1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 10

148 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 01 Ngày soạn: 22.08.2008 Tiết theo PPCT: 1-2 Ngày dạy: 25.08.2008 Phần văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những kiến thức chung nhất, khái quát nhất về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nay. 2. Kó năng: biết vận dụng để viết bài, biết liên hệ với những bài học khác. 3. Giáo dục: bồi dưỡng niềm tự hào về các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc; có lòng say mê với văn học B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3) Bài mới - Giới thiệu: L.sử văn học của bất cứ dân tộc nào dều là l. sử tâm hồn của dân tộc ấy. Nền văn học Việt Nam ta hình thành và phát triển như thế nào? Con người Việt Nam thể hiện qua văn học như thế nào? . Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG ?: Em hiểu ntn là tổng quan VHVN? - GV: yêu cầu HS đọc phần I, SGK ?: VHVN bao gồm mấy bộ phận hợp thành? Đó là những bộ phận nào? ?: VHDG có những đặc điểm gì nổi bật? - GV: yêu cầu HS đọc phần II, SGK ?: VHV và VHDG có những đặc điểm gì khác nhau? - Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của nền văn học viết VN. - GV: yêu cầu HS đọc đoạn” VHVN…quan trọng” Đònh hướng: nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát những nét lớn của VHVN. I. CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VHVH 1. Văn học dân gian - Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của ndlđ. - Thể loại: TT, TT, TCT, ca dao, tục ngữ… - Đặc trưng: tính tập thể, tính truyền miệng, tính thực hành. 2. Văn học viết - Khái niệm: VHV là những sáng tạo của các cá nhân, mang đậm dấu ấn của tác giả. - Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ - Thể loại: + Từ TK X – XIX: văn xuôi, thơ (cũ), văn biền ngẫu. + Từ TK XX – nay: Loại hình tự sự, loại hình trữ tình, loại hình kòch. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVVN 1. Văn học trung đại CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 1 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương ?: Qua phần vừa đọc, em hãy cho biết VHVN có thể chia làm mấy thời kì? - Từ thế kỉ X – hết TK XIX, văn học viết VN có gì đáng chú ý? * HS thảo luận: vì sao VHV VN từ TK X – TK XIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc? - Các nhóm trưởng lần lượt trình bày. - GV nhận xét , đánh giá, bổ sung. - GV: yêu cầu HS đọc phần này. ?: vì sao VHVN thời kì này được gọi là nền VH hiện đại? ?: VH thời kì này có thể chia làm mấy gđ và có những đặc điểm cơ bản nào? - Về thể loại, VHVN từ đầu TK XX đến nay có gì đáng chú ý? - GV: yêu cầu HS đọc phần này. ?: Mối qh giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện ntn qua văn học? - GV yêu HS lấy các ví dụ minh hoạ. ?: Mối qh giữa con người với quốc gia, dtộc được thể hiện ntn qua văn học? - VHVN đã phản ánh mqh xã hội như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phần này. - Chữ viết: Hán, Nôm - Sự ảnh hưởng: chủ yếu là VH trung đại TQ - Tác giả và tác phẩm tiêu biểu: + Chữ Hán: Truyền kì mạn lục ( N. Dữ), Ức Trai thi tập ( N. Trãi), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô gia văn phái)… + Chữ Nôm: Quốc âm thi tập ( N. Trãi), Thơ Nôm HXHương, Truyện Kiều ( N. Du)… 2. Văn học hiện đại ( TK XX – nay) - Chữ viết: chủ yếu là chữ Quốc ngữ - Sự ảnh hưởng: đan xen nhiều nền văn hoá, chủ yếu là nền văn học phương Tây. - VH thời kì này có thể chia làm 4 gđ: + Đầu TK XX – 1930 + Từ 1930 – 1945 + Từ 1945 – 1975 + Từ 1975 – nay - Trào lưu văn học: VH lãng mạn, VH hiện thực (PP), VHCM. - Thể loại: phong phú và đa dạng như Thơ mơí, phóng sự… III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VH 1. Con người VN trong qh với TG tự nhiên - TY thiên nhiên tha thiết, gần gũi… - Hình tượng thiên nhiên gắn bó với lí tưởng đạo đức, thẩm mó. - TY thiên nhiên gắn bó với tình yêu qh, đn, TY đôi lứa… 2. Con người VN trong qh với quốc gia, dt - Tinh thần yêu nước nồng nàn, tự hào truyền thống tốt đẹp của dt. - Căm ghét các thế lực ngoại xâm. 3. Con người VN trong qh xã hội - Nhiều tp vh thể hiện ước mơ về một xh công bằng, tốt đẹp. - Lên tiếng tố cáo, PP các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông với những người bò áp bức, bất hạnh. - Là những con người biết đấu tranh cho tự do, hp, nhân phẩmvà quyền sống. => CN nhân đạo và CN hiện thực 4. Con người VN và ý thức về bản thân - Trong chống ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên: T2 CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 2 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương ?:Ý thức bản thân của con người VN được thể hiện ntn? - GV: mời HS đọc con người đề cao ý thức cộng đồng. - Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân. => Xd đạo lí làm người với những pc tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, giàu đức hi sinh, tinh thần hiệp nghóa… IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ , SGK D. CỦNG CỐ ?: Qua bài học hôm nay, em có nhận xét gì về nền VHVN? E. DẶN DÒ - Về nhà đọc lại bài, sưu tầm các tác phẩm có liên quan để minh hoạ cho từng thời kì văn học. - Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.  CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 3 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 01 Ngày soạn: 23.08.2008 Tiết theo PPCT: 3 Ngày dạy: 26.08.2008 Phần tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. 2. Kó năng: biết xác đònh NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp. 3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3) Bài mới - Giới thiệu: Trong cuộc sống hàng ngày , con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng qụan trọng: đó là ngôn ngữ. Để thấy được điều đó, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV: yêu cầu HS đọc vd ở sgk ?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT qua đoạn trích trên. Hai bên có cương vò và qh với nhau ntn? * HS thảo luận: Trong HĐGT trên, hai bên đã lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vì sao lại phải đổi vai như thế? * Đònh hướng: Người nói Người nghe Tạo lập vb Lónh hội vb => duy trì cuộc thoại ?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? ?: HĐGT trên hướng vào nd nào? Đề cập đến vấn đề gì? ?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có đạt được mục đích đó không? I. TÌM HIỂU BÀI 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét a. Nhân tố GT: vua nhà Trần các bô lão ( Đứng đầu đn) ( Đại diện nd) b. Hoàn cảnh GT: giặc ngoại xâm đang đe doạ c. NDGT: bàn kế sách đối phó d. MĐGT: thống nhất sách lược chống giặc CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 4 - nói nghe Người A Người B nghe nói Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương ?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT qua vb Tổng quan vhVN. ?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? ?: Ndung GT thuộc lónh vực nào? Về đề tà gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? ?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có đạt được mục đích đó không? ?: Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức vb có đực điểm gì nổi bật? - GV mời HS đọc ghi nhớ => Đạt được mục đích ( Đánh!) 3. Bài tập: Tổng quan VHVN a. Nhân tố GT: Người biên soạn HS lớp 10 ( trình độ cao) ( trình độ thấp hơn) b. Hoàn cảnh GT: trong nhà trường, có tổ chức c. NDGT: Lónh vực VHVN d. MĐGT: - Người soạn: cung cấp kiến thức - Người học: Lónh hội, tiếp thu kiến thức e. Phương tiện và cách thức GT: dùng các thuật ngữ khoa học, kết cấu văn bản mạch lạc, rõ ràng. II. BÀI HỌC : Ghi nhớ, SGK D. CỦNG CỐ - Em hãy đúc kết kiến thức bài học hôm naybằng một sơ đồ * Đònh hướng: Nhân tố GT ( với ai?) Hoàn cảnh GT NDGT Mục đích GT Phương tiện và cách thức GT E. DẶN DÒ - Học kó phần ghi nhớ; làm các bài tập ở sách bài tập  CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 5 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 24.27.2008 Tiết theo PPCT: 4 Ngày dạy: 30.08.2008 Phần văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những cơ bản của VH dân gian VN. 2. Kó năng: nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại. 3. Giáo dục: biết trân trọng đối với các giá trò văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. + Em hãy phân biệt VH trung đại với văn học hiện đại VN? 3) Bài mới - Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV:yêu cầu HS đọc * Thảo luận: Tại sao nói VHDG là nghệ thuật ngôn từ? Truyền miệng là phương thức như thế nào? - Các nhóm trình bày; GV nhận xét, bổ sung. ?: Tại sao nói:các tác phẩm VHDG là những sáng tác tập thể? - GV:yêu cầu HS đọc ?: Các tác phẩm VHDG thường được gắn bó với những hình thức sinh hoạt nào của nhân dân lao động? Lấy ví dụ minh hoạ. - GV: yêu cầu HS đọc và lần lượt trình bày khái niệm về các thể loại I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG 1. Tính truyền miệng - VHDG là những tp nghệ thuật ngôn từ. - VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng. 2. Tính tập thể - Tập thể: nhóm người, cộng đồng dân cư. - Tác phẩm VHDG ban đầu do một người st sau đó những người khác sửa chữa, bổ sung cho hay hơn, hoàn thiện hơn => Tạo ra các dò bản 3. Tính thực hành - Các tp VHDG thường gắn với các hoạt động như: kể, nói, hát, diễn xướng… II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN ( SGK) CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 6 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương VHDG. - Lấy ví dụ minh hoạ và mở rộng cho từng thể loại. - GV mời HS đứng lên đọc các phần ở mục III, SGK. ?: Tại sao có thể nói: VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú của nhân dân? ?: Tính GD của VHDG được thể hiện như thế nào? Em hãy lấy một số ví dụ để minh họa. ?: VHDG có giá trò nghệ thuật như thế nào? Nhà thơ đã học được gì qua ca dao? - GV mời HS đọc ghi nhớ III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDGVN 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. 2. VHDG có giá trò GD sâu sắc về đạo lí làm người - Tinh thần nhân đạo: yêu thương người - Lạc quan, tin vào sự tất thắng của cái thiện, chính nghóa. => XD các phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu qhđn, tinh thần bất khuất, vò tha… 3. VHDGVN có giá trò thẩm mó to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dtộc. IV. TỔNG KẾT: ghi nhớ, SGK D. CỦNG CỐ ?: Em có nhận xét gì về VHDGVN qua tiết học hôm nay? E. DẶN DÒ - Về nhà sưu tầm một số tác phẩn văn học DGVN để minh họa cho tiết học hôm nay. - Soạn bài trước ở nhà.  CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 7 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 30.08.2008 Tiết theo PPCT: 5 Ngày dạy: 03.08.2008 Phần tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(tt) A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. 2. Kó năng: biết xác đònh NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp; áp dụng vào làm các bài tập ở sgk. 3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, dự đoán các tình huống có thể xảy ra.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp vấn đáp kết hợp với gợi mở và thuyết trình, giải thích. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. + Em hãy cho biết thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? Khi GT, chúng ta cần chú ý đến các yêu cầu gì? 3) Bài mới - Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1. - HS thảo luận đưa ra phương án trả lời, cuối cùng GV nhận xét đánh giá, bổ sung. ?: Cách nói của chàng trai có phù hợp với nội dung và mục đích GT không? Em có nhận xét gì về cách nói của chàng trai? - GV gọi HS đọc đoạn văn. ?: Trong cuộc GT đó, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ và hành động nói cụ thể nào? ?: Trong lời người ông, cả 3 câu II. LUYỆN TẬP * Bài tập 1: - Nhân tố GT: Chàng trai – Cô gái ( trẻ, Tuổi ương) - Hoàn cảnh GT: đêm trăng đẹp và thanh vắng => Phù hợp để bộc bạch tình cảm Y đương. - Nội dung GT: họ đã trưởng thành rồi, có thể tính chuyện kết duyên. - Mục đích GT: chàng trai ngỏ lời với cô gái. - Phương tiện và cách thức GT: tế nhò, giàu hình ảnh và sác thái biểu cảm. * Bài tập 2: - Nhân tố GT: A Cổ – người ông ( rất thân thiết) - Hành động nói: chào, khen, hỏi.( Trong 3 câu chỉ có câu thứ 3 là mục đích để hỏi) CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 8 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương đều có hình thức câu hỏi nhưng cả 3 câu có phải được dùng để hỏi hay không? - GV gọi HS đọc bài tập ?: HXH “GT” với người đọc về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng phương tiên từ ngữ, hình ảnh như thế nào? ?: Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ? - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs viết bài (5’) - GV gọi ngẫu nhiên một số HS đứng lên trình bày trước lớp. Cuối cùng GV bổ sung ( nếu cần) * Bài tập 3: Bánh trôi nước (HXH) a. Nhân tố GT: HXH – mọi người b. Nội dung GT: qua hình tượng “Bánh trôi nước” nhằm bộc bạch vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xh cũ. c. M đích GT: Khẳng đònh phẩm chất tốt đẹp của mình và của phụ nữ. d. Phương tiện và cách thức GT: dùng từ ngữ, thành ngữ giàu hình ảnh; Liên hệ cuộc đời của bản thân. * Bài tập 4: Đònh hướng: - Dạng vb: thông báo ngắn - Đối tượng GT: HS toàn trường - NDGT:hoạt động làm sạch môi trường - Hoàn cảnh GT: trong nhà trường và nhân ngày Môi trường TG D. CỦNG CỐ ?: Qua các bài tập vừa nghiên cứu, các em rút ra được những kinh nghiệm gì khiăthcj hiện GT? E. DẶN DÒ - Về nhà làm bài tập 5, sgk, trang 21, 22. - Soạn bài trước ở nhà. ---- CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 9 - Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 01.09.2008 Tiết theo PPCT: 6 Ngày dạy: 03.09.2008 Phần tiếng Việt VĂN BẢN A. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. 2. Kó năng: nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. 3. Giáo dục: có ý thức sử dụng từ ngữ cẩn thận, trong sáng khi giao tiếp. B. CHUẨN BỊ  Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ minh hoạ.  Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.  Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3) Bài mới - Giới thiệu:. HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG - GV gọi HS đọc các ví dụ ở SGK. ?: Mỗi VB được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi VB như thế nào? ?: Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng VB không? ?: VB 3 có bố cục như thế nào? ?: Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích gì? ?: Về hình thức, VB3 có bố cục như thế nào? ?: Qua các ví dụ chúng ta vừa nghiên cứu, em rút ra được những kết luận về đặc điểm của văn bản? - GV mời HS đọc I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: a. Văn bản 1: đây là kinh nghiệm của cha ông: gần người tốt sẽ ảnh hưởng cái tốt của họ và ngược lại. - Dung lượng ngắn ( câu tục ngữ). => Mục đích khuyên răn b. Văn bản 2: số phận của người phụ nữ trong xh cũ. - Dung lượng: 4 câu thơ lục bát. => Mục đích: than thân c. Văn bản 3: Lời kêu gọi toàn dân chống Pháp - Dung lượng: dài ( có bố cục 3 phần) => Mục đích: kêu gọi sự đồng tình của mọi người. * Ghi nhớ1: SGK II. CÁC LOẠI VĂN BẢN - Văn bản 1, 2: thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009 - 10 - [...]... mất, nhà tan - P3: phần còn lại: thái độ của tác giả DG ?: Qua truyền này, nội dung c Đại ý: Kể về quá trình dựng nước và giữ chính được đề cập đến là gì? nước của ADV và bi kòch nhà tan nước mất Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm thái độ của tác giả DG với từng nhân vật II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 An Dương Vương a Quá trình xây thành ?: Quá trình xây thành của ADV => Dựng nước là một việc gian nan, vất... Ô-đi-xê? 2 TÁC PHẨM ?:Qua sự tìm hiểu khái quát - Ơ-đi-xê có quan hệ nối tiếp với Y-Li-At bản anh hùng ca chiến trận thành Tơroa trên, em hãy trình bày những - Thể loại:sử thi anh hùng ca giá cơ bản của thiên sử thi này? - Thể văn: thơ +Tính chất sử thi thể hiện ở hình thức tự sự, kể lại một cách khách quan thơng qua đối thoại, lời kể chạm rãi trang trọng, đầy hình ảnh - Chủ đề: O-di – xê là bài ca lao... mắt chan hoà … và nói với chồng những lời tha thiết nhất” => Là người phụ nữ thuỷ chung son sắc ,thuỳ mò đoan trang,thông minh thận trọng b Nhân vật Uy -lít - xơ - Được tác giả khắc hoạ một cách tài tình khéo léo với những phẩm chất nhất quán: dũng cảm, mưu trí khôn ngoan CưM’gar - - 24 - Năm học: 2008 - 2009 Giáo án Ngữ văn 10 ... Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù đòch vì mục đích riêng giành lại vợ, đồng thời bvệ cs bình yên của buôn làng thì Ra – ma, người anh hùng trong sử thi n Độ lại được ca ngợi bởi sức mạnh của đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn trích “Ra – ma buộc tội” trích sử thi Ra-ma-ya-na của Van – ma – ki HOẠT ĐỘNG GV – HS... gốc và ảnh hưởng: - Ra-ma-ya-na ( Yana = kì tích) là sáng tác dân gian được nhà thơ Vanmiki chép lại dài khoảng 24.000 câu thơ đôi chia làm 7 khúc ca lớn - Tác phẩm giàu chất giáo huấn hơn các sử thi khác, nhân dân n Độ coi đó là thánh kinh cứu rỗi tâm hồn và dùng để tu luyện - Tác phẩm có ảnh hưởng rộng lớn ở n Độ, và văn học của các dân tộc ĐNA như: Rama Kiên( Thái Lan), RiêmKê ( CamPuChia) b) Tóm tắt... bò tước đoạt quyền lợi, cũng có khi là con người xấu xí, con người đi ở quanh năm, suốt tháng - Truyện mang lại giá trò nhân văn sâu sắc thể hiện ở chỗ đề cao sự quan tâm đến những người dân bò áp bức, nêu cao khát vọng tự do, hạnh phúc và công bằng xã hội, chiếu rọi ánh sáng lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống Đó là cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác và cái thiện luôn luôn tồn tại, cái ác bò tiêu... khi Tấm thành chim vàng anh thì nhân vua đi vắng giết làm thòt, Tấm trở thành cây xoan thì sai người chặt lấy gỗ đóng khung cửi, Tấm trở thành khung cửi thì sai người đốt khung cửi thành tro mang đổ đi xa - Sự phản ứng mạnh mẽ, quyết liệt của Tấm: Mỗi lần Tấm ngã xuống thì lại có một cô Tấm khác xuất hiện dưới các hình hài khác nhau ( Chim vàng anh báo hiệu sự có mặt, cây xoan để sống hạnh phúc bên... rỡ cuống quýt, nhảy ra khỏi giường ôm chầm lấy bà lão, nước mắt chan hoà ” + Nàng không tin và tỏ ra nghi ngờ “ già ơi già hãy khoan hí hửng reo cười…” + khi nhũ mẫu đưa ra các bằng chứng( vết sẹo),đánh cuộc bằng tính mạng  Pênêlôp phân vân: Không kiên quyết bác bỏ nhưng cũng không hoàn toàn tin mà chuyển sang thần linh hoá để tự trấn an mình + Khi sắp gặp Uy-lit-xơ ,nàg lại càng phân vân hơn “ nàng... cây đậu Hà Lan và cây mây - Câu 5: Nêu dc 2: cây xương rồng và cây lá bỏng c Nhan đề: nh hưởng của môi trường đến các loài thực vật hoặc Môi trường và cơ thể Bài tập 2: a Sắp xếp các câu: CưM’gar - - 16 - Năm học: 2008 - 2009 Giáo án Ngữ văn 10 - GV yêu cầu HS đặt nhan đề cho... Giáo án Ngữ văn 10 - Trần nh Dương  - Tuần thứ: 06 Tiết theo PPCT: 17 - 18 Phần văn Ngày soạn: 30.9.2008 Ngày dạy: 02 .10. 2008 RA – MA BUỘC TỘI (Trích Ra-ma-ya-na) A MỤC TIÊU Giúp HS: 1 Kiến thức: Giới thiệu sơ lược về sử thi n Độ và tác phẩm Ra-ma-ya-na Qua đoạn trích, giúp học sinh nắm bắt được anh hùng Rama là hình tượng người anh hùng lí tưởng . từng nhân vật. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. An Dương Vương a. Quá trình xây thành => Dựng nước là một việc gian nan, vất vả. Tác giả DG muốn ca ngợi công. đọc lại bài, sưu tầm các tác phẩm có liên quan để minh hoạ cho từng thời kì văn học. - Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.  CưM’gar---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Töø TK XX – nay: Loái hình töï söï, loái hình tröõ tình, loái hình kòch. - giao an van 10
nay Loái hình töï söï, loái hình tröõ tình, loái hình kòch (Trang 1)
ñeău coù hình thöùc cađu hoûi nhöng cạ 3 cađu coù phại ñöôïc duøng ñeơ hoûi hay  khođng? - giao an van 10
e ău coù hình thöùc cađu hoûi nhöng cạ 3 cađu coù phại ñöôïc duøng ñeơ hoûi hay khođng? (Trang 9)
?: Veă hình thöùc, VB3 coù boâ cúc nhö theâ naøo? - giao an van 10
e ă hình thöùc, VB3 coù boâ cúc nhö theâ naøo? (Trang 10)
=> Ngođn ngöõ giaøu nhác ñieôu, giaøu hình ạnh, giaøu saĩc thaùi bieơu cạm. - giao an van 10
gt ; Ngođn ngöõ giaøu nhác ñieôu, giaøu hình ạnh, giaøu saĩc thaùi bieơu cạm (Trang 15)
I. HÌNH THAØNH YÙ TÖÔÛNG, DÖÏ KIEÂN COÂT TRUYEÔN - giao an van 10
I. HÌNH THAØNH YÙ TÖÔÛNG, DÖÏ KIEÂN COÂT TRUYEÔN (Trang 21)
diện học sinh lín bảng trình băy -Hướng dẫn - giao an van 10
di ện học sinh lín bảng trình băy -Hướng dẫn (Trang 22)
+Tính chất sử thi thể hiệ nở hình thức tự sự, kể lại một câch khâch quan thông qua đối thoại, lời kể chạm rêi trang trọng, đầy hình ảnh. - giao an van 10
nh chất sử thi thể hiệ nở hình thức tự sự, kể lại một câch khâch quan thông qua đối thoại, lời kể chạm rêi trang trọng, đầy hình ảnh (Trang 23)
- Xađy döïng chuyeôn theo hình thöùc ñoâi thoái - giao an van 10
a đy döïng chuyeôn theo hình thöùc ñoâi thoái (Trang 25)
?: Những khó khăn vă thuận lợi trong hình thức giao tiếp bằng lời nói? - giao an van 10
h ững khó khăn vă thuận lợi trong hình thức giao tiếp bằng lời nói? (Trang 47)
2) Lập bảng so sânh đặc điểm của câc thể loại tryện kể củaVHDG - giao an van 10
2 Lập bảng so sânh đặc điểm của câc thể loại tryện kể củaVHDG (Trang 57)
Thể loại Mục đích Hình thức Nội dung phản ânh Kiểu nhđn vật Đặc điểm nghệ thuật - giao an van 10
h ể loại Mục đích Hình thức Nội dung phản ânh Kiểu nhđn vật Đặc điểm nghệ thuật (Trang 57)
-Những đặc sắc về nghệ thuật của băi thơ: ngôn ngữ, hình ảnh hăm súc. - giao an van 10
h ững đặc sắc về nghệ thuật của băi thơ: ngôn ngữ, hình ảnh hăm súc (Trang 71)
-Hình ạnh con ngöôøi (ñoâi töôïng nhôù): haøm raíng. Cađu ca dao thöù hai:  - giao an van 10
nh ạnh con ngöôøi (ñoâi töôïng nhôù): haøm raíng. Cađu ca dao thöù hai: (Trang 75)
- Hình ảnh cănh mai có nhằm tả cảnh thiín nhiín không? Cđu đầu vă cđu cuối  có mđu thuẫn không? Vì sao? - giao an van 10
nh ảnh cănh mai có nhằm tả cảnh thiín nhiín không? Cđu đầu vă cđu cuối có mđu thuẫn không? Vì sao? (Trang 77)
Tìm nhöõng hình ạnh chụ ñáo So saùnh nguyeđn taùc vaø bạn dòch. bạn dòch coù chuyeơn tại heât caùi hay cụa nguyeđn taùc Coù ngöôøi cho laø - giao an van 10
m nhöõng hình ạnh chụ ñáo So saùnh nguyeđn taùc vaø bạn dòch. bạn dòch coù chuyeơn tại heât caùi hay cụa nguyeđn taùc Coù ngöôøi cho laø (Trang 79)
a) Löạ löïu (hoa löïu ñoû nhö löûa): hình ạnh hieôn leđn sinh ñoông,röïc rô nhôø pheùp tu töø aơn dú . - giao an van 10
a Löạ löïu (hoa löïu ñoû nhö löûa): hình ạnh hieôn leđn sinh ñoông,röïc rô nhôø pheùp tu töø aơn dú (Trang 81)
Tìm hình ảnh ẩn dụ?Phđn tích giâ trị của biện phâp đó? - giao an van 10
m hình ảnh ẩn dụ?Phđn tích giâ trị của biện phâp đó? (Trang 82)
Nhận xĩt về hình thức của bốn cđu đầu? - giao an van 10
h ận xĩt về hình thức của bốn cđu đầu? (Trang 86)
+ Hình dung ra tröôùc nhöõng cođng vieôc maø mình seõ laøm. - giao an van 10
Hình dung ra tröôùc nhöõng cođng vieôc maø mình seõ laøm (Trang 93)
HS tìm hiểu hình ảnh chim đỗ quyín. - giao an van 10
t ìm hiểu hình ảnh chim đỗ quyín (Trang 95)
CAÙC HÌNH THÖÙC KEÂT CAÂU CỤA VB THUYEÂT MINH - giao an van 10
CAÙC HÌNH THÖÙC KEÂT CAÂU CỤA VB THUYEÂT MINH (Trang 97)
+Miíu tả quả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, mău sắc bín ngoăi, mùi thơm của vỏ, vỏ mỏng). - giao an van 10
i íu tả quả bưởi Phúc Trạch (Hình thể, mău sắc bín ngoăi, mùi thơm của vỏ, vỏ mỏng) (Trang 99)
1.Kieân thöùc: Naĩm ñöôïc nhöõng neùt ñaịc saĩc ngheô thuaôt cụa baøi phuù (hình thöùc “chụ – - giao an van 10
1. Kieân thöùc: Naĩm ñöôïc nhöõng neùt ñaịc saĩc ngheô thuaôt cụa baøi phuù (hình thöùc “chụ – (Trang 103)
-Hình töôïng taùc giạ theơ hieôn qua baøi phuù laø moôt ngheô só – traùng só, dát daøo cạm höùng  hoaøi nieôm vaø töï haøo veă truyeăn thoâng oai  huøng cụa dađn toôc. - giao an van 10
Hình t öôïng taùc giạ theơ hieôn qua baøi phuù laø moôt ngheô só – traùng só, dát daøo cạm höùng hoaøi nieôm vaø töï haøo veă truyeăn thoâng oai huøng cụa dađn toôc (Trang 108)
- Duøng töø ngöõ giaøu tính hình töôïng, lieđn töôûng: “Boù haønh …” - giao an van 10
u øng töø ngöõ giaøu tính hình töôïng, lieđn töôûng: “Boù haønh …” (Trang 114)
-Kết nghĩa lă hình thức tương thđn tương âi chống lại câc thế lực phi nghĩa. - giao an van 10
t nghĩa lă hình thức tương thđn tương âi chống lại câc thế lực phi nghĩa (Trang 123)
- Giuùp hóc sinh hình thaønh yù thöùc veă tình yeđu queđ höông ñaât nöôùc vaø töï haøo veă ñaât nöôùc cuõng nhö giöõ gìn vaín hoùa dađn toôc. - giao an van 10
iu ùp hóc sinh hình thaønh yù thöùc veă tình yeđu queđ höông ñaât nöôùc vaø töï haøo veă ñaât nöôùc cuõng nhö giöõ gìn vaín hoùa dađn toôc (Trang 133)
-Ngôn ngữnghệ thuật lă ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng trong văn bản nghệ thuật. - giao an van 10
g ôn ngữnghệ thuật lă ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng trong văn bản nghệ thuật (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w