phụ nữ lí tưởng Nhóm 4: Về Thơ Đường thơ Hai - cư Đặc điểm Nội dung Nghệ thuật Thơ Đường thơ Hai - cư - Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người - Những đề tài quen thuộc: thiên nhiên, chiến tranh, TY, tình bạn, người phụ nữ - ThĨ thơ: cổ phong (cổ thể), Đờng luật (cận thể) - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh luyện, hàm súc, giàu sức gợi - Thanh luật hài hòa, cấu tứ độc ®¸o Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc Nhóm 5: Vể tiểu thuyết cổ điển TQ - Nhắc lại tên đoạn trích học tiểu thuyết Tam quốc diễn - Dïng nhiÒu quý đề, quý ngữ - Thiên gợi, sử dụng khoảng trống cho trí tởng tợng ngời đọc - Ngôn ngữ cô đọng, dới 17 âm tiết - Tứ thơ hàm súc, giàu søc gỵi Vể tiểu thuyết cổ điển TQ * Nghệ thuật kết cấu khắc họa nhân vật: - Lối kể chuyện: + Theo việc nghĩa? - Nhận xét lối kể chuyện khắc họa tính cách nhân vật tác phẩm? - Nêu nét tính cách bật nhân vật đoạn trích Tam quốc diễn nghĩa mà em học? Nhóm 6: tổng kết phần lí luận văn học + Theo kết cấu chương hồi - Khắc họa tính cách nhân vật: qua hành động + Trương Phi: “tuyệt dũng” + Quan Công: “tuyệt nghĩa” + Lưu Bị: “tuyệt nhân” + Tào Tháo: “tuyệt gian” VI Tởng kết phần lí luận văn học VĂN BẢN VĂN HỌC Tiêu chí chủ yếu Cấu trúc - Phản ánh thực khách quan giới tình cảm, tư tưởng - Xây dựng ngơn từ nt, có hình tượng, tính thẩm mĩ - Đều thuộc thể loại định theo quy ước TL - Tầng ngơn từ - Tầng hình tượng - Tầng hàm nghĩa Các yếu tố thuộc nd - Đề tài - Chủ đề - Tư tưởng - Cảm hứng nghệ thuật Người đọc Tác phẩm văn học c Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( phút ) Các yếu tố thuộc hình thức - Ngôn từ - Kết cấu - Thể loại * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà Sưu tầm thêm số tác phẩm thuộc VH dân gian, VH trung đại VHNN Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Hồn thiện u cầu theo nội dung ơn tập SGK - Chuẩn bị Ôn tập phần tiếng Việt: Hồn thành nội dung ơn tập theo u cầu SGK ... là: - Đánh giá giá trị văn học dân gian - Đánh giá giai đoạn văn học - Đánh giá tác giả văn học (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) - Đánh giá tác phẩm (được học chương trình SGK Ngữ văn 10) ... nghiệm Câu Nền văn học Việt Nam phận văn học hợp thành? A Văn học dân gian văn học đại B Văn học dân gian văn học viết C Văn học dân gian văn học trung đại D Văn học trung đại văn học đại Câu... Dự báo thời tiết đài truyền hình gần với kiểu văn nhất? A Văn nghệ thuật C Văn báo chí B Văn khoa học D Văn luận Câu Trong văn đây, văn thuộc loại văn điều hành? A Chiếu dời Lí Cơng Uẩn B Bình

Ngày đăng: 26/02/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w